Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN HỮU CƠ 2: DẪN XUẤT HALOGEN + RƯỢU + PHENOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.41 KB, 24 trang )









PHẦN 2 : DẪN XUẤT HALOZEN - RƯỢU
– HỢP CHẤT PHENOL



BÍ M
BÍ MBÍ M
BÍ M

ẬẬ

T C
T CT C
T C

ỦỦ

A Đ
A ĐA Đ
A Đ

ỀỀ





THI Đ
THI ĐTHI Đ
THI Đ

ẠẠ

I H
I HI H
I H

ỌỌ

C
C C
C






KÌTHITHPTQUỐCGIA
PHẦN 2 : DẪN XUẤT HALOZEN - RƯỢU – HỢP
CHẤT PHENOL
CÁCCHIỀUHƯỚNGRAĐỀTHIPHẦNRƯỢU
Chiềuhướng1:líthuyếtphảnứng(dẫnxuấthalozen+rượu+phenol)
Chiềuhướng2:bàitậpliênquanđếnpứđốtcháyrượu

Chiềuhướng3:bàitậpliênquanđếnpứvớikimloạikiềm(Na,K)củarượu,độrượu
Chiềuhướng4:bàitậpliênquanđếnpứvớitáchloạinướccủarượu
Chiềuhướng5:bàitậpliênquanđếnpứoxihóabởiCuOcủarượu
D

NXU

THALOzEN

1.Pư thuỷ phân
a) đối với các dẫn xuất halogen no thì nó chỉ thuỷ phân bazơ kiềm đun nóng
VD : C
2
H
5
Cl + NaOH


 C
2
H
5
OH + NaCl
C
4
H
9
Cl + NaOH



C
4
H
9
OH + NaCl

b)đối với dẫn xuất halogen không no bị thuỷ phân ngay trong môi trường nước
đun nóng hoặc MT bazơ kiềm ở nhiệt độ thường
VD1: CH
2
=CH – CH
2
-Cl + H
2
O

t
o
CH
2
=CH- CH
2
-OH + HCl
VD2: CH
2
= CH – CH
2
– Cl + NaOH → CH
2
=CH – CH

2
– OH + NaCl

c)dẫn xuất halogen thơm ( với halogen đính trực tiếp vào nhân bezen thì nó chỉ
pư với NaOH ở nhiệt độ cao, P cao)
VD: Cl OH
+ NaOH












+ NaCl

CH
2
-Cl CH
2
-OH
+ NaOH










+ NaCl

2.Pư tách loại HX
*** C
n
H
2n+1
X + KOH
ư




C
n
H
2n
+ KX + H
2
O
VD:
C
4
H

9
Cl + KOH → C
4
H
8
+ KCl + H
2
O

CH
3
– CH
2
– CH – CH
3
+ KOH CH
3
– CH = CH – CH
3
+ KCl +H
2
O
Cl CH
3
– CH
2
– CH = CH
2
+ KCl + H
2

O

*** C
n
H
2n
X
2
+ 2KOH
ư



C
n
H
2n-2
+ 2KX + 2H
2
O
VD2: C
2
H
4
Br
2
+ 2KOH → C
2
H
2

+ 2KBr + 2H
2
O
CH
2
– CH
2
+ 2KOH → CH ≡ CH + 2KBr + 2H
2
O

Br Br
VD3:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
+ 2KOH → CH
2
= CH – CH
2
= CH
2
+ 2KCl + 2H
2
O

Cl Cl
Phần dẫn xuất halozen bên khối nâng cao học còn
khối cơ bản không học nên đề thi THPT Quốc Gia
có 50 câu dùng chung cho cả 2 khối thì sẽ ko có
phần này. Những bài tập dưới đây mình cho để
bạn nào thích thì làm ko thích cũng chẳng sao vì
ko liên quan đến thi .
Bài 1 : viết ptpư hóa học sau
A).2-brom butan tác dụng với dung dịch KOH trong etanol khi đun nóng
B)Benzyl clorua tác dụng với NaOH nóng
C)Etyl bromua tác dụng với bột Mg trong ete
D)1-clo but-2-en tác dụng với nước nóng

Bài 2: hợp chất A có CTPT C
4
H
9
Cl khi đun nóng A với dung dịch KOH trong
rượu thu được hỗn hợp ba anken đồng phân . Xác định CTCT của A.
Đáp án : 1 đồng phân

Bài 3: Có mấy dẫn xuất C
4
H
9
Br khi tác dụng với hỗn hợp dung dịch KOH và
rượu chỉ thu được 1 anken duy nhất.
A.1 B.2 C.3 D.4
Đáp án : C


Bài 4:HOàn thành pứ
a)Br-C
6
H
4
CH
2
Br + NaOH (loãng,nóng)
b)Br-C
6
H
4
CH
2
Br + NaOH (đặc, nóng )
c)CH
3
CH
2
Br + Mg
d)CH
3
CH
2
MgBr tác dụng với CO
2
sau đó thủy phân sản phẩm thu được trong
dung dịch axit HBr

Bài 5: Hoàn thành .

A)Etan → clo etan → etyl magie clorua
B)Butan → 2- brom butan→ but–2-en → CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3

Bài6 : Cho 3 lọ đựng 3 chất alyl clorua, etyl bromua và clo benzen. Hãy nhận biết
3 chất nằm trong 3 lọ trên


3.pư với Mg → hợp chất cơ kim
VD : CH
3
-CH
2
– Br + Mg → CH
3
– CH
2
– Mg – Br
( etyl magie brombua)
CH
3
- CH
2
– CH
2
– Br + Mg → CH

3
– CH
2
– CH
2
– Mg – Br
( propyl magie brombua )
Chú ý : hợp chất cơ Mg tan dễ trong este pư nhanh với các hợp chất có hiđrô
linh động H
2
O , ancol… và tác dụng được với CO
2

VD: C
2
H
5
MgBr + CO
2
 C
2
H
5
COOMgBr
C
2
H
5
COOMgBr + HBr → C
2

H
5
COOH + MgBr
2

II) ứng dụng
Dẫn xuất halozen có hoạt tính sinh học rất đa dạng
- Được dùng để làm chất gây mê trong phẩu thuật. Ví dụ CHCl
3
,
(Cl)(Br)CH-Cl
- Làm hóa chất diệt sâu bọ C
6
H
6
Cl
6

- Và rất nhiều chất khác có chứa halozen được dùng để phòng trừ dịch hại,
diệt cỏ , kích thích sinh trưởng thực vât
Chú ý: CFCl
3
và CF
2
Cl
2
trước đây được dùng phổ biến trong các máy lạnh , hộp
xịt ngày nay đang bị câm sử dụng , do chúng gây hại cho tầng ozon

Câu 57

-
a
-
2013:
Trường hợp sau đây không xảy ra phản ứng ?
(a). CH
2
=CH-CH
2
-Cl + H
2
O 



(b). CH
3
-CH
2
-CH
2
-Cl + H
2
O 
(C). C
6
H
5
-Cl + NaOH(đặc)











( với C
6
H
5
- là gốc phenyl )
(d). C
2
H
5
-Cl + NaOH 



A.(b) B.(a) C.(d) D.(c)

Câu 41-B-2010: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C
2
H
5
Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

B. Đun ancol etylic ở 140
o
C (xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được đimetyl ete.
C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
D. Dãy các chất: C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
Br, C
2
H
5
I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải

BÀI TẬP:
1).Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư , axit hóa
dung dịch thu được bằng dung dịch HNO
3
, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO
3
thấy
tạo thành 21,525 gam kết tủa .Công thức phân tử của Y là

A.C
2
H
5
Cl B.C
3
H
7
Cl C.C
4
H
9
Cl D.C
5
H
11
Cl
2) Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C
3
H
7
Cl và C
6
H
5
Cl với dung dịch
NaOH loãng vừa đủ , sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO
3
đến dư vào hỗn hợp
sau pứ thu được 1,435 gam kết tủa . Tính khỗi lượng môi chất trong hỗn hợp ban

đầu.
3) Đun nóng 24,7 gam CH
3
CH(Br)CH
2
CH
3
với KOH dư trong C
2
H
5
OH , sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm 2 anken trong đó sản
phẩm chính chiếm 80% , sảnphẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu
được bao nhiêu lít CO
2
(đktc) Biết các pứ xảy ra với hiệu suất là 100% .
4) Đun sôi 15,7 gam C
3
H
7
Cl với hỗn hợp KOH/C
2
H
5
OH dư , sau pứ dẫn khí
sinh ra qua dung dịch Br
2
dư thấy có X gam Br
2

tham gia pứ .TÌm x, biết hiệu
suất pứ ban đầu là 80%.



.RƯ

U

CÁC LOẠI RƯỢU KHÔNG BỀN
1 ) R – CH = CH
!"#$%&'$(!)*!+























R – CH
2
– CHO
OH
2 ) R – C = CH
2

!"#$%&'$(!)*!+























R – CO – CH
3

OH
3 ) R – CH – OH
!"#$%&'$(!)*!+























R – CHO + H
2
O

OH
OH
1) R
1
– C – R
2

!"#$%&'$(!)*!+























R
1
– CO – R
2
+ H
2
O
OH
OH
5 ) R
1
– C – OH
!"#$%&'$(!)*!+























RCOOH + H
2
O
OH

A).pư ôxi hoá
1.1)hoàn toàn (đốt cháy)

Câu 1-B-2014: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
A. Propan-1,2-điol. B. Glixerol. C. Ancol etylic. D. Ancol benzylic
Trả lời : đáp án đúng B
A.CH
3
-CH(OH)-CH
2
(OH)

B.CH
2

(OH)-CH(OH)-CH
2
(OH)
C.CH
3
-CH
2
-OH D.C
6
H
5
CH
2
OH

Câu 2-A-2014: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân
tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)
2
ởđiều kiện thường. Số công thức cấu tạo
bền phù hợp với X là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
.
Trả lời : rượu X có số ng tử C ≤ 3 và ko tác dụng vơi Cu(OH)
2
tức là nếu nó là rượu đa
chức thì nó phải chứa các nhóm OH không liền kề . Vậy nó có thể là
1) CH
3
OH 2) CH
3

CH
2
OH 3) CH
3
CH
2
CH
2
OH
4).CH
2
(OH) – CH
2
– CH
2
(OH) 5) CH
3
CH(OH)CH
3


Câu 3-B-2013: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng
ancol có công thức (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
với dung dịch H
2

SO
4
đặc là
A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
Rượu + O
2


t
0

CO
2
+ H
2
O

1.2)ko hoàn toàn ( CuO)
• Rượu bậc 1 + CuO

t
0

Anđêhit + Cu + H
2
O
VD: CH
3
-CH

2
-OH + CuO

t
0

CH
3
-CHO + Cu + H
2
O
• Rượu bậc 2 + CuO

t
0

Xeton + Cu + H
2
O
VD: CH
3
-CH-CH
3
+ CuO

t
0

CH
3

– CO – CH
3
+ Cu + H
2
O
OH
• Rượu bậc 3 ko bị ôxi hoá

B)pư ở nhóm chức (OH)
2.1) Rượu + ( Na,K) → Muối ( Na,K) + ½ H
2

VD : C
2
H
5
OH + Na → C
2
H
5
ONa + ½ H
2

C
2
H
4
(OH)
2
+ Na → C

2
H
4
(ONa)
2
+ H
2

Chú ý : tái tạo lại rượu từ muối ( Na, K) .Cho tác dụng với axit vô cơ
VD : C
2
H
5
ONa + HCl → C
2
H
5
OH + NaCl

2.2.) Rượu + Axit vô cơ → este vô cơ + H
2
O
VD: C
2
H
5
OH + HCl → C
2
H
5

Cl + H
2
O
+) Rượu + Axit hữu cơ ,
,,
, este hữu cơ + H
2
O
VD: C
2
H
5
OH + CH
3
COOH , CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
C
2
H
4
(OH)
2
+ CH

