Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu một số đặc điểm của hội CHỨNG CHUYỂN hóa ở cán bộ hưu TRÍ TỈNH NGHỆ AN năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.44 KB, 4 trang )

Y học thực hành (8
73
)
-

số

6/2013







55

Kết quả nghiên cứu 221 sinh viên khoa
VLTL/PHCN trờng ĐH Kỹ thuật y tế Hải Dơng năm
2013: Đa số SV bị cận thị. Tỷ lệ cận thị khác nhau giữa
các lớp: lớp có tỷ lệ sinh viên cận thị cao nhất là
ĐH.VLTL4 và thấp nhất là ĐH.VLTL3. Nữ mắc bệnh
cao hơn nam. Hầu hết cận thị do nguyên nhân mắc
phải. Độ cận thị chiếm tỷ lệ cao nhất là > 0.25 - 3.0D.
Hiện tại, có đeo kính: thị lực 10/10 6/10 chiếm tỷ
lệ cao hơn thị lực 5/10 1/10 chiếm tỷ lệ thấp hơn so
với không kính. Thử nghiệm đếm ngón tay ở khoảng
cách 4 m đến 5m chiếm tỷ lệ cao nhất.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bộ y tế, Mắt Răng-Miệng Tai-Mũi-Họng, Nhà xuất
bản y học Hà Nội-1993, trang 58.


2. Bộ y tế (1996), Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản y
học và thể dục thể thao Hà Nội, trang 43.
3. Bộ y tế 1993, Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản Y
học, trang 22
4. Bộ y tế - Vụ huấn luyện, bảo vệ thị giác ở trẻ em,
Chơng I, trang 3-4.
5. Phan Dẫn và cộng sự (2007), Nhãn khoa giản yếu
Tập 1, Tật khúc xạ về phơng diện sinh học, Nhà xuất
bản Y học, trang 617, 618.
6. Phan Dẫn Phạm Trọng Văn, Hỏi Đáp các bệnh
về mắt, Cận thị, Nhà xuất bản y học, trang 42.
7. Nguyễn Đức Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Việt
Nam, hội thảo về tật khúc xạ do Bệnh viện Mắt trung ơng
tổ chức.
NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM CủA HộI CHứNG CHUYểN HóA
ở CáN Bộ HƯU TRí TỉNH NGHệ AN NĂM 2012

Nguyễn Cảnh Phú - Đại học Y khoa Vinh

TóM TắT
Hội chứng chuyển hóa là yếu tố nguy cơ tim mạch
phổ biến. Có nhiều yếu tố liên quan đến hội chứng
chuyển hóa. Việc kiểm soát các yếu tố này làm giảm tỷ
lệ mắc hội chứng chuyển hóa từ đó làm giảm nguy cơ
mắc các biến cố tim mạch.
Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm của hội chứng
chuyển hóa ở cán bộ hu trí tỉnh Nghệ An bị hội chứng
chuyển hóa.
Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Kết quả: Có 63,1% số đối tợng đợc chẩn đoán

HCCH với 3 tiêu chí, trong đó kết hợp THA, tăng
triglyceride và giảm HDL-Chol là hay gặp nhất
(29,2%); 32,2% đối tợng chẩn đoán HCCH với 4 tiêu
chí với tiêu chí THA và giảm HDL-Chol gặp nhiều nhất
(tơng ứng là 93,0% và 91,3%).
summary
Metabolic syndrome is the common cardiovascular
risk factors. There are many factors related to the
metabolic syndrome. The control of these factors
reduces the incidence of metabolic syndrome, thereby
reducing the risk of cardiovascular events.
Objectives: To survey the characteristics of
metabolic syndrome on retired officers with metabolic
syndrome of Nghe An province.
Method: Cross-sectional descriptive study.
Results: 63.1% of patients with metabolic syndrome
were diagnosed by 3 criteria, that combines
hypertension, increasing triglycerides and decreasing
HDL-Chol is the the most common (29.2%); 32.2% of
patients with metabolic syndrom were diagnosed by 4
criteria. In particular, hypertension and decreasing
HDL-Chol is the the most common (respectively 93.0%
and 91.3%).
ĐặT VấN Đề
Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là vấn đề thờng
gặp và là yếu tố nguy cơ tổn thơng tim mạch ở ngời
cao tuổi. Theo nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Phú và
cs (2012) tỷ lệ cán bộ hu trí bị hội chứng chuyển hóa
trên địa bàn Nghệ An là 35,1%. Trần Hữu Dàng và cs
(2006) nghiên cứu ở Huế cho thấy tỷ lệ HCCH ở bệnh

