Tải bản đầy đủ (.doc) (221 trang)

Nghiên cứu các tiêu chuẩn của các tổ chức tiêu chuẩn trên thế giới về dịch vụ ethernet và khuyến nghị áp dụng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 221 trang )

BỘ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
o0o
ĐỂ TÀI
NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CÁC TỔ CHỨC TIÊU
CHUẨN TRÊN THẾ GIỚI VỀ DỊCH VỤ ETHERNET VÀ
KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM
Mã số: 98-06-KHKT-RD
Mục lục
1
Mở đầu
iv
Chữ viết tắt
vi
Mục lục 1
Mở đầu 9
Thuật ngữ viết tắt 10
TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ
ETHERNET TRÊN THẾ GIỚI 1
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG VÀ DỊCH VỤ ETHERNET 1
1.1 Tổng quan mạng quang Ethernet 1
1.1.1 Các đặc tính của E-MAN 2
1.1.2 Cấu trúc mạng E-MAN 2
1.1.3. Xu hướng phát triển công nghệ mạng 3
a. SONET/SDH-NG 4
b. Ethernet/Gigabit Ethernet 4
c. RPR 5
d. WDM 6
e. MPLS/GMPLS 7
1.2 Các dịch vụ cung cấp qua mạng Ethernet Metro 8
1.2.1. Giới thiệu 8


1.2.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 8
1.3 Mô hình dịch vụ Ethernet 10
1.4 Các loại dịch vụ Ethernet 11
1.4.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 12
1.4.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 13
2. XU HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ ETHERNET 15
2.1. Xu hướng phát triển dịch vụ Ethernet 15
2.2. Tình hình triển khai dịch vụ Ethernet 20
2.2.1 Tổng hợp số liệu khảo sát cung cấp dịch vụ ethernet: 22
2.2.2 USA 24
AT&T: 24
BELLSOUTH 26
MetNet Communications Inc 26
Qwest Communications International Inc 27
Verizon Communications Inc 28
2.2.3 Trung Quốc 29
2.2.4 Thái lan 32
2.2.5 Japan 33
2.2.6 Korea 33
2.2.7 France 35
3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37
CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VỀ MẠNG QUANG ETHERNET
CỦA CÁC HÃNG CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 41
1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ MẠNG
QUANG ETHERNET 41
1.1. Phân loại thiết bị 41
1.2. Thị trường thiết bị mạng đường trục 42
1.2.1. Thị trường thiết bị Router WAN 42
2
1.2.2. Thị trường thiết bị ghép kênh DWDM 43

1.2.3. Thị trường thiết bị SONET/SDH 44
1.3. Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm mạng MAN Ethernet 44
1.3.1 Thiết bị SONET/SDH MSPP 46
a. Tổng quan về công nghệ 46
b. Về thị trường 47
1.3.2 Thiết bị Ethernet-MAN 48
a. Tổng quan về công nghệ 48
b. Sơ lược về thị trường 48
1.3.3 Thiết bị chuyển mạch Ethernet 10Gbit/s 50
a. Sơ lược về công nghệ 50
b. Sơ lược về thị trường 50
1.3.4 Thiết bị công nghệ Ring gói RPR 52
1.3.5 Thiết bị hệ thống WDM MAN 52
a. Sơ lược về công nghệ 53
b. Sơ lược về thị trường 53
2. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐIỂN HÌNH VỀ MẠNG QUANG
ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 54
2.1 Giải pháp thiết bị mạng và công cụ quản lý quang Ethernet 56
ADVA Optical Networking 56
Alcatel 56
Atrica 57
CIENA 57
Cisco Systems 58
Corrigent Systems 59
Covaro Networks 59
DIATEM Networks 59
Extreme Networks 60
Fujitsu 60
Hammerhead Systems 60
Hatteras Networks 60

InfoVista 60
Lucent Technologies 61
Mahi Networks 61
METRObility 61
Native Networks 61
Nortel 61
Overture Networks 62
RAD Data Communications 63
Redux Communications 63
Riverstone Networks 63
Siemens 63
Tellabs 64
World Wide Packets 64
2.2 Giải pháp thiết bị đo 66
Agilent Technologies 66
Spirent Communications 66
Sunrise Telecom Incorporated 66
3
Shenick Network Systems 66
3. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG QUANG ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG
CẤP DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 67
3.1 Korea Telecoms 67
3.2 AT&T 67
DEF 67
Chuyển mạch Ethernet 68
Dịch vụ truy nhập mạng ACCU Ring 68
Ultravailable Network 68
3.3 Hãng viễn thông Unicom của Trung quốc 68
3.4 Một số nhà khai thác khác 69
4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69

SỰ CHUẨN HOÁ VỀ DỊCH VỤ ETHERNET CỦA CÁC TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN
VÀ CÁC DIỄN ĐÀN CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 77
1. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IEEE 77
1.1 Giới thiệu 77
1.2 Các tiêu chuẩn IEEE 78
1.2.1 Tổng quan về các họ tiêu chuẩn 78
1.2.2 Bộ Tiêu chuẩn ethernet IEEE 802.3 80
a. Mối quan hệ với mô hình tham chiếu OSI 80
b. Ethernet thế hệ đầu tiên: 10 Mbps truyền dẫn qua cáp đồng trục 80
c. 10BASE-T Ethernet: 10 Megabit qua cáp điện thoại 81
d. 100BASE-X Fast Ethernet:100 Megabit qua cáp đồng và cáp quang 81
e. Gigabit Ethernet: 1000 Mbps qua cáp đồng hay sợi quang 81
g. 10 Gigabit Ethernet: 10 Gbps qua cáp sợi quang 81
h. Truy nhập Ethernet: 10Mbps đến 1 Gbps qua cáp sợi quang và cáp đồng.
82
1.2.3 Tiêu chuẩn công nghệ RPR 83
1.2.4 Kết luận: 84
2. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA METRO ETHERNET FORUM (MEF) 86
2.1 Giới thiệu 86
a. Uỷ ban kỹ thuật của MEF 87
b. Chương trình cấp chứng nhận tuân thủ của MEF 87
2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của MEF 88
a. MEF 6 & 10: Mô hình dịch vụ Ethernet, pha 1 89
b. MEF 10: Đặc tính quản lý lưu lượng pha 1 90
c. MEF 2: Các yêu cầu và qui định chung cho việc bảo vệ các dịch vụ
Ethernet trong mạng MEN 90
d. MEF 3&8: Định nghĩa dịch vụ mô phỏng kênh, cấu trúc và các yêu cầu
trong mạng Metro Ethernet 90
e. MEF 4,12: Qui định về kiến trúc mạng MEN 91
f. MEF 9, 14: các bài đo dịch vụ ethernet tại giao diện UNI 91

