Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THỰC HÀNH về vệ SINH môi TRƯỜNG của NGƯỜI dân tại BA xã VÙNG NÔNG THÔN TỈNH hải DƯƠNG năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.17 KB, 5 trang )

Y HC THC HNH (860) - S 3/2013




13

Thực trạng nhận thức, thực hành về vệ sinh môi trờng của ngời dân
tại ba xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dơng năm 2012

Ngô Thị Nhu - i hc Y Thỏi Bỡnh
Đỗ Thị Thu Hiền - Trung cp y t Hi Dng

TểM TT
Nghiờn cu ct ngang 1205 i tng ỏnh giỏ
kin thc v thc hnh v v sinh mụi trng h gia
ỡnh ca ngi dõn ba xó vựng nụng thụn tnh Hi
Dng nm 2012 t thỏng 1n thỏng 6/2012 kt
qu cho thy: Nhn thc ỳng v nh m bo v
sinh chim t 17,3% n 54,8%.Ch cú 55,2% ngi
dõn cho rng bnh mc phi do nh khụng hp v
sinh l bnh hụ hp; cũn cỏc bnh khỏc chim t l
thp. a s ngi dõn cho rng ngun nc sch ch
l ngun nc ma v nc mỏy chim t l 81,2%
n 91,5%. Nhn thc ca ngi dõn v cỏc bnh do
nc truyn chim t l t 13,9% n 29,4%. 80,2%
ngi dõn cho rng nh tiờu t hoi l hp v sinh;
nh tiờu thm di nc v nh tiờu hai ngn chim t
l 17,8% n 28,3%. Thc hnh ca ngi dõn v
thu gom rỏc cú 62,7% h gia ỡnh b rỏc vo tỳi
nilon; 78,9% h gia ỡnh khụng phõn loi rỏc trc


khi . Thc hnh v phũng chng ụ nhim ngun
nc ỳng ch cú 13,1% n 32% vi cỏc hot ng.
Ch cú 41,4% s h gia ỡnh cú phõn trc khi s
dng v 58,6% ỳng thi gian qui nh.
T khúa: kin thc, thc hnh, v sinh mụi trng
SUMMARY
A cross-sectional study among 1205 people to
assess knowledge and practice on environmental
hygiene in household at 3 rural communes in
Haiduong province from January to June 2012
showed that: about 17.3% to 54,8% people had
appropriate knowledge on household hygiene. Only
55.2% indicated the diseases caused by unhygiene
household were mostly respiratory diseases while
others occupied just low rates. Most of people
showed that hygienic water in householde includes
rain water and tap-water accounted for 81.2% to
91.5%. About 13.8% to 29.4% of people had
appropriate attitude on diseases caused by
unhygiene water. About 80.2% indicated that auto-
water-closet (WC) was hyginenic while two other
types of WCs accounted for 17.8% and 28.3%. About
62.7% household practiced put garbage into the
plastic bag; 78.9% household did not classify garbage
before through them away. Only 13.1% to 32%
people had appropriate activities for the prevention of
polluted water. Only 41.4% household treated
fertilizer before use and 58.6% did them with
appropriate time.
Keywords: knowledge, practice,environmental

T VN
ễ nhim mụi trng nụng thụn ang l tỡnh trng
chung hu ht cỏc a phng, nht l vựng ng
bng, do t ai cht hp nờn ngi dõn ang i
mt vi tỡnh trng ụ nhim mụi trng nng n. S
lng rỏc thi sinh hot ngy mt tng lờn. Ngi
dõn vt rỏc thi ra khp ni nh t ven nh, ng
lng, ngừ xúm n kờnh mng, ao h Ti Vit
Nam, cú ti hn 80% cỏc bnh cú liờn quan n
ngun nc nh tiờu chy, thng hn, t, l, giun
sỏn, viờm gan. Nguyờn nhõn ch yu do nhim bn
t cỏc cht hu c v vi sinh vt, qua ú tỏc ng
trc tip n sc khe con ngi c bit l ngi
gi v tr em [10]. Mt vn ỏng núi ú l tỡnh
trng tn ti nh v sinh khụng m bo, hay khụng
cú nh v sinh ó trc tip gõy ụ nhim mụi trng
nụng thụn. Ti Vit Nam, Theo bỏo cỏo Chng trỡnh
nc sch v v sinh mụi trng nụng thụn giai on
2005- 2010 ch cú 55% h gia ỡnh nụng thụn cú nh
tiờu t tiờu chun v sinh ca B Y t. Thp nht l
vựng Bc Trung B (34%) v cao nht l min ụng
Nam B (69%). Trong khi ú mc tiờu chớnh v v
sinh ca chng trỡnh ny l phn u n nm 2015
cú 65% s h gia ỡnh, 100% trng hc v trm y t
cú nh tiờu hp v sinh. Phn ln ngi dõn cha
thy ht mi nguy hi khi mụi trng b ụ nhim, suy
thoỏi. Tỡnh trng thiu ý thc v v sinh lm cho mụi
trng ngy cng ụ nhim hn. Gii quyt tt vn
nh v iu kin v sinh mụi trng xung quanh s
hn ch c tỡnh trng ụ nhim mụi trng, gim t

