Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Ứng dụng công nghệ XML tạo trang web giới thiệu sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 43 trang )

MỤC LỤC
2.1 Các mô hình thiết kế trong đề tài 6
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
2
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
XML eXtensible Markup Language
CSDL Cơ sở dữ liệu
PHP Personal Home Page
DOM Document Object Model
RSS Really Simple Syndication
3
LỜI NÓI ĐẦU
Internet ra đời là một bước ngoặt lớn trên con đường phát triển của ngành
công nghệ thông tin. Internet giúp các máy tính có thể kết nối với nhau từ những
nơi rất xa,thậm chí là nửa vòng trái đất. Nhưng việc kết nối và truyền dữ liệu chỉ có
thể được sử dụng bởi các nhân viên, hoặc những người sử dụng nắm rõ được kỹ
thuật này. Như vậy Internet đơn thuần là không được sử dụng phổ biến. Nhằm mục
đích chia sẻ thông tin giữa mọi người ở trên khăp mọi nơi trên thế giới các website
đã đươc giới thiệu vào 6/6/1991. Không chỉ đơn thuần là chia sẻ thông tin, ngày nay
các website nhanh chóng phát triển cả về nội dung và kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu
của người sử dụng ngày một đa dạng và phức tạp. Một trong những cải tiến đáng
chú nhất ý là ứng dụng công nghệ XML vào quá trình tạo và vận hành các website.
Công nghệ này có những ứng dụng hữu ích như: Web services, cập nhật tin nhanh
RSS, dùng để cấu hình tự động cho các phần mềm và các website .v.v… Sở dĩ gọi
XML là Công nghệ (Điển hình là XML) chứ không phải ngôn ngữ là vì Công nghệ
XML dùng để tạo ra và biến đổi thành các ngôn ngữ khác như HTML, XHTML,
Tài liệu vô tuyến .v.v… Vậy Công nghệ XML là gì? Đó là một công nghệ do các kỹ
sư công nghệ thông tin của tổ chức W3C phát triển và cung cấp cho mọi người.
Trong đó bao gồm các phần mở rộng như XSL, XSLT, Schema… và XML. Để thấy
được một phần tác dụng quan trọng của công nghệ này cũng như ứng dụng nó trong


thực tế nhóm em xin trình bày tập lớn với đề tài “Ứng dụng công nghệ XML tạo
trang web giới thiệu sản phẩm”. (Có ứng dụng một phần của Công Nghệ XML).
Trong quá trình thực hiện đề tài xây dựng website quản lý thư viện trực tuyến
với ứng dụng của xml, do thời gian và kiến thức có hạn nên nhóm chúng em không
thể tránh khỏi có những sai sót trong quá trình thực hiện. Chúng em xin chân thành
cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo Đỗ Thị Tâm đã giúp chúng
em hoàn thành được bài báo cáo thực tập này.
4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI, TRÌNH BÀY CÁC
ỨNG DỤNG
1.1 Giới thiệu về đề tài:
Ngày nay với sự ra đời ngày càng nhiều các thư viện trong các trường học, các
tổ chức… với mục đích đem tri thức đến cho tất cả mọi người. Nhưng với quy mô
và khả năng phục vụ độc giả của các thư viện hiện tại là chưa thực sự được rộng rãi.
Với sự phát triển của Internet, việc truy cập và lấy thông tin từ các website là rất
phổ biến hiện nay. Do đó việc xây dựng một hệ thống quản lý thư viện trực tuyến
(xây dựng website quản lý thư viện) là việc rất cần thiết và khả dụng hiện nay.
1.2 Các ứng dụng:
Các website được xây dựng trên nền tảng PHP và sử dụng CSDL MySQL rất
phổ biến hiện nay. Mỗi khi có một người dùng truy cập vào trang web để lấy thông
tin thì trình duyệt sẽ phải lấy thông tin từ máy chủ truy vấn từ CSDL lấy thông tin
rồi biên dịch và hiển thị nên màn hình. Quá trình như vậy sẽ được lặp lại cho những
lần truy cập tiếp theo.
Khi số lượt truy cập vào website nhỏ thì trang web sẽ vẫn hành tốt. Nhưng
nhược điểm của phương pháp này khi số lượt truy cập tăng lên gấp nhiều lần và
cùng một thời điểm thì số lượt truy vấn tới CSDL trên máy chủ sẽ rất lớn dẫn đến
trang web sẽ tải chậm và nhiều ảnh hưởng khác.
Do đó vấn đề cần giải quyết ở đây là có rất nhiều lượt truy vấn vào website( có
thể cùng một thời điểm) thì website vẫn vận hành tốt.
Giải pháp:

Sử dụng công nghệ XML để hỗ trợ CSDL làm giảm nhẹ quá trình truy vấn tới
máy chủ, giúp trang web hoạt động tốt hơn.
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG ĐỀ TÀI, CÁC MÔ HÌNH THIẾT
KẾ BAN ĐẦU, XÂY DỰNG CÁC CHỨC NĂNG
Những nội dung trong đề tài:
2.1 Mô hình thiết kế đề tài.
2.2 Mô hình và chi tiết cách hoạt động của các đối tượng trong hệ thống.
2.3 Giới thiệu về PHP-DOM.
2.4 Kết luận.
2.4.1 XML + Schema là một cơ sở dữ liệu nhỏ, đôc lập.
2.4.2 Sử dụng XML làm giảm nhẹ quá trình xử lý và tải trang Website.
5
2.4.3. Một số ứng dụng của XML.
2.1 Các mô hình thiết kế trong đề tài.
Các biểu đồ use-case:
Hình 1.1. Biểu đồ use-case của người sử dụng.
Mô tả:
Người sử dụng truy cập vào website và có thể:
1. Truy vấn thông tin (xem các thông tin về các cuốn sách…).
2. Đăng ký làm độc giả của thư viện (Thành viên của website).
3. Phục hồi mật khẩu nếu lỡ quên.
Nếu đăng nhập thành công độc giả tiếp tục có thể thực hiện các tương tác khác
như:
4. Xem thông tin tài khoản.
5. Thay đổi mật khẩu.
6. Mượn sách.
7. Trả sách.
8. Thoát (kết thúc phiên truy cập).
6
Hình 1.2. Use-case của quản trị viên.

Mô tả:
Bắt đầu một phiên làm việc quản trị viên sẽ đăng nhập vào khu vực quản trị và
có thể thực hiện:
1. Thêm mới các thông tin sách như: Thông tin về tác giả, thể loại…
2. Chỉnh sửa các thông tin của các cuốn sách.
3. Xóa thông tin các cuốn sách.
4. Phục hồi thông tin sách đã xóa trong thùng rác.
5. Tìm kiếm.
6. Thống kê.
7. Thoát.
Nếu là quản trị viên quyền cao nhất thì có thể:
8. Xóa thông tin các cuốn sách sách trong thùng rác (Xóa Thông tin các
cuốn sách trong CSDL)
9. Cập nhât dữ liệu của website từ các tệp tin XML vào CSDL.
10.Thoát (Khi quản trị viên kết thúc phiên làm việc).
Sơ đồ tuần tự:
Sơ đồ tuần tự cho Use Case độc giả:
7
Hình 1.3. Truy vấn thông tin
Hình 1.4. Khôi phục mật khẩu
8
Hình 1.5. Đăng ký tài khoản
Hình 1.6. Đăng nhập
9
Hình 1.7. Kiểm tra thông tin tài khoản
Hình 1.8. Thay đổi mật khẩu
10
Hình 1.9. Kết thúc phiên truy cập (Thoát).
Sơ đồ tuần tự cho Use Case nhân viên:
Hình 1.10. Đăng nhập

