Y học thực hành (807) - số 2/2012
21
- Hiện tại Bệnh viện có khả năng thực hiện đợc
404 danh mục kỹ thuật; còn 30 danh mục kỹ thuật
Bệnh viện cha thực hiện đợc.
- Hầu hết các chỉ tiêu chuyên môn đều đạt và vợt
so với kế hoạch giao. Tỷ lệ khám chữa bệnh đạt
110,7%; Tỷ lệ điều trị nội trú đạt 103,4%; Tỷ lệ điều trị
ngoại trú đạt 135%; Công suất sử dụng giờng bệnh
đạt 147,3%; Số lần xét nghiệm đạt 142%; Số lần siêu
âm đạt 149,1%; số lần chụp Xquang đạt 169,3 %; tổng
số lần phẫu thuật đạt 115,5 % kế hoạch. Trong năm
còn có 7 bệnh nhân tử vong trong đó 24 giờ đầu là 5,
sau 24 giờ là 2 tỷ lệ chuyển viện là 5,9%.
- Tỷ lệ sử dụng giờng bệnh luôn đạt trên 100%,
ngày điều trị trung bình 5,51; tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ
dới 10%, không có bệnh nhân chết do các bệnh tiêu
chảy, viêm nhiễm đờng hô hấp cấp, không có bệnh
nhân mắc 5 tai biến sản khoa, không có bệnh nhân
uốn ván và loét do nằm lâu.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Ban chấp hành Trung ơng số 06-CT/TW (2002),
Chỉ thị về củng cố kiện toàn màng lới y tế cơ sở.
2. Bộ chính trị (2005) Nghị quyết số 46 NQ/TW Về
công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân
trong tình hình mới, Hà Nội.
3. BYT - Bô Nội vụ (2007) Thông t liên tịch số
08/2007/TTLT-BYT-BNV, Hớng dẫn định mức biên chế
sự nghiệp trong các CSYT Nhà nớc, Hà Nội.
4. BYT (1997), Quyết định số 1895/1997/QĐ- BYT
Ban hành Quy chế BV, Hà Nội.
5. Chính Phủ (2008), Quyết định của Thủ tớng Chính
phủ về việc phê duyệt Đề đầu t xây dựng, cải tạo, nâng
cấpBVĐK tuyến huyện, BVĐK liên huyện sử dụng vốn
Trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác
giai đoạn 2008- 2010, Hà Nội.
6. BYT (2002), Quyết định số 1047/QĐ-BYT Phê
duyệt quy hoạch phát triển mạng lới y tế Việt Nam đến
năm 2010, Hà Nội.
7. BYT (2005), Quyết định số 23/2005/ QĐ-BYT ban
hàn phân tuyến kỹ thuật trong KB, CB, Hà Nội.
8. UBND tỉnh Yên Bái (2006), Quyết định 54/2007/
QĐ-UBND,về việc Thành lập Phòng Y tế thuộc ủy ban
nhân dân các huyện, thị, thành phố tỉnh Yên Bái, Yên Bái.
Đánh giá phản hồi nhanh về danh mục thuốc dành cho trẻ em dới 6 tuổi
đợc quỹ Bảo hiểm Y tế chi trả
Hà Anh Đức - Văn phòng Bộ Y tế
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Một trong 5 giai đoạn của chu trình
chính sách công là theo dõi và đánh giá quá trình triển
khai thực hiện các chính sách đã đợc ban hành. Thực
hiện đánh giá triển khai giúp các nhà quản lý cập nhật
những bất cập trong việc triển khai và kịp thời sửa đổi,
điều chỉnh các chính sách. Việc đánh giá phản hồi
chính sách này đợc thí điểm áp dụng với Thông t
31/2011/TT-BYT quy định thực hiện Danh mục thuốc
chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
đợc quỹ BHYT thanh toán.
Mục tiêu: Đánh giá việc triển khai Thông t 31, tìm
hiểu phản hồi nhanh trong quá trình triển khai, đồng
thời đề xuất các kiến nghị cần thiết nhằm sửa đổi, bổ
sung danh mục thuốc.
Phơng pháp:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết
hợp định tính và định lợng tại b
ệnh viện Đa khoa Từ
Sơn Bắc Ninh và Sơn Tây Hà Nội.
Kết quả: Việc triển khai Thông t 31 đợc thực hiện
khá tốt tại 2 bệnh viện. Tuy nhiên, qua hơn 3 tháng
triển khai Thông t cũng bộc lộ một số bất cập nh
danh mục thuốc còn thiểu so với khả năng điều trị của
cơ sở; vẫn còn một số bệnh chủng loại thuốc cha đáp
ứng đợc yêu cầu thậm trí không có trong danh mục;
quy cách đóng gói cha phù hợp.
