Y học thực hành (8
70
)
-
số
5
/201
3
178
TìM HIểU MốI LIÊN QUAN GIữA Dị ứNG, MẫN CảM VớI MộT Số Dị NGUYÊN
ở BệNH NHÂN HEN PHế QUảN TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG, NĂM 2012
Lê Thanh Hải, Lê Thị Minh Hơng
Bnh vin Nhi Trung ng
TểM TT
Hen ph qun l bnh gõy nh hng nhiu n
sc khe v s sinh hot hng hng ca ngi bnh.
Trờn th gii cú khong 300 triu ngi mc. Cỏc
nghiờn cu trc ú ó ch ra rng vic c a quỏ
mn cm cng gúp phn vo hỡnh thnh bnh hen.
Do vy, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu trờn 143 bnh
nhõn hen ph qun tui t 6-15, thi gian nghiờn
cu t thỏng 01 n thỏng 12 nm 2012. Kt qu
nghiờn cu ch ra rng:
- Tin s mc v hin ti mc cỏc bnh: Viờm mi
d ng 75,52%, m ay 30,07%, chm 4,2%, d ng
thuc 2,8%.
- Dng tớnh vi d nguyờn: Mt nh D.pteronyssinus
52,45%, D.farinae 48,25%, lụng chú 29,37%, lụng mốo
l27,27%, giỏn l 12,59%, chut l 4,2%.
- Cú mi liờn quan gia tỡnh trng bnh nng v
dai dng vi viờm mi d ng, m ay v cỏc phn
ng dng tớnh vi D,pteronyssinus, D,farina, lụng
chú, lụng mốo, giỏn.
SUMMARY
AN INVESTIGATION ON THE RELATION
BETWEEN ALLERGY, SENSITIVITY AND SOME
ALLERGENS IN ASTHMATIC PATIENTS AT
NATIONAL HOSPITAL OF PEDIATRICS IN 2012
Asthma is a disease which affects much on
patients health and daily life. There are about 300
million people worldwide acquired asthma. Previous
researches have shown that the sensitivity of body
also leads to asthma. Thus, we did a research on 143
asthmatic patients from 6 to 15 years old from
January to December, 2012. Here is the result:
- Historical and present prevalence: allergic
rhinitis was 75,52%, urticaria was 30,07%, eczema
was 4,2%, drug allergy was 2,8%
- Positivity to allergens: 52,45% of D.pteronyssinus,
48,25% of D.farinae, 29,37% of dog fur, 27,27% of cat fur,
12,59% of cockroach, 4,2% of mice.
- There was relation between the servere
condition of the disease and long period of allergic
rhinitis, urticaria and positive respondence to
D,pteronyssinus, D,farina, dog and cat fur, cockroach.
T VN
Trờn th gii cú khong 300 triu ngi ó tng
mc hen ph qun, trong ú tr em l i tng cú t
l mc cao. Hng nm trờn th gii cú khong 15
triu ngi mc mi v cú khong 1% s ca t vong.
Hen ph qun l mt trong 25 bnh cú s nm sng
b mt do tn tt cao nht [5]. T l tr ó tng cú cỏc
du hiu hen ph qun trờn th gii la tui 6-7
tui l 9,4%, nhúm tui 13-14 l 12,6%. Vit
Nam t l hen ph qun la tui 6-7 tui khong
4,5%, la tui 13-14 khong 5% [6].
Yu t c a d ng l yu t nh hng mnh
nht trong HPQ. Nhng tr cú c a d ng cú kh
nng mc bnh hen cao hn gp 10- 20 ln so vi
ngi khụng cú c a d ng. S tn ti quỏ mn
cm l yu t nh hng quan trng hỡnh thnh bnh
mi cỏ th. Ngi ta cho rng 50- 60% cỏc trng
hp hen l cú c a quỏ mn cm. Cỏc nghiờn cu
gn õy cho thy cú mi tng quan cht ch gia d
ng vi hen ph qun v gia IgE vi hen ph qun.
