Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giáo án tiếng việt 5 rèn luyện từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.28 KB, 109 trang )

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 1
Từ Đồng Nghĩa (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20


phút):
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1. Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ
đồng nghĩa (in nghiêng) trong các tập hợp từ
sau:
a. Những khuôn mặt trắng bệch, những bước
chân nặng như đeo đá.
b. Bông hoa huệ trắng muốt.
c. Hạt gạo trắng ngần.
d. Đàn cò trắng phau.
e. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Gợi ý
- trắng bệch : trắng nhợt nhạt;
- trắng muốt: trắng mịn màng;
- trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh
khiết; - - trắng phau: trắng và đẹp
vẻ tự nhiên;
- trắng xóa: trắng đều trên diện
rộng.
Bài 2.a. Từ nào dưới đây có tiếng “đồng”
không có nghĩa là “cùng”? (khoanh tròn chữ
cái trước ý đúng)
A. Đồng hương
B. Thần đồng
C. Đồng khởi
D. Đồng chí
2.b. Những cặp từ nào dưới đây cùng
nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện

C. Luyện tập - rèn luyện
D. Đứng - ngồi
Đáp án
B. Thần đồng
C. Luyện tập - rèn luyện
Bài 3. Tìm những từ đồng nghĩa với từ in
nghiêng, đậm trong từng câu dưới đây:
a. Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm.
b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu
chăm nom như con đẻ của mình.
c. Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.
Gợi ý
- làng: xóm,
- chăm nom: chăm sóc,
- nhỏ: bé,
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



















Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 2
Từ Đồng Nghĩa (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Tôi (dỏng, hếch) tai nghe. Một dải suối
róc rách ở gần. Sau lều, rừng cây
(yên lặng, yên ổn) như ngủ kĩ. Con hươu
đang (ngơ ngẩn, ngơ ngác) nhìn cái
lều vắng không. Những tiếng rất (nhẹ,
êm) của con sóc chạy trên cành, một tiếng vỗ
cánh (lớn, phành phạch) của một con
Đáp án
Tôi dỏng tai nghe. Một dải suối róc
rách ở gần. Sau lều, rừng cây yên

lặng như ngủ kĩ. Con hươu đang
ngơ ngác nhìn cái lều vắng không.
Những tiếng rất nhẹ của con sóc
chạy trên cành, một tiếng vỗ cánh
phành phạch của một con chim.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
chim. Từng trận gió (xào xạc, ào ạt),
một loạt lá (rơi, rụng) rào rạt, rồi tất
cả như (yên tĩnh, yên ắng), như
ngóng đợi
Từng trận gió xào xạc, một loạt lá
rụng rào rạt, rồi tất cả như yên ắng,
như ngóng đợi.
Bài 2. Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non
sông
Đáp án
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Bài 3. Tìm các từ đồng nghĩa, mỗi câu (a, b,
c) dùng 1 từ để đặt câu:

a. Chỉ màu
vàng :


Đặt
câu:



b. Chỉ màu
hồng :


Đặt
câu:


Bài giải
a. vàng chanh, vàng choé, vàng
kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng
ối, vàng tươi,…
b. hồng nhạt, hồng thẫm, hồng
phấn, hồng hồng,…
c. tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím
nhạt, tím than,…
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà

c. Chỉ màu
tím :



Đặt
câu:



c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM








Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 3
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Từ Đồng Nghĩa (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn
văn sau:

“Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu
xanh : xanh pha vàng của ruộng mía, xanh
mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con gái,
xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một
Đáp án
Nhìn xuống cánh đồng có đủ các
màu xanh: xanh pha vàng của ruộng
mía, xanh mượt của ruộng lúa
chiêm đang thì con gái, xanh đậm
của những rặng tre, đây đó có một
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu
xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong
tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng.
Cuộc sống nơi đây có một cái gì mặn mà, ấm
áp.”
vài cây phi lao xanh biếc và rất
nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh
đồng thu gọn trong tầm mắt, làng
nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc
sống nơi đây có một cái gì mặn mà,
ấm áp.”
Bài 2. Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non
sông
Đáp án
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Bài 3. Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) chết, mất.
:




b) Biếu, tặng
:




c) ăn,
xơi :

Bài giải
a) Ông Ngọc mới mất sáng nay.
Con báo bị trúng tên chết ngay tại
chỗ.
b) Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.
Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng
bạn bông hoa.

c) Cháu mời bà xơi nước ạ.
Hôm nay, em ăn được ba bát
cơm.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà



c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM















Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà


Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 4
Nhân Dân - Từ Trái Nghĩa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về chủ đề “Nhân dân” và từ
trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự

chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
phút):
Bài 1. Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ
in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ
sau :
a) Vào sinh ra
b) Lên thác ghềnh.
c) Đi ngược về
Đáp án
Vào sinh ra tử ;
Lên thác xuống ghềnh ;
Đi ngược về xuôi.
Bài 2. Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được
dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. Thật thà - gian xảo
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Đáp án
D. Sung sướng - đau khổ
Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong
những câu sau (các từ cần điền: vẻ vang,
quai, nghề, phần, làm):

a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ.
b) Có… thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang… đến cho.
d) Lao động là….
g) Biết nhiều…, giỏi một….
Bài giải
a) Tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần
đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM























Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 5
Từ Đồng Nghĩa - Từ Trái Nghĩa
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong
các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Đáp án
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn
sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như
gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ
vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu
nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận
chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ
Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu
sắc…
b) Không tự hào sao được! Những trang sử
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai
hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30
năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương
chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con
người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…
Đáp án
a) Đất nước, non sông, quê hương,
xứ sở, Tổ quốc.
b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
Bài 3. Đặt câu với mỗi từ sau:
a)Vui vẻ.
b) Phấn khởi.

c) Bao la.
d) Bát ngát.
g) Mênh mông.
Bài giải
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại
liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận
danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh rừng bát ngát.
g) Cánh đồng rộng mênh mông.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM











Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 6
Từ Đồng Nghĩa - Từ Trái Nghĩa
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự

chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào
không cùng nhóm với các từ còn lại :
a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn,
sông núi, nước nhà, non sông, nước
non, non nước.
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê
hương bản quán, quê mùa, quê
hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.
Đáp án
a) tổ tiên.
b) quê mùa.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các
từ ngữ cho sẵn ở dưới ) để điền vào từng vị
trí trong đoạn văn miêu tả sau :
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần
nữa , tất cả những gì sống trên trái đất lại
vươn lên ánh sáng mà , nảy nở với một sức
mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô
cũng vì một lá cỏ non vừa , hình như
mỗi giọt khí trời cũng , không lúc nào yên
vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.

(theo Nguyễn Đình Thi)
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi
thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm
đẻ bảy.
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi,
bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển
động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất
hiện, hiển hiện.
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Đáp án
1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi
mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc,
hồi sinh.
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển,
sinh năm đẻ bảy.
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến,
bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình,
cựa mình,
chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở, nảy
nở, xuất hiện, hiển hiện.
(5): lay động, rung động, rung lên,
lung lay.
Bài 3. Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy
tìm một từ trái nghĩa :
a) Già: Quả già; Người già; Cân già.
b) Chạy: Người chạy; Ôtô chạy; Đồng hồ
chạy

c) Chín : Lúa chín; Thịt luộc chín; Suy
nghĩ chín chắn.
Bài giải
a) non, trẻ , non.
b) đứng, dừng, chết.
c) xanh, sống, nông nổi.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM






Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 7
Từ Đồng Nghĩa - Từ Trái Nghĩa
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia

các từ sau thành 2 nhóm: hoà bình, hoà giải,
hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà
thuận, hoà vốn.
Trạng thái không
có chiến tranh, yên
ổn
Trộn lẫn vào nhau
Đáp án
Trạng thái không
có chiến tranh,
yên ổn
Trộn lẫn
vào nhau
hoà bình, hoà giải,
hoà hợp, hoà
thuận
hoà mình,
hoà tan, hoà
tấu
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các
từ sau để điền vào chỗ trống (im lìm, vắng
lặng, yên tĩnh):
Cảnh vật trưa hè ở đây ,
cây cối đứng , không gian , không một
tiếng động nhỏ.
Đáp án
Lần lượt : yên tĩnh, im lìm, vắng
lặng
Bài 3.

a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ
bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao
thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu,
đoàn kết, hoà bình.
b) Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở
câu a.














Bài giải
a) dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác,
to lớn, sâu sắc,
b) Học sinh tự đặt.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
















Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu tuần 8
Từ Nhiều Nghĩa (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về từ nhiều nghĩa.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa
chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Trong những câu sau, từ ngọt nào
mang nghĩa gốc, từ ngọt nào mang nghĩa
chuyển? Ghi ý kiến của em vào chỗ trống
trong ngoặc đơn cuối mỗi câu.

a) Đàn ngọt, hát hay. (Từ ngọt mang
nghĩa )
b) Trời đang rét ngọt. (Từ ngọt mang
nghĩa )
c) Ai ơi chua ngọt đã từng
Đáp án
a) Từ ngọt mang nghĩa chuyển;
b) Từ ngọt mang nghĩa chuyển;
c) Từ ngọt mang nghĩa gốc;
d) Từ ngọt mang nghĩa chuyển.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Gừng cay muối mặn xin đừng quên
nhau.
(Từ ngọt mang
nghĩa )
d) Cắt cho ngọt tay liềm. (Từ ngọt mang
nghĩa )
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Bài 2. Hãy xác định nghĩa của các từ được in
nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây rồi
phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và
nghã chuyển:
a) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há
miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát,
miệng túi, nhà 5 miệng ăn.
b) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn,
sườn nhà, sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào
sườn địch.
Đáp án
a) Từ miệng:

- Nghĩa gốc : Miệng cười ,miệng
rộng chỉ bộ phận của người hay
động vật; há miệng chờ sung: ám
chỉ kẻ lười biếng; trả nợ miệng: nợ
về việc ăn uống.
- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng
túi là phần trên cùng, bên ngoài của
vật; nhà 5 miệng ăn: nhà có 5
người.
b) Từ sườn:
- Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào
sườn: các xương bao quanh lồng
ngực.
- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe
đạp: bộ phận chính làm nòng, làm
khung; hở sườn, sườn địch: chỗ
trọng yếu, quan trọng.
Bài 3. Trong các từ in nghiêng dưới đây, từ
nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:
- Giá vàng trong nước tăng đột biến.
- Tấm lòng vàng.
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.
Bài giải
- Giá vàng: Từ nhiều nghĩa (nghĩa
gốc).
- Tấm lòng vàng: Từ nhiều nghĩa
(nghĩa chuyển).
- Lá vàng: Từ đồng âm.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.

×