Tải bản đầy đủ (.doc) (232 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 232 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
MƠC LƠC
PHầN I- MậđầU……………………………………………………………….7
I. Tầm quan trọng và sự ra đời cđa ngành giấy………………… 7
II. Ngành công nghiƯp giấy
thế giới- Khu vực Đông Nam á - ViƯt Nam………………………. 8
III. Lập luận kinh tế……………………………………………….………… 14
IV. Chọn dây chuyỊn sản suất……………………………………….……… 15
1. Yêu cầu kỹ thuật……………………… ………………………….…… 15
2. Mức chất lưỵng GiÊy in cấp A…………………………………….………15
3. Chỉ tiêu ngoại quan………… ……………………………………… ……17
4. Phương pháp thư……………….…………………………………… ……17
5. Bao gói, nhẵn hiƯu, bảo quản, vận chuyĨn…. …………… 17
V. Thuyết minh dây chuyỊn……… ……………………………… …… 18
PHầN II- Lí THUYếT Cơ BảN… …………………… …………….…20
I. Nguyên liƯu ……… …………………………………………….……….…20
1. Bột cơ học…………………………………………………….……….… 21
2. Bột hóa học…………………………………………………….….…….…22
3. Bột bán hóa học……….………………………………………… … ……23
4. Bột thứ cấp………………………….………………………… ……… …23
II. Các phơ liƯu trong sản xuất giấy ……………… ……………………… …
23
1. Keo hoạt tính AKD……………………………………… 25
2. Parafin ………………………………………….………………………….28
3. Tinh bét Cationic……………………………….…………………….…….29
4. Cacbonyl Metyl Xenlulo (CMC)…………….………………………… …29
5. Trỵ bảo lưu………………………………….……………………………. .31
6. Các chất độn trong ngành giấy………….…………………………….……32
III. Chuẩn bị bột ………………………………………………………….……33
1. Đánh tơi bột giấy……………………………………………………… …33
2. NghiỊn bét Xenluloza …………………………………………… …… 33


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến qĩa trình nghiỊn bột……….………… ….……37
4. ảnh hưởng cđa nghiỊn bột tới tính chất cđa giấy…….………………… …43
5. Các phương pháp nghiỊn bét ………….….……………………… ……….44
6. Thiết bị nghiỊn……………………….…….……………………….………47
7. Pha loãng bột …………………….……….………………………….…… 50
8. HƯ thống lọc cát ……………….……….………………………… … …51
9. Hòm khư bọt …………………….…….…………………………… …….53
10. Sàng tinh…………………………… ……………………………… ….53
11. Hòm áp lực………………………….………………………………….…54
IV. Qĩa trình hình thành tờ giấy
và hoàn thiƯn tờ giấy trên máy xeo…………………………….57
1. Qĩa trình hình thành tờ giấy…………………………………………… 57
2. Cơ cấu thoát nước…………………………………………………………59
3. Sấy giấy……………………………………………………………… …63
4. HƯ thống trángphđ bỊ mỈt………………………………………… …… 65
5. Ðp quang……………………………………………………………… …66
PHầN III- TíNH CâN BằNG VậT CHấT…………………………………67
Bảng chỉ tiêu kỹ thuật ……………………………………………… …… …67
I. Nguyên tắc tính …………………………………………………………… 74
II. Tính CBVC tại các điĨm công tác……………………………………… 74
1. Cắt cuộn lại…………………………………………………………… 75
2. Cuộn……….……………………………………………………………….77
3. Ðp quang………………….…………………………………………… ….79
4. Sấy II……………………….………………………………………………80
5.Sấy nóng ….…………………………………………………………… …82
6. Ðp keo…………………….……………………………………………… 84
7. Sấy I………………….………………………………………………… …87
8. Ðp ướt………………….……………………………………………………88
9. Trơc bơng chân không…….………….………………………………….…94

10. Hòm hĩt chân không…….….…………………………… ……… ……99
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
11. Suốt đỡ lưới……………………………………………………… ….…102
12.Hòm áp lực…………………………………………… …………… …105
13. Sàng tinh……………………………………………………………… 108
14.Hòm khư bọt………………………………………………… ……… 111
15. Lọc cát………………………………………………………………… 110
16. NghiỊn thđy lực số 3…………………………………………………….116
17. BĨ chứa bét sau nghiỊn thđy lực 3…………………………… ……… 118
18. NghiỊn giấy rách…………….………………………………….… ….119
19. BĨ parabol………………………………………………………….……120
20. BĨ nước trắng……… …… …………………………………… ….…122
21. Pha loãng bột……………………………………………….….…… …124
22. BĨ bét sau nghiỊn tinh- BĨ bột nhừ………………….…………… ……126
23. NghiỊn tinh……………………………………………….….…… … 128
24. BĨ hỗn hỵp………………………………………………………… … 128
25. NghiỊn chính bột sỵi dài……….………………………………… ……132
26. BĨ bét sau nghiỊn thđy lực 1…………………………… …….…….…132
27. NghiỊn thđy lực 1………………………………………………… ….133
28. NghiỊn chính bột sỵi ngắn ……………………… …………………….134
29. BĨ chứa bột sau nghiỊn thđy lực 2………………………….…….… …135
30. NghiỊn thđy lực 2………………….………………. ……….…………. 136
31. Thiết bị thu hồi bột nỉi………………….………………….…… …… 137
Bảng tỉng kết lưỵng nước tại cácđiĨm công tác………………… ………….137
PHầN IV – TíNH NHIƯT SấY …………………………………….………140
I. Phần sấy I ( Trước tráng phđ )…………… …………………………….…140
1. Sấy giai đoạn một ( giai đoạn đốt nóng )……… ………………… ……140
2. Giai đoạn sấy chính……….………………………………………… …142
3. NhiƯt sấy bạt…………….……………………………………… … 143
4. NhiƯt sấy hữu Ých……….……………………………………… …… …

144
5. NhiƯt mất mát trong một giờ sấy và tỉng nhiƯt sấy…….……….…… …144
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
6. Lưỵng không khí cần thiết đưa vào đĨ đuỉi hơi Èm trong một giờ…….….144
7. NhiƯt lưỵng không khí mới mang vào………………….…………….… 145
8. Lưỵng hơi dùng trong qĩa trình sấy…………….………………… 145
9. Tính tiêu hao cho 1 kg giấy…………………….……………….…… …146
10. Tính thông gió ở giai đoạn sấy……………….……………………… 146
11. Lưỵng không khí cần quạt vào đĨ sấy giấy…………………………… 148
II. Phần sấy sau tráng phđ ………………………….…………… 149
1. Giai đoạn sấy nóng……………………………………………….…… 149
2. Giai đoạn sấy chính………………………………………… …… ….151
3. NhiƯt sấy bạt………………………………………………………… ….152
4. NhiƯt sấy hữu Ých…………………………………………………… …152
5. Tỉng nhiƯt sấy và nhiƯt mất mát………………………… … ………….152
6. Lưỵng hơi dùng cho thời gian sấy……………………………………… 153
7. Tính tiêu hao hơi cho 1 kg giấy…………………………… ……… ….153
PHầN V- TíNH VΜ CHÄN THIếT Bị ……………………….……… … 154
I. Chọn hƯ thống máy xeo………………………………… ………… 154
1. Loại máy xeo đĨ sản xuất giấy in…………………………….………….154
2. Bộ phận sấy……………………………………………………… 159
3. Bộ phận Ðp quang……………….………………………………….… 159
4. Bộ phận máy cuộn……………….…………………………………… …159
5. Bộ phận cắt cuộn lại……………….………………………………… …160
6. Hòm áp lực…………………….………………………………… … …161
7. Sàng áp lực……………………….…………………………………….…161
8. Lọc cát………………………………….……………………………… 162
9. HƯ thống nghiỊn tinh………………….……………………………….…163
10. HƯ thống nghiỊn chính……………….………………………………….166
11. HƯ thống nghiỊn thđy lực……………… …………………….…… …167

