Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN HỮU CƠ 4: AXIT + ESTE + LIPIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.69 KB, 16 trang )










PHẦN4:AXIT–ESTE–LIPIT
Chiềuhướng1:líthuyếtpứTìmhiểu-Face:PhúcOppa(PeterSchool
Chiềuhướng2:bàitậpliênquanđếnpứđốtcháy(axit,este)
Chiềuhươgs3:bàitậpliênquanđếnpứvớikimloạikiềm(Na,K)hoặcbazzokiềm(NaOH;KOH…)củaaxit-este
AXIT
I.Tính chất vật lí

- Tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn .
Từ C
1
– C
3
tính tan trong nước thế nào…………vô hạn ……
.Số ng/tử C tăng thì độ tan giảm dần
- Mỗi axit có một vị chua riêng: axit axetic (CH
3
COOH) có vị chua giấm;
axit oxalic ( HOOC-COOH) có vị quả …me…
axit tactric (HOOC – CH(OH) – CH(OH) – COOH) có vị quả nho
ax malic ( HOOC – CH(OH) – CH
2
– COOH ) trong quả … táo



ax xitric (HOOC - CH
2
– (OH) C (COOH) – CH
2
– COOH ) có vị chanh




Câu 1- B-2014 : Dung dịch axit acrylic (CH
2
=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau
đây?
A. NaOH. B. Br
2
. C. Mg(NO
3
)
2
. D. Na
2
CO
3
.
Trả lời : đáp án đúng C vì
A. NaOH + CH
2
=CH-COOH → CH
2

=CH-COONa + H
2
O
B. Br
2
+ CH
2
= CH – COOH → CH
2
(Br) – CH(Br) – COOH
C. Mg(NO
3
)
2
+ CH
2
=CH-COOH : không xảy ra pứ vì ko t/m đk pứ
D. Na
2
CO
3
+ CH
2
=CH-COOH → CH
2
=CH – COONa + CO
2
↑ + H
2
O


Câu 2-A-2014: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung
dịch brom?
A. Axit propanoic. B. Axit metacrylic.
C. Axit 2-metylpropanoic . D.Axit acrylic
Tả lời : đáp án đúng B – ( xem phần đọc tên )

Câu 3-a-2013: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong
Ng
à
y th


1 3 :
y
ê
u
II.Tính chất hóa học
A.phản ứng oxi hóa
* oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy): Axit + O
2
→ CO
2
+ H
2
O

B.pư ở nhóm chức (-COOH)

• Cũng giống các ax vô cơ thể hiện dầy đủ các t/c hóa học của 1 ax như làm

quỳ tím hóa đỏ, pư với kim loại , bazo , muối
CH
2
(COOH)
2
+ Na → CH
2
(COONa)
2
+ H
2

CH
3
COOH + Fe → (CH
2
COO)
2
Fe + H
2

C
2
H
5
COOH + CaO → (C
2
H
5
COO)

2
Ca + H
2
O
CH
3
COOH + Na
2
CO
3
→ CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
CH
3
COOH + NH
3
→ CH
3

COONH
4


• Ngoài các t/c của 1 ax thông thường nó còn có t/c đặc trưng của ax hữu cơ
là tác dụng với rượu tạo thành este:
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH







 CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
2CH

3
COOH + C
2
H
4
(OH)
2








 C
2
H
4
(OOCCH
3
)
2
+ 2H
2
O
CH
2
(COOH)
2

+ C
2
H
5
OH







 CH
2
(COOC
2
H
5
)
2
+ H
2
O

• Pư tách nước
VD1: CH
3
COOH + CH
3
COOH









(CH
3
CO)
2
O + H
2
O
anhiđrit axêtic
VD2: CH
3
COOH + C
2
H
5
COOH









(CH
3
CO)O(OCC
2
H
5
) + H
2
O

C) pư ở gốc R

• Nếu gốc R là H thì có thêm pư tráng gương
HCOOH + 2AgNO
3
+ 3NH
3dư
+ H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ NH
4
NO
3

+ 2Ag
• Nếu R no thì có thêm pư thế ở C
CH
3
– CH
2
– CH
2
– COOH + Cl
2


 CH
3
– CH
2
– CH – COOH + HCl
Cl
• Nếu R ko no thì có đầy đủ tính chất của hidrocacbon không no
CH
2
=CH-COOH + H
2