Nhng tr b viờm mi d ng, chm d b d ng vi
cỏc tỏc nhõn mụi trng. Xột nghim mỏu ca nhng
tr ny, c bit khi tr ú cú hen, ó ch ra rng mc
IgE ton phn v IgE c hiu cao hn cú ý ngha
thng kờ. Mi liờn quan gia IgE vi viờm mi d ng
hoc hen ó c chng minh bi hiu qu ca vic
s dng cỏc khỏng th n dũng khỏng IgE trong
vic iu tr nhng bnh ny [3]. Nh vy yu t c
a quỏ mn l mt nguyờn nhõn quan trng gúp
phn vo hỡnh thnh hen ph qun [4].
cú thờm nhng hiu bit vai trũ ca triu chng
d ng v mn cm vi mt sụ d nguyờn vi nhõn
hen, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu cỏc bnh d ng
v mn cm vi cỏc d nguyờn bnh nhõn hen ph
qun iu tr ti bnh vin Nhi Trung ng nm 2012.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
i tng nghiờn cu: Bnh nhõn hen ph qun,
tui t 6-15 tui khỏm, iu tr ti khoa Min dch - D
ng - Khp Bnh vin Nhi Trung ng t thỏng 01
n thỏng 12 nm 2012.
Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu mụ t ct
ngang cú phõn tớch.
Phng phỏp thu thp s liu:
- Chn oỏn Bnh hen: Theo hng dn ca
GINA 2009. Phõn loi theo mc nng ca bnh
hen ph qun vi 4 bc (Bc 1: Tng cn; Bc 2:
Nh dai dng; Bc 3: Trung bỡnh nh dai dng; Bc
4: Nng dai dng).
- Tin s d ng: Mc bnh d ng c phng
vn ph huynh cỏc em v ghi li cú s kt hp vi
theo dừi bnh ỏn trc ú.
- Test ly da xỏc nh d nguyờn (Prick test): Test
ny c tin hnh xỏc nh nhng d nguyờn no
cú liờn quan ti cỏc triu chng bnh. Test ch c
tin hnh ngoi giai on cp ca bnh v m bo
trc 2 tun bnh nhõn khụng c dựng cỏc loi
thuc chng d ng.Nguyờn lý: khi a d nguyờn vo
t chc da ngi bnh, d nguyờn s kt hp vi
khỏng th reagin (IgE) bỏm trờn b mt dng bo
mụ di da, hỡnh thnh phc hp khỏng nguyờn-
khỏng th. Phc hp ny kớch hot cỏc dng bo
v lm gii phúng ra mt lot cht trung gian húa hc,
Y häc thùc hµnh (8
70
)
-
sè
5/2013
179
trong đó quan trọng nhất là histamin. Do tác dụng
dược lý của histamin tác động lên mô dưới da gây
phù nề, xung huyết, sẩn ngứa nơi thử test. Dựa vào
đường kính ban sẩn để đánh giá kết quả.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu trên 143 bệnh nhân, trong đó
có tỷ lệ trẻ nam 70%, nữ là 30%. Nhóm 6-11 tuổi
90%, độ tuổi 12-15 là 10%. Khu vực thành thị
55,24%, nông thôn 44,76%.