12. HƯ tẩm phđ…………………………….…………………………… 170
II.Tính toán và trọn bĨ …………………………………………………….…172
III. Tính toán và trọn bơm…………… …………………………………….183
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Bảng thống kê các thiết bị …………………………………………….…… 195
Danh sách bơm …………………………………………………………… 196
PHầN VI – KIĨM TRA CHấT LưỴNG SảN PHẩM …………… …….197
I. KiĨm tra chất lưỵng bột giấy ………………………………….……… 198
1. Xác định độ Èm cđa bột giấy ……………………………………… ….198
2. Xác định độ nghiỊn cđa bột giấy ……………………………………… 198
3. Xác định độ tro cđa bột giấy và giấy……….………………………… 199
II. KiĨm tra chất lưỵng cđa giấy thành phẩm…………………… ……… 199
1. Xác định định lưỵng giấy…………………………………… ………….199
2. Xác định lực kéo đứt hoỈc chiỊu dài kéo đứt ……………… ………… 200
3. Xác định độ chịu bơc ………………….………………………… …… 200
4. Xác định độ chịu gấp ……………….……………………………………201
5. Xác định độ chịu xé………………….……………………………… …201
6. Xác định độ hĩt nước ……………….…………………………… …… 202
PHầN VII- AN TOΜN LAO đẫNG……… ……………….…………… …204
PHầN VIII- TíNH VΜ THIếT Kế XâY DÙNG ………… ……… …… 207
I. Thiết kế tỉng mỈt bằng…………………………………………………… .207
II. Thiết kế phân xưởng ………………………………………………………213
PHầN IX- TíNH KINH Tế……………… ……………………………… 216
I. Mơc đích và ý nghĩa tính kinh tế ………………………………………….216
II. Tính điƯn năng …………………………………………………… …… 217
1. Tiêu hao điƯn năng………………….……………………………… … 217
2. ĐiƯn năng dùng đĨ chiếu sáng………………………….……….……… 220
III. Bố trí lực lưỵng sản xuất…………………………………….….…….…. 222
IV. Xác định vốn đầu tư ………………………………………….….… …. 224
1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ……………………………….….……… 224

2. Vốn mua sắm thiết bị chính ………………………………….… …… 226
3. Các thiết bị phơ trỵ khác…………………………………….… …….….227
V. Tính vốn bán hàng cho một đơn vị sản phẩm ………………….…………228
1. Tính quỹ lương………………………………………………… ………228
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
2. Tính chi phÝ nguyên vật liƯu …………………………………………… 229
3. Tính giá vốn bán hàng……………………………………………………230
4. Tính hiƯu qđa kinh tế………………………………………………… 230
5. Kết luận………………………….……………………………….……….232
PHầN X- KếT LUậN ……………… ………………………………… …233
PHầN XI- TΜI LIƯU THAM KHảO ……… ……………………… …… 235
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
PHầN I : Mậ đầU
I.Tầm quan trọng và sự ra đời cđa ngành giấy

Giấy là một sản phẩm tất yếu cđa quá trình phát triĨn cđa lịch sư loài người,
giấy và các sản phẩm giấy đóng vài trò quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động cđa
con người, đỈc biƯt là giấy in và giấy viết là nơi mà chĩng ta tiếp cận với tinh hoa ,
văn hoá , tri thức cđa loà người . Ngày nay giấy không thĨ thiếu đưỵc, giấy có mỈt
mọi nơi từ những giấy tờ quan trong đến các loại giấy thông dơng hàng ngày, giẩy trơ
lên gần gịi nhất với con người.
Lĩc đầu ông cha ta phát minh ra giấy với ý thức là sư dơng giấy đĨ cung cấp các
phương tiƯn ghi chép, lưu trữ và phỉ biến thông tin. Ngày nay giấy không những là
phương tiƯn ghi chép mà sản phẩm cđa giấy trở lên đa dạng hơn nhiỊu nó còn đưỵc
dùng rộng rãi đĨ bao gói, làm vật liƯu xậy dựng, vật liƯu cách điƯn …Ngoài những
ứng dơng truyỊn thống đó, viƯc sư dơng, ứng dơng giấy và các sản phẩm giấy hầu
như không có giới hạn, một sản phẩm mới đang và sẽ khám phá, phát triĨn, đỈc biƯt
trong lĩnh vực điƯn và điƯn tư, không những thế giấy còn là vật thay thế các vật
liƯu độc hại làm cho môi trường sinh thái sạch hơn.Tuy dằng ngày nay công nghƯ
thông tin bùng nỉ (có khả năng lưu trữ lưỵng lớn các thông tin chỉ trong một thiết bị

nhỏ) càng lớn thì nhu cầu sư dơng cịng tăng theo. Hơn nữa, do thãi quen, người ta
thích đọc những cuốn truyƯn, những chứng từ… bằng giấy hơn là phải ngồi đọc trên
màn hình vi tính, cùng với sự tiƯn lỵi khác cđa giấy mà ngày nay nhu cầu càng ngày
càng lớn và ngành công nghƯ giấy vẫn đưỵc phát triĨn không ngừng.
Bên cạch những công dơng quan trọng cđa giấy,ngành giấy còn tạo viƯc làm cho
người lao động tăng thu nhập cho mỗi quốc gia.
Đối với mỗi quốc gia ngành giấy đóng một vai trò quan trọng trong viƯc phát triĨn
kinh tế, văn hoá , xã hội . Chỉ tiêu capita (mức tiêu dùng giấy trên đầu người mỗi năm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
) đưỵc dùng đĨ đánh giá trình độ phát triĨn kinh tế , dân trí cđa mỗi quốc gia trên thế
giới . ậ viƯt nam chỉ tiêu này còn quá thấp so với khu vực và thế giới . bình quân thế
giới hiƯn nay là 54 kg/người/năm, bình quân cđa cả vực ASIAN là 21kg/người/năm ,
ở viƯt nam là 11kg/người/năm). Có thĨ nói sự tiến bộ cđa mỗi quốc gia, sự văn minh
cđa loài người luôn gắn chỈt với ngành sản xuất giấy, tức là không thĨ tách rời một
nỊn văn minh với sự đa dạng vỊ chđng loại các sản phẩm giấy chất lưỵng cao cùng
với sự ứng dơng không giới hạn cđa chĩng. Hơn thế nữa, hoàn toàn có thĨ lấy năng
suất giấy, khối lưỵng tiêu thơ giấy đĨ đánh giá sự phát triĨn cđa mỗi quốc gia hay cđa
toàn xã hội.
Chính vì giấy có tầm quan trọng như vậy, nên nó đưỵc ra đời rất sớm. Ngay từ thời
xa xưa người Ai cập cỉ đại đã làm giấy viết đầu tiên từ viƯc đan các lớp máng cđa
các thân cây lại với nhau. Nhưng sự làm giấy viết đầu tiên xuất hiƯn ở Trung Quốc
vào khoảng một trăm năm trước công nguyên, thời kỳ này người ta đã biết sư dơng
huyỊn phù cđa xơ sỵi tre nứa hoỈc cây dầu tằm cho lên các phên đan bằng tre nứa đĨ
thoát nước thành tờ giấy ướt, sau đó đưỵc phơi nắng, đĨ có tờ giấy hoàn thiƯn.
Sau vài thế kỷ, viƯc làm giấy đã đưỵc phát triĨn ra các khu vực khác và dần dần ra
toàn thế giới
Cùng với sự phát triĨn cđa khoa học kỹ thuật và công nghƯ, hiƯn nay ngành công
nghiƯp giấy là một trong những ngành kỹ nghƯ cao, sản xuất liên tơc, cơ khí hoá, tự
động hầu như hoàn toàn.
Tuy nhiên, ở một số quốc gia và một số vùng vẫn còn sư dơng giấy thđ công do

chưa có điỊu kiƯn phát triĨn hoỈc duy trì làng nghỊ truyỊn thèng hay sản xuất một số
mỈt hàng mỹ nghƯ
II. Ngành công nghiƯp giấy thế giới –khu vực đông nam á-ViƯt nam
1.Công nghiƯp giấy thế giới
Trong suốt lịch sư phát triĨn 2000 năm cđa mình, ngành công nghiƯp giấy đã trải
qua những bước thăng trâm như quy luật phát triĨn cđa vạn vật, những xu hướng
chung là ngày càng tăng vỊ mỈt số lưỵng, chất lưỵng và chđng loại
Sản lưỵng giấy toàn thế giới năm 2001 là 294,4 triƯu tấn, trong đó:
Giấy in, viết : 86 triƯu tấn
Giấy in, báo : 45 triƯu tấn
Carton : 66,9 triƯu tấn
Quốc gia sản xuất giấy nhiỊu nhất là:
Mỹ : 76,9 triƯu tấn/năm
Nhật : 32,6 triƯu tấn/năm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Canada : 23,7 triƯu tấn/năm
Trung quốc : 26,7 triƯu tấn/năm
Nhưng đứng đầu thế giới vỊ mức tiêu thơ giấy bình quân trên đầu người lại là:
Phần lan : 386,5 Kg/người/năm
Mỹ : 351,3 Kg/người/năm
Thơy điĨn : 269,1 Kg/người/năm
Nhật bản : 276 Kg/người/năm
( Theo sè liƯu thèng kê năm 1999 cđa tạp chí thế giới )
Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng cđa toàn ngành đạt 3 %/năm, riêng khu
vực Châu á - Thái bình dương là 6 %/năm
Theo dự đoán cđa nhà nghiên cứu,từ nay đến năm 2005, mức tăng trưởng cđa thế
giới sẽ đạt 2,7 %/năm vỊ sản phẩm giấy các loại, 4,5 %/năm vỊ mức tiêu thơ, mức tiêu
thơ trung bình sẽ tăng từ 46,3 kg/người lên tới 49 kg/người với sự phân bố như sau:
Bắc mỹ : 302 Kg/người/năm
Tây âu : 192 Kg/người/năm