CH
3
– CH
2
- COOH

CH
2
=CH-COOH + Br
2
→ CH
2
– CH - COOH
Br Br
n CH
2
=CH-COOH
ù








( CH
2
- CH )

n

COOH
CH≡C –COOH + AgNO
3
+ NH
3
→ AgC≡C-COONH
4
+ NH
4
NO
3

III. Điều chế
• Trong phòng thí nghiệm
C
6
H
5
CH
3









C
6
H
5
COOK








C
6
H
5
COOH
R-X
!"




R – C ≡ N














R-COOH
• Trong công nghiệp
CH
3
CH
2
OH + O
2

#$â
%
#







CH
3
COOH + H

2
O
CH
3
CH=O + ½ O
2


&




CH
3
COOH
CH
3
OH + CO


'




CH
3
COOH
• Nguyên tắc chính đ/c axit là oxi hoá anđêhit với xúc tác Mn

2+

R(CHO)
X
+
(
)
*
O
2


&




R(COOH)
x


IV. Ứng dụng
dãy nào sau đây?
A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.
C. NaOH, Na, CaCO
3
. D. Na, CuO, HCl
Trả lời : đáp án đúng C - pứ với NaOH và Na thì các bạn biết cách viết rồi còn pứ với CaCO
3
thì

pứ như sau
CH
3
COOH + CaCO
3
→ (CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O

Câu 4 : Cho axit axetic phản ứng với mỗi chất : C
2
H
2
, CuO , C
2
H
5
OH , phenol (C
6
H
5
OH) ,
Cu(OH)
2

. Số chất có phản ứng với axit axetic là :
A.3 B.2 C.4 D.5

Đáp án đúng : C

CH
3
COOH + C
2
H
2

'
+



CH
3
COOCH=CH
2

CH
3
COOH + CuO → (CH
3
COO)
2
Cu + H
2

O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH







 CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
CH
3
COOH + Cu(OH)
2
→ (CH
3

COO)
2
Cu + H
2
O

Câu 5 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : HCOONa → A → C
2
H
5
OH → B →D →E → (COOH)
2

Các chất A,B,D có thể là :
A.C
2
H
6
; C
2
H
4
(OH)
2
B.H
2
; C
2
H
4

; C
2
H
4
(OH)
2

C.CH
4
; C
2
H
2
; (CHO)
2
D.H
2
; C
4
H
6
; C
2
H
4
(OH)
2

Đáp án đúng : B
HCOONa + NaOH

",






 H
2
+ Na
2
CO
3

H
2
+ CH
3
CHO







CH
3
– CH
2

OH ( hay C
2
H
5
OH )
C
2
H
5
OH

&
-





C
2
H
4
+ H
2
O
C
2
H
4
+ KMnO

4
+ H
2
O → C
2
H
4
(OH)
2
+ KOH + MnO
2

C
2
H
4
(OH)
2
viết lại là
CH
2
– OH + CuO


 CHO + Cu + H
2
O
CH
2
– OH CHO

CHO + O
2


&




COOH
CHO COOH

Câu 6 : Một axit mạch thẳng có công thức đơn giản nhất là C
3
H
5
O
2
. Công thức cấu tạo của axit
đó là
A.CH
3
CH
2
COOH B. CH
2
=CHCOOH
C. (CH
2
)

4
(COOH)
2
D. CH
2
(COOH)
2


Cách làm : công thức đơn giản của C
3
H
5
O
2
là (C
3
H
5
O
2
)
n

Đối với những bài như thế này các bạn cứ cho n = 1 , 2, 3 …
Sau đó xét đáp án xem có đáp án nào trùng thì lấy
Trước tiên xét n = 1 → CT là C
3
H
5

O
2
thì ko có đáp án nào trùng với nó cả (loại)
Xét n =2 → CT là C
6
H
10
O
4
thì có đáp án C thảo mãn
Vậy đáp án đúng là C.

