Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.52 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Thế giới đang đứng trớc ngỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến
chuyển. Những ảnh hởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với
phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua
trên con đờng phát triển .Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng đợc
chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng ta đang sống trong
giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền kinh tế, kĩ
thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội . Tất cả đem lại
cho thời đại một sắc màu riêng.
Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển
mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển .Trong bối cảnh đó, xu h-
ớng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nớc là một quan điểm nổi bật của chính phủ ta.
Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu t trực tiếp n-
ớc ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Qua
đó đã thu hút đợc một lợng vốn lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên quá
trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía.
- Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam để tìm hiểu thực trạng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
và các tác động của nó đối với nền kinh tế nớc ta.
Mặc dù em đã nhận đợc rất nhiều sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô
trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này, nhng do
sự nhận thức còn cha đầy đủ và thời gian nghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót. Vì
vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
nội dung
I. Lí luận về đầu t nớc ngoài
1. Khái quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
1.1 Khái niệm
- Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các


nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
- Đầu t nớc ngoài:
Cho đến nay vấn đề đầu t nớc ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đối với các n-
ớc trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thống nhất đợc khái niệm về
đầu t nớc ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, không dễ dàng gì có
đợc sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi
những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hởng của hoàn cảnh kinh tế-xã hội của
chính nó .
Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, ngời ta đã
đa ra một khái niệm chung nhất về đầu t trực tiếp nhằm phân biệt với các khoản
kinh tế khác nhận đợc từ bên ngoài: Đầu t nớc ngoài là sự vận động t bản từ nớc
ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng đầu t với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp
sản xuất hay dịch vụ nào đó.
Nh vậy thì việc đầu t vào một nớc nhất thiết phải gắn liền với việc thành lập
một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nớc đó .Điều này đã loại trừ một
số hình thức đầu t khác mà không thành lập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (nh cho
vay tiền của ngân hàng, tài trợ cho chơng trình hay cho dự án). Đây là điểm hạn
chế của khái niệm này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay.
Tại các nớc t bản phát triển, đầu t nớc ngoài là việc giao vật có giá trị kinh tế
sang nớc khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cả quyền cầm cố và quyền thu
hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần, quyền đối với nhãn hiệu thơng phẩm và tên
xí nghiệp. Nh vậy, quan niệm về đầu t nớc ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình
chuyển tiền vốn từ nớc này sang nớc khác với mục đích thu lợi nhuận, theo nguyên
tắc lợi nhuận thu đợc phải cao hơn lợi nhuận thu đợc trong nớc và cao hơn lãi suất
gửi ngân hàng.
Để đa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhng ta hãy tạm hiểu
đầu t nớc ngoài một cách đơn giản .
Đầu t nớc ngoài là hình thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh
tế xã hội nhất định .

Về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản , một hình
thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá . Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung
và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lợc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng của các công
ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Đối với họ, việc
buôn bán hàng hoá ở nớc khác là một bớc đi thăm dò thị trờng, luật lệ, và cơ hội để
đa tới một quyết định đầu t . Nó nh một chiếc chìa khoá vàng mở cửa cho lợi nhuận
chảy vào túi của các nhà t bản , khi họ đợc khai thác một nguồn tài nguyên thờng
là cực kì phong phú , và xuất khẩu một khối lợng lớn máy móc và trang thiết bị cho
2
các nớc đó. Còn đối với các nớc sở tại, việc chấp nhận đầu t nớc ngoài cũng là tạo
một cơ hội mới cho mình trong việc phát triển nền kinh tế . Đó là một điều kiện tốt
để các nớc này tận dụng tối đa nguồn vốn nớc ngoài , tiếp cận với công nghệ hiện
đại , nâng cao trình độ lao động , phát triển đợc một số ngành cơ sở . Bên cạnh đó
cũng thu đợc một lợi nhuận đáng kể từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài .
Cùng với hoạt động thơng mại quốc tế , hoạt động đầu t nớc ngoài đang ngày
càng phát triển mạnh mẽ , hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính quy
luật trong liên kết , hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay .
Căn cứ vào tính chất sử dụng của t bản thì đầu t nớc ngoài thờng đợc chia làm
hai hình thức là : đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài :là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài
đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực
tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t .
Đầu t gián tiếp :bao gồm hình thức đầu t nớc ngoài mà trong đó phần vốn góp
của chủ đầu t nớc ngoài không đủ để trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ
vốn đầu t , hình thức tín dụng , hay mua trái phiếu quốc tế ..
Các nớc đang phát triển lại sử dụng khái niệm đầu t nớc ngoài chỉ với nội
dung là đầu t trực tiếp, nh việc đa bất động sản, vốn, thiết bị vào xây dựng, mở rộng
sản xuất, kinh doanh. Điều này đã loại trừ hình thức đầu t gián tiếp. Đối với các nớc
này, đầu t trực tiếp đem lại cho họ nguồn vốn, kỹ thuật hiện đại thay thế cho kỹ
thuật lạc hậu hiện có, nâng cao mức sống và tăng thu nhập quốc dân. Với đầu t