Châu á : 23,5 Kg/người/năm
Các nước còn lại 13 Kg/người/năm
Trung quốc là nước có lỵi thế vỊ rừng
Do xu hướng phát triĨn chung, nỊn kinh tế trên các lơc địa đỊu gia tăng, dẫn tới mức
tiêu thơ giấy cịng tăng, công nghiƯp giấy phát triĨn.Năm 2003 bình quân thế giới
hiƯn là: 54 Kg/người/năm. Một số nước có nỊn sản xuất bột lớn như: Canada, Thơy
điĨn, Phần lan, Mỹ, Braxin, công nghiƯp giấy từ buỉi đầu xơ khai là kết những cây cỏ
lại với nhau thành tấm, thì giờ đây đã đưỵc tự động hoá vỊ mọi mỈt, cả vỊ công nghƯ
lẫn thiết bị, đã có hẳn những công ty lớn chuyên vỊ hoá chất ngành giấy. Trên thế giới
có rất nhiỊu nhà máy công suất 1 triƯu tấn/ năm với những dàn xeo khỉ rộng 9m,
1.2m tốc độ 1700m/phĩt
2.Công nghiƯp giấy Châu á- khu vực ASEAN
Là một phần nhỏ cđa thế giới, khu vực Châu á đã có riêng một nỊn công nghiƯp
giấy cđa mình:
Mức sản xuất là: 69,6 triƯu tấn/năm
Mức tiêu thơ là: 76,6 triƯu tấn/năm
Mức tiêu thơ bình quân là: 23,5 triƯu tấn/năm
Với Đài loan : 163,0 kg/người/năm
Trung quốc : 161,8 kg/người/năm
Inđônêxia : 114,0 kg/người/năm
Malayxia : 89,7 kg/người/năm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Hàn quốc : 101,2 kg/người/năm
Thái lan : 37,2 kg/người/năm
ViƯt nam : 5,1 kg/người/năm
Năm 2003
Bình quân cả khu vực ASEAN là: 21 kg/người/năm
ViƯt nam(cuối năm 2003) : 11 kg/người/năm
Năng suất cđa các nước không ngừng tăng lên, nhất là Trung quốc, Hàn quốc, và
Inđônêxia. Sản lưỵng cđa Trung quốc đứng hàng thứ 4 thế giới 26,7 triƯu tấn/năm,

Inđônexia 5,7 triƯu tấn/năm và còn có ý định nhập 10 nước vỊ sản lưỵng giấy
Tuy nhiên, còn một số nước trong khu vực vẫn phải nhập giấy hoỈc bột giấy đĨ sản
xuất như Mianma, Campuchia, ViƯt nam…
3.Thực trạng và định hướng phát triĨn, ngành giấy ViƯt nam đến năm
2010
3.1.Thực trạng
ViƯt nam có ngành công nghiƯp giấy yếu kém với mức tiêu thơ giấy thấp vào bậc
nhất thế giới. Theo báo cáo cđa HiƯp hội giấy ViƯt nam năm 2003 là năm phát triĨn
với tốc độ cao ( 19,33% so với năm 2002 ) cđa ngành giấy ViƯt nam. Năm 2004 là 1
năm phát triĨn với tốc độ cao (17% so với năm 2003) cđa nghành giấy ViƯt Nam.
Theo dự báo cđa HiƯp hội giấy ViƯt Nam Năm 2005 cả nước sẽ sản xuất 880.000
tấn giấy, trong đó 41.000 tấn giấy in báo, 245.000 Ên giấy in và giấy viết ,433.000
tấn giấy làm bao bì ,51.000 tấn giấy lơa và 110.000 tấn giấy vàng mã (xuất khẩu); sẽ
xuất khẩu 135.000 tấn giấy , trong đó có 500 tấn giấy in báo ,4.000 tấn giấy in và
giấy viết ,46.000 tấn giấy làm bao bì ,15.000 tấn giấy lơa và 70.000 tấn giấy vàng
mã. Tuy vậy , sản xuất giấy năm 2005 mới chỉ đáp ứng đưỵc 50% nhưu cầu trong
nước , nên giải pháp nhập khẩu 532.850 tấn giấy , trong đó 28.000 tấn giấy in báo ,
17.000 tấn giấy in và giấy viết ,175.000 tấn giấy bìa có tráng phđ ,300.000 tấn giấy
bìa không tráng phđ ,3.000 tấn sản phẩm từ giấy lơa . Như vậy ,tiêu dùng biĨu kiến
năm 2005 ở viƯt nam là 1.268.350 tấn giấy và đạt 15.39 kg /người / năm(dân số năm
2005 là 82,4 tiƯu người ).
Ba tháng đầu năm 2005 , kinh tế ViƯt Nam vẫn tiếp tơc tăng trưởng tuy nhiên thị
trường trong nước diƠn biến rất phức tập do nhiỊu nguyên nhân . Giá cả cđa một số
mỈt hàng có xu hướng tăng. chỉ số tiêu dùng (CPI) 3 tháng đầu năm là 3.7%. dự báo
quí I toà ngành sản xuất đưỵc 198.000 tấn giấy , trong đó có 9.500 tấn giấy in báo,
55.000 Ên giấy in và giấy viết ,99.150 tấn giấy làm bao bì ,1.900 tấn giấy lơa và
23.500 tấn giấy vàng mã .Xuất khẩu có khả năng đạt 33.470 tấn giấy , trong đó có
110 tấn giấy in báo ,400 tấn giấy in và giấy viết ,7.900 tấn giấy lơa và 15.160 tấn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
giấy vàng mã. Quý I

C:\MIMAS\Projects\Athena\AtheeanahTools\NewAtheenahTools\AtheeanahTools\AtheenahTools\FontConver
ter\bin\Debug\convert\TCNG.docdự kiến nhập khẩu 33.757 tấn bột (tẩy trắng ), 154.000 tấn
giấy trong đó nhập khẩu 3.761 tấn giấy in báo ,4.000 tấn giấy in và giấy viết ,
67.000 tấn giấy làm bao bì không tráng phđ (trong đó có 30.000 tấn giấy làm bao bì
xi măng ). ĐỈc biƯt cả quý I giấy lơa đã không đưỵc nhập khẩu vào ViƯt Nam. Giá
giấy trong nước những biến động tăng tuy không lớn , nguyên nhân là do: giá điƯn
tăng , giá xăng dầu tăng, giá than tăng,do ảnh hưởng cđa chỉ số giá tiêu dùng cao từ
năm 2004 và khả năng tăng giá cđa một số sản phẩm thiết yếu , do ngành giấy chậm
cơ cấu lại sản phẩm , vẫn duy trì mỈt hàng quen thuộc , chất lưỵng không chịu nâng
lên trong khi tiêu dùng giấy có chuyĨn hướng, đòi hỏi các loại giấy cao cấp (giấy
tráng phấn , giấy làm bao bì chất lưỵng cao).
Năng lực sản xuất giấy in và giấy viết khoảng 260.00 tấn , năm 2005 vẫn có khả
năng sản xuất khoảng 245.000 tấn . Giá giấy in và giấy viết cđa ViƯt Nam vẫn cao
hơn so với giá trên thị trường khu vực và năng lực sản xuất vẫn còn dư cung vưỵt
cầu, trong khi đó thị trường giấy tráng phđ còn thiếu do đó giả pháp tốt nhất cho giấy
in và giấy viết ViƯt Nam là từ sản phẩm giấy in và giấy viết ta thực hiƯn tráng phđ
đĨ thu đưỵc giấy cao cấp hơn mà thị trường ViƯt Nam còn đang thiếu do đó nhưu cầu
vỊ giấy in và giấy viết sẽ ngày càng tăng. Dự báo năm 2007 phần lớn giấy tráng phấn
đưỵc sư dơng nên giấy in và giấy viết sẽ thiếu, nhưu cầu trong nước sẽ không đáp
ứng đưỵc nhập khẩu sẽ tăng .Trước tình hình đó Em đưỵc nhận đỊ tài là sản xuất giấy
in sè I cung cấp các sản phẩm giấy in cao cấp cho các văn phòng , làm tiỊn đỊ đĨ phất
triĨn lên sản xuất giấy tráng phđ cao cấp đó là một điỊu rất thuận lỵi cho Em đưỵc học
hỏi kinh nghiƯm trong sản xuất.
Theo boá cáo hiƯp hội giấy ViƯt Nam năm 2004 cả nước sản xuất đưỵc khoảng
200.000 tấn bột giấy trong đó có khoảng 60.000 tấn bột giấy đưỵc tẩy trắng , khoảng
63.000 tấn bột giấy không tẩy trắng ,19.000 tấn bột giấy cpmp đĨ sản xuất in báo và
hơn 77.000 tấn bột giấy và bột bán hoá caps thấp đĨ sản xuất giấy vàng mã . sản xuất
giấy năm 2004 đạt 88.000 tấn giấy các loại (chđ yếu là mỈt hàng giấy in – giấy viết ,
giấy in báo, giấy bìa , giấy lơa và giấy vàng mã , tuy nhiên với sản lưỵng này công
nghiƯp giấy trong nước mới đáp ứng đưỵc khoảng 55% nhu cầu tiêu dùng nội địa ,