l mc v dn ti thanh toỏn mt s bnh ang liờn
quan nhm nõng cao tỡnh trng sc khe cng ng
dõn c, ci thin mụi trng sng. Xut phỏt t ý
ngha thc tin ú chỳng tụi tin hnh nghiờn cu
ti: Thc trng nhn thc, thc hnh v v sinh mụi
trng ca ngi dõn ti ba xó vựng nụng thụn tnh
Hi Dng nm 2012
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu: Ch h gia ỡnh hoc
ngi t 18 tui tr lờn
2. a bn nghiờn cu: Nghiờn cu c tin
hnh ti 3 xó vựng nụng thụn Tnh Hi Dng ú l:
Xó Cm Phỳc thuc huyn Cm Ging, xó Thanh
Tựng thuc huyn Thanh Min v xó Phng Hng
thuc huyn Gia Lc
3. Thi gian nghiờn cu: Nghiờn cu c thc
hin t thỏng 1/2012 n thỏng 6/2012.
4. Thit k nghiờn cu: Nghiờn cu dch t hc
mụ t da trờn cuc iu tra ct ngang
5. C mu v chn mu
- Chn mu: Ch nh chn 3 xó ú l Cm
Phỳc thuc huyn Cm Ging, xó Thanh Tựng thuc
huyn Thanh Min v xó Phng Hng thuc huyn
Gia Lc. õy l cỏc xó i din cho vựng nụng thụn

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (8
60
)

-

S

3
/2013




14
tỉnh Hải Dương. Từ các xã đã được chọn, tiến hành
chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn
ngẫu nhiên bằng cách bốc thăm chọn ngẫu nhiên một
hộ gia đình, sau đó tiến hành điều tra theo phương
pháp “cổng liền cổng” cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên
cứu.
- Cỡ mẫu: Áp dụng tính cỡ mẫu:

(
)
2
2
)2/(
1.
e
pp
Zn

×=

α


Dựa vào công thức trên tính n=400. Vậy cỡ mẫu
cần cho nghiên cứu là 1205 hộ gia đình (1205 đối
tượng)
6. Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ gia đình hoặc người
từ 18 tuổi trở lên bằng bộ phiếu câu hỏi để xác định
kiến thức và thực hành của người dân về vệ sinh môi
trường hộ gia đình.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1. Nhận thức của người dân về nhà ở đảm
báo yêu cầu

Nhận thức về nhà ở
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Rộng, thoáng 223 55,6 231 57,6 206 51,1 660 54,8
Xa khu ô nhiễm

10m
50 12,5 96 23,9 68 16,9 214 17,8

Đủ ánh sáng 92 22,9 87 21,7 29 7,2 208 17,3
Gia cầm, gia súc không vào nhà 25 6,2 23 5,7 11 2,7 59 4,9
Khác 36 9,0 45 11,2 56 13,9 137 11,4

Bảng 1 cho thấy nhận thức của người dân về nhà ở đảm bảo yêu cầu. 54,8% số người được hỏi trả lời
được tiêu chuẩn nhà rộng, thoáng là đảm bảo. Hơn 17% trả lời được tiêu chuẩn nhà ở cần phải có đủ ánh
sáng và xa khu ô nhiễm. Số người dân được hỏi nhận thức được gia cầm, gia súc không vào nhà chiếm tỷ lệ
thấp nhất là 4,9%. Như vậy chứng tỏ người dân chưa có những hiểu biết một cách sâu sắc và đúng đắn về vai
trò của nhà ở và yêu cầu của một nhà ở đủ tiêu chuẩn vệ sinh.
Bảng 2. Nhận thức của người dân về các bệnh do nhà ở không hợp vệ sinh