1. Thực trạng các bệnh dị ứng và mẫn cảm với
các dị nguyên ở bệnh nhân hen phế quản
Kết quả cho thấy, số bệnh nhân có tiền sử gia đình
mắc dị ứng chiếm 34,27% (49/143), số bệnh nhân có
tiền sử mắc bệnh dị ứng trước khi mắc hen phế quản
chiếm 74,13% (106/143), các kết quả về bệnh dị ứng
và dương tính với các dị nguyên như sau:
Bảng 1: Thực trạng các bệnh dị ứng và mẫn cảm với các dị nguyên ở bệnh nhân hen phế quản tại Bệnh
viện Nhi Trung ương năm 2012
Đặc điểm
Tần số
Tỷ lệ
CI 95%
Bệnh dị ứng 118 82,52 75,08 89,33
Dị ứng thuốc 4 2,80 0,9 7,45
Chàm 6 4,20 1,72 9,31
Mề đay 43 30,07 22,84 38,39
Viêm mũi dị ứng 108 75,52 67,5 82,15
Dương tính các d
ị nguy
ên
92
64,34
55,85
72,04
D,pteronyssinus 75 52,45 43,96 60,8
D,farina 69 48,25 39,88 56,72
Lông chó 42 29,37 21,21 37,66
Lông mèo 39 27,27 20,33 35,46
Gián 18 12,59 7,83 19,42
Chuột 6 4,20 1,72 9,31
Tiền sử mắc và hiện tại mắc các bệnh dị ứng của bệnh nhân chiếm 82,52%, trong đó bệnh viêm mũi dị ứng
có số mắc cao nhất trong các bệnh dị ứng, chiếm tỷ lệ 75,52%, tiếp đó là bệnh mề đay chiếm tỷ lệ 30,07%,
bệnh chàm có tỷ lệ 4,2%, dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ 2,8%. Sử dụng test lẩy da cho kết quả tỷ lệ các bệnh nhân
có dương tính với dị nguyên là 54,34%. Trong đó dương tính với mạt nhà D.pteronyssinus chiếm tỷ lệ cao nhất
là 52,45%, tiếp đó là D.farinae với tỷ lệ 48,25%, lông chó là 29,37%, lông mèo là 27,27%, gián là 12,59%,
chuột là 4,2%.
2. Mối liên quan giữ bệnh dị ứng, mẫn cảm với mức độ hen phế quản hen phế quản
Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc quá mẫn cảm với các mức độ trầm trọng của bệnh hen phế
quản. Trong đó mức độ trầm trọng của hen phế quản được đánh giá theo 4 bậc: Bậc 1: Từng cơn; Bậc 2: Nhẹ
dai dẳng; Bậc 3: Trung bình nhẹ dai dẳng; Bậc 4: Nặng dai dẳng.
Bảng 2: Mối liên quan giữa tình trạng bệnh và một số yếu tố dị ứng, mẫn cảm
Đ
ặc điểm
N
ặng, dai dẳn
g
Trung bình, nh
ẹ
P OR
(CI 95%)
SL
TL
SL
TL
Dị ứng thuốc
Có
2
50,00
2
50,00
0,2285 3,21
(0,22;45,45)
Không
33
23,74
106
76,26
Chàm
Có
2
33,33
4
66,67
0,6061 1,58
(0,14;11,53)
Không
33
24,09
104
75,91
Mề đay
Có
18
41,86
25
58,14
0,0015 3,52
(1,46;8,43)
Không
17
17,00
83
83,00
Viêm m
ũi dị ứng
Có
31
28,70
77
71,30
0,0388 3,12
(0,98;13,09)
Không
4
11,43
31
88,57
D
ị ứng với dị nguy
ên
D,pteronyssinus
Có
24
32,00
51
68,00
0,028 2,44
(1,02;6,06)
Không
11
16,18
57
83,82
D,farina
Có
26
37,68
43
62,32
0,0004 4,37
(1,76;11,55)
Không
9
12,16
65
87,84
Lông chó
Có
29
69,05
13
30,95
<0,0001 35,32
(11,23;119,89)
Không
6
5,94
95
94,06
Lông mèo
Có
28
71,79
11
28,21
<0,0001 35,27
(11,34;115,11)
Không
7
6,73
97
93,27
Gián
Có
8
44,44
10
55,56
0,0351 2,90
(0,89;9,03)
Không
27
21,60
98
78,40
Chuột
Có
2
33,33
4
66,67
0,6051 1,58
(0,14;11,53)
Không
33
24,09
104
75,91
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng bệnh hen phế quản và các bệnh mề đay và bệnh viêm
mũi dị ứng (P<0,05). Trong đó nguy cơ hen phế quản thể nặng, dai dẳng ở nhóm mắc mề đay cao gấp 3,52
lần nhóm không mắc mề đay (CI 95%: 1,46;8,43). Nguy cơ hen phế quản thể nặng hơn, dai dẳng ở nhóm viêm
mũi dị ứng cao gấp 3,12 lần nhóm không viêm mũi dị ứng (0,98;13,09).