lưỵng giấy nhập khẩu năm 2004 chđ yếu là nhập khẩu bột tẩy trắng từ gỗ khoảng
200.000 tấn lưỵng giấy nhập khẩu năm 2004 khoảng 500.000tấn .Năm 2005 theo dự
báo cđa hiƯp hội giấy , nhập khẩu giấy vẫn ở mức cao , khoảng 580.000tấn , chđ yếu
vẫn là những sản phẩm trong nước vẫn chưa sản xuất đưỵc như giấy bao gãi cao
cấp , giấy couche’ lưỵng bột phải nhập khoảng 25.000 tấn chiếm khoảng 75% lưỵng
bột giấy sư dơng , đây là một tín hiƯu đầu tư tốt cho các nhà đầu tư nước ngoài khi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
nhu cầu tiêu dùng cđa các sản phẩm giấy viƯt nam có chiỊu hướng tăng mạnh trong
thời gian sắp tới
Đầu tư nước ngoài vào ViƯt Nam
đầu tư nước ngoài phải đầu tư một nhà máy sản xuất bột có công suất Ýt nhất là
200 nghìn tấn năm thì mới có hiƯu quả kinh tế vào thời điĨm này là hỵp lý vì theo
như đã phân tích nhưu cầu nhập bột cđa năm nay Ýt nhất là 200.000tấn bột tẩy trắng
sỵi ngắn. Một vài năm tới nhu cầu vỊ bột tẩy trắng cao hơn , tuy nhiên vốn đầu tư
cho một nhà máy sản xuất bột là rất lớn , tốn nhiỊu thời gian hơn . Dự án quy hoạch
vùng nhiên liƯu và nhà máy sản xuất bột máy KON-TUM khởi động từ năm 1998 ,
tuy nhiên lập xong báo cáo nghiên cứu khả thi giải phóng đưỵc mỈt bằng xong vì một
vài nguyên nhân nào đó dự án lại không đưỵc thực hiƯn còn dự án giấy và bột giấy
thanh hoá cịng khởi động năm 1998 đến nay phần viƯc vẫn dừng ở công viƯc giải
phóng mỈt bằng cho nhà thầu, tóm lại thời gian đĨ một dự án sản xuất bột giấy hoàn
thành kéo dài do đó thu hĩt cđa đàu tư nước ngoài vào viƯt nam là kém hấp dẫn hiƯn
nay có 2 dự án đang định đầu tư vào sản xuất bột giấy tại viƯt nam .
Một là từ phía mỹ do công ty TNHH Phương Nam 100% nước ngoài đóng tại
LONG AN với nắng suất là 100.000tấn bột giấy tẩy trắng/năm với nguyên liƯu là từ
cây đay.
Hai là dực án cđa các nhà đầu tư THAI LAN và Ên độ công suất họ chưa công bố
Giá bột trên thi trường CHâU á
Chủng loại Cuối tháng 3/2005
Bột kràt gỗ mềm tẩy
trắng

Gỗ thông đỏ chi lê $560–590
Bột kràt gỗ cứng tẩy trắng Bạch đàn (Braxin) $475–540
Keo (Inđônêxia) $455–520
Những nguyên nhân tồn tại chđ yếu đưỵc đánh giá và tỉng kết như sau
Xuất phát từ một nỊn kinh tế kém phát triĨn kéo dài, thu nhập quốc dân thấp
- Đa số các thiết bị quá lạc hậu, lỗi thời trên 20-30 năm không đưỵc đầu tư cải
tạo, thiếu cân đối, thiếu đồng bé
- Nguồn nguyên liƯu không ỉn định, kéo dài
- Hạ tầng cơ sở kém ảnh hướng đến viƯc cung cấp nguyên, nhiên vật liƯu, vận
chuyĨn
- Trở ngại lớn nhất chính là cơ chế quản lý cđa nhà nước như chính sách thuế
đối với sản phẩm giấy ( đầu vào và đầu ra, khấu trừ thuế cho thu gom giấy
thải loại ) giải ngân, bảo lãnh vốn vay cho các doanh nghiƯp ngoài quốc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
doanh… và chính sách khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng nhập
khẩu ) tận dơng tài nguyên và bảo vƯ môi trường ( thu gom giấy thải loại )
- Không có một chiến lưỵc phát triĨn dài hạn cho ngành
- Các chính sách đầu tư, đỉi mới công nghƯ quá phức tạp, rườm rà tốn kém đỈc
biƯt là các qui trình sư dơng nguồn khoa học cơ bản làm cho viƯc tái đầu tư
không đĩng mơc đích, thời cơ nên kém hiƯu quả
VỊ khả năng cung ứng nguyên liƯu
- Nguên liƯu là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến
khả năng duy trì sản xuất, đảm bảo tính khả thi cho các dự án đầu tư
- Những năm qua, khó khăn do không ỉn định nguồn nguyên liƯu là một trong
những nguyên nhân kìm hãm sản xuất, chđ yếu do:
+ Thiếu sự quản lý chỈt chẽ trong viƯc khai thác rừng
+ Nguyên liƯu giấy chưa đưỵc quy hoạch đầu tư đĩng mức
+ Những chính sách thu mua, xuất khẩu gỗ và dăm gỗ chưa hỵp lý
3.2 Định hướng phát triĨn ngành giấy đến năm 2010
3.2.1 Mơc tiƯu tỉng quát

+ Mơc tiêu cđa ngành giấy ViƯt nam đến năm 2010 đạt đưỵc 1 triƯu tấn bột giấy
và 1,2 triƯu tấn giấy/năm ( theo quyết định 160/QĐ-TTG ngày 13/9/1998 )
+Chđ trương tập trung đầu tư trồng rừng và sản xuất bột giấy phù hỵp với chđ
trương chung cđa khối ASEAN nhằm cân đối nguồn bột đang thiếu hơt trong khu
vực và tiến tới xuất khẩu sang các nước khác. Trước mắt đến năm 2010 trong khối
sẽ phấn đấu gia tăng thêm 5 triƯu tấn bột giấy, trong đó riêng Inđônêxia sẽ đạt
trên 3 triƯu tấn bột giấy
+Phát triĨn tiỊm năng nguồn lực cđa ngành và đất nước, mở rộng khả năng sư
nguồn tài nguyên, vật tư, hoá chất, năng lưỵng, máy móc, thiết bị lao động
+Thoả mãn nhu cầu sản phẩm vỊ chất lưỵng, chđng loại và số lưỵng
+Gia tăng cạnh tranh, đạt mơc tiêu hiƯu quả kinh tế- xã hội, bảo vƯ môi trường
3.2.2 Định hướng phát triĨn công nghƯ
Hoàn thiƯn và phát triĨn công nghƯ bột hoá nhiƯt cơ ( CTMP ), giảm thiĨu ô
nhiƠm môi trường
- Cải tiến công nghƯ sunfat, ứng dơng và hoàn thiƯn công nghƯ nấu liên tơc
cải tiến ( MCC ), nấu gián đoạn Super Batch, sản xuất bột mỊm hơn, siêu mỊm,
giảm thiĨu quá trình tẩy trắng, giảm chất thải
- Loại bỏ dần công nghƯ tẩy trắng sư dơng Cl
2
và các hỵp chất Clo, tiến tới
công nghƯ tẩy trắng hoàn toàn không sư dơng Clo ( TCF ), giảm thiĨu nước
thải, khép kín chu trình tẩy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
- Phát triĨn công nghƯ sản xuất giấy sư dơng nguyên liƯu giấy loại
( OCC),ứng dơng và phát triĨn công nghƯ enzym trong sản xuất giấy
- Phát triĨn công nghƯ sư dơng chất độn, chất phơ gia, đa dạng hoá và nâng cao
tốc độ máy xeo
- ứng dơng và phát triĨn cộng nghƯ thông tin, tự động hóa điỊu khiĨn qui trình
công nghƯ vận hành và giám sát thiết bị, chất lưỵng sản phẩm.
- Trước tình hình đó Em đưỵc nhận đỊ tài là sản xuất giấy in sè I cung cấp các