11
Hình 1.11. Thêm thông tin sách mới
Hình 1.12. Xóa thông tin sách
12
Hình 1.13. Sửa thông tin sách
Hình 1.14. Tìm kiếm thông tin sách
13
Hình 1.15. Thống kê
Hình 1.16. Cập nhật thông tin sách
14
Hình 1.17. Kế thúc phiên làm việc(Thoát)
Sơ đồ quan hệ tổng quát của các lớp trong hệ thống:
Hình 1.18. Sơ đồ quan hệ tổng quát của các lớp trong hệ thống.
Bảng đặc tả các đối tượng trong hệ thống:
Tên đối tượng Đặc tả
Reader Chứa thông tin và các phương thức thực
hiện các hành động của độc giả với hệ
thống.
Employee Chứa thông tin và các phương thức thực
hiện các hành động của nhân viên với hệ
thống.
Connection Đóng/Mở kết nối tới CSDL
mysqlToXml Tạo ra các tệp tin xml từ CSDL
mysqlXmlAction Quản lý các hành động thực hiện trên
CSDL và các tệp tin xml
15
xmlAction Quản lý các hành động thực hiện trên
các tệp tin xml
ruleManage Quản lý các rằng buộc giữa các tệp tin
xml

getXmlValue Lấy dữ liệu từ các tệp tin xml
Chi tiết mỗi lớp:
Hình 1.19. Chi tiết mỗi lớp
Mô hình ER (Entities Relative) của cơ sớ dữ liệu:
16
Hình 1.20. Mô hình ER(Entities Relative) của cơ sớ dữ liệu.
Cấu trúc các tệp tin XML đươc chuyển từ CSDL tương ứng:
Tệp tin xml chung dùng để lấy dữ liệu hiển thị lên trang chủ.
17
Hình 1.21. Cấu trúc tệp tin library.xml
Tệp tin xml để quản lý thông tin các cuốn sách trong thư viện.
18
Hình 1.22. Cấu trúc tệp book.xml
Tệp tin xml dùng để quản lý thông tin các thể loại trong thư viện.
Hình 1.23. Cấu trúc tệp tin category.xml
Tệp tin xml dùng để quản lý thông tin các tác giả trong thư viện.
19
Hình 1.24. Cấu trúc tệp tin author.xml
Tệp tin dùng để quản lý thông tin các nhà xuất bản có trong thư viện.
Hình 1.25. publisher.xml
Tệp tin xml dùng để quản lý thông tin về các độc giả trong thư viện.
20
Hình 1.26. Cấu trúc tệp tin reader.xml
Tệp tin xml dùng để quản lý thông tin về các hình ảnh trên website.
Hình 1.27. Cấu trúc image.xml
2.2 Chi tiết cách hoạt động của các đối tượng trong hệ thống.
21
Hình 2.1. Sơ đồ thao tác truy cập của người dùng
Phân tích sơ đồ:
1. Người dùng truy cập vào website.

2. Máy chủ kiểm tra tệp tin xml có tồn tại hay không
a. Nếu đã tồn tại tệp tin xml thì sẽ được qua bộ xử lý DOM-PHP lấy
dữ liệu từ tệp tin xml và hiển thì lên trình duyệt cho người dùng.
b. Nếu không tồn tại thì máy chủ sẽ truy vấn từ CSDL và qua bộ xử
lý DOM-PHP lấy dữ liệu tạo ra tệp tin xml và lấy dữ liệu từ tệp tin
xml đó hiển thị lên trình duyệt.
Hình 2.2. Sơ đồ thêm mới thông tin sách.
Phân tích sơ đồ:
1. Quản trị viên yêu cầu nhập và truyền các dữ liệu và form nhập.
2. Kiểm tra dữ liệu được nhập vào có thỏa mãn hay không?
a. Nếu dữ liệu thỏa mãn sẽ kiểm tra xem có trùng khóa chính hay
không?
22
a
1
. Nếu trùng khóa chính  thoát
a
2
. Nếu khóa chính không trùng sẽ kiểm tra sự tồn tại của tệp tin
xml.
a
2.1
. Nếu tồn tại tệp tin xml thì sẽ cập nhật lại tệp tin xml.
a
2.2
. Nếu không tồn tại thì sẽ lưu mới tệp tin xml.
b. Nếu dữ liệu không thỏa mãn  thoát.
Hình 2.3. Sơ đồ sửa thông tin sách.
Phân tích sơ đồ:
1. Quản trị viên yêu cầu sửa và truyền các dữ liệu và form sửa.