nhân ĐTĐ typ 2 là 81%, ở bệnh nhân THA nguyên
phát là 42,48%, ở ngời béo phì 44%, ở bệnh nhân đột
quị não là 36,7% và ở ngời có bệnh mạch vành có
tăng glucose máu là 70,5% [1]. Có nhiều yếu tố góp
phần vào hội chứng chuyển hóa, việc kiểm soát đợc
các yếu tố đó góp phần làm giảm nguy cơ bị hội chứng
chuyển hóa. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài này với mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm của hội
chứng chuyển hóa ở cán bộ hu trí tỉnh Nghệ An bị hội
chứng chuyển hóa

ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu đợc tiến hành trên 358 cán bộ hu trí
bị hội chứng chuyển hóa (nam từ 60 70 tuổi, nữ từ 55
65 tuổi) sống tại tỉnh Nghệ An.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa:
Theo tiêu chuẩn của NCEP-ATP III.
+ Glucose máu lúc đói 6,1 mmol/l
+ Huyết áp 130/85 mmHg
+ Triglycerid 1,7 mmol/l (150 mg/l)
+ HDL c < 1,0 mmol/l (nam), <1,3 mmol/l (nữ).
+ Béo bụng: vòng eo 102 cm (nam), 88 cm (nữ).
Để xác định có HCCH phải có từ 3 tiêu chuẩn trở lên.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Ngời đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.
+ Ngời mắc bệnh suy thận, đang hôn mê.
+ Có bệnh nặng kèm theo nh ung th, xơ gan.
+ Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu

2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
2.2. Các bớc tiến hành nghiên cứu

Y học thực hành (8
73
)
-

số
6
/201
3






56
- Chọn 10 huyện thị trong địa bàn tỉnh Nghệ An
theo qui tắc lấy mẫu ngẫu nhiên bằng cách bốc thăm
các huyện thị 4 vùng theo phân bố địa lý (vùng núi
cao, trung du, đồng bằng, thành thị).
- Lập danh sách tất cả cán bộ hu trí thỏa mãn yêu
cầu của nghiên cứu nh tuổi, hộ khẩu c trú ở địa bàn
nghiên cứu sau đó bốc thăm theo công thức đối tợng
đầu tiên là số 1 tùy số lợng cán bộ hu trí xã, phờng
hoặc thị trấn nghiên cứu ngời thứ 2 là N + x cho đến
ngời cuối cùng trong danh sách.

- Tiến hành khám lâm sàng và các xét nghiêm cận
lâm sàng để xác định những cán bộ hu trí bị hội
chứng chuyển hóa (Theo tiêu chuẩn của NCEP-ATP
III).
- Tiến hành thu thập các biến số nghiên cứu về đặc
điểm của bệnh nhân bị hội chứng chuyển hóa.
2.3. Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý bằng phần
mền SPSS 16.0.
KếT QUả NGHIÊN CứU
1. Tỷ lệ kết hợp các yếu tố của hội chứng
chuyển hóa
Bảng 1. Tỉ lệ kết hợp các yếu tố của HCCH
Các yếu tố kết hợp

Số lợng

(n = 358)

Tỉ lệ

(%)