Kết luận: Ngoài những đóng góp cho việc triển khai
Thông t 31 và đề xuất cụ thể một số loại thuốc cần
thiết đợc bổ sung vào Danh mục, nghiên cứu phản
hồi chính sách BHYT nói riêng và các chính sách y tế
nói chung là việc làm cần thiết góp phần giúp các nhà
hoạch định chính sách nhanh chóng nắm bắt đợc
những khó khăn, thuận lợi trong việc triển khai các
chính sách y tế.
Từ khóa: bảo hiểm y tế, thuốc
Đặt vấn đề
Luật bảo hiểm y tế (BHYT) đợc Quốc hội thông
qua ngày 14/11/2008, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 và
Nghị định 62/2009/NĐ-CP quy định trẻ em dới 6 tuổi
là đối tợng có trách nhiệm tham gia BHYT do Ngân
sách nhà nớc chi trả (hỗ trợ 100% mức đóng BHYT,
bằng 3% mức lơng tối thiểu/trẻ/năm) [1]. Trẻ em đợc
hởng đầy đủ quyền lợi khi khám chữa bệnh về chẩn
đoán, điều trị, thuốc, dịch vụ kỹ thuật cũng nh các
nhu cầu khác về khám và chữa bệnh theo danh mục
của Bộ Y tế. Việc chuyển sang cơ chế BHYT đảm bảo
tốt hơn về quyền lợi đối với trẻ em, đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh với mục tiêu công bằng, hiệu quả
thông qua cơ chế quản lý và điều hành thống nhất, sử
dụng hiệu quả nguồn lực và tăng tính chủ động của cơ
sở y tế ở các tuyến, tiết kiệm nhân lực, thời gian cho
các hoạt động hành chính, đồng thời phù hợp với xu
hớng chuyển đổi cơ chế hỗ trợ của nhà nớc hớng
tới ngời thụ hởng hay ngời sử dụng dịch vụ. Đây là
một chính sách đúng đắn, thể hiện rõ nhiều u điểm
trong công cuộc chăm sóc sức khỏe phục vụ nhân
dân, đặc biệt là đối tợng trẻ em.
Bộ Y tế đã ban hành Thông t 31/2011/TT BYT
(Thông t 31) ngày 11/7/2011 quy định thực hiện
Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đợc quỹ BHYT thanh toán [2].
Thông t này chính thức có hiệu lực kể từ ngày
25/8/2011 thay thế Thông t số 02/2010/TT BYT
Y học thực hành (807) - số 2/2012
22
ngày 15/01/2010 về ban hành danh mục thuốc bổ
sung sử dụng cho trẻ em dới 6 tuổi thuộc phạm vi
thanh toán của quỹ BHYT [3]. Mục tiêu hớng đến là
tăng tính chủ động cho các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh, bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu
quả, đáp ứng nhu cầu điều trị cho ngời bệnh, bảo
đảm quyền lợi về thuốc cho ngời bệnh tham gia bảo
hiểm y tế, phù hợp với khả năng kinh tế của ngời
bệnh và khả năng chi trả của quỹ BHYT.
Một trong 5 bớc chính của chu trình chính sách
công là theo dõi và đánh giá quá trình triển khai thực
hiện các chính sách đã đợc ban hành. Kết quả của
hoạt động này sẽ là đầu vào của một chu trình chính
sách mới. Thực hiện đánh giá triển khai giúp các nhà
quản lý cập nhật những bất cập trong việc triển khai và
kịp thời sửa đổi, điều chỉnh các chính sách. Chính vì
vậy, việc đánh giá phản hồi chính sách này đợc thí
điểm áp dụng với Thông t 31 nhằm mô tả thực trạng
triển khai thông t và những đánh giá khi thực hiện
chính sách cũng nh đề xuất các kiến nghị cần thiết
nhằm cải thiện việc thực hiện chính sách BHYT cho trẻ
dới 6 tuổi.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đánh giá phản
hồi chính sách liên quan đến việc triển khai thực hiện
Thông t 31 ban hành Danh mục thuốc bổ sung sử
dụng cho trẻ em dới 6 tuổi thuộc phạm vị thanh toán
của quỹ Bảo hiểm y tế. Cụ thể hơn, nghiên cứu sẽ
trung vào: mô tả việc triển khai thực hiện Thông t 31;
Đánh giá phản hồi nhanh việc triển khai Thông t 31;
và đề xuất kiến nghị, sửa đổi bổ sung danh mục thuốc
ban hành kèm theo Thông t 31.
Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định tính và
định lợng đợc thực hiện tại b
ệnh viện Đa khoa Từ
Sơn Bắc Ninh và Đa khoa Sơn Tây Hà Nội vào
tháng 11/2011. N
ghiên cứu định lợng tập trung vào
việc điều tra những ngời giám hộ trẻ đến khám và
điệu trị tại cơ sở y tế, trong khi nghiên cứu định tính
áp dụng phơng pháp phỏng vấn sâu các cán bộ y
tế là lãnh đạo bệnh viện, cán bộ y tế các khoa bao
gồm: khoa Nhi, khoa Dợc, khoa Khám bệnh.
Các
đối tợng tham gia nghiên cứu định tính đợc lựa
chọn theo phơng pháp chọn mẫu có chủ đích (snow
ball) theo đó các đối tợng sau khi đợc phỏng vấn
sẽ giới thiệu cho cán bộ nghiên cứu những ngời có
nhiều thông tin và kinh nghiệm. Đối với nghiên cứu
định lợng, ban đầu phơng pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đợc áp dụng đối với ngời giám hộ trẻ đang có
con dới 6 tuổi đang điều trị tại Khoa Nhi của hai
bệnh viện để tham gia phỏng vấn. Tuy nhiên, số
lợng trẻ đang điều trị tại khoa ít nên tất cả các giám
hộ trẻ đang có trẻ dới 6 tuổi đang nằm điều trị tại
bệnh viện đều đợc mời tham gia trả lời phỏng vấn bộ
câu hỏi. Ngoài ra, các giám hộ đa trẻ đến khám tại
bệnh viện sau khi nhận thuốc bảo hiểm y tế sẽ đợc
mời tham gia nghiên cứu.
Toàn bộ các băng ghi âm phỏng vấn sâu đợc
chuyển thành dạng biên bản phỏng vấn. Các số liệu
định tính đợc xử lý theo phơng pháp mã hóa theo
chủ đề và phân tích theo nội dung. Những đoạn phỏng
vấn có giá trị đợc trích dẫn trong báo cáo. Số liệu điều
tra sẽ đợc kiểm tra, nhập vào máy tính và đợc xử lý
bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2007 cho các
thông tin mô tả và phân tích thống kê.
Kết quả
Đặc điểm nhóm đối tợng tham gia nghiên cứu
Khảo sát thực hiện nghiên cứu định tính với 20
phỏng vấn sâu. Trong đó, lãnh đạo bệnh viện chiếm
15%, cán bộ y tế trực thuộc khoa Nhi chiến 40%, cán
bộ y tế trực thuộc khoa Dợc chiếm 10%, khoa Khám
bệnh chiếm 10% và giám hộ trẻ 25% (xem Biểu 1).
Biểu 1: Phân bổ các đối tợng tham gia nghiên cứu định tính
Bảng 1 cung cấp các đặc điểm của nhóm đối tợng
tham gia vào điều tra khảo sát. Cụ thể có 40 đối tợng
với độ tuổi trung bình là 29.1, trong đó ngời nhiều tuổi
nhất là 50 tuổi và ngời ít tuổi nhất là 20 tuổi. Phần lớn
độ tuổi tập trung vào nhóm 20 29 tuổi với 26 trờng
hợp (65%), và ít nhất là độ tuổi trên 30 tuổi với duy
nhất 1 trờng hợp là 50 tuổi (3%), còn lại 13 trờng
hợp thuộc nhóm tuổi 30 39 tuổi (32%). Trong số đối
tợng tham gia nghiên cứu, chỉ có duy nhất 1 trờng
hợp nam giới tham gia trả lời bảng hỏi (3%), và 39
trờng hợp là nữ giới (97%). Về dân tộc, chỉ có duy
nhất 1 trờng hợp là ngời Mờng (3%), còn lại đều là
ngời Kinh (97%). Trình độ học vấn của 40 đối tợng
tham gia trả lời cũng có sự khác biệt giữa các nhóm,
không có đối tợng nào mù chữ và chỉ có duy nhất 01
đối tợng học hết tiểu học (2%), số còn lại tập trung
đông nhất ở nhóm Trung học cơ sở với 16 đối tợng
(40%), tiếp đến là Trung học phổ thông với 9 đối tợng
(23%). Số đối tợng học trung cấp, dạy nghề là 6 đối
tợng (15%) và có trình độ cao đẳng, đại học hoặc sau
đại học là 8 đối tợng (20%).
Hai địa điểm khảo sát là thị xã Từ Sơn Bắc Ninh
và thị xã Sơn Tây Hà Nội đều là những địa phơng
tập trung các khu công nghiệp lớn, song song với phát
triển nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống.
Chính vì thế, nghề nghiệp của các đối tợng đợc hỏi
rất đa dạng, bao gồm sản xuất nông nghiệp với 8 đối
tợng (20%), công nhân với 15 đối tợng (37%), buôn
bán với 5 đối tợng (12%), làm nghề thủ công với 6 đối
tợng (15%). Mặc dù không có ai trong số đợc hỏi
đang ở trong tình trạng thất nghiệp nhng có 2 trờng
hợp là lao động tự do (8%) và 2 trờng hợp là nội trợ
trong gia đình (8%).