3
COOH , C
2
H
4
(OOCCH
3
)
2
+ H
2
O
CH
2
(COOH)
2
+ CH
3
OH , CH
2
(COOCH
3
)
2
+ H
2
O

2.3). Rượu loại H
2

O ở 170
0
, H
2
SO
4
đặc cho hình thành nối đôi hoặc lk π
Nguyên tắc tách nước ở 170
o
C là OH sẽ tách cùng H của nguyên tử C kế cạnh
nếu tách cùng H của nguyên tử C bậc cao sẽ cho ra sp chính còn bậc thấp ra sp
phụ ; tách tại vị trí nào thì hình thành nối đôi tại vị trí đó - xem vd2
VD1 : C
2
H
5
OH


/

01
2
đ3
















C
2
H
4
+ H
2
O
CH
3
– CH
2
– OH


/

01
2
đ3
















 CH
2
= CH
2
+ H
2
O
VD2 : C
4
H
9
OH


/

01

2
đ3















 C
4
H
8
+ H
2
O
CH
3
– CH=CH – CH
3 (sp chính)

CH

3
– CH
2
– CH

- CH
3



/

01
2
đ3
















 + H
2
O
OH CH
3
– CH
2
– CH=CH
2 ( sp phụ )

Rượu loại H
2
O ở 140
0
; H
2
SO
4
đặc cho hình thành ete
VD : 2CH
3
OH
-

/

01
2
đ3
















CH
3
OCH
3
+ H
2
O
CH
3
O + C
2
H
5
OH
-


/

01
2
đ3















 CH
3
OC
2
H
5
+ H
2
O


2.4).Rượuđã chứa pư cới Cu(OH)
2
→ fưc đồng màu xanh
Chú ý : chỉ có rươu có các nhóm (OH) liền kề mới tham gia pứ này
VD: CH
2
– CH
2
– CH
2
+ Cu(OH)
2
→ ko pứ
C
3
H
8
O
2
OH OH
CH
3
– CH – CH
2
+ Cu(OH)
2
→ pứ tạo fức đồng màu xanh.
OH OH

C) phản ứng ở gốc R

* Nếu gốc R ko no thì có thêm pư cộng ( H
2
;X
2
làm mất màu dung dịch
Br
2
; KMnO
4
; trùng hợp )
VD : CH
2
= CH – CH
2
OH + H
2


Ni
CH
3
– CH – CH
2
OH
Suy lu

n :
pứ tách nước thu được anken dựa trên nguyên tắc OH tách cùng H của
nguyên tử các bon kế cạnh , nếu tách cùng nguyên tử H của cácbon bậc cao thì cho ra
sản phẩm chính , bậc thấp cho ra sp phụ ( xem phần lí thuyết)

CH
3
– CH

– CH

- CH
3



/

01
2
đặ
















CH
3
– C = CH - CH
2
+ H
2
O

CH
3
OH CH
3

Vậy tên của sp chính là : 2 – metyl but– 2- en

Câu 4-A-2012: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượ
ng. Đun nóng X
với H
2
SO
4
đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 42. B. 70. C. 28. D. 56
Cách làm : rượu loại nước thu được anken chứng tỏ đó là rượu no đơn chức
Đặt công thức của nó là C
n
H
2n+1
OH

suy ra % O =
-4
--
566 = 26,667 → n= 3 → anken Y là C
3
H
6
= 42


Câu 5-A-2012: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO
2

và 0,5
mol H
2
O. X tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằ
ng
CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Trong X có 3 nhóm -CH
3
.
B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
C. Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
D. X làm mất màu nước brom.
Cách làm:
Nhận thấy n
H2O >

n
CO2
→ ancol X no : C
n
H
2n+2
O
x
hoặc C
n
H
2n+2-x
(OH)
x

Ta có n
rượu no
= 0,5-0,4 = 0,1 ( xem phần công thức đốt cháy )
→ X có Số nguyên tử C =

-
 7
X tác dụng được với Cu(OH)
2
→ X là rượu đa chức
Khi pứ với CuO cho hợp chất hữu cơ đa chức
Vậy X là CH
3
– CH – CH – CH
3


OH OH
Đáp án đúng C.

Câu 6-B-2010: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-
metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H
2
(xúc tác Ni, t
o
)?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3
Suy luận : X + H
2
→ tạo ra rượu no đơn chức bậc 2
4 – metyl pentan – 2 – ol : CH
3
– CH – CH
2
- CH – CH
3

CH
3
OH
Vậy X có thể là
1) Rượu ko no đơn chức bậc 2: CH
2
= C – CH
2
- CH – CH

3

CH
3
OH
CH
3
– C = CH

- CH – CH
3

CH
3
OH
2) Xeton no đơn chức : CH
3
– CH – CH
2
- CO – CH
3

CH
3

3) Xeton ko no đơn chức có một nối đôi ở gốc R
CH
2
= C – CH
2

– CO – CH
3

CH
3

CH
3
– C = CH - CO – CH
3

CH
3


Câu 7-B- 2010: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C
2
H
5
Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
B. Đun ancol etylic ở 140
o
C (xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được đimetyl ete.
CH
2

= CH – CH
2
OH + Br
2
→ CH
2
-CH-CH
2
OH
Br Br
• Nếu gốc R thơm thì có thêm pư thế vào nhân bengen
CH
2
OH CH
2
OH

+
Cl
2

89


 Cl + HCl



III. Điều chế
1).Điều chế C

2
H
5
OH trong công nghiệp
Hidrat hóa etilen xuc tác axit: C
2
H
4
+ H
2
O
/

01
2




 C
2
H
5
OH
Lên men tinh bột : (C
6
H
10
O
5

)
n
+ n H
2
O
9:;<






 nC
6
H
12
O
6

Tinh bột glucozo
C
6
H
12
O
6

9:;<







2C
2
H
5
OH + 2CO
2

2).Điều chế metanol trong công nghiệp
Chú ý: rươu metanol là chất rất độc , chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có
thể gây mù lòa , lượng lớn hơn có thể gây tử vong
Cách 1: CH
4
+ H
2
O







 CO + H
2

CO + 2H

2










 2CH
3
OH
Cách 2: 2CH
4
+ O
2










 2CH
3

OH
C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
D. Dãy các chất: C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
Br, C
2
H
5
I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải
Trả lời :
A. Sai vì : C
2
H
5
Br
+
KOH


 C
2
H
5
OH


+ KBr
B. Sai vì nó phải thu được đietyl ete : 2C
2
H
5
OH →C
2
H
5
OC
2
H
5
+ H
2
O
C. Sai vì phenol có tính axit yếu và ko làm đổi mày quỳ tím cũng như
phenolphthalein
D. Đúng vì cùng loại hợp chất hữu cơ thì khối lượng lớn nhiệt độ sôi cao

Câu 8-A-2010: Cho sơ đồ chuyển hoá
C
3
H
6
dung dịch Br
2
X NaOH Y CuO,t
0

Z O
2
/xt T
CH
3
OH/xt E
Biết E là este đa chức. Tên gọi của Y là
A. glixerol. B. propan-2-ol.
C. propan-1,2-điol. D. propan-1,3-điol.
Suy luận :
C
3
H
6
có thể là anken hoặc xiclo ankan – để thỏa mãn điều kiện bài tập này là tạo ra
este đa chức E thì C
3
H
6
phải là xicol ankan
+dung dịch Br
2
CH
2
-CH
2
-CH
2
+ NaOH CH
2

-CH
2
-CH
2

Br Br OH OH
+ CuO HOC – CH
2
– CHO + O
2
/xt Mn
2+
HOOC – CH
2
– COOH
+ CH
3
OH CH
3
OOC-CH
2
-COOCH
3


Còn nếu là anken thì nó sẽ ko tạo ra được este đa chức mà là hợp chất hữu cơ
tạp chức
CH
3
– CH = CH

2
→ CH
3
–CH = CH
2
→ CH
3
– CH = CH
2

Br Br OH OH
→ CH
3
– CO – CHO → CH
3
– CO – COOH → CH
3
– CO – COOCH
3





Ngàythứ7:họcđểlàmgì?tôihọcvìsựtòmòvềnhữngđiềumình
chưabiết,tôihọcđểtựmìnhcóthểđikhámpháđượcnhữngnơimình
chưađặtchântớimàkhôngcầnđếnphiêndịchviên,tôihọcđểcóthể
hiểuđượcnhữngconngườitôigặphọsốngvàlàmviệcthếnào,tôi
họcđểcóthểhiểuđượcnhữngđiềuphảitráiđúngsai,tôihọcđểcó
thểtựrađượcquyếtđịnhchosốphậncủamình…Cuốicùngtôihọcđể

cóthểhiểuđượcchínhbảnthânmình,họcđểthỏamãnđểsướng.và
khinóinhữnglờinàyrathúthựcvớicácbạnhồicấp3nhiềukhitôi
họccũng…éothểbiếtđượclàđểlàmgì?–nhưngnếukohọcthìmình
làmgì?mìnhlàmđượcgì?đómớilàvấnđềlớn.PhúcopPa!

Chiềuhướng2:BTphảnứngđốtcháy

Định dạng công thức Cách đặt công thức Giải thích
1).Nếu đốt cháy 1 rượu mà thu được
n
H2O
> n
CO2
→ đó là rượu no
→n
rượu no
= n
H2O
-n
CO2


=
>

?
@
A
B


C
D
E


C
n
H
2n+2 - x
(OH)
x
(1)
C
n
H
2n + 2
O
x
(2)
Một định dạng thì sẽ có 2 cách
đặt công thức ở dạng chi tiết .
Công thức (1) dùng cho các bài
toán liên quan đến pứ xảy ra ở
nhóm chức. Công thức (2) thường
dùng cho các bài toán đốt cháy.
C=



FGH

 ; H=

I

FGJH

2).Nếu đốt cháy một rượu mà thu được
n
H2O
= n
CO2
→ rượu đó có 1π →

=
>
-
K
?
@A
B

C
D
E

C
n
H
2n-x
(OH)

x
(1)
C
n
H
2n
O
x
(2)
3).Nếu đốt cháy một rượu mà thu được
n
CO2
> n
H2O
→ rượu đó có số lk ≥ 2π.
Nhưng khi làm thì mặc định là 2π để làm
→ n
rượu 2π
= n
CO2
– n
H2O


=
>

K

?