2.3. Tổng quan về tiêu chuẩn dịch vụ Ethernet 92
2.3.1. Kết nối Ethernet ảo 93
2.3.2. Khuôn khổ định nghĩa dịch vụ Ethernet (Ethernet Definition
Framework) 94
2.3.3. Kiểu dịch vụ Ethernet 94
a. Kiểu dịch vụ Ethernet Line 94
b. Kiểu dịch vụ Ethernet LAN 96
4
c. Dịch vụ E-LAN với cấu hình point-to-point 96
2.3.4. Các thuộc tính dịch vụ Ethernet 97
a. Ghép dịch vụ (service multiplexing) 97
b. Gộp nhóm (Bundling) 98
c. Đặc tính băng thông (Bandwidth profile) 98
d. Thông số hiệu năng (Performance parameters) 99
2.4 Kết luận 99
3. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA ITU-T 101
3.1. Giới thiệu chung về tổ chức ITU-T 101
3.2. Quan điểm về dịch vụ ethernet của tổ chức ITU-T 101
3.3. Các tiêu chuẩn của tổ chức ITU-T 103
3.3.1 Các tiêu chuẩn về Ethernet 104
3.3.2 So sánh tiêu chuẩn dịch vụ của MEF – G.8011/Y.1307 105
a. về loại dịch vụ 105
b. về các thuộc tính 105
3.4 Kết luận 107
4. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IETF 109
4.1. Giới thiệu chung 109
4.2 Quan điểm của IETF về chuẩn hoá Ethernet over MPLS 110
4.2.1 Nhóm dây giả biên đến biên (PWE3) 111
4.2.2 Nhóm VPN lớp 2 112
4.3 Kết luận 115

5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116
KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 129
1. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ ETHERNET Ở
VIỆT NAM 129
1.2. Mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ TP Hồ Chí Minh 129
1.2.1 Mạng đô thị băng thông rộng đa dịch vụ 129
Cấu hình thiết bị 132
1.2.2 Dịch vụ MetroNet 134
1.3. Mạng MAN Bưu điện TP. Hồ Chí Minh 135
1.4. Dự án xây dựng mạng MAN tại Bưu điện Hà Nội 137
1.4.1. Yêu cầu định hướng cho mạng mục tiêu 137
1.4.2. Tổng quan về cấu trúc mạng MAN BĐHN 137
Cấu hình mạng MAN BĐHN giai đoạn 2004-2006 139
Cấu hình mạng MAN BĐHN định hướng tới 2010 142
Yêu cầu kỹ thuật 142
1.5 Mạng MAN của FPT 142
2. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG VÀ BIÊN SOẠN CÁC CHUẨN CỦA CÁC TỔ CHỨC, DIỄN
ĐÀN CHUẨN HOÁ CHO VIỆT NAM 144
2.1 Áp dụng các tiêu chuẩn của các tổ chức chuẩn hoá và diễn đàn Quốc tế về
Ethernet 144
2.2 Ưu tiên chuẩn hoá về dịch vụ, giao diện kết nối và hệ thống 145
3. KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ
ETHERNET 147
3.1. Xác định loại hình cung cấp dịch vụ trong mạng MAN hiện tại và trong
tương lai 148
3.2. Xác định các thỏa thuận về đặc tính của các loại hình dịch vụ và cấp độ dịch
vụ 152
5
3.3. Xác định kiến trúc mạng 154
3.4. Lựa chọn giải pháp công nghệ 158

3.5. Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị và giải pháp mạng cụ thể 160
3.6. Xây dựng các bộ tiêu chuẩn mạng đô thị và đào tạo nâng cao trình độ cho
đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật 161
4. KẾT LUẬN 162
HIỆN TRẠNG CHUẨN HOÁ THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ THEO MEF 167
GIẢI PHÁP THIẾT BỊ MẠNG QUANG ETHERNET 174
B.1.1. Dòng sản phẩm chuyển mạch Cissco Catalyst 4500 175
B.1.2. Dòng sản phẩm MSTP CISCO ONS 15400 175
Các giao diện, dịch vụ 176
Tính trong suốt dich vụ: 177
Cấu hình mạng 177
B.1.3. Dòng sản phẩm MSPP CISCO ONS 15454 177
Khả năng truyền tải dịch vụ 178
Khả năng cung cấp kết nối truyền tải Ethernet: 178
Các giao diện đa dịch vụ 178
Tình hình chuẩn hoá của ONS 15454 SDH MSPP 179
B.1.4. Dòng sản phẩm MSPP CISCO ONS 15300 179
B.1.5 Các thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15302 179
Tổng quan thiết bị 179
Các dịch vụ Ethernet 180
Cấu trúc topo mạng: 180
Các ứng dụng: 181
Đặc tính kỹ thuật —Cisco ONS 15302 R1.0.0: 182
B.1.6. Thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15305 cho truy nhập Metro
182
Tổng quan về sản phẩm 182
Các ứng dụng: 183
- Khả năng cung cấp đa dịch vụ 183
B.1.7. Thiết bị cung cấp đa dịch vụ Cisco ONS 15327 SONET 185
B.1.8. Thiết bị tập trung đa dịch vụ cho truy nhập Metro ONS15305: 186

Tổng quan về thiết bị 186
Các ứng dụng 186
- Khả năng cung cấp đa dịch vụ 186
- Các mạng riêng cho các doanh nghiệp 188
Tham s ố k ỹ thuật—Cisco ONS 15305 R1.1.0: 188
B.1.9. Thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15302: 188
Tổng quan về thiết bị 188
Cấu trúc topo mạng 189
Một số ứng dụng 190
- Cung cấp đa dịch vụ: 190
- Mạng riêng doanh nghiệp 191
Đặc tính kỹ thuật 191
B.1.10. Dòng thiết bị Metro DWDM CISCO ONS 15200 191
B.2. Các giải pháp của Alcatel 193
B.2.1. Giải pháp mạng Metro DWDM 193
B.2.2. Giải pháp mạng Metro dùng công nghệ Ethernet của Alcatel 194
6
B.2.3. Các hướng nghiên cứu tiếp theo của Alcatel 195
B.3. Giải pháp mạng MAN của Foundry 197
B.3.1. Giải pháp dùng công nghệ Ethernet 197
Một số triển khai mạng MAN của Foundry: 198
Tập các sản phẩm đầu cuối - đầu cuối của Foundry 198
B.3.2 Giải pháp Ethernet cho lớp 2 Metro Ethernet của Foundry 198
B.3.3. Giải pháp tổng thể mạng MAN của Foundry 200
B.3.4 Giải pháp POS MAN 200
B.3.5 Giải pháp ATM MAN 201
B.3.6 Công nghệ hỗn hợp cho mạng MAN - POS, ATM và Gigabit Ethernet
201
B.4. Giải pháp mạng MAN của Nortel 201
B.4.1 Giải pháp Ethernet quang 201

B.4.2 Ethernet trực tiếp trên sợi quang 202
B.4.3 Ethernet qua DWDM 203
B.4.4 Ethernet qua SDH 203
B.4.5 Ethernet qua RPR 203
B.5. Giải pháp của Siemens 203
BẢNG TÍNH CƯỚC DỊCH VỤ MetroNET 204
Tài liệu tham khảo 206
CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VỀ MẠNG QUANG
ETHERNET CỦA CÁC HÃNG CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 41
1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ MẠNG
QUANG ETHERNET 41
1.1. Phân loại thiết bị 41
1.2. Thị trường thiết bị mạng đường trục 42
1.3. Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm mạng MAN Ethernet 44
1.3.1 Thiết bị SONET/SDH MSPP 46
1.3.2 Thiết bị Ethernet-MAN 48
1.3.3 Thiết bị chuyển mạch Ethernet 10Gbit/s 50
1.3.4 Thiết bị công nghệ Ring gói RPR 53
1.3.5 Thiết bị hệ thống WDM MAN 53
2. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐIỂN HÌNH VỀ MẠNG QUANG
ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 55
2.1 Giải pháp thiết bị mạng và công cụ quản lý quang Ethernet 57
2.2 Giải pháp thiết bị đo 69
3. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG QUANG ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG
CẤP DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 70
3.1 Korea Telecoms 70
3.2 AT&T 71
3.3 Hãng viễn thông Unicom của Trung quốc 73
3.4 Một số nhà khai thác khác 73
4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74

