Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 45 trang )


Nguy n Minh Nh tễ ự

Nguy n Quý S nễ ơ

Tr nh Th Trúc Emị ị

Hoàng Vi t Anhệ

Lê Đăng Khoa

Nguy n Minh Khaễ

Võ Th Ph ng Th oị ươ ả
Nhóm 8

Cao Th Ng c Trinhị ọ

Vũ Quang Dũng

Nguy n Thễ oả Hoài Vy

Kiêm Th Duyênị

Nguy n Th Ph ng ễ ị ươ
Th oả

Nguy n Th Ng c ễ ị ọ
Nguyên


Nguy n Đăng Thanhễ
N i dungộ
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
Theo nghĩa rộng: “văn hóa Vi t Nam là t ng th nh ng giá ệ ổ ể ữ
tr ị v t ch t ậ ấ và tinh th n ầ do c ng đ ng các dân t c ộ ồ ộ
Vi t Nam sáng t o ra trong ệ ạ quá trình d ng n c ự ướ và
gi n cữ ướ ”.
Trống đồng Đông Sơn Cồng chiêng Tây Nguyên
Theo nghĩa hẹp:

“văn hóa là đ i s ng tinh th n c a xã h i”ờ ố ầ ủ ộ

“văn hóa là các giá tr , truy n th ng, l i s ng”ị ề ố ố ố

“văn hóa là năng
l c sáng t o” c a ự ạ ủ
m t dân t c”ộ ộ

“văn hóa là b n ả
s c” c a m t dân ắ ủ ộ
t c, là cái phân ộ
bi t dân t c này ệ ộ
v i dân t c ớ ộ
khác”.
Bài thơ có 8 cách đọc:
Đọc bình
thường
Đọc ngược bài
gốc từ dưới lên

Bỏ hai chữ đầu
mỗi câu trong bài
gốc
Bỏ ba chữ cuối mỗi
câu trong bài gốc
Bỏ ba chữ đầu mỗi
câu trong bài gốc, đọc
ngược từ dưới lên
Bỏ bốn chữ đầu mỗi
câu trong bài gốc
Bỏ bốn chữ cuối mỗi
câu trong bài gốc, đọc
ngược từ dưới lên
Bỏ hai chữ cuối mỗi
câu trong bài gốc, đọc
ngược từ dưới lên.
Bài thơ ‘’ Cảnh xuân’’
Ta mến cảnh xuân ánh sang ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc càng xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng song
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông
người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
1.Thời kì trước đổi mới:
a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:
o
Giai đoạn 1943 – 1954:

Đường lối chình sách phát triển văn hóa bắt đầu hình thành
với những nội dung cơ bản:
Năm 1943, bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do
đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo :
Năm 1943, bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do
đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo :

Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.

Chế độ Thực dân đã hủ hóa dân tộc Việt Nam bằng những
thói xấu, lười biếng, tham ô v.v
03/09/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Chủ
tịch Hồ Chí Minh trình bày 6 nhiệm vụ, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp
bách về văn hóa:
Đ ng l i văn hóa kháng chi n đ c hình thành t i :ườ ố ế ượ ạ
Chỉ thị của Ban Chấp hành Truong ương Đảng về “ Kháng chiến
kiến quốc “ (Tháng 11-1945).
Chỉ thị của Ban Chấp hành Truong ương Đảng về “ Kháng chiến
kiến quốc “ (Tháng 11-1945).
Trong bức thư về: “ Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công
cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của đồng chí
TRường Chinh gửi chủ tịch Hồ Chí Minh ( ngày 16-11-1946)
Trong bức thư về: “ Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công
cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của đồng chí
TRường Chinh gửi chủ tịch Hồ Chí Minh ( ngày 16-11-1946)
Tại báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam ( trình bày
trong hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai, tháng 7-1948).
Tại báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam ( trình bày
trong hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai, tháng 7-1948).
o