sản phẩm giấy in cao cấp cho các văn phòng , làm tiỊn đỊ đĨ phất triĨn lên sản
xuất giấy tráng phđ cao cấp đó là một điỊu rất thuận lỵi cho Em đưỵc học hỏi
kinh nghiƯm trong sản xuất.
III.Lập luận kinh tế
Trong quá trình hội nhập nỊn kinh tế nước ta và nỊn kinh tế khu vực và thế giới, đỈc
biƯt vào năm 2006 chĩng ta sẽ tham gia AFTA đây chính là cơ hội và cịng là thách
thức đối với nỊn kinh tế nước ta nói chung và ngành giấy nói riêng.
ĐĨ chiếm lĩnh thị trường giấy trong nước và tiến tới xuất khẩu sang các nước trong
khu vực và thế giới, ngay từ bây giờ ngành giấy ViƯt nam cần phải tạo uy tín với
người tiêu thơ trong nước đĨ sao cho trong suy nghĩa cđa mọi người là khi cần giấy
phải nghĩa ngay tới giấy “ Giấy ViƯt nam “
Muốn vậy, sản phẩm giấy cđa chĩng ta phải đa dạng vỊ số lưỵng, chđng loại, chất
lưỵng tốt và giá cả phù hỵp
HiƯn nay, so với giấy cùng loại từ các nước quanh khu vực như : Singapo, Thái lan,
Inđônêxia … thì giấy nước ta xét vỊ 3 mỈt chất lưỵng, số lưỵng, giá cả đỊu chưa có
sức cạnh tranh. Trong những năm gần đây, ngành giấy nước ta đã nhận thức đưỵc
điỊu này và đã có những chiến lưỵc cơ thĨ giĩp ngành đứng vững và phát triĨn trong
những năm tới như nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý, chuyên môn
hóa đội ngị công nhân, rà soát tỉ chức lại doanh nghiƯp. Những doanh nghiƯp có khả
năng tồn tại và phát triĨn tiến tới nâng cấp và mở rộng doanh nghiƯp đó. ChuyĨn đỉi
hình thức sở hữu cđa một số doanh nghiƯp làm ăn không hiƯu quả. Đầu tư xây dựng
những doanh nghiƯp mới với công nghƯ hiƯn đại nhất hiƯn nay.
Chính vì vậy ngành giấy nước ta đang đứng trước ngưỡng cưa cđa sự nhảy trong
những năm tới, mà trong đó mơc tiêu cđa Tỉng công ty giấy ViƯt nam trong giai
đoạn 2001-2005 tập trung triĨn khai đầu tư xây dùng hai dự án lớn nhóm A đó là:
+ Nhà máy giấy và bột giấy Thanh hóa 60.000 tấn giấy bao gói công nghiƯp
và 50.000 tấn bột giấy mỗi năm ( Chính phđ duyƯt năm 2002 )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Giai đoạn tiếp theo là dự án mở rộng Bãi bằng giai đoạn 2 thêm 250.000 tấn bột
giấy/năm. Nhà máy giấy Bắc cạn 50.000 tấn/năm. Nhà máy giấy Lâm đồng 200.000

tấn/năm
Tuy nhiên với sự tăng trưởng vỊ số lưỵng, ngành giấy cịng cần phát triĨn chất lưỵng
sản phẩm và chđng loại giấy. Một trong những loại giấy có nhu cầu phát triĨn là giÊy
in cao cấp có tráng phđ bỊ mỈt. Đây cịng là mỈt hàng mà hiƯn nay ta phải nhập khẩu
đĨ đáp ứng nhu cầu trong nước, mà tiỊn đỊ cđa nó có thĨ đI qua giấy trung gian là giấy
viêt và giấy in ngoài ra giấy in và giấy viết còn đáp ứng nhưu cầu vỊ măt hàng giấy
trong nước,nước ngoài
Nhu cầu giấy còn tăng hơn nữa bởi vì các ngành công nghiƯp khác phát triĨn, đòi
hỏi in bao bì sản phẩm, thông tin quảng cáo lớn. Thêm nữa, đời sống kinh tế tăng, đời
sống dân trí tăng dẫn đến đời sống tinh thần ngày càng cao, cần in những sản phẩm
văn hoá, sách ,báo đĐp…

IV. Chọn dây chuyỊn sản xuất
Dây chuyỊn sản xuất đưỵc lưa chọn trên cơ sở mỈt hàng sản xuất, nguyên liƯu và
năng suất nhà máy
Với mỈt hàng là giấy in có gia keo bỊ mỈt, em lựa chọn tiêu chuẩn chất lưỵng giấy in
theo TCVN 6886-2001 do Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCVN/TC6 giấy và các tông
biên soạn, tỉng cơc TCDLCL đỊ nghị. Bộ khoa học công nghƯ môi trường ban hành
1.Yêu cầu kỹ thuật
1.1.Phân cấp
Giấy in đưỵc phân thành ba cấp chất lưỵng với các ký hiƯu A,B,C
1.2.Nguyên liƯu
Giấy in đưỵc làm từ bột hoá học tẩy trắng, hoỈc hỗn hỵp cđa bột giấy hoá học tẩy
trắng hoỈc hỗn hỵp cđa bột hóa học tẩy trắng với các loại bột giấy tẩy trắng khác ( bột
giấy cơ học, bột bán hoá học ). Hàm lưỵng bột giấy hoá học tẩy trắng trong giấy in
theo qui định ở bảng sau.
Cấp chất lượng
của giấy in
Hàm lượng bột giấy hóa học
tẩy trắng %

Cấp A 100
Cấp B
≥ 70
Cấp C -

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Trong bản đồ án này tôi thiết kế dây chuyỊn sản xuất giấy in cấp I (cấp A ) do vậy
nguyên liƯu đưỵc chọn cho quá trình sản xuất là 100%bột hoá học đã tẩy trắng,
trong đó bột xơ sỵi dài chiếm20%,cò bột xơ sỵi ngắn là 80%
2.Mức chất lưỵng giấy in cấp A
a. Chỉ tiêu cơ, hóa, lý
S
T
T
Tên chỉ tiêu Mức chất
lượng cấp
A
Chọn Đơn vị
tính
Phương
pháp thử
Tài liệu
1 Định lượng
60÷200
70 g/m
2
TCVN
1270÷2000
Công
nghệ giấy

5/2003
2 Chỉ số độ bền xé
(không nhỏ hơn)
- Chiều dọc
- Chiều
ngang
5,6
6,0
5,6
6,0
m.N.m
2
/
g
TCVN
3229÷2000
Công
nghệ giấy
5/2003
3 Chiều dài đứt
( không nhỏ hơn)
- Chiều dọc
- Chiều
ngang
- Trung
bình hai
chiều
3500
2000
-

3500
2000
-
m TCVN
1862÷2000
Công
nghệ giấy
5/2003
4 Độ hót nước
Cobb 60
( không nhỏ hơn)
27 27 g/m
2
TCVN
6726÷2000
Công
nghệ giấy
5/2003
5 Độ bền bề mặt
( không nhỏ hơn )
14 14 Chỉ số
nến
TCVN
6898÷2001
Công
nghệ giấy
5/2003
6 Độ trắng ISO
( không nhỏ hơn )
88 88 % TCVN

1865÷2000
Công
nghệ giấy
5/2003
7 Độ đục
( không nhỏ hơn )
85 85 % TCVN
6728÷2000
Công
nghệ giấy
5/2003
8 Độ nhám 220 220 ml/phút TCVN Công
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Bendtsen
( không nhỏ hơn)
3226÷2001
nghệ giấy
5/2003
9 Độ tro
( không nhỏ hơn )
12 14 % TCVN
1864÷2001
Công
nghệ giấy
5/2003
10 Độ Èm
7,0±1,0 7,0±1,
0
% TCVN
1867÷2001