CHƯƠNG 3 SỰ CHUẨN HOÁ VỀ DỊCH VỤ ETHERNET CỦA CÁC TỔ CHỨC TIÊU
CHUẨN VÀ CÁC DIỄN ĐÀN CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 76
1. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IEEE 76
1.1 Giới thiệu 76
7
1.2 Các tiêu chuẩn IEEE 77
1.2.1 Tổng quan về các họ tiêu chuẩn 77
1.2.2 Bộ Tiêu chuẩn ethernet IEEE 802.3 80
1.2.3 Tiêu chuẩn công nghệ RPR 85
1.2.4 Kết luận: 86
2. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA METRO ETHERNET FORUM (MEF) 88
2.1 Giới thiệu 88
2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của MEF 90
2.3. Tổng quan về tiêu chuẩn dịch vụ Ethernet 96
2.4 Kết luận 105
3. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA ITU-T 106
3.1. Giới thiệu chung về tổ chức ITU-T 106
3.2. Quan điểm về dịch vụ ethernet của tổ chức ITU-T 107
3.3. Các tiêu chuẩn của tổ chức ITU-T 109
3.3.1 Các tiêu chuẩn về Ethernet 110
3.3.2 So sánh tiêu chuẩn dịch vụ của MEF – G.8011/Y.1307 112
3.4 Kết luận 115
4. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IETF 117
4.1. Giới thiệu chung 117
4.2 Quan điểm của IETF về chuẩn hoá Ethernet over MPLS 119
4.2.1 Nhóm dây giả biên đến biên (PWE3) 119
4.2.2 Nhóm VPN lớp 2 121
4.3 Kết luận 125
5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 126
CHƯƠNG 4. KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 129

1. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ ETHERNET Ở VIỆT
NAM 129
1.2. Mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ TP Hồ Chí Minh 129
1.3. Mạng MAN Bưu điện TP. Hồ Chí Minh 136
1.4. Dự án xây dựng mạng MAN tại Bưu điện Hà Nội 138
1.5 Mạng MAN của FPT 142
2. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG VÀ BIÊN SOẠN CÁC CHUẨN CỦA CÁC TỔ CHỨC, DIỄN
ĐÀN CHUẨN HOÁ CHO VIỆT NAM 144
2.1 Áp dụng các tiêu chuẩn của các tổ chức chuẩn hoá và diễn đàn Quốc tế về
Ethernet 144
2.2 Ưu tiên chuẩn hoá về dịch vụ, giao diện kết nối và hệ thống 145
3. KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ
ETHERNET 147
3.1. Xác định loại hình cung cấp dịch vụ trong mạng MAN hiện tại và trong
tương lai 149
3.2. Xác định các thỏa thuận về đặc tính của các loại hình dịch vụ và cấp độ dịch
vụ 154
3.3. Xác định kiến trúc mạng 156
3.4. Lựa chọn giải pháp công nghệ 161
3.5. Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị và giải pháp mạng cụ thể 163
3.6. Xây dựng các bộ tiêu chuẩn mạng đô thị và đào tạo nâng cao trình độ cho
đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật 164
4. KẾT LUẬN 165
8
PHỤ LỤC A - HIỆN TRẠNG CHUẨN HOÁ THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ THEO MEF 167
PHỤ LỤC B - GIẢI PHÁP THIẾT BỊ MẠNG QUANG ETHERNET 174
PHỤ LỤC C - BẢNG TÍNH CƯỚC DỊCH VỤ MetroNET 205
Tài liệu tham khảo 207
Mở đầu
Ethernet được biết là một công nghệ phổ biến nhất trong mạng LAN với nhiều ưu

điểm như đơn giản, mềm dẻo, phù hợp lưu lượng IP, và chi phí thấp. Theo thống kê
trên Thế giới [nguồn từ nhóm EFM của IEEE], Ethernet là công nghệ được triển khai
trên 90% trong mạng LAN, và trên 95% lưu lượng Internet cũng xuất phát từ Ethernet.
Do vậy, cùng với xu thế gói hoá mạng viễn thông theo hướng mạng thế hệ sau (NGN),
chuẩn dịch vụ và công nghệ Ethernet cũng là một ứng cử hấp dẫn nhất cho phát triển
mạng truy nhập và mạng MAN, WAN.
Hiện nay, một trong những vấn đề nóng hổi trên thị trường mạng MAN, đó là quá
trình chuẩn hoá và phát triển sản phẩm cung cấp dịch vụ Ethernet, đáp ứng nhu cầu
truy nhập tốc độ cao với chi phí thấp và khả năng cạnh tranh.
9
Các tổ chức tiêu chuẩn (IEEE, ITU, IETF, MEF) có cách tiếp cận khác nhau,
nhưng cùng phối hợp với nhau để xây dựng lên các yêu cầu về: mô hình, loại hình
dịch vụ, các yêu cầu về giao diện, giao thức và chất lượng các tham số dịch vụ
Ethernet. Hiện nay, các tổ chức này cũng đã đưa ra được một số tiêu chuẩn để đáp ứng
nhu cầu trước mắt của thị trường.
Một số hãng (Telium, Lucent, Cisco, NEC, Nortel…) cũng đã đưa ra các sản
phẩm và giải pháp cung cấp các dịch vụ Ethernet. Các sản phẩm của các hãng theo các
tiêu chuẩn khác nhau mà họ hỗ trợ. Các hãng thiết bị đo kiểm (Agilent, Acterna,
Phoenix Datacom ) cũng đưa ra các giải pháp thiết bị để đo và đánh giá dịch vụ
Ethernet theo các tiêu chuẩn của các tổ chức khác nhau. Các nhà khai thác lớn trên
Thế giới cũng đã bước đầu cung cấp dịch vụ và giao diện kết nối Ethernet. (AT&T,
MCI/WORLD COM, SPRINT, CHINA Telecommunications Corp. đã triển khai các
loại dịch vụ Ethernet)
Đứng trước sự bùng nổ về lưu lượng Internet, mạng Viễn thông của Việt nam
hiện nay đang trong giai đoạn chuyển dịch sang mạng NGN. Trong đó đang nổi lên
vấn đề giảI quyết tắc nghẽn dịch vụ trong mạng MAN quang.
Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu tình hình chuẩn hoá, thị trường và giải pháp
mạng của các hãng sẽ cho thấy rõ được xu hướng phát triển, các yêu cầu và khả năng
cung cấp dịch vụ Ethernet và làm cơ sở cho quá trình lựa chọn tiêu chuẩn, đo kiểm và
đánh giá cũng như nghiên cứu, định hướng cho triển khai dịch vụ và mạng Ethernet

của Việt nam.
Thuật ngữ viết tắt
ADM Add-Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen-rẽ
ANSI Americal National Standards Institute Viện chuẩn hoá Hoa Kỳ
APS Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động
ASON Automatic Switched Optical Network Mạng quang chuyển mạch tự
động
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ chuyển mạch không
đồng bộ
AU-n Administrative Unit-n Khối quản lý
BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi bit
CCI Connection Control Interface Kênh điều khiển kết nối
CCU Central Control Unit Khối quản lý trung tâm
CE
Customer Edge
Phía khách hàng
10
CoS Class of Service Lớp dịch vụ
CPE
Customer Premises Equipment
Thiết bị phía khách hàng
CPL Current Problem List function Chức năng liệt kê các vấn đề
hiện tại
CRC Cyclic Redundancy Check Mã sửa lỗi vòng
CRC-10 Cyclic Redundancy Check 10 Kiểm tra dư chu trình-10
CR–LDP Contraint-Based Routing -Label
Distribution Protocol
Giao thức phân phối nhãn –
Định tuyến cưỡng bức
CSF Client Signal Fail Lỗi tín hiệu khách hàng