Giai đoạn 1955- 1986:
Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa được hình
thành và hoàn thiện qua các Đại hội lần III, IV, V:
Đại hội Đảng lần III
(9/1960) chủ trương tiến
hành cuộc cách mạng tư
tưởng và văn hóa đồng
thời với cuộc cách mạng
về quan hệ sản xuất và
cách mạng khoa học - kỹ
thuật, xây dựng và phát
triển nền văn hóa mới,
con người mới
Đại hội Đảng lần III
(9/1960) chủ trương tiến
hành cuộc cách mạng tư
tưởng và văn hóa đồng
thời với cuộc cách mạng
về quan hệ sản xuất và
cách mạng khoa học - kỹ
thuật, xây dựng và phát
triển nền văn hóa mới,
con người mới
Đại hội Đảng lần IV
(12/1976) khẳng định:
nền văn hóa mới là nền
văn hóa có nội dung
XHCN và tính chất dân
tộc, có tính Đảng và tính
nhân dân sâu sắc

Đại hội Đảng lần IV
(12/1976) khẳng định:
nền văn hóa mới là nền
văn hóa có nội dung
XHCN và tính chất dân
tộc, có tính Đảng và tính
nhân dân sâu sắc
Đại hội lần V (3/1982)
Đảng nhấn mạnh: sự
thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng văn
hóa mới, con người
mói là một động lực
to lớn thúc đẩy tiến
trình xây dựng chế độ
mới và nền kinh tế
mới.
Đại hội lần V (3/1982)
Đảng nhấn mạnh: sự
thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng văn
hóa mới, con người
mói là một động lực
to lớn thúc đẩy tiến
trình xây dựng chế độ
mới và nền kinh tế
mới.
Nhận xét: đường lối xây
dựng và phát triển văn
hóa của Đảng đã hình

thành và phát triển với
những nét cơ bản, đã
làm sáng rõ mục tiêu
của văn hóa là phục vụ
Cách mạng, phục vụ
nhân dân.
Nhận xét: đường lối xây
dựng và phát triển văn
hóa của Đảng đã hình
thành và phát triển với
những nét cơ bản, đã
làm sáng rõ mục tiêu
của văn hóa là phục vụ
Cách mạng, phục vụ
nhân dân.
o
Giai đoạn 1955 - 1986:
Đại hội Đảng lần III (9/1960)
Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời
với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học - kỹ
thuật, xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới.
Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời
với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học - kỹ
thuật, xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới.
o
Giai đoạn 1955 - 1986:
Đại hội Đảng lần III (9/1960)
Ch tr ng ủ ươ ti n hành cu c ế ộ
cách m ng t t ng và văn ạ ư ưở
hóa đ ng th i v i cu c cách ồ ờ ớ ộ

m ng v quan h s n xu t và ạ ề ệ ả ấ
cách m ng khoa h c - k ạ ọ ỹ
thu t, xây d ng và phát ậ ự
tri n n n văn hóa mể ề i, con ớ
ng i m i. ườ ớ
M c tiêu ụ là làm cho nhân
dân thoát n n mù ch và ạ ữ
thói h t t x u do xã h i cũ ư ậ ấ ộ
đ l i, có trình đ văn hóa ể ạ ộ
ngày càng cao, có hi u bi t ể ế
c n thi t v khoa h c, k ầ ế ề ọ ỹ
thu t tiên ti n đ xây d ng ậ ế ể ự
ch nghĩa xã h i, nâng cao ủ ộ
đ i s ng v t ch t và văn ờ ố ậ ấ
hóa.
b) Đánh giá thực hiện đường lối
o
Thành tựu
Văn hóa cứu quốc đã huy động sức mạnh toàn
dân vào cuộc kháng chiến chống Pháp
Văn hóa cứu quốc đã huy động sức mạnh toàn
dân vào cuộc kháng chiến chống Pháp
Nhiều triệu đồng bào mù
chứ đã biết đọc, biết viết.
Phát triển
hệ thống
giáo dục,
cải cách
phương
pháp dạy

học
Bài trừ các hủ tục lạc hậu.
Hoạt động văn hóa nghệ thuật phát
triển mạnh đa dạng
Trình độ
văn hóa
được
tăng lên
đáng kể