@A
B

C
D
E



C
n
H
2n-2-x
(OH)
x
(1)
C
n
H
2n – 2
O
x
(2)

ĐỂ LÀM ĐƯỢC BÀI TẬP RƯỢU HAY BẤT KÌ LOẠI BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA NHÓM CHỨC THÌ VIỆC
QUAN TRỌNG NHẤT LÀ PHẢI BIẾT CÁCH ĐẶT ĐƯỢC CÔNG THỨC SAO CHO ĐÚNG VÀ PHÙ HỢP VỚI TỪNG LOẠI
PTPỨ . KHI ĐÓ MỚI VIẾT VÀ CÂN BẰNG ĐƯỢC PTPỨ . BÀI TOÁN SẼ TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN ĐI.
• VẬY ĐẶT CÔNG THỨC LÀM SAO CHO ĐÚNG – NGUYÊN TẮC LÀ CẦN PHẢI ĐỊNH DẠNG ĐƯỢC NÓ RỒI MỚI ĐẶT .
THEO BẢNG TRÊN : Một định dạng thì sẽ có 2 cách đặt công thức ở dạng chi tiết . Công thức (1) dùng cho các bài toán liên quan
đến pứ xảy ra ở nhóm chức. Công thức (2) thường dùng cho các bài toán đốt cháy. OK


Bài 1, Đốt cháy 1,86g rượu X dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H
2
SO
4
đặc rồi qua bình đựng NaOH dư thấy kim loại bình 1 tăng 1,62g ,
bình 2 tăng 2,64g . XĐ CTCT đúng của X :
A.rượu propylic C.etylen glycol B. rượu etylic

D. Kết quả khác

m
bình 1 tăng
= m
H2O
= 1,62 gam → 0,09 mol
m
bình 2 tăng
= m
CO2
= 2,64 gam → 0,06 mol
nhận thấy H
2
O > CO
2
→ rượu no – đặt CT là
C
n
H
2n + 2

O
x


n
rượu no
= 0,09 – 0,06 = 0,03 mol
C=




FLH
=
4

= 2 → C
2
H
6
O
x
→ 24 + 6 + 16x =
-4

→ x = 2
Vậy rượu là C
2
H
6

O
2
hay C
2
H
4
(OH)
2


Bài 2, Đốt cháy hoàn toàn 10,6g h
2
2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lit CO
2
và 12,6g H
2
O

. XĐ CTPT của 2 rượu và % số
mol từng rượu

Nhận thấy n
H2O
= 0,7 mol > n
CO2
= 0,5 mol. Đó là 2 rượu no đơn chức
thuộc cùng dãy đồng đẳng: C
n
H
2n+2

O
x
→ n
2rượu no
= 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
C= n =
M



= 2,5 → hỗn hợp 2 rượu là C
2
H
5
OH x mol và C
3
H
7
OH y mol
Ta có : n
hh 2 rượu
= x + y = 0,2
n
hh 2 rượu
=


= 2,5
x=0,1 mol ; y = 0,1 mol


Bài 3, Đốt cháy hoàn toàn 1,52g một rượu X thu được 1,344 lít CO
2
đktc , 1,44g H
2
O . XĐ CTCT của X biết X có khả năng hòa tan Cu(OH)
2

đk thường. Cách làm giống bài 1
n
H2O
= 0,08 mol > n
CO2
= 0,06 mol → X là rượu no → C
n
H
2n+2
O
x

→ n
rượu X
= 0,02 mol → C= 0,06/0,02 = 3 . → X là C
3
H
8
O
x

m
rượu

= (44 + 16x ).0,02 = 1,52 → x = 2 vậy nó là C
3
H
8
O
2
hay chính là C
3
H
6
(OH)
2

Nếu nó ko cho khối lượng thì ta phải suy luận như vậy
Vì X có khả năng hòa tan Cu(OH)
2
nên X phải là rượu đa
chức → X phải có số nhóm OH ≥ 2, kế tiếp nhau và ko
được vượt quá 3 (Vì quy định của rượu là số nhóm chức
phải nhỏ hơn số nguyên tử C)
X là CH
3
-CH-CH
2
hoặc CH
2
– CH – CH
2

OH OH OH OH OH



Bài 4, Đốt cháy hoàn toàn rượu X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol 3:4 . Hỏi có bao nhiêu CTCT có thể có của X :
A.5 B. 2 C. 3 D. 4

Lấy luôn số mol CO
2
= 3 mol ; H
2
O

bằng 4 mol để làm. Khi đó thông qua
số mol của CO
2
và H
2
O ta kết luận đây là rượu no : C
n
H
2n+2
O
x
có số mol =
4-3 = 1 mol → số nguyên tử C= 3/1 = 3 → C
3
H

8
O
x
. Vì số nhóm chức của
rượu không bao giờ vượt qua số nguyên ttử các bon nên ta có các công
thức của rượu có thể tồn tại với 3 nguyên tử các bon là
1)rượu đơn chức: CH
3
-CH
2
-CH
2
(OH) ; CH
3
-CH(OH)-CH
3

2)rượu 2 chức: CH
3
- CH(OH)-CH
2
(OH) ; CH
2
(OH)-CH
2
-CH
2
(OH)
3)rượu 3 chức : CH
2

(OH)-CH(OH)-CH
2
(OH)
Đáp án A

Câu 5-A-2010: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam
H
2
O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 4,72. C. 7,42. D. 5,72

Đốt 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được H
2
O = 0,3 mol > CO
2
= 0,17 mol
→ đó là 3 ancol no đơn chức : C
N
O
H
2
N
O
+2
O có số mol = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol
→ số nguyên tử
P
Q
=

N
O
=



-



Vậy khối lượng của 3 ancol = 0,13.(14.


-
+ 18 ) = 4,72 (g)

Câu 6-B-2010: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít
khí O
2
, thu được 11,2 lít khí CO
2
và 12,6 gam H
2
O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68.

Cách là :
Đốt 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) thu được
H
2

O = 0,7 mol và CO
2
= 0,5 mol .
Vì là 2 rượu no nên số mol 2 rượu no = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
→ số nguyên tử P
Q
=
M

 RS như vậy phải có 1 rượu có số nguyên tử C < 2,5 .
Đây là rượu đa chức nên rượu bé hơn 2,5 chỉ có thể là CH
2
– CH
2

OH OH
Bé hơn 2,5 chỉ có thể = 2. Mà là rượu đa chức thì không thể có số nhóm OH = 1
nên có phải bằng 2
Vì 2 rượu có cùng số nhóm OH nên đặt công thức chung 2 rượu là
C
N
O
H
2
N
O
+2
O
2
hay C

N
O
H
2
N
O
(OH)
2

T
U
V
W
U
V

X


C
Y
Y
D
Y
Y
E

<Z
+ @


[
<Z
→ P@

\
M<Z
+ A

@
]
.<Z


Áp ụng BTNT oxi ta có : 0,2.2 + x.2 = 0,5.2 + 0,7 → x = 0,65 mol
V
O2
= 0,65 . 22,4 = 14,65 mol


Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ


8 :
8 :8 :
8 :


KH
KHKH
KHôNG
NGNG
NG

KHU
KHUKHU
KHUA
AA
AT PH
T PHT PH
T PHỤC
CC
C


Có lẽ đã từng trong đời chúng ta thấy cuộc sống có quá
nhiều khó khăn, quá nhiều chông gai thử thách và đôi
khi thật bất công bằng, người thì được quá nhiều, người
thì không có gì…Cũng có nhiều ước mơ được viết ra,
được nói lên vô cùng tươi đẹp và ý nghĩa nhưng rồi nó
vẫn chỉ là giấc mơ để thi thoảng bên chén trà người ta
nói với nhau! Ước mơ, khát vọng suy cho cùng ít nhiều
ai chẳng có nhưng không có nhiều người hiện thực được
ước mơ, được khát vọng của mình bởi những khó khăn, những thử thách mà người ta gặp phải trên đường đi đến
nó. Có những khó khăn, có những thử thách chúng ta vượt qua, nhưng có những khó khăn chúng ta tưởng chừng
như không thể vượt qua và chúng ta đã từ bỏ…
Cuộc sống vốn không chỉ có màu hồng, khó khăn luôn luôn là một phần tất yêu của cuộc sống, khó khăn đó
ai cũng gặp phải chứ đâu phải dành riêng cho ta! Nhưng có hàng ngàn hàng triệu người trên thế giới này vẫn thành

công vì họ luôn luôn nỗ lực, họ không bao giờ đầu hàng. Những người thành công ấy có đủ thành phần từ người
bình thường tới những người gặp khuyết tật nặng nề như Nick Vujicic (Nick là một người đặc biệt, vì anh không có
chân, không có tay khi sinh ra vì thế mà anh có biệt danh “sọ dừa” Nhưng vượt lên tất cả, anh đã sống một cuộc
sống tuyệt vời)!
Đừng ngồi đó than vãn với những khó khăn mà mình đang gặp phải, bởi bạn có than cỡ
nào khó khăn cũng không được giải quyết và khát vọng vẫn chỉ là khát vọng. Hãy đứng lên
hành động và đừng bao giờ đầu hàng!
Chiềuhướng3:BÀITẬPVỀPỨVỚIKIMLOẠIKIỀM 
1) R(OH)
x
+ xNa → R(ONa)
x
+ x/2 H
2

Bài tập cho phản ứng xảy ra ở nhóm chức nhằm 2 mục đích chính
sau : - xác định số nhóm chức
- xác định số mol của hợp chất hữu cơ
Bằng cách so sánh tỉ lệ về số mol
Nếu đề bài cho biết số mol của rượu và số mol của Na khí đó ta lập
n
rượu
: n
Na
= 1:x → rượu này sẽ có x nhóm chức

Chú ý : Rất ít trường hợp cho là để xác định công thức nhất là đối với bài
tập cho trong đề thi
VD1: ROH + Na → ROH + ½ H
2


n
Rượu
: n
Na
= 1:1 → 1 nhóm chức
n
Rượu
= 2^
_
`
→ 1 nhóm chức
VD2: R(OH)
2
+ 2Na → R(ONa)
2
+ H
2

n
Rượu
: n
Na
= 1:2 → 2 nhóm chức
n
Rượu
: ^
_
`
= 1:1 → 2 nhóm chức

Chú ý :
- Nếu nhận thấy (1:2) < n
2 rượu
: n
Na
< (1:1)
hay 0,5 < n
2 rượu
: n
Na
< 1 .Thì suy ra trong 2 rượu đó phải có 1
rượu đơn chức, 1 rượu 2 chức
VD : n
rươu
:n
Na
= 0,2 : 0,3 = 0,6666667
- Tương tự đối với tỉ lệ về hiđro.
2) Đối với những bài toán khi người ta cho rượu x
o
hoặc dung dịch
rượu thì ta hiểu trong đó gồm 2 thành phần là rượu và H
2
O
Chính vì vậy khi cho kim loại kiềm (Na, K, Li) pứ với dung dịch rượu
hoặc rượu x
o

thì nó xảy ra 2 pứ
VD : Cho Na vào dung dịch rượu C

2
H
5
OH hoặc rượu C
2
H
5
OH 90
o
thì
sẽ xảy ra 2 pứ sau
Na + C
2
H
5
OH → C
2
H
5
ONa + H
2


Na + H
2
O → NaOH + H
2


Độ rượu =

aG?bcB
addG?bcB
. 100
Chú ý :

m= D.V
Trong đó m : khối lượng (g).
D : khối lượn riêng g/ml .
V là thể tích (ml)
Chú ý :D
H2O
= 1 g/ml

Câu 1-B-2013: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO
2
. Giá trị của a là
A. 2,2. B. 4,4. C. 8,8. D. 6,6.

Cách làm :
TN1:
CH
3
OH + Na → CH
3
ONa + ½ H
2


x→ x/2
C
2
H
4
(OH)
2
+ 2 Na → C
2
H
4
(ONa)
2
+ H
2

y→ y
0,1 mol
Ta có n
H2
= x/2 + y = 0,1 → x + 2y = 0,2 (1)
TN2:

CH
3
OH + O
2
→ CO
2
+ H

2
O
x→ x
C
2
H
4
(OH)
2
+ O
2
→ 2CO
2
+ H
2
O
y→ 2y

→ n
CO2
= x + 2y = ?