CTRL Control field sent from source to sink Trường điều khiển phát từ
nguồn đến đích
CWDM/DWD
M
Coarse/ Dense Wavelength Division
Multiplex
Ghép kênh theo bước sóng
ghép lỏng/ghép mật độ cao
DAPI Destination Access Point Identifier Giao diện điểm truy nhập đích
DCC
Digital Communication Channel
Kênh thông tin số
DCS Digital Cross-Connect System Hệ thống nối chéo số
DEG Degraded performance Phát hiện suy giảm hiệu năng
DLE Dynamic Lightpath Establishment Thiết lập tuyến quang động
DNU Do Not Use Không sử dụng
DSL Digital subscriber line Đường thuê bao số
DXC Digital Cross-Connect Bộ đấu chéo số
E-LAN
Ethernet LAN Service
Dịch vụ LAN ethernet
E-NNI Exterior NNI Giao diện NNI bên ngoài
EOF End Of Frame Cuối khung
EoS Ethernet over SDH Ethernet trên SDH
EOS End Of Sequence Cuối dãy
ESCON Enterprise Systems Connection Kết nối các hệ thống doanh
nghiệp
ETSI European Telecommunications
Standards Institute
Viện các tiêu chuẩn viễn thông

Châu Âu
FC Fibre Channel Kênh sợi quang
FCS Frame Check Sequence Chuỗi kiểm tra khung
FICON Fibre Connection Kết nối sợi quang
FSC Fiber Switching Capability Khả năng chuyển mạch sợi
quang
GE Gigabit Ethenet Gigabit Ethenet
GFP-F/T Framing mapped/Transparent Generic
Framing Procedure
Thủ tục lập khung tổng quát
theo khung/trong suốt
GID Group Identification Xác định nhóm
GMPLS Generalized Multiprotocol Label
Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao
thức tổng quát
HDLC High-level Data Link Control Điều khiển tuyến dữ liệu bậc
11
cao
HEC Header Error Check Kiểm tra lỗi mào đầu
HO Hold Off Hold Off
HOVC Higher Order Virtual Container Contenơ ảo bậc cao
IEEE Institute of Electrical and Electronic
Engineers
IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức đặc nhiệm kỹ thuật
Internet
IFG Inter-Frame Gap Khoảng cách giữa các khung
I-NNI Interior NNI Giao diện NNI bên trong
IP Internet Protocol Giao thức internet
IPG Inter-Packet Gap Khoảng cách giữa các gói

IS–IS–TE Intermediate System–to–Intermediate
System—Traffic Engineering
Kỹ thuật lưu lượng cho kết nối
hệ thống trung gian đến hệ
thống trung gian
ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ internet
ITU-T International Telecommunications Union
(Telecommunications Standardisation
Sector)
Hiệp hội viễn thông quốc tế
LAN Local area network Mạng nội bộ
LAPS LAN Adapter Protocol Support Program Chương trình hỗ trợ giao thức
thích ứng LAN
LC Link Connection Kết nối link
LCAS Link Capacity Adjustment Scheme Kỹ thuật hiệu chỉnh dung
lượng tuyến
LCAT Link Capacity Adjustment Scheme Cơ chế điều chỉnh dung lượng
tuyến
LCP Link Control Protocol Giao thức điều khiển tuyến
LMP Link-Management Protocol Giao thức quản lý tuyến
LOS Loss Of Signal Mất tín hiệu
LOVC Low Order Virtual Container Contenơ ảo bậc thấp
LSB Least Significant Bit Bit ít ý nghĩa nhất
LSC Lambda Switching Capability Khả năng chuyển mạch bước
sóng
LSP Label-Switched Path Đường chuyển mạch nhãn
LSR Label-Switched Router Bộ định tuyến chuyển mạch
nhãn
LTP Line Terminal Point Điểm kết cuối đường dây
MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi

trường
MAN Metro Area Network Mạng vùng đô thị
MAPOS Multiple Access Protocol Over SONET Giao thức đa truy nhập trên
SONET
MFAS MultiFrame Alignment Signal Tín hiệu đồng chỉnh đa khung
MFI Multiframe Indicator Chỉ thị đa khung
12
MI Management Information Thông tin quản lý
MIB Management Information Base (Cấu trúc cây) dựa trên thông
tin quản lý
MPλS MultiProtocol Lambda Switching Chuyển mạch bước sóng đa
giao thức
MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao
thức
MPLS/GMPLS Multi Protocol label
switching/generization multi protocol
label switching
Chuyển mạch nhãn đa giao
thức/tổng quát hoá
MS Multiplex Section Đoạn ghép kênh
MSB Most Significant Bit Bit có ý nghĩa nhất
MSP Multiplex Section Protection Bảo vệ đoạn ghép kênh
MSPP Multi-Service Provisioning Platform Thiết bị cung cấp đa dịch vụ
MST Member Status Trạng thái thành viên
MSTE Multiplex Section Terminating Element Thiết bị kết cuối phần ghép
kênh
MSU Member Signal Unavailable Không khả dụng tín hiệu thành
viên
MSU_L Member Signal Unavailable, LCAS-
enabled criteria

Không khả dụng tín hiệu thành
viên, tiêu chí giúp cho LCAS
NC&M Network Control and Management Quản lý và đIều khiển mạng
NE Network Element Phần tử mạng
NEA Network Element Alarms function Chức năng cảnh báo phần tử
mạng
NEL Network Element Layer Tầng thành phần mạng
NEML Network Element Management Layer Tầng quản lý thành phần mạng
NG
SONET/SDH
Next Generation SONET/SDH SONET/SDH thế hệ sau
NGN Next Generation network Mạng thế hệ sau
NMI Network Management Interface Giao diện quản lý mạng
NMI Network Management Interface Giao diện quản lý mạng
NML Network Management Layer Tầng quản lý mạng
NMS Network Management System Hệ thống quản lý mạng
NNI Network – to – Network Interface Giao diện kết nối Mạng –
Mạng
NORM Normal Operating Mode Mode khai thác bình thường
NVS Network Visualisation Service (Tầng) dịch vụ mạng ảo
OA&M Operation, Administration and
Maintenance
Vận hành, quản lý và bảo
dưỡng
13
OADM Optical Add Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen rẽ quang
OAM Operation, Administration and
Maintenance
Khai thác, giám sát và bảo
dưỡng