Bảng 1: Đặc điểm đối tợng giám hộ trẻ tham gia
điều tra
Đặc điểm Số lợng Tỷ lệ
Tuổi 20 29 tuổi 26 65.0
Y học thực hành (807) - số 2/2012
23
30 39 tuổi 13 32.5
>= 40 tuổi 1 2.5
Nữ 39 97.5
Giới
Nam 1 2.5
Kinh 39 97.5
Khác 1 2.5
Cấp 1 1 2.5
Cấp 2 16 40.0
Cấp 3 9 22.5
Trung cấp, nghề 6 15.0
Dân tộc
Cao đẳng, Đại học 8 20.0
Nông dân 8 20.0
Công nhân 15 37.5
Buôn bán 5 12.5
Nghề thủ công 6 15.0
Lao động tự do 3 7.5
Nghề nghiệp
Nội trợ 3 7.5
Cha 1 2.5
Mẹ 38 95.0
Mối quan hệ với trẻ
Bà 1 2.5
Giàu 1 2.5
Trung bình 37 92.5
Mức sống của gia
đình (tự đánh giá
theo tiêu chuẩn
của UBND xã)
Nghèo 2 5.0
0 12 tháng 18 45.0
13 24 tháng 10 25.0
25 36 tháng 6 15.0
37 48 tháng 2 5.0
49 60 tháng 3 7.5
Độ tuổi của trẻ
61 72 tháng 1 2.5
Tổng 40 100
Trong số ngời đợc hỏi, chỉ có 1 ngời là cha của
trẻ (2.5%), 1 ngời là bà của trẻ (2.5%), còn lại 38
trờng hợp đều là mẹ của trẻ (95%). Điều này cho
thấy mối quan tâm lớn của các bà mẹ đối con trẻ, đặc
biệt là khi trẻ ốm đau hoặc mắc bệnh. Độ tuổi trung
bình của các trẻ là con của ngời giám hộ tham gia
nghiên cứu là 18.8 tháng tuổi, với trẻ lớn nhất là 62
tháng tuổi và nhỏ nhất là 3 tháng tuổi, tập trung ở
nhóm 0 12 tháng tuổi với 18 trẻ (45%), tiếp đến là
nhóm 13 24 tháng tuổi với 10 trẻ (25%), nhóm 25
36 tháng tuổi với 6 trẻ (15%), nhóm 49 60 tháng
tuổi với 3 trẻ (7.5%), nhóm 37 48 tháng tuổi với 2 trẻ
(5%), và ít nhất là nhóm 61 72 tháng tuổi với duy
nhất 1 trẻ (2.5%).
Độ tuổi trung bình của các trẻ là con của ngời
giám hộ tham gia nghiên cứu là 18.8 tháng tuổi, với trẻ
lớn nhất là 62 tháng tuổi và nhỏ nhất là 3 tháng tuổi,
tập trung ở nhóm 0 12 tháng tuổi với 18 trẻ (45%),
tiếp đến là nhóm 13 24 tháng tuổi với 10 trẻ (25%),
nhóm 25 36 tháng tuổi với 6 trẻ (15%), nhóm 49 60
tháng tuổi với 3 trẻ (7%), nhóm 37 48 tháng tuổi với 2
trẻ (5%), và ít nhất là nhóm 61 72 tháng tuổi với duy
nhất 1 trẻ (3%). Khi đánh giá mức kinh tế của hộ gia
đình, chỉ có 1 đối tợng (2.5%) xác nhận kinh tế của
gia đình mình thuộc loại khá giả, và 2 đối tợng (5%)
trả lời kinh tế của gia đình mình ở mức nghèo, 37 đối
tợng còn lại (93.5%) đều lựa chọn phơng án trung
bình khi đợc hỏi về mức kinh tế của hộ gia đình theo
tiêu chuẩn của UBND xã. Qua quá trình mô tả, có thể
nhận thấy sự đa dạng trong thành phần đối tợng tham
gia khảo sát. Điều này đảm bảo chất lợng thông tin
cũng nh sự phong phú của thông tin thu thập đợc có
giá trị sử dụng.