3 yếu tố

226

63,1

4 yếu tố


115

32,2

5 yếu t


17

4,7

Nhận xét: Tỷ lệ kết hợp 3 yếu tố trong HCCH chiếm
tỷ lệ cao nhất là 63,1%. Tỷ lệ kết hợp 5 yếu tố chiếm tỷ
lệ thấp là 4,7%.
2. Tần suất xuất hiện các tiêu chí của hội chứng
chuyển hóa
Bảng 2. Tần suất các tiêu chí của HCCH với 3 tiêu
chuẩn
Mức độ
Số lợng

(n = 226)
Tỉ lệ

(%)
HA

130/85mmHg
159 70,4
CVVB


90cm (nam),

80cm (nữ)
126

55,8

Triglycerid > 1,7mmol/l

147

65,0

HDL < 1,0 (nam), < 1,3(nữ)

201

89,9

Glucose máu

6,1 mmol/l
45

19,9

Nhận xét: Trong các đối tợng có HCCH thì chủ
yếu là giảm HCL - c chiếm tỷ lệ 89,9%, THA chiếm
70,4%. Gặp ít nhất là các đối tợng có thay đổi chu vi

vòng bụng (chỉ 55,8%).
3. Sự kết hợp của 3 tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH
Bảng 3. Sự kết hợp của 3 tiêu chuẩn chẩn đoán
HCCH
Mức độ

Số lợng

(n = 226)

Tỉ lệ

(%)

Hu
yết áp, Triglycerid, HDL

66

29,2

Triglycerid, HDL, CVVB

44

19,5

Huyết áp, Triglycerid, CVVB

12


5,31

Huyết áp, CVVB, HDL

59

26,1

Triglycerid, HDL, Glucose

14

6,2

Huyết áp, HDL, Glucose

9

4,0

Triglycerid, Glucose, Huyết áp

11

4,9

HDL, Glucose, CVVB

9


4,0

Triglycerid, Glucose, CVVB

0

0

Huyết áp, Glucose, CVVB

2

0,9

Nhận xét: Kết hợp 3 tiêu chuẩn trong chẩn đoán
HCCH thì chủ yếu là THA, tăng triglyceride và giảm
HDL, chiếm tỷ lệ 29,2%, tiếp theo là sự kết hợp THA,
tăng chu vi vòng bụng và giảm HDL (26,1%). Không có
bệnh nhân nào đợc chẩn đoán HCCH dựa vào sự kết
hợp của 3 yếu tố là tăng triglyceride, tăng glucose máu
và tăng chu vi vòng bụng.
4. Tần suất các tiêu chí của hội chứng chuyển
hóa với 4 tiêu chuẩn
Bảng 4. Tần suất các tiêu chí của HCCH với 4 tiêu
chuẩn
Mức độ
Số lợng

(n = 115)

Tỉ lệ (%)

Huyết áp

130/85mmHg
107 93,0
CVVB

90cm (nam),

80cm (nữ)
95

82,6

Triglycerid > 1,7mmol/l

103

89,6

HLD < 1,0 (nam), < 1,3(nữ)

105

91,3

Glucose máu

6,1 mmol/l

50 43,5
Nhận xét: Với những đối tợng đợc chẩn đoán
HCCH với 4 tiêu chí thì THA gặp với tỷ lệ cao nhất là
93,0%, sau đó là giảm HDL-c chiếm 91,3%. Tăng
glucose máu 6.1 mmol/l chỉ gặp 43,5% đối tợng.
5. Sự kết hợp 4 tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH
Bảng 5. Sự kết hợp 4 tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH
Các tiêu chuẩn kết hợp
Số lợng