OIF Optical Internetworking Forum Diễn đàn mạng liên kết quang
OLA Optical Line Amplifier Bộ khuếch đại đường truyền
quang
OLT Optical Line Terminal Kết cuối đường dây quang
OMS Optical Multiplex Section Tầng ghép kênh quang
ONE Optical Netwwork Element Phần tử mạng quang
OS Operation System Hệ thống khai thác
OSNR Optical Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
quang
OSPF Open Shortest Path First Thuật toán chọn đường ngắn
nhất
OSPF–TE Open Shortest Path First–Traffic
Engineering
Kỹ thuật lưu lượng áp dụng
cho thuật toán chọn đường
ngắn nhất
OTN Optical Transport Network Mạng truyền dẫn quang
OTS Optical Transport Section Tầng truyền tải quang
OVPN Optical Virtual Private Network Mạng riêng ảo quang
OXC Optical Cross-connect Thiết bị kết nối chéo quang
PDH Plesiochronous Digital Hierarchy Phân cấp số cận đồng bộ
PDU Protocol Data Unit Khối dữ liệu giao thức
PLI PDU Length Indicator Trường độ dài tải tin
POH Path Overhead Mào đầu luồng
POL Packet Over Lightwave Gói trên quang
POS POS Packet Over Sonet/SDH Truyền gói dữ liệu qua
Sonet/SDH
PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm-tới-điểm
PSC Packet Switched Capability Khả năng chuyển mạch gói
PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại công cộng

PTE Path Terminal Equipment Thiết bị kết cuối tuyến
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RPR Resilient Packet Ring Ring gói tin cậy
RS Regenerator Section Đoạn lặp
RS-Ack Re-Sequence Acknowledge Báo truyền lại dãy
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức đăng ký trước tài
nguyên
RSVP–TE Resource Reservation Protocol–Traffic
Engineering
Kỹ thuật lưu lượng áp dụng
cho giao thức cài đặt tài
nguyên
SAN Storage area network Mạng lưu trữ
14
SAPI Source Access Point Identifier Nhận diện điểm truy nhập
nguồn
SDH Synchronous Digital Hierarchy Hệ thống phân cấp số đồng bộ
SDH-NG Next Generation SDH SDH thế hệ kế tiếp
SDLC Synchronous Data Link Control Điều khiển tuyến dữ liệu đồng
bộ
SF Soft Failures Sự cố mềm
Sk Sink Điểm đích
SLA Service Level Agreement Thoả thuận mức dịch vụ
SML Service Management Layer Tầng quản lý dịch vụ
SN Sub-network Mạng con
SNC Sub-network Connection Kết nối mạng con
SNCP Sub-network Connection Protection Bảo vệ kết nối mạng con
SNML Sub-network Management Layer Tầng quản lý mạng con
So Source Điểm nguồn
SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ

SPC Soft Permanent Connection Kết nối cố định mềm
SQ Sequence Indicator Chỉ thị dãy
STM-n Synchronous Transport Module level N Mô-dun truyền tải đồng bộ
mức n
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải
TDM Time division multiplexing Ghép kênh theo thời gian
TEP TMN Event Pre-processing function Chức năng tiền xử lý sự kiện
TMN
TMN Telecommunications Management
Network
Mạng quản lý viễn thông
TSD Trail Signal Degrade Suy giảm tín hiệu đường
truyền
TU-n Tributary Unit-n Khối ghép nhánh-n
UCP Universal Control Plane Mặt điều khiển chung
UNI User-to-Network Interface Giao diện kết nối người sử
dụng – mạng
VC Virtual Container (in SDH) Contenơ ảo
VCAT Virtual Concatenation Ghép chuỗi ảo
VCC Virtual Channel Connection Kênh kết nối ảo
VCG Virtual Concatenation Group Nhóm ghép ảo
VC-n Virtual Conten¬-n Contenơ ảo-n
VC-n-Xc X contiguously Concatenated VC-ns X khung VC-n ghép liên tục
VC-n-Xv X Virtually Concatenated VC-ns X khung VC-n ghép ảo
VLAN Virtual LAN LAN ảo
VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
WAN Wide area network Mạng diện rộng
15
WDM Wavelength Division Multiplex Ghép kênh theo bước sóng
quang

WIS Wide area interface system Hệ thống giao diện diện rộng
WTR Wait-to-Respond Chờ phản hồi
XA Actual number of members of a virtual
concatenation group
Số thành viên thực tế của một
nhóm ghép ảo
XM Maximum size of a virtual concatenation
group
Kích thước lớn nhất của một
nhóm ghép ảo
XP Number of provisioned members in a
virtual concatenation group
Số thành viên được cấp trong
một nhóm ghép ảo
Muc luc
Mục lục 1
Mở đầu 9
Thuật ngữ viết tắt 10
TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ
ETHERNET TRÊN THẾ GIỚI 1
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG VÀ DỊCH VỤ ETHERNET 1
1.1 Tổng quan mạng quang Ethernet 1
1.1.1 Các đặc tính của E-MAN 2
1.1.2 Cấu trúc mạng E-MAN 2
1.1.3. Xu hướng phát triển công nghệ mạng 3
a. SONET/SDH-NG 4
b. Ethernet/Gigabit Ethernet 4
c. RPR 5
d. WDM 6
e. MPLS/GMPLS 7

1.2 Các dịch vụ cung cấp qua mạng Ethernet Metro 8
1.2.1. Giới thiệu 8
1.2.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 8
1.3 Mô hình dịch vụ Ethernet 10
1.4 Các loại dịch vụ Ethernet 11
1.4.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 12
1.4.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 13
2. XU HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ ETHERNET 15
2.1. Xu hướng phát triển dịch vụ Ethernet 15
2.2. Tình hình triển khai dịch vụ Ethernet 20
2.2.1 Tổng hợp số liệu khảo sát cung cấp dịch vụ ethernet: 22
2.2.2 USA 24
AT&T: 24
BELLSOUTH 26
16
MetNet Communications Inc 26
Qwest Communications International Inc 27
Verizon Communications Inc 28
2.2.3 Trung Quốc 29
2.2.4 Thái lan 32
2.2.5 Japan 33
2.2.6 Korea 33
2.2.7 France 35
3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37
CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VỀ MẠNG QUANG ETHERNET
CỦA CÁC HÃNG CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 41
1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ MẠNG
QUANG ETHERNET 41
1.1. Phân loại thiết bị 41
1.2. Thị trường thiết bị mạng đường trục 42

1.2.1. Thị trường thiết bị Router WAN 42
1.2.2. Thị trường thiết bị ghép kênh DWDM 43
1.2.3. Thị trường thiết bị SONET/SDH 44
1.3. Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm mạng MAN Ethernet 44
1.3.1 Thiết bị SONET/SDH MSPP 46
a. Tổng quan về công nghệ 46
b. Về thị trường 47
1.3.2 Thiết bị Ethernet-MAN 48
a. Tổng quan về công nghệ 48
b. Sơ lược về thị trường 48
1.3.3 Thiết bị chuyển mạch Ethernet 10Gbit/s 50
a. Sơ lược về công nghệ 50
b. Sơ lược về thị trường 50
1.3.4 Thiết bị công nghệ Ring gói RPR 52
1.3.5 Thiết bị hệ thống WDM MAN 52
a. Sơ lược về công nghệ 53
b. Sơ lược về thị trường 53
2. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐIỂN HÌNH VỀ MẠNG QUANG
ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP THIẾT BỊ TRÊN THẾ GIỚI 54
2.1 Giải pháp thiết bị mạng và công cụ quản lý quang Ethernet 56
ADVA Optical Networking 56
Alcatel 56
Atrica 57
CIENA 57
Cisco Systems 58
Corrigent Systems 59
Covaro Networks 59
DIATEM Networks 59
Extreme Networks 60
Fujitsu 60