Miền Bắc có nền
giáo dục phát triển
ngay khi còn chiến
tranh, phát huy vai
trò tích cực trong
chiến đấu và sản
xuất
NHÌN CHUNG: nền văn hóa dân chủ mới – văn hóa cứu quốc đã
bước đầu được hình thành và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong
kháng chiến kiến quốc.
Thắng lợi vĩ đại cua dân tộc qua hai cuộc kháng chiến nhờ một phầ
n lớn ở đường lối văn hóa của Đảng, ở những giá trị tinh thần cao
quý của con người Việt Nam
o
Hạn chế


Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, sự suy thoái về đạo đức
lối sống có nhiều chiều hướng phát triển. Đời sống văn hóa nghệ
thuật còn nhiều bất cập


Công tác tự tưởng văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu.
o
Nguyên nhân

Đường lối xây dựng, phát
triển văn hóa giai đoạn
1955- 1986 bị chi phối bởi
tư duy chính trị “ nắm
vững chuyên chính vô
sản” mà thực chất là nhấn
mạnh đấu tranh giai cấp,
đấu tranh “ ai thắng ai”
giữa hai con đường, đấu
tranh hai phe, đấu tranh ý
thức thế hệ.

Mục tiêu, nội dung cách mạng
tự tưởng văn hóa giai đoạn này
bị quy định bởi cuộc cách mạng
quan hệ sản xuất mà tự tưởng
chỉ đạo là triệt để xóa bỏ tư
hữu, xóa bỏ bóc lột càng nhanh
càng tốt, là đưa quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa đi trước
một bước, tách rời trình đọ phát
triển thực tế của lực lượng sản
xuất.
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển

nền văn hóa
Từ đại hội VI đến đại hội X,
Đảng ta đã hình thành từng bước
nhận thức mới về đặc trưng của
nền văn hóa mới mà chúng ta cần
xây dựng; về chức năng và vai
trò, vị trí của văn hóa trong phát
triển kinh tế-xã hội và hội nhập
quốc tế.
Đại hội VI (năm 1986) xác định: khoa học-kỹ thuật là động lực to lớn
đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Có vị trí then chốt trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội VII, VIII, IX, X đã xác
định văn hóa là nền tảng tinh
thần xã hội và coi văn hóa vừa là
muc tiêu vừa là động lực của
phát triển. Khẳng định khoa học
và giáo dục đóng vai trò then
chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Đại hội VII, VIII, IX, X đã xác
định văn hóa là nền tảng tinh
thần xã hội và coi văn hóa vừa là
muc tiêu vừa là động lực của
phát triển. Khẳng định khoa học
và giáo dục đóng vai trò then
chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Cương lĩnh ( được đại hội VII-năm 1991 thông qua) lần đầu tiên đưa ra
quan niệm về văn hóa Việt Nam có hai đặc trưng: tiên tiến và đậm đà

bản sắc dân tộc.
b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng,phát triển nền văn hóa.

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế,xã hội và hội nhập quốc tế

Nền văn hóa mà chúng ta xây
dựng là nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc đà bản sắc
dân tộc.

Nền văn hóa Việt Nam là
nền văn hóa thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam.

Giáo dục và đào tạo,cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc
sách hàng đầu.

Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo,trong đó đội ngũ tri thức đóng vai trò quan trọng.

Văn hóa là một mặt
trận, xây dưng và
phát triển văn hóa là
sự nghiệp cách mạng
lâu dài, đòi hỏi cần có
ý chí cách mạng và sự
kiên trì, thận trọng
c) Đánh giá việc thực hiện đường lối


Thành tựu
+Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn
hóa mới đã bước đầu được tạo dựng.
+Về xấy dựng con người và nguồn
nhân lực có bước phát triển rõ rệt.
+Môi trường văn hóa có những
chuyển biến theo hướng tích cực.
+Hợp tác quốc tế văn hóa được
mở rộng.
+Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới.
+Văn hoá phát triển, việc
xây dựng đời sống văn hoá
và nếp sống văn minh có tiến bộ
ở tất cả các tỉnh, thành trong cả
nước.
NHÌN CHUNG:
Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn
hoá chứng tỏ đường lối và các chính sách văn
hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát
huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho
sự phát triển đời sống văn hoá.

×