(n = 115)
Tỉ lệ

(%)
Huyết áp, Triglycerid, HDL, CVVB

65

56,5

Huyết áp, Triglycerid, HDL, Glucose

20

17,4

Triglycerid, HDL, Glucose, CVVB

8


6,9

Huyết áp,
,

HDL, Glucose, CVVB

12

10,4

Huyết áp, Triglycerid, Glucose, CVVB

10

8,7

Nhận xét: Kết hợp 4 tiêu chí có tỷ lệ cao nhất để
chẩn đoán HCCH là huyết áp tăng triglyceride giảm
HDL tăng chu vi vòng bụng (56,5%), thấp nhất là
THA tăng triglyceride tăng glucose máu tăng chu
vi vòng bụng (8,7%).
6. Đặc điểm về huyết áp ở bệnh nhân bị hội
chứng chuyển hóa
Bảng 6. Đặc điểm THA ở nhóm có HCCH

THA
Số lợng

(n = 358)

Tỉ lệ

(%)
Bình thờng

34

9,5

Tiền tăng HA

113

31,6

THA độ I

110

30,7

THA độ II

101

28,2

Tổng

358


100

Nhận xét: Chỉ có 9,5% số đối tợng đợc chẩn
đoán HCCH có huyết áp bình thờng. Số bệnh nhân
THA độ 1 và THA độ 2 chiếm tỷ lệ là 30,73% và
28,21%.
7. Đặc điểm về rối loạn lipid máu ở bệnh nhân
hội chứng chuyển hóa
Bảng 7. Đặc điểm rối loạn lipid ở nhóm có HCCH
Rối loạn lipid

Số lợng

(n = 358)

Tỉ lệ

(%)

Triglycerid > 1,7 mmol/l

267

74,6

HLD < 1,0 (nam), < 1,3 (nữ)

323


90,2

Cholesterol

5,2 mmol/l
165 40,1
Nhận xét: Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân có HCCH
hay gặp là giảm HDL C (90,2%) và tăng triglyceride
(74,6%).

Y học thực hành (8
73
)
-

số

6/2013







57

BàN LUậN
1. Tỷ lệ các yếu tố của hội chứng chuyển hóa
Chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn NCEP ATP III để

chẩn đoán HCCH trong nhóm đối tợng đợc nghiên
cứu. Theo tiêu chuẩn này thì chỉ cần có 3 tiêu chuẩn
trở lên trong 5 tiêu chuẩn là béo bụng, huyết áp,
glucose máu lúc đói, tăng triglyceride, giảm HDL C
là đủ để chẩn đoán HCCH. Kết quả cho thấy chỉ có
4,7% số đối tợng là có đủ 5 tiêu chuẩn để chẩn
đoán, còn lại đa số chỉ có 3 tiêu chuẩn (chiếm
63,1%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng
tự nh kết quả của nhiều nghiên cứu khác trong nớc.
Nguyễn Thị Vân Anh (2006) sử dụng tiêu chuẩn
NCEP ATP III cho thấy tỷ lệ chẩn đoán kết hợp 3
yếu tố là 61,29%, 4 yếu tố là 32,26% và gặp ít nhất là
đủ 5 yếu tố 6,45% [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị
Thu Trang trên đối tợng cán bộ cao cấp của Bộ
công an cũng cho kết quả chẩn đoán HCCH cao nhất
là dựa vào 3 yếu tố (72,66%), 4 yếu tố là 25% và 5
yếu tố kết hợp chỉ có 2,34% [3]. Tuy nhiên nghiên cứu
của Nguyễn Thành Công (2005) lại gặp nhiều nhất
trong chuẩn đoán HCCH là kết hợp 4 yếu tố (41,8%),
3 yếu tố kết hợp chiếm tỷ lệ thấp hơn là 31,1% còn
kết hợp 5 yếu tố là 26,1% [4].
Tô Hng Thụy và CS (2005) nghiên cứu HCCH ở
bệnh nhân tổn thơng mạch vành có tăng glucose
máu: chẩn đoán trên cơ sở kết hợp 3 yếu tố là 9,1%, 4
yếu tố là 53,3% và đủ 5 yếu tố trong chẩn đoán là
11,3% [5], có khác biệt so với kết quả nghiên cứu của
chúng tôi. Sự khác biệt này có thể đợc lý giải là do
nghiên cứu của chúng tôi đợc thực hiện trên các cán
bộ hu trí là đối tợng có trình độ dân trí cao, họ ý
thức đợc vấn đề cần chăm sóc sức khỏe hơn nh