Hammerhead Systems 60
Hatteras Networks 60
InfoVista 60
Lucent Technologies 61
17
Mahi Networks 61
METRObility 61
Native Networks 61
Nortel 61
Overture Networks 62
RAD Data Communications 63
Redux Communications 63
Riverstone Networks 63
Siemens 63
Tellabs 64
World Wide Packets 64
2.2 Giải pháp thiết bị đo 66
Agilent Technologies 66
Spirent Communications 66
Sunrise Telecom Incorporated 66
Shenick Network Systems 66
3. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG QUANG ETHERNET CỦA CÁC NHÀ CUNG
CẤP DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI 67
3.1 Korea Telecoms 67
3.2 AT&T 67
DEF 67
Chuyển mạch Ethernet 68
Dịch vụ truy nhập mạng ACCU Ring 68
Ultravailable Network 68
3.3 Hãng viễn thông Unicom của Trung quốc 68

3.4 Một số nhà khai thác khác 69
4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69
SỰ CHUẨN HOÁ VỀ DỊCH VỤ ETHERNET CỦA CÁC TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN
VÀ CÁC DIỄN ĐÀN CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 77
1. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IEEE 77
1.1 Giới thiệu 77
1.2 Các tiêu chuẩn IEEE 78
1.2.1 Tổng quan về các họ tiêu chuẩn 78
1.2.2 Bộ Tiêu chuẩn ethernet IEEE 802.3 80
a. Mối quan hệ với mô hình tham chiếu OSI 80
b. Ethernet thế hệ đầu tiên: 10 Mbps truyền dẫn qua cáp đồng trục 80
c. 10BASE-T Ethernet: 10 Megabit qua cáp điện thoại 81
d. 100BASE-X Fast Ethernet:100 Megabit qua cáp đồng và cáp quang 81
e. Gigabit Ethernet: 1000 Mbps qua cáp đồng hay sợi quang 81
g. 10 Gigabit Ethernet: 10 Gbps qua cáp sợi quang 81
h. Truy nhập Ethernet: 10Mbps đến 1 Gbps qua cáp sợi quang và cáp đồng.
82
1.2.3 Tiêu chuẩn công nghệ RPR 83
1.2.4 Kết luận: 84
2. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA METRO ETHERNET FORUM (MEF) 86
2.1 Giới thiệu 86
a. Uỷ ban kỹ thuật của MEF 87
b. Chương trình cấp chứng nhận tuân thủ của MEF 87
2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của MEF 88
18
a. MEF 6 & 10: Mô hình dịch vụ Ethernet, pha 1 89
b. MEF 10: Đặc tính quản lý lưu lượng pha 1 90
c. MEF 2: Các yêu cầu và qui định chung cho việc bảo vệ các dịch vụ
Ethernet trong mạng MEN 90
d. MEF 3&8: Định nghĩa dịch vụ mô phỏng kênh, cấu trúc và các yêu cầu

trong mạng Metro Ethernet 90
e. MEF 4,12: Qui định về kiến trúc mạng MEN 91
f. MEF 9, 14: các bài đo dịch vụ ethernet tại giao diện UNI 91
2.3. Tổng quan về tiêu chuẩn dịch vụ Ethernet 92
2.3.1. Kết nối Ethernet ảo 93
2.3.2. Khuôn khổ định nghĩa dịch vụ Ethernet (Ethernet Definition
Framework) 94
2.3.3. Kiểu dịch vụ Ethernet 94
a. Kiểu dịch vụ Ethernet Line 94
b. Kiểu dịch vụ Ethernet LAN 96
c. Dịch vụ E-LAN với cấu hình point-to-point 96
2.3.4. Các thuộc tính dịch vụ Ethernet 97
a. Ghép dịch vụ (service multiplexing) 97
b. Gộp nhóm (Bundling) 98
c. Đặc tính băng thông (Bandwidth profile) 98
d. Thông số hiệu năng (Performance parameters) 99
2.4 Kết luận 99
3. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA ITU-T 101
3.1. Giới thiệu chung về tổ chức ITU-T 101
3.2. Quan điểm về dịch vụ ethernet của tổ chức ITU-T 101
3.3. Các tiêu chuẩn của tổ chức ITU-T 103
3.3.1 Các tiêu chuẩn về Ethernet 104
3.3.2 So sánh tiêu chuẩn dịch vụ của MEF – G.8011/Y.1307 105
a. về loại dịch vụ 105
b. về các thuộc tính 105
3.4 Kết luận 107
4. TÌNH HÌNH CHUẨN HOÁ CỦA IETF 109
4.1. Giới thiệu chung 109
4.2 Quan điểm của IETF về chuẩn hoá Ethernet over MPLS 110
4.2.1 Nhóm dây giả biên đến biên (PWE3) 111

4.2.2 Nhóm VPN lớp 2 112
4.3 Kết luận 115
5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116
KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 129
1. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ ETHERNET Ở
VIỆT NAM 129
1.2. Mạng đô thị băng rộng đa dịch vụ TP Hồ Chí Minh 129
1.2.1 Mạng đô thị băng thông rộng đa dịch vụ 129
Cấu hình thiết bị 132
1.2.2 Dịch vụ MetroNet 134
1.3. Mạng MAN Bưu điện TP. Hồ Chí Minh 135
1.4. Dự án xây dựng mạng MAN tại Bưu điện Hà Nội 137
1.4.1. Yêu cầu định hướng cho mạng mục tiêu 137
1.4.2. Tổng quan về cấu trúc mạng MAN BĐHN 137
19
Cấu hình mạng MAN BĐHN giai đoạn 2004-2006 139
Cấu hình mạng MAN BĐHN định hướng tới 2010 142
Yêu cầu kỹ thuật 142
1.5 Mạng MAN của FPT 142
2. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG VÀ BIÊN SOẠN CÁC CHUẨN CỦA CÁC TỔ CHỨC, DIỄN
ĐÀN CHUẨN HOÁ CHO VIỆT NAM 144
2.1 Áp dụng các tiêu chuẩn của các tổ chức chuẩn hoá và diễn đàn Quốc tế về
Ethernet 144
2.2 Ưu tiên chuẩn hoá về dịch vụ, giao diện kết nối và hệ thống 145
3. KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG MAN CUNG CẤP DỊCH VỤ
ETHERNET 147
3.1. Xác định loại hình cung cấp dịch vụ trong mạng MAN hiện tại và trong
tương lai 148
3.2. Xác định các thỏa thuận về đặc tính của các loại hình dịch vụ và cấp độ dịch
vụ 152