Nhận thức về bệnh do
nhà ở
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Bệnh hô hấp 228 56,9 234 58,4 203 50,4 665 55,2
Bệnh tim mạch 56 14,0 52 13,0 25 6,2 133 11,0
Bệnh nấm da 56 14,0 65 16,2 32 7,9 153 12,7
Bệnh giun sán 36 9,0 66 16,5 26 6,5 128 10,6
Bệnh khác 98 24,4 55 13,7 102 25,3 255 21,2
Không biết 32 8,0 26 6,5 53 13,2 111 9,2

Kết quả bảng 2 cho thấy đa số người dân biết nhà ở không hợp vệ sinh có thể gây ra các bệnh về hô hấp

(55,2%). Sau đó đến bệnh về da và những bệnh khác. Tỷ lệ người dân không biết là 9,2%.
Bảng 3. Nhận thức của người dân về nguồn nước hợp vệ sinh
Nhận thức về nguồn
nước HVS
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Nước máy 385 96,0 367 91,5 351 87,1 1103 91,5
Nước mưa 320 79,8 315 78,6 343 85,1 978 81,2
Giếng khoan 254 63,3 249 62,1 215 53,3 718 59,6
Giếng khơi 162 40,4 156 38,9 164 40,7 482 40,0
Khác 10 2,5 15 3,7 20 5,0 45 3,7
Không biết 8 2,0 6 1,5 9 2,2 23 1,9
Bảng 4. Nhận thức của người dân về bệnh do nước bị ô nhiễm
Nhận thức về bệnh lây do
nước
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)

SL % SL % SL % SL %
Giun sán 105 26,2 109 27,2 104 25,8 318 26,4
Tiêu chảy 118 29,4 125 31,2 111 27,5 354 29,4
Mắt 40 10,0 41 10,2 46 11,4 127 10,5
Da 58 14,5 64 16,0 45 11,2 167 13,9
Bệnh đường tiêu hóa 75 18,7 77 19,2 65 16,1 217 18,0
Bệnh khác 52 13,0 43 10,7 42 10,4 137 11,4
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (8
60
)
-

S

3
/2013





15

Không biết 18 4,5 22 5,5 29 7,2 69 5,7
Kết quả bảng 3 và bảng 4 cho thấy đa số người dân cho rằng nguồn nước mưa và nước máy là hợp vệ
sinh, nguồn nước giếng khoan chỉ có 59,6% số người được hỏi cho là nguồn nước hợp vệ sinh. Mặt khác số
người dân biết về các bệnh do ô nhiễm nước gây ra chiếm tỷ lệ rất thấp từ 11,4% đến 29,4% và tương đương
giữa các xã. Điều này cho thấy những kiến thức về nguồn nước sạch và các bệnh liên quan đến nước, người

dân chưa hiểu đầy đủ và đúng. Kiến thức của người dân biết về bệnh tiêu hoá liên quan đến nước là 18%,
nhưng nghiên cứu của Ngô Thị Nhu cho biết kết quả cao hơn của chúng tôi là 33,8% [9]. Theo chúng tôi đó là
do người dân nông thôn ở các vùng có những hiểu biết cũng chưa thực sự đồng đều và chứng tỏ sự phủ kín
các chương trình y tế Quốc gia chưa hiệu quả tốt ở các vùng sinh thái.
Bảng 5. Nhận thức của người dân về nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu hợp vệ sinh
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Tự hoại 324 80,8 315 78,6 327 81,1 966 80,2
Thấm dội nước 102 25,4 114 28,4 125 31,0 341 28,3
Hai ngăn 68 17,0 72 18,0 74 18,4 214 17,8
Biogas 24 6,0 31 7,7 45 11,2 100 8,3
Chìm có ống thông hơi 4 1,0 1 0,2 2 0,5 7 0,6
Khác 1 0,25 0 0,0 2 0,5 3 0,2
Kết quả bảng 5 cho thấy thấy nhận thức của người dân ở địa bàn nghiên cứu về nhà tiêu hợp vệ sinh. Hầu
hết người dân được hỏi đều cho rằng nhà tiêu tự hoại là hợp vệ sinh (80,2%), xã Phương Hưng chiếm tỷ lệ
cao nhất (81,1%). 28,3% số người được hỏi cho rằng nhà tiêu thấm dội nước là hợp vệ sinh. Số người hiểu
biết về nhà tiêu hai ngăn còn hạn chế.
14,9%
78,9%
6,2%
Có phân loại rác
Không phân loại rác