Thực trạng việc sử dụng Bảo hiểm y tế trong khám
và điều trị cho trẻ dới 6 tuổi
Với ý nghĩa đảm bảo quyền lợi cho tất cả trẻ em
đợc tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lợng và thuận
lợi, chính sách BHYT miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi
đợc đánh giá là một trong những chính sách cần thiết,
có tác động tích cực và ảnh hởng rộng đến cộng đồng
dân c. Theo đó, chỉ cần thẻ BHYT của trẻ hoặc bất kỳ
giấy tờ nào của trẻ nh giấy khai sinh, giấy chứng
sinh,trẻ em dới 6 tuổi đều có thể đợc khám và
điều trị tại các cơ sở y tế. Việc truyền thông rộng rãi
thông tin về chính sách BHYT dành cho trẻ em dới 6
tuổi có tác dụng tích cực trong việc giúp cha mẹ của trẻ
hiểu rõ hơn về quyền lợi mà con mình đợc hởng,
cũng nh các thủ tục cần thiết. Bên cạnh đó, chính
sách này cũng đợc các bệnh viện quán triệt và thực
hiện hết sức nghiêm túc.
Hội đồng thuốc bệnh viện giữ vai trò quan trọng
trong việc góp phần triển khai Thông t 31. Hội đồng
thuốc đợc thành lập theo Quyết định của Bộ Y tế, bao
gồm Ban giám đốc và các trởng khoa lâm sàng, trong
đó Giám đốc bệnh viện là Chủ tịch Hội đồng và Trởng
khoa Dợc là Phó Chủ tịch thờng trực Hội đồng. Hội
đồng thuốc họp định kỳ hàng tháng để báo cáo, thảo
luận về danh mục thuốc và sử dụng thuốc. Hội đồng
thuốc có trách nhiệm trong việc t vấn, lựa chọn các
loại thuốc sử dụng trong bệnh viện, cảnh báo các tác
dụng phụ không mong muốn, loại bỏ các thuốc bị cấm
sử dụng,Đặc biệt, Hội đồng thuốc có vai trò và trách
nhiệm trong việc đấu thầu thuốc của bệnh viện. Qua
quá trình triển khai nếu vấn đề xảy ra kênh phản hồi
của cán bộ y tế thờng là báo cáo lại với trởng khoa
và sau đó trởng khoa sẽ báo cáo lại với Ban giám đốc
rồi báo cáo lên Sở Y tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đợc chỉ ra,
chính sách BHYT cho trẻ em dới 6 tuổi cũng bộc lộ
một số hạn chế. Cụ thể, hình thức thanh toán theo định
suất áp dụng tại 2 bệnh viện đối với các bệnh nhân
BHYT còn bộc lộ bất cập. Trần thanh toán đối với bệnh
nhi theo đánh giá là đang ở mức thấp. Ví dụ nh ở
Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây thì chi phí bình quân của
một bệnh nhi điều trị rối loạn tiêu hóa là 300.000 đồng,
điều trị viêm phổi là trên 1.000.000 đồng nhng mức
trần quy định hiện tại cho tất cả các loại bệnh đợc
điều trị tại bệnh viện là khoảng 250.000 đồng. Kết quả
khảo sát cũng cho thấy đối tợng hởng lợi ở đây là trẻ
em còn cha đợc hởng hoàn toàn các dịch vụ y tế.
Thực tế trớc đây việc thanh toán theo sử dụng đợc
chi trả hoàn toàn, nhng kể từ khi chuyển sang BHYT
thì việc chi trả gặp khó khăn hơn do một số khoản mục
về vật t y tế không đợc duyệt chi trả nh dây chuyền
máu, kim lấy thuốc, oxy, bông băng, gạc sạch, cồn y
tế, mặc dù đây là những vật t y tế cần thiết phục vụ
cho ngời bệnh nhng lại bị đặt ngoài danh mục.
Đánh giá việc triển khai Thông t 31
Khảo sát tại các đơn vị cho thấy sau khi bệnh viện
nhận đợc công văn từ Sở Y tế, Thông t đã đợc sao
Y học thực hành (807) - số 2/2012
24
lu bằng văn bản cũng nh làm thành bảng treo tởng
và chuyển về các khoa để cán bộ y tế, bệnh nhân và
ngời nhà bệnh nhân theo dõi. Điều này giúp cho các
cán bộ y tế, đặc biệt là các bác sỹ khám bệnh kê đơn
cho bệnh nhi cũng nh các cán bộ y tế trực tiếp chăm
sóc nắm đợc chi tiết cụ thể để cân đối trong hoạt
động khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, bệnh viện cũng
nhanh chóng tổ chức thảo luận với các cán bộ y tế liên
quan trực tiếp đến thông t để quán triệt nội dung và
lên kế hoạch triển khai chi tiết và cụ thể.