Nhìn vào (1) ta suy ra được → n
CO2
= 0,2 mol → m
CO2
= 0,2.44 = 8,8 gam

Câu 2-B-2012: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO
2


(đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72
Cách làm :
TN1 :
CH
3
OH + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
x→ x
C
2
H
4
(OH)
2
+ O
2
→ 2CO
2
+ H
2
O

y→ 2y
C
3
H
5
(OH)
3
+ O
2
→ 3CO
2
+ H
2
O
z→ 3z
0,3 mol
ta có : n
CO2
= x + 2y + 3z = 0,3 mol (1)
TN2:
CH
3
OH + Na → CH
3
ONa + ½ H
2

x→ x/2
C
2

H
4
(OH)
2
+ Na → C
2
H
4
(ONa)
2
+ H
2

y→ y
C
3
H
5
(OH)
3
+ Na → C
3
H
5
(ONa)
3
+ 3/2 H
2

z→

:



→ n
H2
=


e f e
:

= ? hay n
H2
=
:

= ?
Nhìn vào (1) ta suy ra n
H2
=



6

5S
mol



Câu 3-B-2012: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) và 15,3 gam H
2
O. Mặt khác, cho m gam X
tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.
TN2 :

g
V
(OH)
h
Q
+ Na →
g
V
(ONa)
h
Q
+

Q

H
2





Q
← 0,2 mol
→ n
(O) rượu
= 0,4 mol


TN1:
Đốt: ( hai rượu ) +
@

[
<Z

P@

\
4<Z

+
A

@
]
M<Z

Áp dụng BTNT (O) :
0,4 + x.2 = 0,6.2 + 0,85 → x = 0,825

Áp dụng BTKL : → m
rượu
= (0,6.44 + 15,3) – 0,825.32 = 15,3 (gam)

Câu 4, Cho 2,84g h
2
2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với lượng Na vừa đủ thu được 4,6g chất rắn khi cô cạn . XĐ CTPT của 2 rượu
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
3
H
5
OH và C
4
H
9
OH C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH D. kết quả khác



ROH + Na → RONa + ½ H
2

x→ x mol
m
rượu
= x.(R + 17) = 2,84 Suy ra R = 18,5
m
chất rắn
= x(R +16 + 23 ) = 4,6 x = 0,08
Vậy 1 rượu phải là CH
3
OH và rượu còn lại là C
2
H
5
OH
Chú thích

:
đối với những bài xác định công thức bằng R thì ta hiểu như sau R là gốc
hiđrocacbon . Nó có thể là gốc của ankan hoặc gốc của anken do đó ta xét các gốc này
sẽ cho ta được kết quả cần tìm ví dụ
Gốc ankan Gốc anken

R = 18,5 như vậy phải có 1 gốc hc có
khối lượng nhỏ hơn 18,5 vậy nó phải
là CH

3
- ( suy ra rượu thứ nhất là
CH
3
OH) vì 2 rượu kê tiếp nhau nên
rượu thứ 2 là C
2
H
5
OH
CH
4
→ CH
3
- : 15
C
2
H
6
→ C
2
H
5
- : 29 C
2
H
4
→ C
2
H

3
- : 27
C
3
H
8
→ C
3
H
7
- : 43 C
3
H
6
→ C
3
H
5
- : 41


Câu 5, Lấy 1 lượng Na dư tác dụng với 18,7g h
2
X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7g sản phẩm rắn . Tìm CTPT của rượu có phản ứng khối nhỏ
nhất A.C
2
H
5
OH B. CH
3

OH C. C
3
H
7
OH D. C
3
H
5
OH
Làm tương tự bài 1

Câu 6, Cho 15,6g h
2
2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn khi cô cạn . Hai rượu đó là :
A.C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH C. C
4

H
9
OH và C
3
H
7
OH D. Kết quả khác

C
n
H
2n + 1
OH + Na → C
n
H
2n+1
ONa + ½ H
2


x → x/2
Na

→ Na


15,6 (g) 9,2(g) 24,5(g)
BTKL → m
H2
= 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 ( g )→ 2. x/2 = 0,3 → x = 0,3

m
rượu
= x. (14n + 18 ) = 15,6 → n = 2,4
Vì 2 rượu kê stiếp nhau nên 2 rượu là C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
Chú thích
: (1)về nguyên tắc đi xác định công thức phân tử theo ptpứ thì
phải đặt kèm theo số mol nên ta đặt là x
(2)Vì rượu pứ hết với Na nhưng Na có hết hay ko thì mình chưa
biết được vì vậy cần phải phòng trường hợp Na còn dư. Nên bài này cách
thiết lập pt ko còn giống bài 1 nữa

Câu 7, Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A , B có tỉ lệ số mol 1:4 . Cho 9,4g h
2
X vào bình đựng Na dư tháy KL bình tặng 9,15g . XĐ CTCT và gọi
tên A , B biết chúng cùng bậc cabon :
A.metylic và etylic B. metylic và propylic C. metylic và anlylic D. etylic và propylic

C
n
H
2n + 1
OH + Na → C

n
H
2n + 1
ONa + ½H
2

x→ x/2
C
m
H
2m + 1
OH + Na → C
m
H
2m + 1
ONa + ½H
2

4x→ 4x/2
m
rượu
= x.(14n + 18) + 4x(14m + 18) = 9,4 x = 0,1 mol
m
H2
= (x/2 + 4x/2). = 9,4 – 9,15 n + 4m = 7
Xét :
m 1 2
n 3 -1
Vậy 2 rượu cần xác định là C
3

H
7
OH và CH
3
OH . Đáp án đúng B
Chú thích :
(1) Về nguyên tắc đi xác định công thưc phân tử phải đặt kèm theo số
mol
(2) Sau khi đặt nhận thấy bài toán có 3 ẩn. nhưng có 2 số liệu – Thừa ẩn
thiếu pt đi xác định công thức ta biện luận để tìm n và m
(3) Cho 9,4 gam rượu vào bình đựng Na dư lẻ ra khối lượng bình phải
tăng lên 9,4 gam nhưng nó chỉ tăng lên 9,15 gam chứng tỏ nó bị mất
đi một phần do H
2
thoát ra → m
H2
= 9,4- 9,15 = 0,25 (g)

Câu 8, H
2
X gồm 2 rượu đơn chức A. B hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử đốt cháy hoàn toàn 12,2g h
2
X thu được 22g CO
2
và 12,6g H
2
O .
Mặt khác nếu cho 12,2g h
2
X trên vào bình đựng Na dư thấy KL bình tăng 11,9g. CT của 1 trong 2 rượu là :

A.CH
3
(CH
2
)
2
OH B. CH
3
(CH
2
)
3
OH C. CH
2
=CH-CH
2
-OH D. CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-OH
TN2
: m
H2
= 12,2 – 11,9 = 0,3 (g) → 0,15 mol
ROH + Na → RONa + ½ H
2


0,3 mol ← 0,15 mol
TN 1: ROH + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
0,3mol 0,5mol 0,7mol
12,2 (gam)
Số nguyên tử C = 0,5/0,3 = 1,6
Như vậy phải có 1 rượu có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,6 → nó phải bằng 1 → CH
3
OH

Câu 9, X là rượu no đơn chức bậc 1 , Y là rượu no đa chức cho h
2
A gồm 0,1mol rượu và 9,2g rượu Y vào bình đựng Na dư thu được 4,48 lít H
2
ở đktc .
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn h
2
A thu được 26,4g CO
2
và 14,4g H
2
O . XĐ tên gọi X , Y

A.X là metylic , Y là etylen glicol B. X là etylic , Y là etylen glicol C. X là propanol , Y là glixerol D. X là etylic , Y là glixerol



TN2:
C
n
H
2n+1
OH + O
2
→ nCO
2
+ H
2
O
C
m
H
2m+2-x
(OH)
x
+ O
2
→ mCO
2
+ H
2
O
0,6mol 0,8 mol
n
2rượu no
= 0,8 - 0,6 = 0,2 mol → n

rượu Y
= 0,2 – n
rượu X
= 0,1 mol
TN1:
C
n
H
2n+1
OH + Na → C
n
H
2n+1
ONa + ½ H
2

0,1 mol→
0,05 mol
C
m
H
2m+2-x
(OH)
x
+ Na → C
m
H
2m+2-x
(ONa)
x

+ x/2 H
2

0,1 mol → 0,05x mol
Ta có n
CO2
= 0,1n + 0,1m = 0,6 (*) Ta có n
H2
= 0,05 + 0,05x = 0,2 x= 3
m
rượu Y
= (14m + 2 +16x).0,1 = 9,2 (g). m=3 → Y là C
3
H
5
(OH)
3

Thay vào (*) suy ra n = 3 → X là C
3
H
7
OH . Vậy đáp án đúng C

Câu 10, TN1: Trộn 0,015mol rượu no X với 0.02mol rượu no Y rồi cho h
2
tác dụng hết với Na được 1,008 lít H
2
(đkct)
TN2: Trộn 0,02mol rượu no X với 0,015mol rượu no Y rồi cho h

2
tác dụng hết với Na thu được 0,952 lít H
2

TN3: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng rượu như trong TN1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung dư thấy KL bình tăng 6,21g .
Biết V đo ở đktc . XĐ CTCT 2 rượu

TN1:
C
n
H
2n + 2 – x
(OH)
x
+ Na → C
n
H
2n+2-x
(ONa)
x
+ x/2 H
2

0,015→ 0,0075x
C
m
H
2m + 2 – y
(OH)
y

+ Na → C
m
H
2m+2-y
(ONa)
y
+ y/2 H
2

0,02 → 0,01y
Ta có n
H2
= 0,0075x + 0,01y = 0,045 mol (1)
TN2: C
n
H
2n + 2 – x
(OH)
x
+ Na → C
n
H
2n+2-x
(ONa)
x
+ x/2 H
2

0,02→ 0,01x
C

m
H
2m + 2 – y
(OH)
y
+ Na → C
m
H
2m+2-y
(ONa)
y
+ y/2 H
2

0,015 → 0,0075y
Ta có n
H2
= 0,01x + 0,0075y = 0,0425 mol (2)
Giải (1) và (2) ta được x= 2 và y = 3
TN 3: Đốt cháy 2 rượu ở TN1 với x=2 ; y=3 ta có CT mới của 2 rượu là
C
n
H
2n
(OH)
2
+ O
2
→ nCO
2

+ (n+1)H
2
O
0,015→ 0,015n 0,015(n+1)
C
m
H
2m-1
(OH)
3
+ O
2
→ mCO
2
+ (m+1)H
2
O
0,02→ 0,02m 0,02(m+1)
m
bình đựng CaO tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H20 ==
(0,015n +0,02m).44 +
[0,015(n+1) + 0,02(m+1)].18 = 6,21
Lập bảng biện luận n và m ta xác định được n = 2 và m = 3
Vậy công thức 2 rượu là C
2
H
4
(OH)
2
và C

3
H
5
(OH)
3


Câu 11 , Cho 1 lít cồn etylic 92
0
tác dụng với Na dư biết KL riêng của rượu etylic D = 0,8(g/ml) . Tính i
/

thoát ra
A.22,4 lit B. 228,96 lít C. 289,8 lít D. 822,9 lít

V
rựou C2H5OH
= 920ml →m
C2H5OH
=D.V = 736(g)→ n
C2H5OH
=16
1000ml cồn C
2
H
5
OH 92
o



Độ rượu =
aG?bcB
addG?bcB
. 100
V
H2O
= 1000-920=80ml →m
H2O
= D.V = 80 (g) → n
H2O
= 40/9 mol
Chú ý : D
của H2O

các bạn phải ngầm hiểu
= 1 g/ml . Mặc dù đề bài ko cho các bạn phải tự đưa vào để làm.
Ta có pứ
C
2
H
5
OH + Na → C
2
H
5
ONa + ½ H
2

16mol → 8 mol
H

2
O + Na → NaOH + ½ H
2

40/9 → 40/18 mol
V
H2
=(8+ 40/18).22,4

Câu 12, Cho 10,1g dung dịch rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí đktc . XĐ độ rượu . Biết D = 0,8g/ml
A.92,7
0
B. 79,2
0
C. 86,9
0
D. 90,2
0


C
2
H
5
OH + Na → C
2
H
5
ONa + ½ H
2


x→ x/2
H
2
O + Na → NaOH + ½ H
2

y→ y/2
10,1(g) 0,125mol
Ta có : 46x + 18y = 10,1 và x/2 + y/2 = 0,125→ x= 0,2 ; y = 0,05→ m
rượu
= 0,2.46=9,2(g); m
H2O
= 0,9(g
m
C2H5OH
=D.V → V
rựou C2H5OH
= 9,2/0,8 = 11,5 ml
m
H2O
= D.V → V
H2O
= 0,9/1 = 0,9 ml


Độ rượu =
a
G




?
bc
B
add


G



?
bc
B
. 100 =
jj

k
jj

k

l

m

jll

92,7

o


Câu 13, Người ta điều chế etylen bằng cách đun nóng rượu C
2
H
5
OH 92
0
với H
2
SO
4
đặc , tính i
n