2. Kiểm tra dữ liệu được nhập vào có thỏa mãn hay không?
a. Nếu thỏa mãn thì kiểm tra xem khóa chính có trùng hay không.
a
1
. Nếu không trùng khóa chính thì cập nhật lại tệp tin xml.
a
2
. Nếu trùng khóa chính  thoát
b. Nếu không thỏa mãn  thoát.
23
Hình 2.4. Sơ đồ xóa thông tin sách vào thùng rác
Phân tích sơ đồ:
1. Người quản trị gửi yêu cầu xóa và truyền vào khóa chính của nút cần xóa.
2. Yêu cầu được truyền cho bộ xử lý DOM-PHP, sau đó bộ xử lý DOM-PHP
sẽ xác định được nút cần xóa và kiểm tra xem có tệp tin xml nào rằng buộc
với tệp tin xml hiện tại không?
a. Nếu có tệp tin xml rằng buộc với tệp xml hiện tại thì bộ xử lý DOM-PHP
sẽ cập nhật lại trạng thái của nút cần xóa và cập nhật lại các tệp tin xml (trạng thái
deletestate=0 : chưa xóa, deletestate=1 : đã xóa).
b. Nếu không có tệp tin nào rằng buộc với tệp xml hiện tại thì bộ xử lý
DOM-PHP sẽ cập nhật lại trạng thái của nút cần xóa và cập nhật lại vào tệp tin xml
hiện tại.
24
Hình 2.5. Sơ đồ xóa thông tin sách từ thùng rác
Phân tích sơ đồ:
1. Người quản trị sẽ gửi yêu cầu xóa và truyền vào khóa chính của nút
cần xóa(cũng là khóa chính của bảng tương ứng trong CSDL).
2. Yêu cầu được truyền cho bộ xử lý DOM-PHP , bộ xử lý này sẽ
kiểm tra xem có tồn tại bảng rằng buộc với bảng hiện tại không?
a. Nếu tồn tại bảng có rằng buộc với bảng hiện tại thì sẽ xóa bản

ghi có khóa chính tương ứng trong CSDL và sau đó bộ xử lý DOM-PHP sẽ
kiểm tra có tệp tin xml nào rằng buộc với tệp hiện tại không?
a
1
. Nếu có sẽ xóa nút có khóa chính vừa nhận được và tiếp
tục xóa nút có khóa chính vừa nhận được trong các tệp tin xml rằng buộc và
cập lại vào các tệp tin xml.
a
2
. Nếu không sẽ xóa nút có khóa chính vừa nhận được và
cập nhật lại vào tệp tin xml hiện hành.
b. Nếu không tồn tại bảng nào có rằng buộc với bảng hiện tại thì
bộ xử lý DOM-PHP sẽ tiếp tục kiểm tra có tệp tin xml nào rằng buộc với tệp
hiện tại không?
b
1
. Nếu có sẽ xóa nút có khóa chính vừa nhận được và tiếp
tục xóa nút có khóa chính vừa nhận được trong các tệp tin xml rằng buộc và
cập lại vào các tệp tin xml.
b
2
. Nếu không sẽ xóa nút có khóa chính vừa nhận được và
cập nhật lại vào tệp tin xml hiện hành.
25

×