Kết quả của các thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
các cán bộ y tế và giám hộ của đối tợng thụ hởng
cho thấy về cơ bản danh mục thuốc đợc bảo hiểm chi
trả nh quy định trong Thông t 31 về cơ bản đáp ứng
nhu cầu khám, điều trị cho trẻ em tại tuyến y tế quận,
huyện. Một số bác sỹ đánh giá danh mục thuốc mới
này phong phú, tăng lên về chủng loại so với các danh
mục đợc ban hành trớc đó. Danh mục thuốc đáp
ứng đợc mô hình bệnh tật của địa phơng, đảm bảo
điều trị các bệnh thông thờng và chăm sóc ban đầu
cho bệnh nhi. Chất lợng thuốc đợc đánh giá là tốt,
do đã đợc kiểm định nhiều vòng chặt chẽ, đảm bảo
các tiêu chuẩn cần thiết cho điều trị và chăm sóc bệnh
nhân, đặc biệt là trẻ em.
Theo kết quả điều tra chủng loại thuốc đợc đánh
giá là đa dạng để sử dụng cho các bệnh nhi. Cụ thể
62% số ngời giám hộ cho rằng chủng loại thuốc đợc
cấp tại cơ sở khám chữa bệnh BHYT dành cho trẻ dới
6 tuổi là đầy đủ, cùng với 3 ngời (8%) cho rằng là rất
đầy đủ. Nhng ngợc lại có đến 12 ngời (30%) cho
rằng còn không đầy đủ (Biểu 5). Số lợng thuốc đợc
cấp đợc những ngời phỏng vấn cho rằng đủ dùng
với 28 ý kiến đồng ý (70%), ý kiến thiếu đợc 5 ngời
đồng ý (12%) và rất thiếu đợc 7 ngời đồng ý (18%)
(Biểu 6).
Biểu 2: Đánh giá về số lợng thuốc BHYT
Bên cạnh những u điểm, danh mục thuốc mới
cũng bộc lộ một số hạn chế nh nhiều quy định còn
cha phù hợp, gây ảnh hởng đến công tác điều trị của
bác sỹ và cán bộ y tế, và ngời thiệt thòi nhất là bệnh
nhân. Nhiều cháu đã điều trị ở tuyến dới hoặc cha mẹ
tự ý cho sử dụng thuốc ban đầu để điều trị thì cần
những thuốc khác có khả năng đáp ứng nhu cầu của
ngời bệnh cao hơn, tuy nhiên những loại thuốc đấy
thờng nằm ngoài phân tuyến cơ sở nên cha mẹ các
cháu phải tự chi trả và chi phí sẽ đắt. Nếu cho thuốc ở
dạng tơng tự nh các loại đã sử dụng thì rất dễ gây ra
hiểu nhầm giữa cha mẹ của trẻ đối với cán bộ y tế,
khiến gia đình chuyển trẻ lên tuyến trên.
.cái thứ nhất là ở vùng này kinh tế ngời ta khá,
tiền ngời ta nhiều, Từ Sơn là nh thế rồi, cho nên là
các cháu nhi đến đây điều trị BHYT, nếu mà vào hơi ấy
một tí là ngời ta chuẩn bị ngời ta đi. Vì cái bệnh nhi ở
vùng này đặc điểm lại nh thế này, nếu con ngời ta
có làm sao, ngời ta thuê hẳn một chuyến taxi ra ngoài
Hà Nội, cái thuốc các bác sỹ kê đơn ngoài đấy toàn
thuốc mới, mà thuốc tốt. Tôi cha nói đến thuốc nội với
thuốc ngoại, nhng thuốc các bác sỹ kê ngoài đấy (Hà
Nội) toàn thuốc rất là chất lợng mà đắt tiền. Thế mà
ngời ta dùng thì rất là tốt. Nếu mà về đấy, nói đúng ra
thì thuốc còn nghèo
Phỏng vấn sâu cán bộ y tế-Từ Sơn-Bắc Ninh
Về danh mục thuốc, nh đã kể trên cơ bản danh
mục thuốc đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh. Tuy
nhiên, vẫn còn một số bệnh chủng loại thuốc cha đáp
ứng đợc yêu cầu thậm trí không có trong danh mục.
Do vậy, nhiều bệnh nhân đã vợt tuyến lên các bệnh
viện tuyến cao hơn. Một số cán bộ y tế cũng đánh giá
thuốc của BHYT nói chung và của trẻ nói riêng bị hạn
chế nhiều. Tác dụng của thuốc chậm, chất lợng cha
đảm bảo theo đúng phác đồ, chủng loại và số lợng
còn cha đa dạng và phong phú. Khả năng của bác sỹ
do đó cũng bị bó hẹp khi kê đơn. Nhiều bệnh mà các
cán bộ y tế có khả năng chữa trị đợc nhng không có
thuốc để chữa nh lị, hoặc bệnh nhân không tin tởng
khi sử dụng các loại thuốc đó nên đành phải giới thiệu
lên bệnh viện tuyến tỉnh hoặc trung ơng. Không
những thế, danh mục thuốc mới còn ảnh hởng đến
tâm lý và đôi khi là cả kinh tế của cán bộ y tế, đặc biệt
là bác sỹ khi kê đơn, chẳng hạn kê các loại kháng sinh,
nếu nh không kê thì bệnh nhân khó có khả năng khỏi
bệnh, nhng nếu kê thì gia đình cho rằng vì sử dụng
BHYT nên thuốc sẽ đợc miễn phí hoàn toàn, và bác
sỹ phải chịu trách nhiệm chi trả khoản đó vì đã kê đơn.