/
o
1/
92
0
cần đưa vào phản ứng thu được 2,24 lít etylen
ở đktc ., biết Hp/ư= 62,5% , D = 0,8g/ml
A.10ml B. 15ml C. 20ml D. kết quả khác

C
2
H
5
OH

/

01
2
p
3















C
2
H
4
+ H
2
O
Bđ: ?
Hpứ=62,5% Pứ: 0,1 mol ← 0,1

Với H
pứ
=
q
G
$
p

566
→ n

= 0,1.100/62,5 = 0,16 mol
m
C2H5OH
= 0,16.46 = 7,36 (g)
m
C2H5OH
=D.V → V
rựou C2H5OH
= 7,36 /0,8 = 9,2 (g)


Độ rượu =
aG?bcB
addG?bcB
. 100 → Vrượu 92
o

= 9,2.100/92 = 10 ml



Câu 14, Người ta tiến hành điều chế rượu etylic từ tinh bột . Hãy cho biết KL tinh bột cần lấy để điều chế 100 lít cồn etylic 92
0
. Biết H của toàn bộ quá
trình là 80% . Biết r
n

/
o
1/
= 0,8g/ml
A.129,6kg B. 162kg C. 202,5kg D. kết quả khác

100 lít cồn etylic 92
o
. Áp dụng công thức tính độ rượu suy ra
V
rựou C2H5OH
= 92 lít (=92 000 ml) → m
C2H5OH
=D.V = 92000.0,8= 73600 (g)
→ n
C2H5OH
=1600 mol
Cách 1:
(C
6
H
10
O

5
)
n


C
6
H
12
O
6
→ 2 C
2
H
5
OH
Bđ: ?
H= 80% Pứ: 800mol ← 1600 mol

H
quá trình
= 80% → n
(C6H10O5)n bđ
= 800.100/80 = 1000 mol
m
tinh b

t
= 1000.162 =162000 (g) = 162 kg
C

ách
2
: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

→ nC
6
H
12
O
6

Pư: 800 ← 800 mol
C
6
H
12
O
6
→ 2 C
2

H
5
OH + 2 CO
2

Pứ : 800 ←1600 mol
H
quá trình
= 80% → n
(C6H10O5)n bđ
= 800.100/80 = 1000 mol
m
tinh bột
= 1000.162 =162000 (g) = 162 kg

Câu 15-A-2011: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng
CO
2
sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324. B. 405. C. 297. D. 486

m
dung dịch giảm
= m
tách ra
- m
hấp thụ
→ m
dung dịch giảm

= m
CaCO3
– m
CO2

hay 132 =

330 – m
CO2
→ m
CO2
= 198 gam → 4,5 mol CO
2



(C
6
H
10
O
5
)
n


C
6
H
12

O
6
→ 2 C
2
H
5
OH + 2CO
2

Bđ: ?
H= 90% Pứ: 4,5/2 ← 4,5 mol

H
quá trình
= 90% → n
(C6H10O5)n bđ
=
M


-
s
= 2,5 mol
m
tinh bột
= 2,5 .162 = 405 (gam)

Câu 16-A-2013: Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO
2
sinh ra

vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 15(gam) kết tủa. Giá trị m là
A.7,5 B.15 C. 18,5 D.45
Cách làm : làm tương tự - từ pt này ( CO
2
+ Ca(OH)
2
dư → CaCO
3
+ H
2
O) ta sẽ tính được CO
2
; còn pt lên men này ( C
6
H
12
O
6

Z9<9tG)












2 C
2
H
5
OH + 2CO
2
) tính m ?

Câu 17-B-2013: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8
o
với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8
g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là
A. 2,51%. B. 2,47%. C. 3,76%. D. 7,99%.

36,8 ml C
2
H
5
OH → m
C2H5OH
= 29,44 (g) → 0,64 mol
460 ml rượu etylíc 8
o
sẽ có→
423,2ml H
2
O → m

H2O
= 423,2 (g)
C
2
H
5
OH + O
2

Z9<9






CH
3
COOH + H
2
O
Bđ: 0,64 mol
H=30% pứ: 0,64.30% → 0,192 0,192 0,192
Dư: 0,448
Dung dịch sau pứ gồm: CH
3
COOH = 0,192 mol
C
2
H

5
OH
ồn dư
= 0,448 mol

Muốn tính C% axit có trong dung dịch sau pứ phải tìm
được m
dung dịch sau pứ
Theo BTKL thì m
dung dịch sau pứ
= m
dung dịch trước pứ

= m
rượu
+ m
H2O +
m
O2 pư

= 29,44 + 423,2 + 0,192.32 = 458,784 g
C%
CH3COOH
=
-s4
M

.

566


2,51%




cómệtkhông,đitiếpđượcchứ!

.

Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ


9
99
9 :
::
:




H
HH
Hãy gi
y giy gi

y giữ

l
ll
lấy
y y
y ước m
c mc m
c mơ


Tôi có một người bạn tên Monty Robert, hiện là chủ nhân một
trại nuôi ngựa ở San Ysidro. Anh đã cho phép tôi dùng nhà của
anh để tổ chức những buổi gây quỹ nhằm tài trợ cho các dự án
đầu tư có tính rủi ro cao do thanh niên thực hiện.

Một hôm, anh đến ngồi cạnh tôi và nói:

- Tôi muốn kể cho bạn biết tại sao tôi để bạn sử dụng nhà của
tôi để làm nơi tổ chức gây quỹ.

Chuyện xảy ra cách đây nhiều năm. Có một cậu bé sống cùng
với cha của mình, một người làm nghề huấn luyện ngựa. Do
công việc, người cha phải sống như một kẻ du mục. Ông đi từ trang trại này đến trang trại khác để huấn luyện
các chú ngựa chưa được thuần hoá. Kết quả là việc học hành của cậu bé không được ổn định lắm. Một hôm,
thầy giáo bảo cậu bé về viết một bài luận văn với đề tài "Lớn lên em muốn làm nghề gì?".

Đêm đó, cậu bé đã viết bẩy trang giấy mô tả khát vọng ngày nào đó sẽ làm chủ một trang trại nuôi ngựa. Em
diễn đạt ước mơ của mình thật chi tiết. Thậm chí em còn vẽ cả sơ đồ trại nuôi ngựa tương lai với diện tích
khoảng 200 mẫu, trong đó em chỉ rõ chỗ nào xây nhà, chỗ nào đặt làm đường chạy cho ngựa.


Viết xong, cậu bé đem bài nộp thầy giáo. Vài ngày sau, cậu bé nhận lại bài làm của mình với một điểm 1 to
tướng và một dòng bút phê đỏ chói của thầy "Đến gặp tôi sau giờ học".

Thế là cuối giờ cậu bé đến gặp thầy và hỏi:

- Thưa thầy, tại sao em lại bị điểm 1?

- Em đã hoạch định một việc mà em không thể làm được. Ước mơ của em không có cơ sở thực tế. Em không có
tiền, lại xuất thân từ một gia đình không có chỗ ở ổn định. Nói chung, em không có được một nguồn lực khả dĩ
nào để thực hiện những dự tính của mình. Em có biết để làm chủ một trại nuôi ngựa thì cần phải có rất nhiều
tiền không? Bây giờ tôi cho em về làm lại bài văn. Nếu em sửa chữa cho nó thực tế hơn thì tôi sẽ cứu xét đến
điểm số của em. Rõ chưa?

Hôm đó, cậu bé về nhà và nghĩ ngợi mãi. Cuối cùng cậu gặp cha để hỏi ý kiến.

-Con yêu, chính con phải quyết định vì ba nghĩ đây là ước mơ của con.

Nghe cha đáp, cậu bẻ liền nhoẻn miệng cười và sau đó đến gặp thầy giáo của mình.

- Thưa thầy, thầy có thể giữ điểm 1 của thầy, còn em xin được giữ ước mơ của mình.

Kể đến đây Monty dừng lại và hỏi tôi:

- Bạn có biết bạn đang ngồi trong một trại ngựa rộng 200 mẫu của cậu bé trong câu chuyện mà tôi vừa kể
không? Cách đây hai năm, vị thầy giáo đó đã tình cờ dẫn 30 học trò của mình đến đây để cắm trại. Thế là thầy
trò tôi nhận ra nhau. Cầm tay tôi, thầy nói:

"Monty này, khi anh còn học với tôi, tôi đã đánh cắp ước mơ của anh, và suốt bao nhiêu năm qua tôi cũng đã
làm thế với bao đứa trẻ khác, tôi rất ân hận về điều đó."


Nghe thầy nói thế, tôi vội đáp:

"Không, thưa thầy, thầy không có lỗi gì cả, chẳng qua thầy chỉ muốn những gì tốt đẹp sẽ đến với học trò của
mình mà thôi. Còn em chỉ muốn theo đuổi tới cùng những khát vọng của đời mình."

CHiềuhướng4:BÀITẬPVỀPỨTÁCHLOẠINƯỚC

1) Rượu tách loại nước ở 170
o
có H
2
SO
4
đặc xúc tác
– Nếu 1 rượu nào đó tách nước thu được anken chứng tỏ rượu đó là rượu no đơn chức (C
n
H
2n+1
OH có số nguyên tửu C ≥ 2 )
- Nếu 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức tách nước thu được 1 anken thì có thể xảy ra 2 TH sau :
+ TH1: 1 trong 2 rượu đó phải là CH
3
OH
+ TH2 : 2 rượu đó có cùng CTPT nhưng khác nhau công thức cấu tạo
2) Đối với phản ứng tách nước tạo thành ete cần nhớ các CT toán học
- Nếu có n rượu tách nước số ete được tạo thành
?-B



2AOH
-


AOA + H
2
O
m
rượu
= m
ete
+ u
/

1

n
rượu
= 2n
ete
= 2N
/

1


câu 1 : H
2
X gồm 2 rượu đơn chức A ,B . B có nhiều hơn A hai nguyên tử cacbon . Cho 10,6g h
2

X khử nước hoàn toàn thu được 7g h
2
2anken . XĐ
CTPT và % KL 2 rượu trong h
2
X

2 rượu đơn chức khử nước cho ra 2 anken suy ra 2 rượu đó phai là 2 rượu
no đơn chức
C
n
H
2n+1
OH → C
n
H
2n
+ H
2
O
x→ x
10,6 (g) 7 (g)
Suy ra x= 0,2 ; n =2,5 . → 2 rượu là C
2
H
5
OH và C
4
H
9

OH
Gọi x và y lần lượt là số mol của từng rượu ta có
n
hỗn hợp 2 rượu
= x + y = 0,2 x = 0,1 mol
n =


= 2,5 y = 0,1 mol

chú ý : có nhiều cách để tìm số mol của từng rượu rồi tính % khối lương.
Các bạn có thể viết ptpứ rồi dựa vào đó để thiết lập hệ pt và làm

câu 2 : Đun 41,4g h
2
3 rượu no đơn chức mạch hở với H
2
SO
4
đặc 140
0
C thu được 33,3g h
2
các ete có số mol bằng nhau . Số mol mỗi ete là
A.0,075mol B. 0,15mol C. 0,3mol D. kết quả khác

BTKL : m
rượu
= m
ete

+ m
H20
→ m
H20
= 8,1 (g) → n
H2O

= 0,45
2ROH → ROR + H
2
O
0,45 ←0,45 mol
3 rượu loại nước sẽ tạo ra 6 ete nên – số mol mỗi ete là 0,45/6 =0,075 mol
Chú thích cách làm
: Làm bài tập về ete thường làm 1 cách tổng quát ít
khi đặt công thức cụ thể làm


câu 3 : 1 h
2
hồm 2 rượu đơn chức có khối lượng 28,09g . Nếu cho h
2
trên tác dụng với Na thu được 5,936 lít khí đktc . Còn nếu cho h
2
trên tác dụng với
H
2
SO
4
đặc 140

0
C lượng ete thu được tối đa bao nhiêu g
A.22.5g B. 23,32g C. 28,4g D. 22,78g


TN1
: ROH + Na → RONa + ½ H
2

0,53 mol ←0,265 mol
TN2: 2ROH → ROR + H
2
O
0,53 → 0,265 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho pứ tạo ete
m
rượu
= m
ete
+ m
H2O
→ 28,09 = m
ete
+ 0,265.18 → m
ete
= 23,32 (g)

câu 4: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H
2
SO

4
đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem
đốt cháy hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí CO
2
ở đktc và 7,2 gam H
2
O. Hai ancol đó là
A.C
2
H
5
OH và CH
2
=CH-CH
2
-OH B.C
2
H
5
OH và CH
3
OH C.CH
3
OH và C
3
H
7
OH D.CH
3
OH và CH

2
=CH-CH
2
-OH

Suy luận
Đốt cháy một trong 3 ete thu được n
CO2
= 0,4 mol , n
H2O
= 0,4 mol → cấu trúc ete
R
1
OR
2
phải có 1 lk π trong → ete này phải được cấu tạo từ 1 rượu no và một rượu
Đặt công thức của ete để đót cháy là : C
n
H
2n
O + O
2
→ nCO
2
+ nH
2
O
xmol→ nx mol
7,2 (g) 0,4 mol
không no có 1π.