gián tiếp , họ cũng tiếp nhận đợc vốn .Nhng một phần vì không có những kế hoạch
sử dụng vốn có hiệu quả , bên cạnh đó là khả năng quản lí kém và trình độ sản xuất
kinh doanh lạc hậu. Nên khả năng thành công, và thu đợc lợi nhuận từ nguồn vốn
này không cao. Do đó ,việc tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
là phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các nớc đang phát triển. Chính sách này
đã và đang là hình thức phổ biến trong chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều
nớc, trong đó có Việt Nam.
Trong pháp luật Việt Nam
Theo Điều lệ đầu t năm 1977, ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày
18/04/1977 thì khái niệm đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đợc hiểu là việc đa cở sở
mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sở hiện có:
* Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ.
* Các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh phơng pháp cộng
nghệ, bí quyết kỹ thuật
* Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật t có giá trị ngoại tệ.
* Vốn bằng ngoại tệ để chi trả lơng cho nhân viên và công nhân làm việc tại
các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định ở những điều của Điều lệ này
(Điều 2 Điều lệ đầu t 1977).
Nh vậy, theo Điều lệ này thì sự vận động của vốn và tài sản chỉ đợc coi là đầu
t nớc ngoài ở Việt Nam nếu có đủ hai điều kiện sau:
+ Đa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn đợc quy định tại điều 2 của
Điều lệ.
+ Nhằm mục đích xây dựng cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, các cơ
sở hiện có.
- Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài là việc các
tổ chức, các cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc
3
bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên
cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc
ngoài theo quy định của luật này.

- Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài là việc các
tổ chức, cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào
để tiến hành các hoạt ddộng đầu t theo quy định của luật này.
Nh vậy, theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, khái niệm đầu t nớc ngoài đợc
hiểu nh sau:
+ Là hình thức đầu t trực tiếp.
+ Là việc bên ngoài (nớc đầu t) trực tiếp đa vốn và tài sản khác vào đầu t tại
Việt Nam.
- Khái niệm về đầu t nớc ngoài theo luật đầu t nớc ngoài năm 1987 sau đó là
luật năm 1996 đã phát triển hơn nhiều so với phạm vi nội dung khái niệm đầu t nớc
ngoài đợc quy định ở điều lệ đầu t 1977 khi cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc
đầu t trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (Điều 3 luật đầu t nớc ngoài
1987, 1996).
=>Tóm lại, từ quy định đầu t nớc ngoài là việc đa vốn và tài sản nhất định vào
Việt Nam đến quy định về đối tợng đợc đầu t và quy định về hình thức đầu t, thể
hiện chủ trơng của Nhà nớc Việt Nam là mở rộng và thu hút vốn đầu t của nhiều n-
ớc trên thế giới, làm đòn bẩy mạnh mẽ để đa nớc ta phát triển ngang tầm với sự phát
triển chung của toàn thế giơí.
1.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài (theo luật đầu t nớc ngoài của Việt
Nam)
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu t nớc ngoài bỏ
100% vốn tại nớc sở tại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
theo quy định, pháp luật của nớc sở tại .
Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t nớc
ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh .
Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ
góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ. Phần góp vốn của bên nớc ngoài không đợc ít
hơn 30% vốn pháp định .
Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đợc kí kết giữa
một chủ đầu t nớc ngoài và một chủ đầu t trong nớc để tiến hành một hay nhiều hoạt

động kinh doanh ở nớc chủ nhà trên cở sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp
đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên , nhng không hình thành một pháp nhân
mới .
Các hình thức khác : ngoài các hình thức kể trên ở các nớc và ở Việt Nam còn
có các hình thức khác nh : hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT),
hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây dựng
chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .
1.3. Vị trí và ý nghĩa của đầu t trực tiếp nớc ngoài
a, Vị trí
- Đầu t nớc ngoài có một vị trí vô cùng quan trọng . Nó thúc đẩynền kinh tế
phát triển nhanh và toàn diện hơn .
- Đầu t nớc ngoài làm tăng khả năng về vốn, kinh nghiệm quản lý cho nớc
nhận đầu t.
4
- Là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đa nớc nhận đầu rút ngắn
khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và thế giới
Đối với các nớc đang phát triển, đầu t nớc ngoài là một yếu tố cần thiết và quan
trọng để có thể đa nền kinh tế bắt kịp với thế giới .
b, ý nghĩa
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có rất nhiều ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế
của một nớc.
- Tạo thu nhập cho nớc nhận đầu t.
- Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo ra công ăn
việc làm cho ngời lao động .
2. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với phát triển kinh tế
Đầu t quốc tế (FDI) là yêu cầu tất yếu của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra
ngày càng mạnh mẽ. Với những đặc điểm của mình, FDI đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế đối với cả nớc nhập khẩu đầu t và nớc xuất khẩu đầu t, thúc đẩy
các nớc này gia tăng liên kết, nhằm duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế của nớc mình.
FDI có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bất cứ một quốc gia