Thỉnh thoảng

Biểu đồ 1. Tỷ lệ hộ gia đình phân loại rác trước khi thu gom
Bảng 6. Thực hành của người dân về thu gom rác
Hình thức thu gom rác
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Tự đổ nơi qui định 113 28,2 106 26,4 117 29,0 336 27,9
Bỏ vào túi ni lon 89 22,2 96 23,9 85 21,1 270 22,4
Bỏ vào thùng không nắp đậy,
chờ người đến thu
124 30,9 116 28,9 109 27,0 349 29,0
Bỏ vào thùng có nắp chờ người
đến thu
77 19,2 85 21,2 79 19,6 241 20,0
Thải tự do ra môi trường 6 1,5 9 2,2 4 1,0 19 1,6
Khác 5 1,2 8 2,0 17 4,2 30 2,5
Kết quả bảng 3.6 và biểu đồ 3.1 cho biết : Thực hành của người dân về thu gom rác. 62,7% bỏ rác vào túi
ni lon, chiếm tỷ lệ cao nhất; 29% bỏ rác vào thùng không nắp đậy, chờ người đến thu. Tuy nhiên vẫn có 1,6%
thải rác tự do ra môi trường. Số hộ gia đình không phân loại rác trước khi thu gom chiếm tỷ lệ cao nhất
78,9%; 14,9% thỉnh thoảng và 6,2% có phân loại rác trước khi thu gom. Kết quả của chúng tôi so với nghiên
cứu ở vùng nông thôn Thái Bình là tương đương nhau về tỷ lệ người dân đổ rác bừa bãi ra nơi không đúng
qui định là 22,6% và 6,9% có phân loại rác.

80,8
86,4
19,2
13,6
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ (%)
Có Không
Rửa tay trước ăn
Rửa tay sau VS


Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (8
60
)
-

S

3
/2013





16
Biểu đồ 2. Thực hành về rửa tay xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh cá nhân
Biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ thực hành cao. Có 80,8% người được hỏi có rửa tay trước khi ăn và 86,4% số
được hỏi rửa tay sau khi đi vệ sinh. Theo chúng tôi có thể địa bàn nghiên cứu của chúng tôi là một trong
những địa bàn được tiếp nhận dự án rửa tay vệ sinh của Cục Quản lý môi trường và có thể do thói quen vệ
sinh an toàn thực phẩm tốt của người dân.
Bảng 7. Thực hành của người dân về phòng chống ô nhiễm nước
Thực hành phòng chống ô nhiễm
nước
Cẩm Phúc
(n=401)
Thanh Tùng
(n=401)
P. Hưng
(n=403)
Tổng
(n=1205)
SL % SL % SL % SL %
Khơi thông cống rãnh 128 31,9 133 33,2 125 31,0 386 32,0
Thau rửa bể lọc 132 32,9 129 32,2 124 30,8 385 32,0
Vệ sinh môi trường xung quanh 94 23,4 96 23,9 102 25,3 292 24,2
Sử dụng nhà tiêu HVS 52 13,0 49 12,2 57 14,1 158 13,1
Hoạt động khác 4 1,0 5 1,2 7 1,7 16 1,3
Kết quả bảng 7 cho thấy: Thực hành của người dân về phòng chống ô nhiễm nước còn thấp, trên 30%
thực hành khơi thông cống rãnh và thau rửa bể lọc; 24,2% vệ sinh môi trường xung quanh và 13,1% sử dụng
nhà tiêu hợp vệ sinh.
58,6
41,4
0

20
40
60
80
100
Ủ phân Thời gian ủ >6 tháng
Thời gian ủ phân
Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 3. Thực hành của người dân về sử dụng phân trong nông nghiệp

Kết quả biểu đồ 3 cho biết thực hành của người
dân về sử dụng phân trong nông nghiệp ; 41,4% có ủ
phân và 58,6% ủ thời gian trên 6 tháng.
KẾT LUẬN
- Nhận thức đúng về nhà ở đảm bảo vệ sinh
chiếm từ 17,3% đến 54,8%. Chỉ có 55,2% người dân
cho rằng bệnh mắc phải do nhà ở không hợp vệ sinh
là bệnh hô hấp; còn các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp.
Đa số người dân cho rằng nguồn nước sạch chỉ là
nguồn nước mưa và nước máy chiếm tỷ lệ 81,2%
đến 91,5%. Nhận thức của người dân về các bệnh do
nước truyền chiếm tỷ lệ từ 13,9% đến 29,4%. 80,2%
người dân cho rằng nhà tiêu tự hoại là hợp vệ sinh;
nhà tiêu thấm dội nước và nhà tiêu hai ngăn chiếm tỷ
lệ 17,8% đến 28,3%.
- Thực hành của người dân về thu gom rác có
62,7% hộ gia đình bỏ rác vào túi nilon; 78,9% hộ gia
đình không phân loại rác trước khi đổ. Thực hành về
phòng chống ô nhiễm nguồn nước đúng chỉ có 13,1%