Y häc thùc hµnh (8
70
)
-
sè
5
/201
3
180
Các yếu tố dị nguyên bao gồm: hạt D.pteronyssinus,
D.farinae, lông chó, lông mèo, gián có mối liên quan có ý
nghĩa thống kê với với tình trạng bệnh hen phế quản
(P<0,05). Trong đó test lẩy da, ở trẻ dương tính với hạt
D.pteronyssinus có nguy cơ hen phế quản thể nặng và
dai dẳng cao gấp 2,44 lần trẻ âm tính (1,02;6,06). Trẻ
dương tính với D.farinae có nguy cơ hen phế quản thể
nặng và dai dẳng cao gấp 4,37 lần so với trẻ âm tính (CI
95%: 1,76;11,55). Trẻ dương tính với lông chó có nguy
cơ hen phế quản thể nặng và dai dẳng cao gấp 35,32
lần trẻn âm tính (CI 95%: 11,23;119,89). Trẻ dương tính
với lông mèo có nguy cơ hen phế quản thể nặng và dai
dẳng cao gấp 35,27 lần trẻ âm tính (CI 95%:
11,34;115,11). Trẻ dương tính với gián có nguy cơ hen
phế quản thể nặng và dai dẳng cao gấp 2,9 lần trẻ âm
tính (CI 95% 2,89;9,03).
BÀN LUẬN
Các bệnh dị ứng và dị ứng với các dị nguyên thể
hiện sự quá mẫn cảm của cơ thể. Từ giả thuyết khi cơ
thể quá nhạy cảm thì mức độ hen sẽ thêm trầm trọng,
đó chính là mục đích chúng tôi tiến hành nghiên cứu
trên.
Thực tế kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dị ứng trên
các bệnh nhân là khá cao (82,52%). Trong nghiên cứu
này, tỷ lệ mắc cao nhất vẫn là bệnh viêm mũi dị ứng
(75,52). Trong khi đ, theo nghiên cứu của Phan Quang
Đoàn, độ lưu hành viêm mũi dị ứng trong cộng đồng dân
cư Hà Nội là 5% [2]. Như vậy, tỷ lệ viêm mũi dị ứng ở
bệnh nhân hen phế quản cao hơn nhiều so với tỷ lệ
viêm mũi dị ứng. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có
mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và tình trạng hen
phế quản nặng hơn, trong đó viêm mũi dị ứng đóng vai
trò là yếu tố củng cố bệnh. Nguy cơ hen phế quản thể
nặng hơn, dai dẳng ở nhóm viêm mũi dị ứng cao gấp
3,12 lần nhóm không viêm mũi dị ứng.
Trong nghiên cứu cũng cho thấy, tỷ lệ mề đay ở
nhóm trẻ mắc hen phế quản là 30,07%, trong khi đó tỷ lệ
mề đay – Quincke tại Hà Nội là 6,42% [1]. Như vậy tỷ lệ
mề đay nhóm đối tượng hen phế quản trong nghiên cứu
cao hơn trong cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cũng cho
thấy có mối liên quan giữa mề đay và hen phế quản cấp,
trong đó nguy cơ hen phế quản thể nặng, dai dẳng ở
nhóm mắc mề đay cao gấp 3,52 lần nhóm không mắc
mề đay.
Các dị nguyên vào cơ thể qua các con đường hô
hấp, ăn, tiêm truyền, trong đó đường hô hấp thường gặp
và quan trọng nhất. Theo khuyến cáo của GINA, thì các
dị nguyên đường hô hấp như bụi, nấm mốc, lông súc
vật, gián, là những nguy cơ của hen phế quản [7].
Trong nghiên cứu có 6 yếu tố dị nguyên đường hô hấp
là D,pteronyssinus, D,farina, lông chó, lông mèo, gián và
chuột, trong đó có 64,34% trường hợp là dương tính với
dị nguyên. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy
D,pteronyssinus, D,farina, lông chó, lông mèo, gián là có
mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng hen phế
quản. Dương tính với hạt D.pteronyssinus có nguy cơ
hen phế quản thể nặng và dai dẳng cao gấp 2,44 lần.