Công
nghệ giấy
5/2003
b.Kính thước
Giấy in có hai dạng sản phẩm dạng cuộn và dạng tờ kích thước sản phẩm đưỵc qui
định như sau
Loại sản phẩm Dạng cuộn Dạng tê
Giấy in
- Chiều rộng cuộn:
420mm,490mm,650mm,700m
790mm,840mm,1060mm,1300mm
Với sai sè cho phép ± 2 mm
- Đưòng kính cuộn: Từ 0,9m đến
1,0m
-Có 3 qui tắc chính:
650mm x 840mm
650mm x 1000mm
790mm x 1090mm
- Sai sè cho phép
±2mm
3. Chỉ tiêu ngoại quan
Giấy in có màu trắng hoỈc các màu khác theo thoả thuận giữa khách hàng và cơ sở
sản. Giấy phải có màu sắc đồngđỊu trong cùng một lô hàng. MỈt giấy phải phẳng
không bị nhăn, gấp, thđng rách. Giấy không đưỵc có bơi,đốm khác màu phân biƯt
đựơc bằng mắt thường. Số mối nối trong mỗi cuộn không lớn hơn 1 đối với giấy cấp
A. Chỗ nối phải đưỵc đánh dấu rõ và đưỵc nối chắc bằng keo theo suốt chiỊu rộng
cuộn. Lõi cuộn giấy phải cứng, không đưỵc móp méo, lồi ra hoỈc hơt vào so với mỈt
cắt cđa cuộn giấy, hai đầu nối có nĩt côn làm bằng gỗ hoỈc các vật liƯu khác. Lõi
cuộn giấy không đưỵc nối, đường kính trong cđa lõi là 76mm. Các mép giấy và hai
mỈt cắt bên phải thẳng, phẳng, không bị xơ xước

4. Phương pháp thư
4.1 Lấy mẫu theo TCVN 3649 2000
4.2 ĐiỊu hòa mẫu theo TCVN 6725 2000
4.3 Phương pháp thư : các phương pháp thư ứng với từng chỉ tiêu cơ, lý, hoá cđa giấy
in đưỵc nêu trong bảng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
5. Bao gói, nhăn hiƯu, bảo quản và vận chuyĨn
5.1 Bao gãi
Giấy dạng tờ đưỵc gói bằng giấy bao gói thành ram hoỈc thành gói các ram, gói
giấy có thĨ đóng thành kiƯn
Số lưỵng tờ trong ram mét ram: 500 tê
Số lưỵng tờ trong một gói trong mét kiƯn theo thoả thuận cđa khánh hàng
Cuộn giấy đưỵc gói kín Ýt nhất bằng ba líp giấy bao gói, có định lưỵng không nhỏ
hơn 80g/m
2
. Hai đầu cuộn phải bịt Ýt nhất bằng ba lớp giấy bao gói, nếp gấp phải
gọn, đưỵc Ðp keo và Ðp chỈt
5.2 Ghi nhẵn
Trên mỗi ram, gãi, kiƯn, cuộn giấy phải có nhẵn, trên nhẵn ghi:
- Tên sản phẩm
- Nơi sản xuất
- Chỉ tiêu chất lưỵng chđ yếu : định lưỵng, độ trắng
- Khối lưỵng thô đối với giấy cuộn
- Số lưỵng tờ trong mét ram
- Ngày sản xuất
Nhẵn phải đưỵc ghi rõ bằng mực không phai và phải dán ở vị trí dƠ nhìn, thống
nhất trên tất cả các ram, gãi, kiƯn, cuộn giấy.
5.3 Bảo quản
Kho chứa giấy phải khô ráo, thoáng khí, có mai che và phải đưỵc phòng chống mối
mọt

Các cuộn giấy phải đưỵc sắp xếp đĨ dƠ vận chuyĨn bằng xe cơ giới
Kho phải có hƯ thống phòng chống cháy và thường xuyên kiĨm tra theo qui định
hiƯ hành
5.4 Vận chuyĨn
Phương tiƯn vận chuyĨn phải sạch, có mui hoỈc bạt che mưa và có đđ tấm kê
chuyên dùng đĨ chèn cuộn giấy
Bốc xếp phải nhĐ nhàng, không đưỵc đĨ cuộn giấy, va đập mạnh làm ảnh hưởng
đến chất lưỵng giấy, bảo vƯ đưỵc bao bì, nhẵn hiƯu
V.Thuyết minh dây chuyỊn
Nguyên liƯu chính đĨ sản xuất giấy trong dây chuyỊn này lấy từ 2 nguồn:
- Bột hóa dạng kiƯn ( bét sỵi dài )
- Bột hoá dạng kiƯn ( bét sỵi ngắn )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Bột hóa dạng kiƯn (bét sỵi dài) đưỵc bằng tải nạp vào máy nghiỊn thđy I đĨ đánh
tơi, rồi đưa vào bĨ chứa bột sau nghiỊn thđy lực I đĨ bột có thời gian trương nở, sau đó
đưỵc bơm vào hƯ thống hƯ thống nghiỊn chính sỵi dài ( dạng nghiỊn côn ) đĨ nghiỊn
tới độ nghiỊn theo yêu cầu. Sau nghiỊn, bét
đưỵc vào bĨ hỗn hỵp.
Bột hóa dạng kiƯn (bét sỵi ngắn) đưỵc bằng tải nạp vào máy nghiỊn thđy II đĨ đánh
tơi, rồi đưa vào bĨ chứa bột sau nghiỊn thđy lực II đĨ bột có thời gian trương nở, sau
đó đưỵc bơm vào hƯ thống hƯ thống nghiỊn chính sỵi ngắn ( dạng nghiỊn côn ) đĨ
nghiỊn tới độ nghiỊn theo yêu cầu. Sau nghiỊn, bột đưỵc vào bĨ hỗn hỵp.
Tại bĨ hỗn hỵp, bột từ hai dây nghiỊn đưỵc phối trộn cùng với bột thải từ sàng tinh,
giấy đứt tận dơng(sau nghiỊn từ bĨ giấy rách) sau đó đưỵc cho thêm các phơ gia:CMC
và bỉ sung thêm nước đĨ pha tư nồng độ 6% xuống 3,5% đĨ đưa vào ngiỊn tinh.Tại bĨ
hỗn hỵp đưỵc khuấy trộn đỊu rồi bơm tới hƯ thống nghiỊn tinh. Bét ra khái hƯ thống
nghiỊn tinh đưỵc ở bĨ bét sau nghiỊn tinh, tại đây đưỵc bỉ sung tinh bét cation. Tiếp
tơc, bột đưỵc bơm lên hòm điỊu tiết đĨ ỉn định lưu lưỵng rồi bỉ xung thêm AKD bơm
xuống bơm pha loãng, nước dùng đĨ pha loãng lấy từ bĨ nước trắng ở phần xuống đỡ
lưới và hòm hĩt chân không, phơ gia CaCO

3
,phẩm mầu nếu như khách hàng yêu cầu.
Bét sau pha loãng đưỵc đưa sang hƯ thống lọc cát ( 3 cấp ) rồi cho vào hòm khư
bọt, không khí thoát ra hết, còn bột đưỵc đưa sang sàng áp lực ( sàng tinh ) sau đó
đưỵc bỉ sung thêm trỵ bảo lưu trước khi dưỵc đưa sang hòm tạo áp
Bột từ hòm tạo áp có đƯm khí đưỵc điỊu chỉnh cho xuống lưới xeo qua hƯ thống
môi phun. Tiếp đó, bột dàn đỊu lên lưới lần lưỵt qua bộ hình thành, bộ phận hòm hĩt
châm không, trơc bơng chân không, lĩc đó tờ giấy đưỵc hình thành và có độ khô
khoảng 18 20 %. Tiếp đó, giấy đưỵc chăn len đưa qua hƯ thống Ðp ( 3 Ðp ). Giấy
ra khái Ðp có độ khô khoảng 36 40 % đưỵc đưa sang dàn sấy 1 dần tới độ khô
90 92 % rồi sang bộ phận gia keo. Hỗn hỵp đưỵc pha chế ở một thiết bị riêng biƯt
và phun lên các lô gia eo, phđ lên 2 lô gia keo một lớp màng mỏng sau đó đưỵc Ðp
vào hai mỈt giấy, tiếp tơc giấy qua buồng sấy nóng rồi đưa sang dàn sấy 2. Cuối giai
đoan này, giấy có độ khô tới 92 %, rồi vào 2 lô lạnh với độ khô 90 % khi qua hai lô
lạnh do ma sát giấy có độ khô 92 % rồi sang Ðp quang trước khi vào cuộn rồi vào
máy cắt đĨ thành cuộn theo kích thước nhất định và bao gói trước khi vào kho thành
phẩm.
Nước trắng ở bộ phận lưới, hòm hĩt, trơc bơng chân không thoát ra đưỵc chứa ở bĨ
nước trắng, phần nước ở suốt đỡ lưới dùng đĨ pha loãng, phần còn lại từ hòm hĩt,
trơc bơng chân không có thĨ bỉ sung khi nước cho pha loãng thiếu hoỈc qua hƯ thống
thu hồi bột nỉi bột ,lưỵng nước lọc sau thu hồi cho vào nghiỊn thủ lưc I và II (do có
h
ch
2
oh
ho
h
h
oh
h

oh
h
o
o
h
h
ch
2
oh
oh
h
o
h
o
h
ch
2
oh
h
h
oh
o
h
h oh
o
oh
ch
2
oh
h

h
oh
o
h
h oh
h
n -
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
tính chất PH>7 nên không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất), lọc cát, pha loãng ở các
bĨ … Còn bột thu hồi cho đi sư dơng giấy cấp thấp. Tỉn thất như giấy cắt biên, đứt ở
trơc bơng và 50% ở Ðp ướt (đứt do bắt giấy từ trơc bơng sang Ðp ướt ) đưỵc cho vào
bĨ parabol đĨ đánh tơi. Giấy cắt biên ở cắt cuộn, giấy đứt rách ở các khâu Ðp quang,
sấy, gia keo , Ðp ướt đưa tới bĨ nghiỊn thủ lực số III, đánh tơi vào bĨ giấy rách và vào
máy nghiỊn giấy rách trước khi đưa vào bĨ hỗn hỵp cùng với bĨ parabol.
PHầN II
Lí THUYếT Cơ BảN
I. /Nguyên liƯu