trong chế độ ăn uống, rèn luyện thể lực Không
những thế, chúng tôi thực hiện nghiên cứu có tính
chất cộng đồng chứ không phải trong bệnh viện nên
tỷ lệ các đối tợng có nhiều yếu tố kết hợp trong chẩn
đoán HCCH sẽ ít hơn.
Khi chẩn đoán HCCH có 3 yếu tố kết hợp thấy
giảm HDL C chiếm tỷ lệ cao nhất là 89,9%, sau đó
đến THA: 70,4%, tăng triglyceride: 65,0%, tăng chu vi
vòng bụng: 55,8% và thấp nhất là tăng glucose máu
chỉ có 19,9% số đối tợng. Trong số những trờng hợp
HCCH có 3 yếu tố thì sự kết hợp THA tăng
triglyceride giảm HDL c chiếm tỷ lệ cao nhất là
29,2%, không có đối tợng nào đợc chẩn đoán HCCH
dựa vào sự kết hợp tăng triglyceride tăng glucose
máu tăng chu vi vòng bụng. Nghiên cứu của Nguyễn
Thị Thu Trang (2008) cũng cho kết quả tơng tự nh
chúng tôi [3]. Tác giả này nhận thấy để chẩn đoán
HCCH kết hợp 3 yếu tố thì gặp nhiều hơn cả là sự kết
hợp THA tăng triglyceride giảm HDL (29,03%).
Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng tỏ có mối liên quan
mật thiết giữa rối loạn lipid máu và THA, 2 yếu tố chính
trong chẩn đoán HCCH.
Khi chẩn đoán HCCH có 4 yếu tố kết hợp thấy
chiếm tỷ lệ cao nhất là THA (93,0%), tiếp theo là giảm
HDL chiếm 91,2%, tăng triglyceride chiếm 89,6%, thấp
nhất vẫn là tăng glucose máu chiếm 43,5%. Trong
những trờng hợp chẩn đoán HCCH dựa trên 4 yếu tố
thì sự kết hợp THA tăng triglyceride tăng chu vi
vòng bụng giảm HDL chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,5%.
2. Đặc điểm HCCH qua THA, rối loạn lipid máu

Có 79,1% số đối tợng có HCCH trong nghiên cứu
của chúng tôi có huyết áp > 130/85 mmHg, trong đó
THA độ 1 chiếm 30,7%, THA độ 2 chiếm 28,2%. Có
9,5% số bệnh nhân có HCCH có huyết áp bình thờng.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng gần tơng tự
nh kết quả trong nghiên cứu của Trần Thị Phợng
(2006) trên đối tợng cán bộ tỉnh Hà Nam, tác giả này
nhậy thấy trong số đối tợng có HCCH thì có 36,72%
đối tợng THA độ 1, 35,16% đối tợng THA độ 2 [6].
THA đã và đang trở thành mối quan tâm của y học và
ngày càng gia tăng theo theo sự phát triển của nền
kinh tế. THA là một trong các yếu tố nguy cơ chính gây
vữa xơ động mạch, từ đó dẫn đến đột quị não, thiếu
máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy thận. Những ngời có
HCCH thờng xuất hiện bệnh tim mạch nhiều hơn 2
lần và ĐTĐ nhiều hơn 4 lần so với ngời không có
HCCH. Nh vậy sự phối hợp THA trong HCCH sẽ làm
tăng tốc sự xuất hiện các biến chứng hơn.
Về rối loạn lipid máu: trong nghiên cứu chúng tôi
nhậy thấy có nhiều rối loạn lipid máu ở nhóm đối tợng
có HCCH. Cụ thể là trong nhóm đối tợng có HCCH
tăng triglyceride chiếm 74,6%, giảm HDL c chiếm
90,2% và tăng cholesterole chiếm 40,1%, cao hơn có ý
nghĩa so với nhóm không có hội chứng chuyển hóa
(p<0,001), tơng tự nh kết quả của nhiều nghiên cứu
khác trong nớc. Theo Vanhala và CS (1997) nghiên
cứu HCCH ở đối tợng trung tuổi ngời Phần Lan cho
thấy HCCH đợc xác định nh là một nhóm rối loạn
lipid máu (tăng triglyceride, giảm HDL c hoặc cả hai).
Nguyên nhân tăng triglyceride: tăng dự trữ mỡ làm

