Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI tập môn hệ THỐNG cỡ số TRANG PHỤC các bước xử lý số LIỆU NGHIÊN cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.02 KB, 5 trang )

BÀI TẬP MÔN HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC
CÁC BƯỚC XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Bước 1: Nhập số liệu vào bảng .
ST
T HỌ TÊN
NGÀY
SINH
CÂN
NẶN
G
(Kg)
CHIỀ
U
CAO
(cm)
DÀI
QUẦN(c
m)
DÀI GIÀN
TRONG(c
m)
HẠ
GỐI(c
m)
VB(c
m)
V.ĐÁ
Y
1
Phạm Ngọc
Tân


15/06/19
95 55 168 104 77 55 77 75
2
Trần Minh
Quân
20/07/19
95 53 165 99 75 55 72 70
3 Trần Minh Tân
28/03/19
95 52 173 108 84 59 67 77
4 Võ Công Quân 2/8/1995 72 176 101 80 57 80 80
5 Trần Văn Triệu 1/1/1995 52 163 97 69 55 75 75
6
Nguyễn Trọng
Nguyễn 8/1/1995 70 179 108 79 55 87 77
7
Nguyễn Văn
Chí 1/1/1995 55 171 102 75 52 67 69
8
Phạm Quốc
Chung 8/8/1995 60 165 98 74 52 77 71
9
Tân Hoàng
Dũng
29/10/19
94 55 169 102 77 51 69 75
10 Trần Bá Lợi
24/06/19
94 60 173 106 77 56 70 75
Bước 2: Loại sai số thô:

 Sai số thô: những kết quả đo hoặc quá lớn hoặc quá bé so với các kết quả còn
lại.
Vòng
đáy
(cm) 71 93 76 80
Bước 3: Tính các đặc trưng thống kê cơ bản cho các đối tượng nghiên cứu:
Số nhỏ nhất ( Min) trong dãy phân phối.
số nhỏ nhất trong
dãy 45 159 91 64 46 62 83
 Số lớn nhất (Max) trong dãy phân phối.
số lớn nhất trong dãy 96 180 108 84 60 98.0 111
 Số trung bình cộng (M): biểu hiện khuynh hướng trung tâm của sự phân phối.
M= average ({ dãy số })
trung bình cộng 59.5 168.3 99.9 74.0 53.8 74.1 92.2
 Số trung vị (Me): là con số đứng giữa dãy phân phối, chia dãy đo thành 2 phần
bằng nhau.
Me = median ({ dãy số })
số trung tâm 57.5 168 99 74 54 73 91
 Số trội ( Mo) : là giá trị phổ biến nhất, có tần số lớn nhất trong dãy phân phối.
số trội 55.0 165.0 99 77 54 73.0 88
 Độ lệch chuẩn ( σ): đặc trưng được dung để đánh giá độ tản mạn của 1 phân
phối thực nghiệm.
σ= stdev ({ dãy số })
độ lệch chuẩn 9.3 4.9 3.9 4.3 2.8 6.9 5.4
Bước 4: Chọn kích thước chủ đạo (KTCĐ) và bước nhảy.
3.1: Chọn kích thước chủ đạo 1 là chiều cao ( CC).
Bước nhảy: ∆cc = 6
CC có Min: 159
Max: 180
Sau khi chọn min, max , bước nhảy là 6, ta có các vóc sau :

Chiều cao 159-165 166-172 173-180
3.2: Chọn kích thước chủ đạo 2 là vòng bụng (VB).
 Bước nhảy: ∆vb = 2
VB có Min: 62
Max: 98
 Sau khi chọn min , max, bước nhảy ta có các cỡ sau:
65-67 68-70 71-73 74-76 77-79 80-82 83-85 86-88 89-90
91-93 94-96 97-99
Bước 5: Xác định tần số và tần suất các cỡ số :
 Tính tần số, tần suất cho từng vóc chiều cao (với N=60), ta được bảng số iệu
sau:
CHIỀU CAO 159-165
166-
172 173-180
F(TẦN SỐ) 21 26 13
F%(TẦN SUẤT) 35.00 43.33 21.67
N=60
 Kết hợp cỡ vòng bụng với từng vóc chiều cao và \nh tần số xuất hiện của các cỡ
vòng bụng trong từng vóc chiều cao và \nh tần suất cho số lần xuất hiện đó, ta
được:
•Cỡ vòng bụng ứng với vóc chiều cao 159-165:
VÒNG
BỤNG/CHIỀU
CAO
62-
64
65-
67
68-
70

71-
73
74-
76
77-
79
80-
82
Column
1
F(TẦN SỐ) 1 5 1 7 2 4 1
F%(TẦN SUẤT) 4.76
23.8
1 4.76
33.3
3 9.52
19.0
5 4.76 100.00
N=21


• Cỡ vòng bụng ứng với vóc chiều cao 166-172:
VÒNG
BỤNG/CHIÊÙ
CAO 65-67 68-70 71-73 74-76 77-79 80-82 86-88 92-94 Column1
F(TẦN SỐ) 2 6 7 2 3 4 1 1
F%(TẦN SUẤT) 7.69 23.08 26.92 7.69 11.54 15.38 3.85 3.85 100.00
N2=26
•Cỡ vòng bụng ứng với vóc chiều cao 173-180:
VONG

BỤNG/CHIỀU
CAO 65-67 68-70 71-73 74-76 77-79 80-82 83-85 86-88
98-
100
F(TẦN SỐ) 2 3 1 2 1 1 1 1 1
F%(TẦN SUẤT) 15.38 23.08 7.69 15.38 7.69 7.69 7.69 7.69 7.69
N3=13
 Lập bảng \nh tần suất (ứng với N=60) trên tứng cỡ vòng bụng ứng với từng vóc
chiều cao:
chiều cao 159-165
tần suất 35%
vòng bụng 62-64 65-67 68-70 71-73 74-76 77-79 80-82
tần suất f(N/60)
1.67
%
8.33
%
1.67
%
11.67
%
3.33
%
6.67
% 1.67%
166-172
43.33%
65-67
68-
70 71-73 74-76 77-79 80-82 86-88 92-94

3.33% 10% 11.67% 3.33% 5% 6.67% 1.67% 1.67%
173-180
21.67%
65-67 68-70 71-73 74-76 77-79 80-82 83-85 86-88 98-100
3.33% 5% 1.67% 3.33% 1.67% 1.67% 1.67% 1.67% 1.67%

×