3.3. Xác định kiến trúc mạng 154
3.4. Lựa chọn giải pháp công nghệ 158
3.5. Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị và giải pháp mạng cụ thể 160
3.6. Xây dựng các bộ tiêu chuẩn mạng đô thị và đào tạo nâng cao trình độ cho
đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật 161
4. KẾT LUẬN 162
HIỆN TRẠNG CHUẨN HOÁ THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ THEO MEF 167
GIẢI PHÁP THIẾT BỊ MẠNG QUANG ETHERNET 174
B.1.1. Dòng sản phẩm chuyển mạch Cissco Catalyst 4500 175
B.1.2. Dòng sản phẩm MSTP CISCO ONS 15400 175
Các giao diện, dịch vụ 176
Tính trong suốt dich vụ: 177
Cấu hình mạng 177
B.1.3. Dòng sản phẩm MSPP CISCO ONS 15454 177
Khả năng truyền tải dịch vụ 178
Khả năng cung cấp kết nối truyền tải Ethernet: 178
Các giao diện đa dịch vụ 178
Tình hình chuẩn hoá của ONS 15454 SDH MSPP 179
B.1.4. Dòng sản phẩm MSPP CISCO ONS 15300 179
B.1.5 Các thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15302 179
Tổng quan thiết bị 179
Các dịch vụ Ethernet 180
Cấu trúc topo mạng: 180
Các ứng dụng: 181
Đặc tính kỹ thuật —Cisco ONS 15302 R1.0.0: 182
B.1.6. Thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15305 cho truy nhập Metro
182
Tổng quan về sản phẩm 182
Các ứng dụng: 183
- Khả năng cung cấp đa dịch vụ 183

B.1.7. Thiết bị cung cấp đa dịch vụ Cisco ONS 15327 SONET 185
B.1.8. Thiết bị tập trung đa dịch vụ cho truy nhập Metro ONS15305: 186
Tổng quan về thiết bị 186
Các ứng dụng 186
20
- Khả năng cung cấp đa dịch vụ 186
- Các mạng riêng cho các doanh nghiệp 188
Tham s ố k ỹ thuật—Cisco ONS 15305 R1.1.0: 188
B.1.9. Thiết bị truy nhập đa dịch vụ Cisco ONS 15302: 188
Tổng quan về thiết bị 188
Cấu trúc topo mạng 189
Một số ứng dụng 190
- Cung cấp đa dịch vụ: 190
- Mạng riêng doanh nghiệp 191
Đặc tính kỹ thuật 191
B.1.10. Dòng thiết bị Metro DWDM CISCO ONS 15200 191
B.2. Các giải pháp của Alcatel 193
B.2.1. Giải pháp mạng Metro DWDM 193
B.2.2. Giải pháp mạng Metro dùng công nghệ Ethernet của Alcatel 194
B.2.3. Các hướng nghiên cứu tiếp theo của Alcatel 195
B.3. Giải pháp mạng MAN của Foundry 197
B.3.1. Giải pháp dùng công nghệ Ethernet 197
Một số triển khai mạng MAN của Foundry: 198
Tập các sản phẩm đầu cuối - đầu cuối của Foundry 198
B.3.2 Giải pháp Ethernet cho lớp 2 Metro Ethernet của Foundry 198
B.3.3. Giải pháp tổng thể mạng MAN của Foundry 200
B.3.4 Giải pháp POS MAN 200
B.3.5 Giải pháp ATM MAN 201
B.3.6 Công nghệ hỗn hợp cho mạng MAN - POS, ATM và Gigabit Ethernet
201

B.4. Giải pháp mạng MAN của Nortel 201
B.4.1 Giải pháp Ethernet quang 201
B.4.2 Ethernet trực tiếp trên sợi quang 202
B.4.3 Ethernet qua DWDM 203
B.4.4 Ethernet qua SDH 203
B.4.5 Ethernet qua RPR 203
B.5. Giải pháp của Siemens 203
BẢNG TÍNH CƯỚC DỊCH VỤ MetroNET 204
Tài liệu tham khảo 206
21
TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ
ETHERNET TRÊN THẾ GIỚI
Trong chương này sẽ đưa ra tổng quan về xu hướng phát triển và tình hình triển khai
dịch vụ Ethernet. Hiện nay có nhiều công nghệ mạng có thể cung cấp dịch vụ Ethernet,
trước hết trong chương này giới thiệu tổng quan các công nghệ mạng cung cấp dịchvụ
ethernet. Tiếp theo giới thiệu khái niệm dịch vụ Ethernet và xu hướng phát triển dịch vụ
Ethernet trên thế giới. Để thấy đuợc sự phát triển của dịch vụ Ethernet trong chương này
đưa ra các dự báo cũng như tình hình triển khai trên thế giới của các nuớc trong khu vực
cũng như quốc tế
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG VÀ DỊCH VỤ ETHERNET
1.1 Tổng quan mạng quang Ethernet
Trong vòng ba thập kỷ qua, Ethernet là công nghệ thống lĩnh trong các mạng nội bộ LAN,
là công nghệ chủ đạo trong hầu hết các văn phòng trên toàn thế giới và hiện nay đã được
dùng ngay cả trong các hộ gia đình để chia sẽ các đường dây truy nhập băng rộng giữa các
thiết bị với nhau. Đặc biệt tất cả các máy tính cá nhân đều được kết nối bằng Ehernet và
ngày càng nhiều thiết bị truy nhập dùng đến công nghệ này.
Có nhiều lý do để giải thích tại sao Ethernet đã có sự thành công như vậy trong cả các
doanh nghiệp lẫn các hộ gia đình: dễ sử dụng, tốc độ cao và giá thiết bị rẻ.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, tốc độ Ethernet đã được cải thiện từ Mbps
lên Gbps và 10Gbps. Song song với nó, phương tiện truyền trong mạng Ethernet cũng

chuyển dần từ cáp đồng sang cáp quang, và cấu hình cũng đã phát triển từ cấu trúc bus
dùng chung lên cấu trúc mạng chuyển mạch. Đây là những nhân tố quan trọng để xây dựng
các mạng có dung lượng cao, chất lượng cao, và hiệu xuất cao, đáp ứng được những đòi
hỏi ngày càng khắt khe của yêu cầu về chất lượng dịch vụ (Qos) trong môi trường mạng
mạng đô thị (MAN) hay WAN. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu phát triển dịch vụ Ethernet
chủ yếu trong môi trường mạng MAN.
Mở rộng từ mạng LAN ra mạng MAN tạo ra các cơ hội mới cho các nhà khai thác mạng.
Khi đầu tư vào mạng E-MAN, các nhà khai thác có khả năng để cung cấp các giải pháp
truy nhập tốc độ cao với chi phí tương đối thấp cho các điểm cung cấp dịch vụ POP (Points
Of Presence) của họ, do đó loại bỏ được các điểm nút cổ chai tồn tại giữa các mạng LAN
tại các cơ quan với mạng đường trục tốc độ cao.
Doanh thu giảm do cung cấp băng tần với giá thấp hơn cho khách hàng có thể bù lại bằng
cách cung cấp thêm các dịch vụ mới. Do vậy E-MAN sẽ tạo ra phương thức để chuyển từ
1
cung cấp các đường truyền có giá cao đến việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng qua
băng thông tương đối thấp.
1.1.1 Các đặc tính của E-MAN
Khách hàng được kết nối đến E-MAN sử dụng các giao diện thích hợp với Ethernet thay vì
phải qua nhiều giai đoạn biến đổi từ lưu lượng ATM, SONET/SDH và ngược lại. Bằng
cách này không chỉ loại bỏ được sự phức tạp mà còn làm cho quá trình cung cấp đơn giản
đi rất nhiều. Mô hình Metro hình thành từ qúa trình cung cấp các ống băng thông giữa các
node và khách hàng đầu cuối để cung cấp các mạng LAN ảo (VLAN) và các mạng riêng
ảo (VPN) dựa trên mức thoả thuận dịch vụ SLA.
Trong trường hợp này, các vấn đề đã được đơn giản hoá đi rất nhiều cho cả khách hàng lẫn
nhà khai thác. Khách hàng không cần phải chia cắt lưu lượng và định tuyến chúng đến các
đường phù hợp để đến đúng các node đích nữa. Thay vì tạo ra rất nhiều chùm đường
truyền giữa các node, ở đây chỉ cần tạo ra băng tần dựa theo SLA mà bao hàm được nhu
cầu của khách hàng tại mỗi node.
Nói cách khác, cung cấp các kết nối không còn là vấn đề thiết yếu đối với nhà cung cấp
mạng nữa do đó họ có điều kiện để tập trung vào việc tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng.