Thứ hai là về số lợng và chủng loại thì ít quá,
nhiều bệnh biết chữa đợc nhng mà không có thuốc
mà chữa, chẳng hạn nh lị chẳng hạn, bây giờ có
nhiểu chủng kháng rồi, nhng ở tuyến huyện cha
cóở đây kháng sinh tiêm chỉ có cefortacine và
fortacep, không còn các loại khác cảNhiều trờng
hợp vào mình cảm giác điều trị đợc nhng thứ nhất là
không có thuốc, cái thứ hai là bệnh nhân cha tin
tởng Men tiêu hóa có một số loại, nhng men vi
sinh cha có, mà là dạng bột, còn ống dạng nớc thì
cha có. Rồi cái tiêu chảy chỉ có harmet thôi trên kia
dùng viên kẽm nhiều nhng ở đây không thấy dùng,
viên kẽm đấy có tác dụng rất nhiều. Nó cũng tốt mà
cũng rẻ, chỉ mấy trăm đồng thôirồi bệnh nhân viên
phổi thì đa phần dạng uống thôi, dạng siro không
cómột số cái khác cũng cha có nh gan
mật,kháng sinh dạng siro cho trẻ em, rồi các loại
long đờm giảm ho.
Phỏng vấn sâu cán bộ y tế- Từ Sơn, Bắc Ninh
Với việc ngời dân thờng xuyên sử dụng thuốc
kháng sinh mạnh, nên các loại kháng sinh trong danh
mục thuốc BHYT đã bị kháng nhiều, vì vậy những
ngời giám hộ đợc phỏng vấn muốn tăng cờng sử
dụng các loại tiêm và hạn chế các loại uống, do tiêm đi
thẳng vào tĩnh mạch nên hiệu quả thuốc sẽ cao hơn.
Một lý do khác là vì các thuốc uống thờng là các loại
thuốc có vị đắng nên gia đình cũng không muốn cho
trẻ uống, mà muốn tiêm cho nhanh. Sự hạn chế của
Y học thực hành (807) - số 2/2012
25
các dạng thuốc cũng dẫn tới việc bệnh nhân đã thực
hiện chuyển tuyến nhiều lần điều trị trớc đó, nhng
khi mắc bệnh vào bệnh viện tại địa phơng thì không
chấp nhận sử dụng thuốc đợc kê theo danh mục
BHYT. Nhiều gia đình ngời bệnh cho rằng thuốc
BHYT không tốt bởi bệnh viện không đáp ứng đợc
hoàn toàn nhu cầu thuốc của bệnh nhân, chỉ đến để
thực hiện các xét nghiệm rồi điều trị ngoài, đến các cơ
sở y tế t nhân hoặc chuyển tuyến trên.
Một điểm nữa là về quy cách đóng gói, danh mục
thuốc đợc quy định còn bộc lộ một số điểm yếu nh
hạn chế một số loại cần thiết nh lọ xịt muối biển dùng
cho trẻ, thuốc xông hô hấp dạng xịt, các loại thuốc về
da liễu, thuốc mắt, chỉ có một số loại đơn giản và liều
thấp. Các loại thuốc đắt tiền không đợc sử dụng. Bên
cạnh đó, vitamin và các loại thuốc bổ cũng bị giới hạn,
mặc dù một số loại bên cạnh tác dụng bồi bổ cho cơ
thể còn có tác dụng tích cực trong điều trị bệnh, rút
ngắn thời gian, hỗ trợ tốt cho phác đồ. Một số hỗn hợp
vitamin trớc đây đợc sử dụng phối hợp nếu nh từng
loại đơn lẻ có trong danh mục, nhng hiện tại thì loại
bỏ hỗn hợp vitamin ra ngoài danh mục và không đợc
áp dụng, chỉ cho một số hỗn hợp vitamin đợc quy
định thì sẽ đợc sử dụng.
