LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người
như thể thương thân .
-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm .
-Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết
cách dùng các từ đó .
II. Đồ dùng dạy học:
1 Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người
trong gia đình mà phần vần :
+ Có 1 âm : cô ,
+ Có 2 âm : bác ,
- Nhận xét các từ HS tìm được .
- 2 HS lên bảng , mỗi HS tìm một loại
, HS dưới lớp làm vào giấy nháp .
+ Có 1 âm : cô , chú , bố , mẹ , dì ,
cụ ,
+ Có 2 âm : bác , thím , anh , em ,
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Tuần này , các em học chủ điểm gì ?
- Tên của chủ điểm gợi cho các em điều
gì ?
- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay , các
em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ điểm của
tuần với nội dung : Nhân hậu – đoàn kết
và hiểu nghĩa cách dùng một số từ Hán
Việt .
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
ông ,
- Thương người như thể thương thân .
- Phải biết yêu thương , giúp đỡ
người khác như chính bản thân mình
vậy .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy và
bút dạ cho trưởng nhóm . Yêu cầu HS suy
nghĩ , tìm từ và viết vào giấy .
- Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên bảng
- Hoạt động trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung các từ ngữ mà
.GV và HS cùng nhận xét , bổ sung để có
một phiếu có số lượng từ tìm được đúng
và nhiều nhất .
- Phiếu đúng , các từ ngữ :
nhóm bạn chưa tìm được .
Thể hiện lòng
nhân hậu , tình
cảm yêu thương
đồng loại
Trái nghĩa với nhân
hậu hoặc yêu thương
Thể hiện tinh thần
đùm bọc , giúp đỡ
đồng loại
Trái nghĩa với
đùm bọc hoặc
giúp đỡ
M : lòng thương
người , lòng nhân
ái , lòng vị tha ,
tình nhân ái , tình
thương mến , yêu
quý , xót thương ,
đau xót , tha thứ ,
độ lượng , bao
dung , xót xa ,
thương cảm ….
M : độc ác , hung ác,
nanh ác , tàn ác , tàn
bạo , cay độc , độc
địa , ác nghiệt , hung
dữ , dữ tợn , dữ dằn ,
bạo tàn , cay nghiệt ,
nghiệt ngã , ghẻ
lạnh ,
M : cưu mang ,
cứu giúp , cứu trợ
, ủng hộ , hổ trợ ,
bênh vực , bảo vệ
, chở che , che
chắn , che đỡ ,
nâng đỡ , nâng niu
, …
M : ức hiếp , ăn
hiếp, hà hiếp ,
bắt nạt , hành hạ
, đánh đập , áp
bức , bóc
lột , chèn ép ,…
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với
nội dung bài tập 2a , 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào
giấy nháp .
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
+ Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp
xếp . Nếu HS không giải nghĩa đư
ợc GV
có thể cung cấp cho HS .
Công nhân : người lao động chân tay ,
làm việc ăn lương .
SGK.
- Trao đổi , làm bài .
- 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn .
- Lời giải .
Tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ người ”
Tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ lòng
thương người ”
Nhân dân
công nhân
nhân loại
nhân tài
Nhân hậu
nhân đức
nhân ái
Nhân dân : đông đảo những người dân ,
thuộc mọi tầng lớp , đang sống trong một
khu vực địa lý .
Nhân loại : nói chung những người sống
trên trái đất , loài người .
Nhân ái : yêu thương con người .
Nhân hậu : có lòng yêu thương người và
ăn ở có tình nghĩa .
Nhân đức : có lòng thương người .
Nhân từ : có lòng thương người và hiền
lành .
- Nếu có thời gian GV có thể yêu cầu HS
tìm các từ ngữ có tiếng “ nhân ” cùng
nghĩa .
- Nhận xét , tuyên dương những HS tìm
được nhiều từ và đúng .
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
nhân từ
+ Phát biểu theo ý hiểu của mình .
+ “ nhân ” có nghĩa là “ người ”: nhân
chứng , nhân công , nhân danh , nhân
khẩu, nhân kiệt , nhân quyền , nhân
vật , thương nhân , bệnh nhân , …
+ “nhân” có nghĩa là “lòng thương
người”: nhân nghĩa …
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- HS tự đặt câu . Mỗi HS đặt 2 câu ( 1
câu với từ ở nhóm a và 1 câu với từ ở
nhóm b) .
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên
bảng
- Gọi HS khác nhận xét .
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa
của từng câu tục ngữ .
- Gọi HS trình bày .GV nhận xét câu trả
lời của từng HS .
- 5 HS lên bảng viết .
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa
là
“ người ” :
· Nhân dân ta có lòng yêu nước
nồng nàn
· Bố em là công nhân .
· Toàn nhân loại đều căm ghét chiến
tranh.
+ Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa
là
“ lòng thương người ” :
· Bà em rất nhân hậu .
· Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái
.
· Mẹ con bà nông dân rất nhân đức .
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Thảo luận .
- Chốt lại lời giải đúng .
· Ở hiền gặp lành : khuyên người ta
sống hiền lành , nhân hậu , vì sống như
vậy sẽ gặp những điều tốt lành , may mắn
.
· Trâu buộc ghét trâu ăn : chê người có
tính xấu , ghen tị khi thấy người khác
được hạnh phúc , may mắn .
· Một cây làm chẳng ….núi cao :
khuyên người ta đoàn kết với nhau , đoàn
kết tạo nên sức mạnh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp : Học sinh 2 dãy bàn
- HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến
của mình .
- HS tìm thêm các câu tục ngữ , thành
ngữ khác thích hợp với chủ điểm và
nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm
được .
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ .
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn .
+ Tham thì thâm .
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương
nhau cùng
thi nhau đặt câu có nội dung nhân hậu –
đoàn kết .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ ,
câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm được và
chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện trò chơi