Bằng việc mở rộng mạng LAN vào mạng MAN sử dụng kết nối có băng tần lớn hơn, sẽ
không còn sự khác biệt giữa các server của mạng với các router được đặt tại thiết bị của
khách hàng và tại các điểm POP của nhà cung cấp mạng nữa. Một công ty khác cung cấp
các dịch vụ nguồn cho các doanh nghiệp này bây giờ có thể thực hiện từ một vị trí trung
tâm cùng với điểm POP. Đồng thời cũng không cần phải duy trì các router, các server và
các firewall tại mỗi vị trí khách hàng. Kết quả là các mô hình dựa trên thành viên thứ ba
này giờ có tính kinh tế hơn rất nhiều. Không những các thiết bị mạng được chia sẽ giữa
nhiều khách hàng với nhau mà cũng không cần phải duy trì đội bảo dưỡng thường xuyên
tại phía khách hàng nữa.
1.1.2 Cấu trúc mạng E-MAN
Kiến trúc mạng Metro dựa trên công nghệ Ethernet điển hình có thể mô tả như hình 1-1.
Phần mạng truy nhập Metro tập hợp lưu lượng từ các khu vực (cơ quan, toà nhà, ) trong
khu vực của mạng Metro. Mô hình điển hình thường được xây dựng xung quanh các vòng
Ring quang với mỗi vòng Ring truy nhập Metro gồm từ 5 đến 10 node. Những vòng Ring
này mang lưu lượng từ các khách hàng khác nhau đến các điểm POP mà các điểm này đ-
ược kết nối với nhau bằng mạng lõi Metro. Một mạng lõi Metro điển hình sẽ bao phủ được
nhiều thành phố hoặc một khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp.
2
Hình 1-1. Cấu trúc mạng E-MAN điển hình
Một khía cạnh quan trọng của những mạng lõi Metro này là các trung tâm dữ liệu, thường
được đặt node quan trọng của mạng lõi Metro có thể truy nhập dễ dàng. Những trung tâm
dữ liệu này phục vụ chủ yếu cho nội dung các host gần người sử dụng. Đây cũng chính là
nơi mà các dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ khác (Outsourced services) được cung cấp cho
các khách hàng của mạng E-MAN. Quá trình truy nhập đến đường trục Internet được cung
cấp tại một hoặc một số điểm POP cấu thành nên mạng lõi Metro. Việc sắp xếp này có
nhiều ưu điểm phụ liên quan đến quá trình thương mại điện tử. Hiện tại cơ sở hạ tầng cho
mục đích phối hợp thương mại điện tử cũng gần giống như lõi của mạng Internet, có nhièu
phiên giao dịch hơn được xử lý và sau đó giảm dần - đây là hai ưu điểm nổi trội khi tổ
chức một giao dịch thành công dựa trên sự thực hiện của Internet.
1.1.3. Xu hướng phát triển công nghệ mạng

Hiện tại, các công nghệ tiềm năng được nhận định là ứng cử để xây dựng mạng MAN thế
hệ mới chủ yếu tập trung vào 5 loại công nghệ chính, đó là:

SDH-NG

Ethernet/Giagabit Ọthernet (GỌ)

RPR

WDM

Chuyển mạch kết nối MPLS/GMPLS
Các công nghệ nói trên này được xây dựng khác nhau cả phạm vi và các phương thức mà
chúng sẽ được sử dụng. Trong một số trường hợp, các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng lại triển
khai cùng một công nghệ cho các ứng dụng khác nhau. Ví dụ, GbỌ có thể được sử dụng để
cung cấp năng lực truyền tải cơ sở hoặc để cung cấp các dịch vụ gói Ethernet trực tiếp đến
khách hàng.
3
Các nhà khai thác mạng có xu hướng kết hợp một số loại công nghệ trên cùng một mạng
của họ, vì tất cả các công nghệ sẽ đóng góp vào việc đạt được những mục đích chung là:

Giảm chi phí đầu tư xây dựng mạng

Rút ngắn thời gian đáp ứng dịch vụ cho khách hàng

Dự phòng dung lượng đối với sự gia tăng lưu lượng dạng gói

Tăng lợi nhuận từ việc triển khai các dịch vụ mới

Nâng cao hiệu suất khai thác mạng

a. SONET/SDH-NG
SONET/SDH-NG là công nghệ phát triển trên nền SONET/SDH truyền thống.
SONET/SDH-NG giữ lại một số đặc tính của SONET/SDH truyền thống và loại bỏ những
đặc tính không cần thiết. Mục đích cơ bản của SONET/SDH-NG là cải tiến công nghệ
SONET/SDH với mục đích vẫn cung cấp các dịch vụ TDM như đối với SONET/SDH
truyền thống trong khi vẫn xử lý truyền tải một cách hiệu quả đối với các dịch vụ truyền dữ
liệu trên cùng một hệ thống truyền tải.
Về cơ bản, SONET/SDH-NG cung cấp các năng lực chính như chuyển mạch bảo vệ và
ring phục hồi, quản lý luồng, giám sát chất lượng, bảo dưỡng từ xa và các chức năng giám
sát khác. Đồng thời chức năng quản lý gói cũng được cải thiện đáng kể với độ Granularity
lớn hơn của SONET truyền thống rất nhiều.
SONET/SDH-NG sử dụng các cơ chế ghép kênh mới để kết hợp các dịch vụ khách hàng
đa giao thức thành các container SONET/SDH ghép ảo hoặc chuẩn. Công nghệ này có thể
được sử dụng để thiết lập các MSPP TDM/gói lai hoặc cung cấp định khung luồng bít cho
một cấu trúc mạng gói. Điểm hấp dẫn nhất của SONET/SDH-NG là nó được xây dựng dựa
trên một công nghệ có sẵn và phát huy những ưu điểm của SONET/SDH.
Các tiêu chuẩn về SONET/SDH-NG hiện cũng đang được phát triển, trong đó tiêu chuẩn
chính là GFP G.7041 của ITU-T.
b. Ethernet/Gigabit Ethernet
Ethernet là một công nghệ đã được áp dụng phổ biến cho mạng cục bộ LAN hơn hai thập
kỷ qua, hầu hết các vấn đề kỹ thuật cũng như vấn đề xây dựng mạng Ethernet đều đã được
chuẩn hóa bởi tiêu chuẩn IEEE.802 của IEEE. Trong tất cả các công nghệ được sử dụng
trong các mạng MAN hiện nay thì Ethernet là một chủ đề được chú ý nhiều nhất do có
những lợi thế như đơn giản về chức năng thực hiện và chi phí xây dựng thấp.
Công nghệ Ethernet được ứng dụng xây dựng mạng với 2 mục đích:
4

×