Dương tính với D.farinae có nguy cơ hen phế quản thể
nặng và dai dẳng cao gấp 4,37 lần. Dương tính với lông
chó có nguy cơ hen phế quản thể nặng và dai dẳng cao
gấp 35,32 lần. Dương tính với lông mèo có nguy cơ hen
phế quản thể nặng và dai dẳng cao gấp 35,27 lần.
Dương tính với gián có nguy cơ hen phế quản thể nặng
và dai dẳng cao gấp 2,9 lần. Như vậy các dị nguyên
đường hô hấp đóng vai trò quan trọng trong việc làm gia
tăng mức độ nặng nhẹ của bệnh hen phế quản. Qua đấy
cho thấy vai trò quan trọng trong việc vệ sinh sạch sẽ
nơi ở và tránh tiếp xúc với lông súc vật nhằm phòng
chống hen phế quản là điều cần thiết.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tiền sử mắc và hiện tại mắc các bệnh dị ứng là
82,52%, trong đó viêm mũi dị ứng 75,52%, mề đay
30,07%, chàm 4,2%, dị ứng thuốc 2,8%. Dương tính
với dị nguyên là 54,34%, trong đó dương tính với mạt
nhà D.pteronyssinus 52,45%, D.farinae 48,25%, lông
chó 29,37%, lông mèo l27,27%, gián là 12,59%, chuột là
4,2%.Hen phế quản thể nặng, dai dẳng ở nhóm mắc mề
đay cao gấp 3,52 lần nhóm không mắc mề đay (CI 95%:
1,46;8,43), Ở nhóm viêm mũi dị ứng cao gấp 3,12 lần
nhóm không viêm mũi dị ứng (0,98;13,09). Nguy cơ hen
phế quản thể nặng và dai dẳng ở nhóm dương tính với
hạt D.pteronyssinus nguy cơ cao 2,44 lần, dương tính
với D.farinae có nguy cơ cao gấp 4,37 lần, dương tính
với lông chó nguy cơ cao gấp 35,32 lần, dương tính với
lông mèo nguy cơ cao gấp 35,27 lần, dương tính với
gián nguy cơ cao gấp 2,9 lần.
Để giảm hen phế quản thể nặng và dai dẳng cần
tránh mắc các bệnh dị ứng hoặc điều trị kịp thời các
bệnh dị ứng đặc biệt là với bệnh viêm mũi dị ứng, bệnh
mề đay. Người bệnh cần được cách ly với các yếu tố dị
nguyên đường hô hấp là D,pteronyssinus, D,farina, lông
chó, lông mèo, gián và chuột. Vệ sinh môi trường sống
cách ly với yếu tố dị nguyên là điều cần thiết trong việc
phòng, chống bệnh hen phế quản. Cần có nhiều nghiên
cứu hơn nữa để có thêm bằng chứng về vai trò các chất
dị nguyên đường hô hấp và các bệnh dị ứng ở người
bệnh hen phế quản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Tĩnh- Trường Đại
học Y Hà Nội, Lê Anh Tuấn, Sở Y tế Hà Nội (2009), “Tình
hình mắc bệnh mày đay, phù Quincke trong cộng đồng
dân cư hà nội năm 2008”, Tạp chí y học thực hành, Số
01/2009
2. Phan Quang Đoàn (2008), “Nguyên nhân và các
yếu tố thuận lợi gây hen phế quản”, Dịch tễ học, chẩn
đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nhà xuất bản Y học
Hà Nội, Tr 68-77.
3. Mavale Manual S., Alexandre F., Duarte N., et al
(2004), “Risk factors for asthma among children in
Maputo ( Mozambique)”, Allergy Journal,59,pp.388-393
4. Harald Renz (1998), “Atopy and Allergy”, Clinical
Laboratory Diagnostics, chapter 22, pp. 774-778
5. ISAAC (The International study of asthma and
Allergies in Childhood) (2011), “Asthma Report 2011)”
6. GINA (Matthew Masoli, Denise Fabian, Shaun
Holt, Richard Beasley, Medical Research Institute of
New Zealand, Wellington, New Zealand, University of
Southampton, Southampton, United Kingdom (2012)),
“Global Burden of Asthma”.
7. GINA (2006), Sổ tay phòng chống hen suyễn,
người dịch Lê Thị Tuyết Lan.