Nguyên liƯu chđ yếu đĨ sản xuất giấy là bột giấy do nó có khả năng đánh tua thành
các xơ mỊm mại, sau đó trải đỊu , đan xen với nhau và khi mất nước thì các xơ sỵi còn
liên kết với nhau bằng liên kết hidro .Chính sự đan dƯt và sự liên kết tạo ra độ bỊn tờ
giấy. Trong bột Giấy bao gồm: Xenluloza, Hêmixenlulo và một phần lignin,
Xenluloza là một cácbon hyđrat.Xenluloza là một pôlyme tự nhiên,đơn vị tuần hoàn
thực sự là 2 đơn vị gluco anhydrit liên tiếp đưỵc xem như một đơn vị cđa
Cenlulobiozo. Công thức phân tư (C
6
H
10
O

5
)n với n là độ trùng hỵp có giá trị từ 500
1.500 tuỳ từng loại nguyên liƯu khác nhau, n càng cao thì độ bỊn cđa vật liƯu
xenlulo càng lớn, sự giảm mức độ trùng hỵp dưới một mức nào đó sẽ làm giảm giá trị
độ bỊn cđa giấy thành phẩm.
Công thức hoá học

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1

Thành phần chính trong bột giấy là xenluloza, còn một phần là hemixênluloza. So
với xenluloza thì hemixenluloza có cấu tạo rất phức tạp, trong đó các đơn vị mắt xích
là các anhydro cđa các loại sacarit khác nhau. Đó là đồng phân tập thĨ cđa các hexa,
pentoza và các dẫn suất cđa axit uronic. Hemixenluloza có khối lưỵng phân tư nhỏ
nên dƠ bị thủ phân trong môi trường kiỊm. Nhưng với sản xuất giấy thì có tác dơng
tăng sự trương nở cđa sơ sỵi tạo điỊu kiƯn cho sự hình thành tờ giấy có độ bỊn cao.
- Lignin có cấu tạo từ các khung mắt xích phenyl propan ( mét phần nhá lignin còn lại
sau khi rưa và tẩy). Lignin là phần không cần thiết đối với sự hình thành tờ giấy chất
lưỵng tốt. Do vậy trong quá trình chế biến ta cố gắng loại bỏ lignin; lignin làm cho tờ
giấy có màu tối, biến chất khi bảo quản.
- Bét xenluloza chđ yếu đưỵc sản xuất từ gỗ, đây là nguyên liƯu khá dồi dào xơ sỵi
xenlulo. HiƯn tại gỗ cung cấp 93 95% nhu cầu xơ sỵi xenlulo za cho sản xuất giấy.
- Ngoài bột xenlulo từ gỗ, giấy còn đưỵc sản xuất từ các nguồn khác như: rơm, rạ, tre,
nứa, vầu, và giấy loại (ở ViƯt nam hàng năm thu hồi khoảng 150. 000 tấn giấy loại
tương ứng với sản lưỵng gỗ khai thác 100 nghìn ha rừng). Đây cịng là một hướng
đáng chĩ ý hiƯn nay khi mà nguồn gỗ thiên nhiên đang dần cạn kiƯt và vấn đỊ môi
trường càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, nó có tác động đến giá thành giấy sản
xuất ra.
- ĐĨ xơ sỵi có Ých cho viƯc làm giấy, chĩng phải đưỵc xư lý đĨ thích nghi với quá
trình sản xuất tức là khả năng làm thành tờ giấy đồng đỊu, phát triĨn các mối liên kết
bỊn vững giữa các xơ sỵi, giữa các điĨm tiếp xĩc. Quá trình nghiỊn và đánh bột có thĨ

loại bỏ những thành phần có hại cho quá trình sản xuất giấy (đưỵc trình bày ở phẩn lý
thuyết nghiỊn). Cho phép xơ sỵi xenlulo đưỵc hydrat hoá, trương nở, tăng tính mỊm
dỴo và khả năng liên kết cđa chĩng.
- Ngoài tính năng tự nhiên, xơ sỵi xenlulo còn đóng một vai trò quan trọng là: Quá
trình hình thành giấy xảy ra trong môi trường nước, xơ sơi đưỵc hấp thơ nước nhanh
và phân tán dƠ dàng trong huyỊn phù bột nước, khi xơ sỵi ướt đưỵc nhóm lại với
nhau trong lĩc vận hành đĨ hình thành tờ giấy thì mối liên kết đưỵc xĩc tiến bằng cách
thu hĩt các phân tư nước lại với nhau và đối với nhóm OH bỊ mỈt cđa xenlulo liên kết
với nhau bằng liên kết hydro trong khi các xơ sỵi riêng lỴ có độ bỊn kéo cao thì các
thông số độ bỊn giấy phơ thuộc vào liên kết giữa các xơ sỵi, sù nghiỊn bột, đánh bột
có xu hướng làm giảm độ bỊn liên kết.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
- Hầu hết các nhà sản xuất giấy đỊu sư dơng chất phơ gia phi xenlulo thì khả năng hấp
thơ và giữ lại nhiỊu thứ nguyên liƯu thay đỉi là rất quan trọng: Khả năng xơ sỵi hấp
thơ và hĩt bám các chất phơ gia tan phơ thuộc vào di lực cđa xơ sỵi và sự liên kết các
phơ gia trên xơ sỵi.
- Quá trình làm giấy là quá trình biến đỉi gỗ, tre, nứa, thành xơ sỵi. Hay nói cách
khác là làm đứt các liên kết trong cấu trĩc gỗ. Công viƯc này có thĨ thực hiƯn bằng
các phương pháp khác nhau: cơ học, hoá học, nhiƯt cơ hoỈc phối hỵp các phương
pháp đó.
1. /Bột cơ học
- Bột cơ học đưỵc sản xuất từ rất lâu bằng phương pháp cơ học thông thường nhất là
công nghƯ bột mài khối gỗ hoỈc khĩc gỗ đưỵc Ðp theo chiỊu dọc, tỳ vào lô đá mài
nhám quay, xơ sỵi bị xé ra khỏi gỗ đưỵc mài và rưa ra khỏi lô bằng nước, hỗn hỵp xơ
sỵi và các đoạn xơ loãng đưỵc sàng đĨ loại bỏ các mảnh sỵi và các cơm xơ quá kích
thưóc. Sau đó đưỵc cô đỈc đĨ loại bỏ nước và tạo thành dung dịch bột phù hỵp cho
viƯc sản xuất giấy. ĐĨ sản xuất ra bột chất lưỵng tốt, đồng đỊu và có hiƯu quả cao thì
đòi hỏi phải khống chế cẩn thận độ nhám bỊ mỈt lô dao mài, áp lực tỳ, nhiƯt độ nước
rưa và tốc độ quay.
- Trong thời gian gần đây sản xuất bột cơ học là xé và nghiỊn gỗ đưỵc thực hiƯn dưới