Chẳng hạn kháng sinh chỉ có gói và viên, nhng
ra ngoài kia có các loại thuốc nớc, bổ sung các loại
siro uống ấy, uống rất là dễ, siro hạ sốt, siro long đờm
giảm ho, rồi cả các loại siro kháng sinhcái loại siro
kháng sinh trắng trắng thì cũng phải mấy chục nghìn,
cái loại long đờm giảm ho thì cũng phải 15.000
đồngthực ra cho cái đấy đắt cũng thành rẻ vì một lọ
ấy nó uống đợc cả đợt, nó không nh thuốc viên, nó
rẻ nhng lại thành đắt, uống chỉ một lần thôi, nhng
cái lọ đấy phải uống đợc mấy ngày, cảm giác mua
một lọ nó đắt nhng chia ra mấy ngày thì lại thành
rẻđa phần bệnh nhân vào đây cho tiêm nhiều, vì
dân ở đây ngời ta ở nhà cho uống hết các loại nặng
rồi, ốm là cho đi khám t nhân rồi dùng các loại đấy,
nên cho vào đây mà cho uống theo phác đồ bình
thờng thì không khỏi, chỉ tiêm thôi
Phỏng vấn sâu cán bộ y tế tại-Sơn Tây, Hà Nội
Kết luận
Mặc dù còn tồn tại những hạn chế do điều kiện kinh
phí hạn hẹp, cỡ mẫu điều tra chỉ giới hạn trong phạm vi
2 huyện. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá phản hồi
chính sách về danh mục thuốc đợc BHYT thanh toán
đã đa ra những đóng góp nhất định, đáng để các nhà
hoạch định chính sách cân nhắc trong việc sửa đổi, bổ
sung danh mục thuốc thuộc pham vi thanh toán của
BHYT đối với nhóm đối tợng trẻ em dới 6 tuổi cho dù
Thông t này mới chỉ có hiệu lực từ ngày 25/8/2011.
Quá trình điều tra khảo sát đã thu thập đợc một số
kiến nghị của cán bộ y tế đề nghị sửa đổi, bổ sung
thêm danh mục thuốc đã đợc phê duyệt tại Thông t
số 31 của Bộ Y tế nh:
Một số loại hỗn hợp vitamin;
Kháng sinh dạng xiro hay augmentin dạng bột pha
nớc để uống;
Thuốc bổ tăng cờng ăn uống và dinh dỡng;
Thuốc giảm ho, long đờm dạng xiro, lọ nớc muối
biển dạng khí dung;
Men tiêu hóa, viên kẽm, thuốc thụt tháo, chống
nôn, thuốc da liễu, thuốc mắt.
Cuối cùng, ngoài những đóng góp chung cho việc
triển khai Thông t 31 và đề xuất cụ thể một số loại
thuốc cần thiết đợc bổ sung vào Danh mục, nghiên
cứu cũng cho việc thu thập thông tin liên quan tới phản
hổi chính sách BHYT nói riêng và các chính sách y tế
nói chung là việc làm cần thiết góp phần giúp các nhà
hoạch định chính sách nhanh chóng nắm bắt đợc
những khó khăn, thuận lợi trong việc triển khai các
chính sách y tế. Từ đó có thể kịp thời đa ra những
điều chỉnh, bổ sung nhằm nhanh chóng hoàn thiện các
chính sách đã đợc ban hành.
Tài liệu tham khảo
1. Quốc Hội, Luật Bảo hiểm Y tế, 2008.
2. Bộ Y tế, Thông t 31/2011/TT BYT quy định thực
hiện Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đợc quỹ BHYT thanh toán. Hà Nội: Bộ
Y tế, 2011.
3. Bộ Y tế, Thông t số 02/2010/QĐ BYT ngày
15/01/2010 về ban hành danh mục thuốc bổ sung sử
dụng cho trẻ em dới 6 tuổi thuộc phạm vi thanh toán của
quỹ BHYT. Hà Nội: Bộ Y tế, 2010.
ĐáNH GIá THựC TRạNG Hệ THổNG Tổ CHứC
Và HOạT ĐộNG LĩNH VựC Y HọC Cổ TRUYềN VIệT NAM GIAI ĐOạN 2003-2010
Nguyễn Tuấn Hng, Hoàng Thị Hoa Lý
Đặt vấn đề
Ngày 03/11/2003, Thủ tớng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg phê duyệt
Chính sách quốc gia về y dợc cổ truyền đến năm
2010 với các mục tiêu cụ thể: (i) Hoàn thiện hệ thống
tổ chức quản lý Y dợc cổ truyền; tại Sở Y tế các tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng thành lập Phòng quản
lý y dợc cổ truyền; Phòng y tế quận, huyện, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh có cán bộ chuyên trách theo
dõi công tác y dợc cổ truyền. (ii) Về cơ sở khám, chữa
bệnh: tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có
bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT); Bệnh viện Y học
hiện đại (YHHĐ) có khoa YHCT; Trạm y tế xã, phờng,
thị trấn có Bộ phận khám, chữa bệnh bằng YHCT do
một thầy thuốc YHCT (y sỹ YHCT hoặc lơng y) trong
biên chế của trạm phụ trách.
Sau gần 10 năm thực hiện Quyết định của Thủ
tớng Chính phủ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động