Suy ra x= 0,1 , n= 4 → ete này có 4 nguyên tử cacbon được cấu thành từ 1 rượu
no và 1 rượu ko no nên đáp án thỏa mãn là D

Câu 5-B-2011: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
- Đun nóng phần 2 với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích
của 0,42 gam N
2
(trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%.
Cách làm :
Phần 1: đốt 2 rượu đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được H
2
O = 3,5 mol
> CO
2
= 0,25 mol → đây là 2 rượu no đơn chức : CNOH
2

NO
+2
O hoặc CNOH
2
NO
+1
OH
có số mol = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
→ số nguyên tử P
Q
= NO =
M
-
 RS .Vì 2 rượu kê tiếp nhau nên suy ra 2 rượu đó
là C
2
H
5
OH= a mol và C
3
H
7
OH = b mol
n
2 rượu
= a + b = 0,1 a = 0,05
P
Q
= NO =
$

$
 RS b = 0,05
Phần 2:
Thể tích hơi của 3 ete bằng thể tích hơi của 0,42 gam N
2
nên số mol của 3ete này
sẽ bằng số mol của N
2
= 0,015 mol

Pứ tạo ete :
2CNOH
2
NO
+1
OH
/

01
2
p3







CNOH
2

NO
+1
O CNOH
2
NO
+1
+ H
2
O

Pứ: 0,03 mol ← 0,015 mol → 0,015 mol
Áp dụng BTKL → m
rượu pứ
= m
ete
+ m
H2O
= 1,25 + 0,015.18 = 1,52 gam
Đặt n
C2H5OH (pứ)
= x mol ; n
C3H7OH
= y mol
Ta có n
2 rượu pứ
= x+ y = 0,03 x = 0,02 mol
m
2 rựou pứ
= 46x + 60y = 1,52 y = 0,01 mol
H

pứ C2H5OH
=



M

566

= 40 % ; H
pứ C3H7OH
=
-


M

566

= 20%

Câu 6-B-2010: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc) và 11,7 gam
H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H
2
SO
4

đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam

Cách làm :
Đốt
ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) thu được
H
2
O= 0,65 mol > CO
2
=0,4 mol → đó là 3 ancol no đơn chức :
CNOH
2
NO
+2
O hoặc CNOH
2
NO
+1
OH có số mol = 0,65 – 0,4 = 0,25 mol
→ số nguyên tử
P
Q
=
N
O
=




M

5

v



Pứ tạo ete :
2C
N
O
H
2
N
O
+1
OH
/

01
2

p
3









C
N
O
H
2
N
O
+1
O C
N
O
H
2
N
O
+1
+ H
2
O

0,25→ 0,125
m
ete
= 0,125 .(28NO + 18 )
Với NO = 1,6 → m
ete
= 7,85 (gam)





Đôi khi có những ước mơ thật kỳ
quặc, hài hước và phi lý nhưng cũng
vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu !!!!!






CHIỀUHƯỚNG5:PứvớiCuO:
Rượu bậc 1 + CuO

t
o

Andehit + Cu + H
2
O
Rượu bậc 2 + CuO

t
o

Xeton + Cu + H
2
O

Rượu bậc 3 + CuO


không bị oxi hóa
Chú ý : để thi đại học phần này thường ra kèm với pứ
tráng gương của anđehít – chính vì vậy muốn làm được
bài tập liên quan đến pứ oxi hóa rựu bởi CuO thì cấc
bạn cần đọc thêm phần pứ tráng gương của anđehít dể
lấy dữ liệu lý thuyết mà làm

Nếu oxi hóa rượu no đơn chức ( C
n
H
2n + 2
O ) thì sẽ thu được andehit no đơn chức hoặc xeton no đơn
chức và chúng đều có chung công thức tổng quát là C
n
H
2n
O nên khi viết pt các bạn nên viết ở dạng sau
để làm bài tập cho dễ
CnH
2n+2
O + CuO
w
x
C
n
H
2n

O + Cu + H
2
O
• Quá trình oxi hóa rượu bằng CuO sẽ làm giảm khối lượng chất rắn .Khối lượng chất rắn ban đầu là
CuO sau pứ là Cu … So sánh công thức phân tử các bạn sẽ thấy khối lượng chất rắn giảm đó là m
Oxi
(trong CuO)

• Nếu biết số mol của rựou và số mol của CuO bạn nên chia tỉ lệ để xác đinhj số nhóm chức của rượu nếu
nhận thấy n
rượu
: n
CuO
= 1 : 1 → đó là rươu đơn chức
n
rượu :
n
CuO
= 1 : 2 → đó là rượu 2 chức
Chú ý có những rượu 2 chức nhưng lại pứ với CuO theo tỉ lệ 1: 1 ví dụ như
OH OH OH
CH
3
– C – CH
2
+ CuO

t
o


CH
3
– C – CHO + Cu + H
2
O
CH
3
CH
3


Câu 1, Oxi hóa hoàn toàn m(g) một ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được hỗn hợp khí và hơi có tỷ khối so với H
2
bằng 19. Sau phản ứng người ta
nhận thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g . Gía trị của m là :
A.15g B. 1,8g C. 12g D. 18g

m
CR giảm

=
m
O(CuO) pứ

= 4,8 (g) →
n
O(CuO)

=




-4

= 0,3 (mol)

rượu + CuO

t
0

anđehit hoặc xeton + H
2
O + Cu
0,3→ 0,3 0,3 0,3

Hỗn hợp khí và hơi
Ta có: d
hh khí/H2
= 19 => M
hh khí
= 38
=> m
hh khí
= (0,3 + 0,3) . 38 = 22,8
Áp dụng BTKL m
rượu +
0,3.80 = 22,8 + 0,3.64
→ m
rượu

= 18 (g) => đáp án D


Câu 2 , Oxi hóa 3,16g hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng thành anđêhit bằng CuO , t
0
. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,44g.
Cho toàn bộ lượng anđêhit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 36,72g Ag . Hai ancol là :
A.C
2
H
5
OH ; C
3
H
7
CH
2
OH B. CH
3
OH ; C
2
H
5
CH
2
OH C. CH

3
OH ; C
2
H
5
OH D. C
2
H
5
OH ; C
2
H
5
CH
2
OH


m
CR giảm

=
m
O(CuO) pứ

= 1,44

n
O(CuO)


=
-
-4

= 0,09 (mol) =>
n
CuO
= 0,09 (mol)
rượu đơn chức + CuO → anđehit đơn chức + Cu + H
2
O
0,09 ← 0,09→ 0,09
Cho 0,09 mol 2 anđehit đơn chức pứ với AgNO
3
/NH
3
tạo ra 0,34
mol Ag . Nhận thấy tỉ lệ (1:4) < n
2anđehit
: n
Ag
= 1:3,7 < (1:2)
=> 1 trong 2 anđêhit phải là HCHO (vậy rượu tạo ra là CH
3
CHO)
→ anđehit còn lại là C
n
H
2n+1
CHO


Ta có Sơ đồ tóm tắt chuỗi phản ứng của bài toán như sau
CH
3
OH → HCHO → 4Ag↓
x→ x → 4x
C
n
H
2n+1
CH
2
OH → C
n
H
2n+1
CHO → 2Ag↓
y→ y→ 2y
0,09 mol 0,34 mol

3,16 (g)

Thiết lập hệ n
2 rượu
= x + y = 0,09
n
Ag
= 4x + 2y = 0,34
m
2rượu

= x.32 + y.(14n + 32) = 3,16
=> C
2
H
5
CH
2
OH.

Câu 3-A-2010: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. C
2
H
5
OH, C
2
H
5
CH
2
OH. B. C
2
H
5
OH, C

3
H
7
CH
2
OH. D.CH
3
OH, C
2
H
5
OH C. CH
3
OH, C
2
H
5
CH
2
OH.
Cách làm: tương tự bài trên

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng với CuO dư nung nóng , thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp hơi
Y (có tỉ khối hơi so với H
2
là 13,75). Cho toàn bộ Y pứ với một lượng dư AgNO
3
/NH
3
đun nóng , sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A.7,8 B.8,8 C.7,4 D.9,2

C
n
H
2n+2
O + CuO





C
n
H
2n
O + H
2
O + Cu
x→ x x
hỗn hợp khí và hơi
M
hh
=

?
--4
B
-


= 13,75 . 2 = 27,5 → n = 1,5
Suy ra 2 rượu no đơn chức kê tiếp nhau là CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Ta có sơ đồ tóm tắt chuỗi pứ của bài toán như sau
CH
3
OH → HCHO → 4Ag↓
x→ 4x
C
2
H
5
OH → CH
3
CHO → 2Ag ↓
y→ 2y
để tìm x và y ta thiết lập 1 pt theo n và 1 pt theo số mol Ag

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử Cacbon trong phân tử. Cho 15,2(g) hỗn hợp X tác dụng với CuO dư thu được hỗn
hợp rắn gồm CuO dư và 19,2(g) Cu. Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
thu được 43,2(g) Ag. Hãy xác định CT của 2
rượu

A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH C.C
2
H
5
OH và CH
3
-CH(OH)CH
3
D. C
2
H
5
OH và CH
2

=CH-CH
2
OH
Cách làm : thay thẳng đáp án vào làm tính đối chứng ra 43,2 gam Ag

Câu 6: Cho 4,6g một ancol no , đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2g h
2
X gồm anđêhit , nước và ancol dư . Cho toàn bộ lượng hỗn hợp
X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đun nóng thu được m(g) Ag . Gía trị của m là :
A.10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 16,2
Cách làm :
C
n
H
2n+2
O
pứ
+ CuO


 C
n
H
2n
O + Cu + H
2

O
x→ x mol
C
n
H
2n+2
O

C
n
H
2n+2
O

4,6 gam 6,2 gam
Áp ụng BTKL : 4,6 + 80x = 6,2 + 64 x → x = 0,1 mol
Theo ptpư : n
rượu pứ
= n
CuO
= x = 0,1 mol
m
rượu pứ
< m
rượu bđ
→ 0,1.(14n+18) < 4,6 → n< 2. Vậy n chỉ có thể bằng 1
suy ra rượu là CH
3
OH, khi đó anđehit tạo ra sẽ là HCHO
CH

3
OH
pứ
→ HCHO → 4Ag↓
0,1→ 0,1→ 0,4
m
Ag
= 0,4.108

Câu 7 : Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 23. Cho m(g) X đi qua ống sứ đựng CuO (dư)
nung nóng . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước , khối lượng ống sứ giảm 3,2g . Cho Y tác dụng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo ra 48,6g Ag . % khối lượng của propan-1-ol . Trong X là :
A. 48,9% B. 83,7% C. 16,3% D. 65,2%
Suy luận :
Cho propen ( CH
3
–CH= CH
2
) hợp nước thu được 2 sản phẩm hợp nước là
CH
3
–CH
2
-CH
2
-OH (propan -1-ol) và CH