đến 32% với các hoạt động. Chỉ có 41,4% số hộ gia
đình có ủ phân trước khi sử dụng và 58,6% ủ đúng
thời gian qui định.
KHUYẾN NGHỊ
1. Cải thiện chất lượng truyền thông giáo dục về
vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và chất lượng
nước và các biện pháp bảo vệ nhằm làm cho người
dân có nhu cầu sử dụng nhà tiêu, sử dụng nước
sạch và cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân. Đặc biệt là
về vai trò và yêu cầu nhà ở hợp vệ sinh
2. Tư vấn để người dân biết lựa chọn loại nhà
tiêu phù hợp với điều kiện địa lý của địa phương và
điều kiện kinh tế của gia đình, đặc biệt hướng dẫn để
họ xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu đảm bảo
các tiêu chuẩn vệ sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đàm Khải Hoàn, Hoàng Anh Tuấn (2010),
Nghiên cứu thực trạng hành vi vệ sinh môi trường và
bệnh tật của người dân thị trấn Trại Cau huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành, số 3
(709), Tr. 56.
2. Mai Thế Hưng (2010), Thực trạng và nhận
thức, thái độ, thực hành của người dân về việc thu
gom xử lý rác tại hai phương thuộc thành phố Thái
Bình năm 2010, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại
học Y Thái Bình.
3. Lê Thị Song Hương, Đồng Trung Kiên (2006),
"Đánh giá hiệu quả dự án cải thiện cung cấp nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại huyện An
Dương Hải Phòng", Tạp chí Y học dự phòng, tập XVI,

số 2(82), tr. 50.
4. Trần Thị Khuyên (2004), Đánh giá một số chỉ
tiêu về chất lượng nước sinh hoạt và yếu tố liên quan
đến chất lượng nước tại 3 xã thuộc huyện Kiến
Xượng, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Y học,
Trường Đại học Y Thái Bình.
5. Phạm Trung Kiên, Nguyễn Gia Khánh (2010),
Hiệu quả chương trình cung cấp nước sạch vệ sinh
môi trường đối với sức khỏe bệnh tật trẻ em dưới 5
Y H
C THC H
NH (8
60
)
-

S

3
/2013





17

tui ti xó Hong Tõy, Kim Bng, H Nam; Tp chớ Y
hc Thc hnh, s (3), Tr. 41.


6. Ngụ Th Nhu (2008), Nghiờn cu mt s yu
cht lng nc sinh hot v bnh liờn quan 6 xó
nụng thụn ụng Hng Thỏi Bỡnh. Hiu qu bin phỏp
can thip, Lun ỏn tin s y hc, Hc Vin Quõn Y.
7. Trn c Phu v CS (2010), Nghiờn cu mi
liờn quan gia v sinh mụi trng, ngun nc h gia
ỡnh v hnh vi v sinh chm súc tr ca b m vi
tỡnh trng dinh dng ca tr di 5 tui ti Vit
Nam, Bỏo cỏo kt qu ti cp B
8. ng Th Võn Quý (2010), ỏnh giỏ iu kin
v sinh v mt s bnh tt hc sinh ti cỏc trng
THCS tnh Thỏi Bỡnh, Lun vn thc s Y hc,
Trng i hc Y Thỏi Bỡnh.
9. Nguyn Th Hng Thuý (2006), ỏnh giỏ kin
thc, thỏi ca ngi trng thnh v thc trng
cụng trỡnh v sinh gia ỡnh ti 2 huyn min Trung,
Lun vn thc s Y hc, Trng i hc Y Thỏi Bỡnh.
10. Vi Vn Thuyt (2009), Nghiờn cu nhn thc,
thỏi , thc hnh ca ngi dõn v qun lý s dng
phõn ngi ti Bỏ Thc, tnh Thanh Húa, Lun vn
thc s Y hc, Trng i hc Y Thỏi Bỡnh
11. Nguyn Vn Tin (2009), Nhn thc, thỏi
thc hnh ca ngi trng thnh v bnh sỏn lỏ
gan nh ti 4 xó huyn Xuõn Trng- Nam nh,
Lun vn thc s Y hc, Trng i hc Y Thỏi Bỡnh.