tăng phân hủy triglyceride, giải phóng acide béo tự do.
Đề kháng insulin làm cản trở bắt giữ acide béo tự do ở
mô mỡ. Tăng bắt giữ acide béo ở gan làm gan nhiễm
mỡ và tăng VLDL, tăng phóng thích VLDL (phân tử
VLDL là chất mang triglyceride).
Nguyên nhân làm giảm HDL C: bên cạnh vai trò
kháng insulin gây giảm hình thành HDL C, việc tăng
nồng độ triglyceride máu ở bệnh nhân bất dung nạp
glucose máu sẽ làm tăng giáng hóa HDL C trong
toàn bộ hệ thống tuần hoàn.
Rối loạn lipid máu là một tiêu chí quan trọng để
chẩn đoán HCCH và bản thân nó cũng là nhân tố quan
trọng gây ra những đáp ứng mạch máu bất thờng và
nguy cơ thuyên tắc mạch ở bệnh nhân có HCCH.
KếT LUậN
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra kết luận sau:
- 63,1% số đối tợng đợc chẩn đoán HCCH với 3
tiêu chí, trong đó kết hợp THA - tăng triglyceride giảm
HDL là hay gặp nhất (29,2%).
- 32,2% đối tợng chẩn đoán HCCH với 4 tiêu chí
với tiêu chí THA và giảm HDL gặp nhiều nhất (tơng
ứng là 93,0% và 91,3%).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Trần Hữu Dàng,Trần Thừa Nguyên, Huỳnh Văn
Minh và cộng sự (2006), "Hội chứng chuyển hoá: một

Y học thực hành (8
73
)
-


số
6
/201
3






58
vấn đề của thời đại, kết quả một số nghiên cứu ở Huế",
Tạp chí Y học thực hành số 548: 371 - 79.
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), Nghiên cứu sự tiết
insulin ở ngời có hội chứng chuyển hóa bằng nghiệm
pháp dung nạp glucose, Luận văn thạc sỹ y học, Học
viện quân y.
3. Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Nghiên cứu hội
chứng chuyển hóa ở cán bộ công an đợc điều trị tại
bệnh viện 198, Luận văn thạc sỹ y học, Học viên quân
y.
4. Nguyễn Thành Công, Nguyễn Thy Khuê (2005),
Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đờng
typ 2, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa
học, Đại hội nội tiết đái tháo đờng quốc gia Việt
Nam lần thứ 3: 331 40.
5. Tô Hng Thụy (2005), Nghiên cứu hội chứng
chuyển hóa ở bệnh nhân mạch vành có tăng glucose
máu, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa

học, Đại hội nội tiết đái tháo đờng quốc gia Việt
Nam lần thứ 3: 910 - 18.
6. Trần Thị Phợng (2006), Nghiên cứu hội chứng
chuyển hóa ở cán bộ công chức tỉnh Hà Nam, Luận
văn thạc sỹ y học, Học viện quân y.
7. Park Y, Zhu S, Palaniappan L et al (2003), The
metabolic syndrome: Prevalence and associated risk
factor findings in the US population from the third
International health and nutrition, Examination survey,
1988 1994, Arch Intern Med, 163: 427 36.

×