3
–CH(OH)–CH
3
(propan–2–ol)
g
V
X
= 46 như vậy phải có 1 rượu có số nguyên tử C < 46 → nó phải là CH
3
OH .
Cho hôn hợp X tác dụng với CuO dư thì
CH
3
OH + CuO → HCHO + Cu + H
2
O
x→ x x
CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH + CuO → CH
3
CH
2
CHO + Cu + H
2
O

y→ y y
CH
3
-CH(OH)-CH
3
+ CuO → CH
3
-CO-CH
3
+ Cu + H
2
O
z→ z z

g
V
X
= 46 n
O(CuO) =




-4

6

6R
mol
Cho hỗn hợp Y tác dụng với AgNO

3
/NH
3

HCHO  
y#z1
{
|z/
{









4Ag↓
x→ 4x
CH
3
CH
2
CHO
y#z1
{
|z/
{










2Ag
y→ 2y
CH
3
-CH(OH)-CH
3

48,6 gam

Thiết lập 3 pt theo 3 số liệu đã khoanh ta sẽ tìm đuọc số mol của từng
chất rồi sẽ tính được %

Câu 8 : Oxi hóa 1,2g CH
3
OH bằng CuO nung nóng , sau một thời gian thu được h
2
X ( gồm HCHO ; H
2
O và CH
3
OH dư ) . Cho Y tác dụng với lượng
của AgNO

3
/NH
3
thu được 12,96. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH
3
OH là :
A.76,6% B. 80% C. 65,5% D. 70,4%



.ko!mìnhlàmđược.




n=


-









5


S

n
Ag
= 4x + 2y = 0,6
→ x = 0,1; y = 0,1 →m
rựou
= ……
Ngàythứ10:
ĐÀN
N N
N ÔNG
NG NG
NG –

TH
THTH
THẰNG NG
NG NGNG NG
NG NGỐC V
C VC V
C VÀ

ĐÀN B
N BN B
N BÀ



Lên năm tuổi, anh bảo tôi: Mày đếch phải con trai vì hay khóc nhè. Tất nhiên là tôi không đồng ý. Từ đó tôi

không khóc nữa, cho dù có ngã xầy da, xước đầu gối thì tôi nhất quyết không khóc.
Cũng có lần đi nhổ răng bị tiêm vào lợi đau quá, nhưng tôi chỉ chảy nước mắt thôi chứ không kêu rầm trời
như mấy đứa con gái vào trước.

Đàn ông con trai mà! Thế rồi tức tốc chạy đi tìm khoe với anh bạn rằng mình đã thành đàn ông
như thế nào. Anh cười khẩy, bảo tôi vẫn chưa phải là đàn ông. Phải học toán giỏi hơn bọn con gái thì
mới là đàn ông.

Từ năm lớp 1, tôi đã lao vào học toán như điên. Đến năm lớp 4, tôi giải được những bài toán cải cách mà mấy
cậu bạn tôi cũng phải bó tay. Ấy mà cái môi anh vẫn cứ trề ra mới lạ chứ. Anh bảo: Nếu không biết chơi những
trò của con trai thì làm sao gọi là con trai được. Vậy là chương trình phấn đấu để trở thành một thằng con
trai thật sự của tôi lại bị thay đổi chút ít.

Đến năm học cuối cấp hai, tôi đã có thể song phi cao tới bàn cao quá đầu bọn con trai cùng lớp. Chơi
ném loong thì hất tung cái ống bơ sữa bò lên tận đầu phố. Bổ vỡ đôi hơn chục con quay của bọn bạn.
ĐÀ
N
N N
N
Ô
NG
NG NG
NG



TH
THTH
TH


NG NG
NG NGNG NG
NG NG

C V
C VC V
C V
À



ĐÀ
N B
N BN B
N B
À



Mặt anh vẫn lạnh lùng. Đàn ông thì phải gánh nước thay bố mẹ chứ. Ai đời nhà có con trai mà cứ để
bố mẹ đêm nào cũng thức đến ba, bốn giờ sáng để kẽo kẹt gánh nước thế bao giờ?

Đến khi học cấp III, tôi khoe nhà mình đã lắp đường ống nước Hà Lan, không còn phải gánh nước nữa. Nhưng,
anh bảo tôi vẫn đếch phải là đàn ông. Làm đàn ông thế nào khi mà chưa có bạn gái? Ôi cái sự dễ hiểu thế mà
sao tôi có thể quên cơ chứ?

Nhưng khốn nỗi, muốn cưa cẩm con nhà người ta thì phải có xe cộ, tiền tiêu đàng hoàng. Chương trình của tôi
được hoạch định gói gọn trong năm năm. Bỏ học đại học, học tiếng Anh cấp tốc để xin việc. Lao vào làm ngày
làm đêm, đặng đổi được chiếc xe cuốc cọc cạch thành cái xe máy. Đích đến của tôi đang ngày càng rõ nét


Đưa thiếp cưới đến nhà ai thì ngại chứ đưa đến nhà anh, thậm chí tôi còn thấy vui là đằng khác. Anh không hề
mất cảm giác: Đàn ông cái con khỉ! Đã có nhà riêng chưa đòi làm đàn ông?

Hơ cái này thì tôi chưa hề nghĩ đến. Vốn đơn giản, tôi định rằng nếu nhà chật thì vợ chồng cứ thuê nhà mà ở
chứ cần gì mua. Anh bảo, thế hai mươi năm nữa con cậu nó khoe với bạn nó là bố nó vẫn đi thuê nhà để
ở, nhưng vẫn là người đàn ông chân chính à?

Ôi trời, sắp có sự vui mà đầu óc tôi vẫn cứ mụ mị cả đi. Trong đám cưới, tôi vẫn cười để chụp ảnh nhưng ai
cũng tưởng chú rể nhớ người yêu cũ nên buồn quá, mặt rầu rầu như có đám.


PHỤ NỮ ĐẺ CON XONG LÀ THÀNH ĐÀN BÀ CÒN ĐỂ TRỞ THÀNH ĐÀN ÔNG
THÌ abc xyz xxx
Hai mươi năm lấy nhau là hơn bảy nghìn ngày vợ tôi phải đi ngủ trước để tôi hì hục đến sáng sớm mà làm
việc - mọi người gọi là "cày" - để kiếm tiền. Trong nhà, chồng báo về thông tin nhà đất nhiều đến độ, cứ ba
tháng một lần, vợ tôi lại gọi hàng đồng nát vào bán. Cũng đến một ngày, tôi mời anh chị đến mừng tân gia.
Ngày mà tôi chắc mẩm anh phải công nhận với tôi rằng trở thành người đàn ông thực sự không phải là điều
không tưởng đã đến
Rượu đã ngà ngà, anh giơ cao chén, chúc tôi:
Chúc cô chú mau d

ng v

g

ch

ng cho cháu
.
M


t ng
ườ
i đàn
ông th

c s

ph

i s

m lo chu toàn cho con mình ch
ứ. Miếng thịt gà trong mồm tôi như nghẹn lại. Không
hóc xương nhưng nước mắt giàn giụa đến nực cười.

Đến bây giờ tóc tôi đã muối tiêu, tóc anh đã phải đi nhuộm nhiều lần. Thỉnh thoảng anh vẫn đến thăm tôi làm
vài ván cờ. Thỉnh thoảng anh lại hỏi tôi, thế đã nhắm được cái nhà nào cho thằng cả chưa? Thế đã xin được
cho thằng cháu nội đi học mẫu giáo chưa? Thế hai vợ chồng đã định làm gì khi về hưu chưa?

Đàn ông, đàn ang thì ph

i lo l

ng đ
ượ
c cho con cháu ch

. Tôi th


ng th

ng nói, làm đàn ông th
ế
quái nào đ
ượ
c
h

anh? Lo th
ế
thì lo c

đ

i. Anh l

i c
ườ
i đ

c chí, th
ế
nhé, thành đàn ông th
ế
đ
ế
ch nào đ
ượ
c? Trong khi

ph

n

c

đ

con xong là thành đàn bà. Làm đàn ông thì còn lâu.

Đúng lúc ấy, thằng cháu nội nó mải chạy, vấp ngã lăn ra sân. Cả hai lão già ngoảnh đầu lạnh te: "
Đàn ông con
trai thì ph

i t

đ

ng d

y ch

n

m đ

y mà khóc à?
"



Làm đàn ông khó thế đấy, bạn có thể phải phấn đấu cho đến hết cả cuộc đời để có thể trở thành một
người đàn ông đích thực!
Trong phần còn lại của thế giới trừ phụ nữ ra thì còn hai loại người, đó là những người đàn ông và những
thằng ngốc. Khác nhau ở chỗ người đàn ông thì dám nói và chịu trách nhiệm trước lời nói của mình,
còn thằng ngốc thì không!

H

PCH

TPHENOL
I.Khái niệm và cách đọ
c tên :
1)Khái niệm :
Hợp chất phenol là nh
hydroxyl) liên kết trực tiế
p v
2)Cách đọc tên :









A) pư ôxi hoá

* Hoàn toàn .Phản ứ

ng
Phenol + O
2
→ CO
2

+ H

B).Phản ứng ở
nhóm ch
(phenol và hợp chất củ
a phenol có tính axit y
đổi màu quỳ tím )

2.1. h
/c phenol + kim lo
OH

+ Na
→ +


(natri phenolat)

2.2. h/cphenol + ba
zo ki

OH
+ NaOH
→ + H



Chú ý : pư tái tạo lạ
i phenol t
vô cơ loãng
ONa
OH
+ HCl



ONa

+ CO
2
+ H
2
O



Phenol làm dung dịch
sau ph
C.Phản ứng xả
y ra
Đối với hợp chấ
t phenol khi đ
1 lúc vào tất cả các vị
trí luôn


3.1)Phản ứng thế
halozen (đ
OH

+ 3Br
2(dd,nguyên ch




TPHENOL

c tên :

Hợp chất phenol là nh
ững hợp chất hữ
u cơ có ch
p v
ới nguyên tử
C đính trên nhân benz

ng đ
ốt cháy
+ H
2
O
nhóm ch
ức –OH
a phenol có tính axit y
ếu , yế

u hơn H
/c phenol + kim lo
ại kiềm →Muối + H
2


ONa
→ +
½ H
2

(natri phenolat)

zo ki
ềm → muối + H
2
O
OH
ONa
→ + H
2
O
i phenol t
ừ muối natri bằ
ng cách cho tác d
OH


+ NaCl




OH

+ NaHCO
3



sau ph
ản ứng vẫn đụ
c vì ít tan trong n
y ra

nhân benzen
t phenol khi đ
ã tham gia pư thế
vào nhân benzen thì nó s
trí luôn

halozen (đ
ặc trưng làm mất màu dung dị
ch Br

OH
2(dd,nguyên ch
ất)
→ Br Br
↓ + 3HBr




Br (trắ
ng)

2,4,6 tribrom phenol
ơ có ch
ứa nhóm OH (
ính trên nhân benz
en
ơn H
2
CO
3
và không làm
ng cách cho tác d
ụng với axit
c vì ít tan trong n
ước
nhân benzen

vào nhân benzen thì nó s
ẽ cho thế
ch Br
2
)
↓ + 3HBr

ng)


Câu 1
A.
NaOH.
Đáp án đ

Câu 2
A
.NaCl
Đáp án đ

Câu 3
benzen, tác d
A.
6.