BáO CáO MộT TRƯờNG HợP GIáM ĐịNH HàI CốT DựA TRÊN PHƯƠNG PHáP
NHậN DạNG NHÂN CHủNG HọC PHáP Y Và PHÂN TíCH ADN TY THể


Nguyễn Đức Nhự, Ngô Hờng Dũng
Vin Phỏp y Quc gia

TểM TT
Mc tiờu: p dng phng phỏp nhn dng nhõn
chng hc phỏp y v phõn tớch ADN ty th trong giỏm
nh hi ct. i tng v phng phỏp nghiờn
cu: Bỏo cỏo mt trng hp giỏm nh hi ct ti
Vin Phỏp y Quc gia. Kt qu v bn lun: Giỏm
nh hi ct bng phng phỏp nhn dng nhõn
chng hc phỏp y ó xỏc nh c mt s du hiu
quan trng nh tui, gii tớnh, tm vúc, c im tn
thng v bnh lý ca xng. Kt qu phõn tớch ADN
ty th ó xỏc nh mi quan h huyt thng theo dũng
m gia b hi ct v ngi thõn. Cựng vi nhng
thụng tin thu thp c trc v sau khi cht, kt hp
phõn tớch cỏc d kin thu c qua giỏm nh ó xỏc
nh c chớnh xỏc hi ct. Kt lun: Chỳng tụi ó
giỏm nh thnh cụng 01 trng hp hi ct bng
phng phỏp nhn dng kinh in nh nhõn chng
hc phỏp y v phng phỏp hin i nh phõn tớch
ADN ty th.
T khúa: Giỏm nh hi ct, nhõn chng hc
phỏp y, ADN ty th
SUMMARY
CASE REPORT: HUMAN REMAINS
IDENTIFICATION BASED ON FORENSIC
ANTHROPOLOGICAL METHOD AND
MITOCHONDRIAL DNA ANALYSIS
Objectives: Application of forensic

anthropological method and mitochondrial DNA
(mtDNA) analysis in human remains identification.
Subjects and methods: A case report of human
remains identification at the National Institute of
forensic medicine. Results: Human remains
identification based on forensic anthropological
method, we had determined some important
components as age, sex, stature, trauma and
pathological lesions of bone. mtDNA analysis result
showed that mtDNA haplotype found in bone sample
matches with suspected relatives blood sample. We
combined the ante-mortem and post-mortem
information with data of forensic anthropology,
mtDNA result to identify human remains accurately.
Conclusion: We are successful in identification of a
skeleton remains accurately, scientifically based on
combination of classical identification methods as
forensic anthropology and modern methods as
mitochondrial DNA analysis.
Keywords: Human remains identification, forensic
anthropology, mtDNA.
T VN
Giỏm nh hi ct l mt trong nhng lnh vc
khú, rt quan trng trong chuyờn ngnh phỏp y, ỏp
ng nhu cu ngy cng nhiu Vit Nam hin nay.
Giỏm nh hi ct bng phng phỏp nhn dng
nhõn chng hc phỏp y ũi hi phi thu thp thụng tin
trc v sau cht, thit lp c h s sinh hc da
trờn phõn tớch hỡnh thỏi xng xỏc nh nhng
yu t c bn nh tui, gii tớnh, chng tc v tm

vúc, ng thi cú th xỏc nh c c im tn
thng hoc bnh lý ca xng [3]. Hin nay,
phng phỏp phõn tớch ADN ty th cho phộp xỏc
nh c mi quan h huyt thng theo dũng m,
c ng dng rng rói trong vic xỏc nh danh tớnh
hi ct, c bit i vi nhng mu xng lõu nm
[3, 5]. Tuy nhiờn, mi phng phỏp u cú nhng
gii hn nht nh ca nú khi a ra kt lun. Vỡ vy,
vic kt hp nhiu phng phỏp nh nhn dng
nhõn chng hc phỏp y v phõn tớch ADN ty th l rt
cn thit trong giỏm nh hi ct, lm tng kh nng
kt lun chớnh xỏc. Trong nhng nm qua, Vin Phỏp
y Quc gia ó giỏm nh hi ct cho nhiu trng
hp bng phng phỏp nhõn chng hc phỏp y hoc

×