các đĩa nghiỊn quay cđa thiết bị nghiỊn đĩa, dưới tác dơng cđa hoá chất hoỈc nghiỊn
làm mỊm sơ bộ mảnh gỗ đĨ thay đỉi nhu cầu năng lưỵng và các tính chất bột thành
phẩm, còn gọi là bột cơ nhiƯt.
- Ưu điĨm cđa phương pháp sản xuất giấy từ bột cơ học là biến đỉi đưỵc 95% gỗ
thành bột, loại bột này có độ đơc cao (hàm lưỵng lignin gần như còn nguyên), tính
chất in tốt, nhưng giấy kém bỊn và dƠ mất mầu khi bảo quản hay đưa ra ánh nắng mỈt
trời. ĐĨ đạt đưỵc tờ giấy có độ bỊn (Xé, kéo, chịu lực, tăng độ trắng) thì cần phải pha
thêm bột hoá học sỵi dài vào bột cơ học. HiƯn nay do vấn đỊ môi trường và phương
pháp sản xuất bột nghiỊn cơ đang phát triĨn, các bột nghiỊn cơ mới hoàn toàn thoả
mãn đầy đđ, thay thế các loại bột hoá học hạn chế sự ô nhiƠm môi trường.
2. /Bột hoá học
- Bột hoá học thu đưỵc khi tách các loại lignin, một phần hemixenlulo, dưới tác
dơng cđa hoá chất, áp suất và nhiƯt độ, đĨ loại hầu hết xenlulo, hemixenlulo ở dạng
nguyên dạng sỵi. Dưới tác dơng cđa các tác nhân lignin đưỵc cắt nhỏ các phân tư có
khối lưỵng phân tư nhỏ và hoà tan vào dung dịch dưới dạng muối phenolat. Trong
thực tế các phương pháp sản xuất bột hoá học loại bỏ hầu hết lignin ra khỏi tế bào gỗ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
nhưng chĩng phá hủ một phần lưỵng xenlulo và hemixenlulo nhất định, nên hiƯu suất
sản xuất bột hoá thấp hơn bột cơ, thường chỉ khoảng 40 50% lưỵng gỗ ban đầu.
- Trong sản xuất bột hoá học, mảnh gỗ (chiỊu dài khoảng 25mm) đưỵc nấu với dung
dịch hoá chất (NaOH, NaOH + Na
2
S hoỈc H
2
SO
3
) ở t
0
và áp suất cao. Nhìn chung trên
thế giới có 2 phương pháp nấu chính:

- Phương pháp nấu kiỊm.
- Phương pháp nấu axit.
- Phương pháp nấu kiỊm có nhiỊu ưu điĨm trong công viƯc thu hồi hoá chất và độ bỊn
cđa bột sản xuất ra cao. Ngoài hai phương pháp trên một số dung môi hữu cơ đang
đưỵc nghiên cứu đĨ áp dơng vào quy trình nấu. Bột sau nấu đưỵc rưa sạch dịch đen
(các chất hữu cơ tan trong dịch nấu dưới dạng muối) bằng phương pháp nấu như
khuếch tán, lọc rưa chân không. Tiếp đó bột đưỵc qua công đoạn tẩy trắng bằng các
chất có tính oxy hoá mạnh nhằm loại bỏ nốt phần lignin còn lại trong xơ sỵi. Các chất
thường dùng như clo, hypoclorit, peoxyt, Bét sau tẩy có màu trắng thích hỵp cho
sản xuất các loại giấy có độ trắng cao.
3. /Bột bán hoá học
- Là bột sản xuất phối hỵp hai phương pháp hoá học và cơ học, thực chất các mảnh
gỗ đưỵc làm mỊm hoỈc nấu cơc bộ với hoá chất, sau đó đưỵc đưa vào máy nghiỊn
thành bột, hiƯu suất 85 90% tuỳ từng loại nguyên liƯu.
4. /Bột thứ cấp
- Là loại bét thu đưỵc từ các phế liƯu từ các sản phẩm bị đứt, bị rách ở máy xeo, bị
xén ở phân xưởng hoàn thành, các loại giấy phế liƯu, đưỵc phân loại đưa vào máy
nghiỊn thủ lực qua các công đoạn tẩy mực (nếu có) và tuyĨn nỉi các loaị bột này có độ
bỊn cơ lý thấp hơn so với các loại bột trên, thường đưỵc dùng đĨ sản xuất các loại
giấy carton, sản phẩm xây dựng, giấy in báo và độn thêm các loại bột hoá hay bột cơ
đĨ tăng hiƯu quả kinh tế hạ giá thành sản phẩm.
II. Các phơ liƯu trong sản xuất giấy
ĐĨ nâng cao đỈc tính cđa giấy, giảm giá thành sản phẩm,đáp ứng khả năng đa dạng
cđa giấy trong mọi lĩnh vực sư dơng, trong quá trình sản xuất giấy người ta thêm vào
nguyên liƯu xênluloza các chất phơ liƯu
Các chất phơ liƯu trong sản xuất giấy bao gồm các nhóm keo, nhóm chất độn
nhóm màu và các phơ gia khác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
*Nhóm keo: là những chất có tác dơng gia keo trên bỊ mỈt hoỈc trong nội bộ tờ giấy,
nhằm điĨu chỉnh độ thẩm thấu cđa giấy đưỵc đánh giá bằng độ hĩt nước.

*Nhóm chất độn: Là những chất trộn lẫn vào trong bột giấy nó vừa có vai trò thay
thế bớt lưỵng xơ sơi trong giấy tăng độ nhẵn, độ đơc, độ đồng đỊu bỊ mỈt.
*Nhóm phơ gia, phẩm màu: Là những chất cho vào hỗn hỵp bột giấy làm cho giấy
có chất lưỵng cao hơn, tăng một số tính chất thẩm mỹ như màu, độ bóng láng, giảm
giá thành sản phẩm . Tỷ lƯ cđa nhóm chất này chiếm một lưỵng nhỏ trong giấy
Môi trường sản xuất giấy ( Axit hoỈc kiỊm tính ) khác nhau thì viƯc dùng chất phơ
gia cịng khác nhau
*So sánh các chất phơ gia dùng trong quá trình axít tính và quá trình kiỊm tính sản
xuất giấy bột hoá :
Phương pháp kiỊm tính có nhiỊu ưu điĨm hơn hẳn phương pháp axit tính như sau:
- Đối với vận hành:
+ DƠ nghiỊn bột hơn
+ Thoát nước và sấy nhanh hơn
+ PH ỉn định hơn
+Nước bỉ sung vào nghiỊn thủ lực đưỵc lấy trực tiếp từ đường thải thiết bị
thu hồi bột mà không phải qua sư lý sơ bộ
Phô gia Môi trường gia keo, phô gia
PH = 4,5÷ 5,5
(Quá trình axít tính)
PH=7,2÷8,4
(Quá trình kiềm tính)
Loại keo Keo nhựa thông AKD ( Alkyl Keten Dimer)
Phèn Dùng nhiều để đông tụ keo và
gắn keo vào xơ sợi
Đôi khi dùng 1 Ýt để trung hoà
điện tích âm
Chất độn Cao lanh CaCO
3
nghiền hoặc kết tủa
Chất trợ

bảo lưu
Cationic, Polyacrylamide
(Percol , Cataretin )
Hệ thống bảo lưu vi hạt, hay hệ
thống bảo lưu 2 thành phần
( Bentonite )
Tinh bét
Cationic
Tăng độ bền là chính Tăng độ bảo lưu của AKD là
chính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế nhà máy sản xuất giấy in sè 1
Chất tăng
trắng
Dùng nhiều hơn Dùng Ýt hơn
Chất màu Không khác nhau Không khác nhau
Chất diệt
khuẩn
Biocide
Dùng bình thường Dùng nhiều hơn
- Đối với chất lưỵng giấy
+ Trắng hơn, mịn hơn
+ Độ bỊn cao hơn
+ Thời gian lưu trữ lâu hơn
- VỊ kinh tế:
+ Lưỵng độn cao hơn tiết kiƯm sơ xỵi
+ Ýt chất tăng trắng hơn
+ Tèn Ýt nguyên liƯu hơn
+ Tiết kiƯm nước
+ Năng suất cao hơn
Chính vì vậy trong những năm gần đây, công nghƯ giấy đã thực hiƯn những biến

đỉi to lớn từ công nghƯ sản xuất giấy axít sang kiỊm tính. Tuy nhiên phương pháp
kiỊm tính cịng có một số khó khăn như sự phát triĨn mạnh cđa vi khuẩn sinh ra nhiỊu
vấn đỊ trong vận hành. ViƯc vận chuyĨn và bảo quản keo AKD phải giữ ở t
o
15
o
C
Vì những ưu điĨm vưỵt trội cđa phương pháp kiỊm tính nên trong đỊ tài thiết kế
nhà máy sản xuất giấy in sè I có gia keo bỊ mỈt, tôi chọn công nghƯ sản xuất theo
phương pháp kiỊm tính. Các phơ liƯu dùng là: Keo AKD, tinh bét, CaCO
3
, Cataretin,
chất tăng trắng
1. /Keo hoạt tính AKD
1.1. /Giới thiƯu:
Như chĩng ta đã biết, đĨ làm giấy có tính chống nước người ta đã gia keo vào tờ
giấy. Phương pháp gia keo có thĨ là gia keo nội bộ hoỈc gia keo bỊ mỈt, khi giấy đưỵc
gia keo nội bộ các chất phơ gia tiêu biĨu là keo nhựa thông, chất khuếch tán và keo
hoạt tính như : AKD, ASA.

×