Suy lu

thừ
a 2 nguyên t
no hay ko đ
đị
nh k như
( trong đ
Vì nó ch
nhánh no . C
đơn ch



Ete: O




Rượ
u : CH




CH




Hợ
p ch



Dị
ch chuy
phenol…
Đồ
ng phân C
rượ
u. Đ

Câu 4
sau : ko tác d
trùng h

Suy lu


CH






Câu 1
-
A
-
2014:
Phenol (C
6
H
5
OH)

không
NaOH.
B. Br
2
.
C.
Đáp án đúng :
C.
Câu 2

-A-2013: Phenol phản ứng đượ
c v
.NaCl
B.HCl
C
Đáp án đúng D

Câu 3
-B-2014: Sốđồng phân cấu tạ
o có công th
benzen, tác d
ụng được với
Na, không tác d
6.
B. 5.


n : C
8
H
10
O chứa vòng ben zen tứ
c là nó s
a 2 nguyên t
ử C sẽ nằ
m trên nhánh đính vào nhân
no hay ko đ
ể có thể viết được CTCT của ch

nh k như sau cho C

8
H
10
O tương ứng vớ
i công th
( trong đó K là s
ố lk π hoặc số
vòng ) ta có n = 8 và 2n+n
Vì nó ch
ứa nhân benzene nên k= 4 nó sẽ nằ
m h
nhánh no . C
8
H
10
O có 1 oxi nên nó có thể t


c và hợp chất phenol
Ete: O
– C
2
H
5


CH
2
OH CH
2

OH
u : CH
3


OH CH
CH
2
-CH
2
-
OH CH
p ch

t phenol : OH

C
2
H
5

ch chuy
ển các nhánh C
2
H
5
và CH
3

đi ta có thêm công th

phenol…

ng phân C
8
H
10
O tác dụng được vớ
i Na mà không tác d
u. Đáp án đúng B.

Câu 4
: Có bao nhiêu chấ
t thơm có CTPT là C
sau : ko tác d
ụng với dung dị
ch NaOH , tách n
trùng h
ợp thành polime
A.4 B
. 3

Suy lu
ận : ko tác dụng được vớ
i NaOH mà tách

OH
CH
2
-CH
2

-
OH CH
không
phản ứng với chấ
t nào sau đây?
C.
NaHCO
3
. D. Na.
c v
ới dung dịch nào sau đây.
C
.NaHCO
3
D
.KOH
o có công th
ức phân tử C
8
H
10
O, ch
Na, không tác d
ụng với dung dị
ch NaOH là

C. 4. D.
3.
c là nó s
ẽ có 6C nằm

trong nhân benzen còn
đính vào nhân
– có điều ta cần phải biế
t nhánh có

t đề bài yêu cầu - như vậy cần phả
i đ
i công th
ức C
n
H
2n+2-2k
O
vòng ) ta có n = 8 và 2n+n
-2k = 10 → giả
i ra k = 4
m h
ết trong nhân benzene ( 3π
+ 1vòng)

n tại ở 3 dạng hợp chất hữ
u cơ là ete ;

CH
2
- O – CH
3

OH
CH

2
OH
3


CH
3

OH CH
3

OH CH

– CH
3

t phenol : OH
OH
5
CH
3


CH
3
đi ta có thêm công th
ức cấu tạo khác củ
a hc
i Na mà không tác d
ụng được vớ

i NaOH nó ph
ơm có CTPT là C
8
H
10
O có đồng thờ
i các tính ch
ch NaOH , tách nư
ớc thu được sản phẩ
m có th
. 3
C. 2 D
. 1
i NaOH mà tách đư
ợc nước nó phả
i là 2 r
OH

OH CH

– CH
3

t nào sau đây?

.KOH

O, ch
ứa vòng
ch NaOH là


3.

trong nhân benzen còn
t nhánh có
i đi xác
i ra k = 4

+ 1vòng)

ơ là ete ;
rượu
a hc
i NaOH nó ph
ải là
i các tính ch
ất
m có th

. 1

i là 2 rư
ợu sau

3.2.Phản ứng thế nitro (-NO
2
)
OH OH
+ HNO
3

/

01
2
đ





NO
2
NO
2
↓ + H
2
O

NO
2
( đỏ cam)
2,4,6 trinitro phenol hoặc axit picric

III.Điều chế
1). Đi từ clobenzen Cl
+ Cl
2

89?-}-B






+ HCl

Cl OH
+ NaOH








+ NaCl


2).phương pháp chủ yếu điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là oxi
hóa cumen
C
6
H
6

n/

~n/•n/
{



}/





















P
4
A
M
PA?PA


BR
-B1

?
ƒ
B
„B/

01
2
















C
6
H
5

OH + CH
3
COCH
3

IV. ứng dụng
- phần lớn phenol được dùng để sản xuất poli (phenol – fomanđêhit ) dùng
làm chất dẻo , chất kết dính
phenol được dùng để điều chế dược phẩm , phẩm nhuộm , thuốc nổ (2,4,6 –
trinitrophenol) ; chất kích thích sinh trưởng , chất diệt cỏ , chất trừ sâu bọ


Khi loại nước nó sẽ tạo ra CH=CH
2
- (CH – CH
2
)
n
-
Trùng hợp tạo ra



Câu 5-B-2012: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử
C
7
H
8
O? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4
Cách suy luận và làm tương tự bài B_ 2014 : đáp án B


Câu 6-B-2013: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH
3
NH
2
, C
2
H
5
OH, NaHCO
3
đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C
6
H
5
OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit
axetic.
(d) Phenol (C
6
H
5
OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Trả lời :
(a) Đúng vì : CH
3

NH
2
+ HCOOH → CH
3
NH
3
OOCH
C
2
H
5
OH + HCOOH → C
2
H
5
OOCH + H
2
O
NaHCO
3
+ HCOOH → HCOONa + CO
2
+ H
2
O
(b) Đúng vì nhóm OH đẩy e làm tăng khả năng thế ở vị trí o, p
(c) Đúng vì C
2
H
4

+ ½ O
2

…nZ|n)nZ










CH
3
CHO

Câu 7: Cho phenol (C
6
H
5
OH) lần lượt tác dụng với (CH
3
CO)
2
O và các
dung dịch: NaOH, HCl, Br
2
, HNO

3
, CH
3
COOH. Số trường hợp xảy ra phản
ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1
Trả lời :
1) C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2
O → CH
3
COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH ( xem
phần điều chế este)
2) C
6
H
5
OH + NaOH → xem lại lí thuyết phenol
3) C

6
H
5
OH + Br
2
→ xem lại lí thuyết phenol
4) C
6
H
5
OH + HNO
3
→ xem lại lí thuyết phenol
Đáp án đúng B

Câu 8-B-2011: Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt,
rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch).
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.
B. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin.
C. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua
D. natri phenolat, axit clohiđric, phenol
Tả lời:Đáp án đúng D
C
6
H
5
ONa + HCl → C
6
H

5
OH↓ + NaCl

Câu 9 : Cho sơ đồ :
Benzen
nZ

?-}-B„89














X
z1/đặ…ư


















Y
/nZ





Z
2 chất hữu cơ Y , Z lần lượt là :
A.C
6
H
5
ONa ; C
6
H
5
OH B. C
6

H
5
OH ; C
6
H
5
Cl
C. C
6
H
4
(OH)
2
; C
6
H
4
Cl
2
D. C
6
H
6
(OH)
6
; C
6
H
6
Cl

6

Cách làm :



Cl
+ Cl
2

89?-}-B





+ HCl

Cl ONa
+ NaOH











+ NaCl + H
2
O


ONa OH
+ HCl → + NaCl

Đáp án đúng A,

Câu 10-B-2010: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-
đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại
phenol là:
A. (1), (3), (5), (6). B . (1), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6).
Suy luận : hợp chất phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với
nhân benzen. Đáp án đúng B
OH CH
3
– CH – CH
3
OH
1)NO
2
NO
2
2) 3)

NO
2

OH OH OH
4) OH 5) 6)


CH
3

CH
3

Câu 11: Cho sơ đồ sau : X → Y → Z → axit picric . X là chất gì ?
A.CH
4
B. C
2
H
2
C. phenol D. benzene
Cách làm : bài này các bạn phải đi chọn chất nào mà khi xuất phát từ chất
đó để điều chế ra axit picric phải qua 4 giai đoạn . Đáp án đúng D
Cl
+ Cl
2

89?-}-B






+ HCl

Cl OH
+ NaOH








+ NaCl

OH OH
+ 3HNO
3

/

01
2p3†
?-}B












NO
2
NO
2
+ 3H
2
O

NO
2


Câu 12 : Cho sơ đồ sau : A → B → B
1
→ B
2
→ phenol . A là chất gì ?
A.C
4
H
6
B. C
2
H
2
C. C

2
H
4
D. CH
4

Suy luận : bài này các bạn phải đi chọn chất nào mà khi xuất phát từ chất
đó để điều chế ra phenol phải qua 4 giai đoạn . Đáp án đúng D
2CH
4

-M

‡‡z








C
2
H
2
+ 3H
2

3C

2
H
2

tˆ#!q








C
6
H
6
hay
Cl
+ Cl
2

89?-}-B





+ HCl



Cl OH
+ NaOH








+ NaCl

Câu 13 : Mệnh đề nào đúng
A.Phenol là chất rắn có nhiệt độ sơi cao , dễ tan trong dung dịch kiềm độc
và dẽ tan trong dung môi hữu cơ , ít tan trong H
2
O
B. Trong phenol do nhóm –OH đẩy mạnh vào vòng benzen làm tăng mật
độ (e) trong vòng ; trong đó tập trung chủ yếu ở vị trí –o , -p vì thế làm
tăng khả năng thế của vòng và hướng ưu tiên vào o- , p-
C. Vòng benzen hút (e) mạnh của nhóm –OH làm tăng độ phân cực của
lien kết –OH , làm H ở OH của phenol linh động hơn của rượu nên nó có
tính axit yếu
D. cả A , B ,C đều đúng
Đáp án đúng D

Câu 14-A-2010: Trong số các phát biểu sau về phenol (C
6
H

5
OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Đáp án đúng D

Câu 15-A-2012: Cho các phát biểu sau về phenol (C
6
H
5
OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ
tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H
trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Trả lời :
(a) Sai vì phenol C
6
H
5
OH là chất rắn ít tan trong H
2

O
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
Đáp án đúng là A








Mạnhmẽlên!

Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ


1 1 :
1 1 :1 1 :
1 1 :
chuy
chuy chuy
chuyện t
n tn t

n tình t
nh tnh t
nh tôi
ii
i


Chuyện 1nh yêu của mình như sau:
- Cô gái đầu tiên từ chối mình vì mình không có công ăn việc làm ổn định.
Thế là mình bắt đầu tự học tự kiếm việc
- Cô gái thứ hai chê mình thiếu phong cách
Thế là mình bắt đầu tập kiểu sống bất cấn đời như một phong cách của mình
- Cô gái thứ ba chê mình ăn mặc tuềnh toàng
Thế là mình đầu tư chăm chút vẻ ngoài hơn nhiều nữa
- Cô gái thứ 4 bảo là vụng quá
Thế là đi tập sửa xe, sửa quạt, đèn
- Cô gái thứ năm chê mình là không có khiếu âm nhạc
Thế là mình học đánh ghita
- Cô gái thứ sáu chê mình là không biết nói chuyện
Thế là mình đọc thêm nhiều sách, giao lưu thêm với nhiều người
- Cô gái thứ bảy chê mình không có mắt thẩm mỹ
Thế là mình tập tành chụp ảnh
- Cô gái thứ tám chê mình không chân thành
Thế là mình tập cách yêu hết mình
- Cô gái thứ chín chê mình thiếu quyết đoán
Thế là mình tập thích cái gì là làm luôn cái đấy
- Cô gái thứ mười không nhận lời yêu của mình và nói với mình: "Em thấy anh cũng có thu nhập ổn định, có
phong cách riêng, biết cách ăn mặc, thích chụp ảnh, có tài lẻ, khá quyết đoán và yêu đương khá chân thành,

×