nào trên thế giới. FDI đã đem lại một hơi thở mới cho nền kinh tế thế giới. Mở cửa
cho sự toàn cầu hóa lan rộng khắp thế giới.
II. Thực trạng về đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
1. u t trc tip ra nc ngoi c cp giy phộp nm 1989 - 2006
n v: triu USD
Stt Nm S DA TRNN
VT
RNN
S DA FDI S Vn FDI Tng VT
T trng
VTRNN/
TVT(%)
TNG S
154 621.8 6106 43209.8 43831.6 1.419
1 1989 1 0.6 67 525.5 526.1 0.114
2 1991 3 0.0 107 735.0 735.0 0.000
3 1992 3 4.0 152 1291.5 1295.5 0.309
4 1993 4 5.4 196 2208.5 2213.9 0.244
5 1994 5 0.7 274 3037.4 3038.1 0.023
6 1995 3 1.3 372 4188.4 4189.7 0.031
7 1999 2 1.9 285 5099.0 5100.9 0.037
8 2000 10 12.3 327 2565.4 2577.7 0.477
9 2001 15 6.9 391 2838.9 2845.8 0.242
10 2002 13 7.7 555 3142.8 3150.5 0.244
11 2003 15 172.8 808 2998.8 3171.6 5.448
12 2004 26 28.2 791 3191.2 3219.4 0.876
13 2005 17 11.6 811 4547.6 4559.2 0.254
14 2006 37 368.5 970 6839.8 7208.3 5.112
(Ngun: B K hoch v u t)
Qua bng s liu v tỡnh hỡnh u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

trong nhng nm qua, chỳng ta thy hot ng u t trc tip nc ngoi ngy
cng cú xu hng gia tng c v s d ỏn u t v qui mụ vn u t. Nm 2006
s d ỏn u t ra nc ngoi nhiu nht trong nhng nmqua l 37 d ỏn, v
cng chim nhiu s vn ng ký nht l 368.5 triu USD, tip n l nm 2004,
cú 26 d ỏn c cp giy phộp u t nc ngoi, vi s vn l 28.2 triu
5
USD, năm 2005 với 17 dự án, với số vốn đầu tư đăng kí là 11.6 triệu USD . Như
vậy, trong mấy năm gần đây tình hình đầu tư ra nước ngoài ngày càng gia tăng cả
về số lượng dự án lẫn qui mô vốn đầu tư cho dự án. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng
ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, số dự án đầu tư và
số vốn đầu tư FDI gia tăng theo từng năm Cụ thể là năm1989 mới chỉ có 67 dự án
FDI vào Việt Nam với số vốn là 525.5 triệu USD, nhưng đến năm sau ( năm
1990) Việt Nam đã thu hút được 107 dự án với số vốn đầu tư là 735 triệu USD, và
đến năm 2000 số dự án FDI vào Việt Nam là 327 dự án vói số vốn đăng ký là
2565.4 triệu USD. Như vậy sau 10 năm, số dự án FDI vào Việt Nam đã tăng gấp
5 lần và quy mô vốn tăng gần 5 lần. Cho ta thấy sự gia tăng mạnh mẽ của dòng
đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam và hiệu quả từ các chính sách thu
hút vốn mà Nhà nước ta đã thực hiện trong những năm vừa qua, từ đó mà Việt
Nam ngày càng trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư trên thế giới.Tuy nhiên,
qua đó ta cũng thấy được tương quan giữa dòng vốn đầu tư ra của các nhà đầu tư
Việt Nam so với dòng FDI của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có sự
chênh lệch rất lớn.
Năm 1989, trong tổng số 526.1 triệu USD vốn đầu tư ra và vào Việt Nam,
thì vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam là 0.6 triệu USD, chiếm 0.144% trong
tổng số vốn đầu tư ra và vào Việt Nam. Năm 2000, vốn đầu tư ra nước ngoài
chiếm 0.477% tổng vốn đầu tư.Và gần đây, năm 2006, vốn đầu tư ra nước ngoài
chiếm 5.122% tổng số vốn đầu tư. Qua đó ta thấy vốn đầu tư ra nước ngoài của
Việt Nam là quá nhỏ so với số vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều này có
thể giải thích là do hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam còn quá mới, kinh
nghiệm hoạt động đầu tư quốc tế hầu như còn ít, tiềm lực kinh tế, khoa học công

nghệ , trình độ quản lý... của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, kém nên hoạt
động đầu tư ra nước ngoài chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Việt Nam vì nguy
cơ rủi ro rất cao. Trong khi đó nhà nước cũng chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực
đầu tư mới mẻ này, nên chưa có các cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến
khích các nhà đầu tư Việt Nam một cách hợp lý, kịp thời, đầy đủ. Chưa thực sự
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu tư quốc
tế. Tuy nhiên thông qua tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài so với tổng số vốn đầu
tư qua các năm, ta thấy rõ xu hướng gia tăng của tỷ trọng vốn đầu tư ra nước
ngoài, từ 0,114% năm 1989; đến năm 2000 là 0,477%; đến năm 2006 là 5,112%.
Qua đó cho thấy xu hướng đầu tư ra nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh., môi
trường đầu tư quốc tế ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việt Nam.
2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế (*)
6

×