Câu 7: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp ( bằng một phản ứng ) tạo ra axit axetic là :
A.CH
3
OH , C
2
H
5
OH , CH
3
CHO
B.CH
3
CHO , C
2
H
5
OH , C
2

H
5
COOCH
3

C.CH
3
CHO , C
6
H
12
O
6
(glucozo) , CH
3
OH D.C
2
H
5
OH , CH
3
OH ,
CH
3
CHO
Đáp án đúng A:
CH
3
OH + CO



'




CH
3
COOH
CH
3
CH
2
OH + O
2

#$â
%
#








CH
3
COOH + H

2
O
CH
3
CHO +
.
)
* O
2


&




CH
3
COOH

Câu 8 - B-2013: Cho sơ đồ phản ứng: C
2
H
2

X

CH
3
COOH.

Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH
3
COONa. B. HCOOCH
3
. C. CH
3
CHO D. C
2
H
5
OH

Cách làm :
C
2
H
2
+ H
2
O

&
-

/
-













CH
3
CHO

Axit axetic được dùng để điều chế những chất có ứng dụng quan trọng
như clo axetat ( dùng để tổng hợp chất diệt cỏ ), tơ axetat
• Muối axetat của Al, Cr, Fe → được dùng làm chất cầm màu khi nhuộm
vải ,sợi.
• Các axit béo được dùng để chế tạo xà phòng
Axit salixilic ( có trong cây xả: o - C
6
H
4
(OH)(COOH) ) được dùng để chế tạo thuốc cảm, thuốc
xoa bóp, giảm đau…

V. BÀI TẬP LÀM THÊM + ĐÁP ÁN Ở CUỐI

Câu 1: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
5
H

10
O. Chất X không phản ứng
với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:
X + H
2
/Ni, t
0
Y + CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc Este mùi chuối chín
Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropanal. B. 3-metylbutanal.
C. pentanal. D. 2-metylbutanal


Câu 2 : Liên kết hidro giữa các phân tử nào sau đây là bền vứng nhất ?
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
CH
2
NH
2


C. H
2
O D. CH
3
COOH

Câu 3 : Cho các dung dịch : HCl , H
2
SO
4
và CH
3
COOH có cùng giá trị pH . Sắp xếp các dung
dịch theo nồng độ mol/l tăng dần
A.H
2
SO
4
< HCl < CH
3
COOH B.CH
3
COOH < HCl <H
2
SO
4

C.H
2

SO
4
<CH
3
COOH< HCl D.HCl < H
2
SO
4
< CH
3
COOH

Câu 4 -B-2012: Cho phương trình hóa học:
2X + 2NaOH CaO, t
0
2CH
4
+ K
2
CO
3
+ Na
2
CO
3.
Chất X là
A. CH
2
(COOK)
2

. B. CH
2
(COONa)
2
.
C. CH
3
COOK. D. CH
3
COONa

Câu 5: cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) CH
3
CHO + HCN X1 + H
2
O/ H
+
,t
0
X2
(2) C
2
H
5
Br + Mg/et Y1 + CO
2
Y2 + HCl Y3
Các chất hữu cơ X
1

, X
2
, Y
1
, Y
2
, Y
3
là các sản phẩm chính. Hai chất X
2
, Y
3
lần lượt là
A. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic.
B. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic.
C. axit axetic và axit propanoic.
D. axit axetic và ancol propylic

Câu 6-b-2011: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng este hoá giữa CH
3
COOH với CH
3
OH, H
2
O tạo nên từ −OH trong nhóm –
COOH kết hợp với H trong nhóm -OH của rượu

B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.

C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cầ
n
dùng thuốc thử là nước brom.
D. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm

Câu 7 : X,Y,Z ,T có công thức tổng quát C
2
H
2
O
n
( n 0 0 ). Biết :
- X,Y,Z phản ứng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3

- Z,T phản ứng với NaOH
- X phản ứng được với H
2
O khi có HgSO
4
làm xúc tác
X,Y.Z lần lượt là :
A.OHC – COOH , HOOC – COOH , CH ≡ CH , (CHO)
2

B.CH≡CH , (CHO)
2

, OHC-COOH , HOOC – COOH
C.(CHO)
2
, OHC – COOH , HOOC – COOH , CH ≡ CH
D.HOOC – COOH , CH ≡ CH , (CHO)
2
, OHC – COOH

CH
3
CHO +
.
)
*
O
2


&





CH
3
COOH
Đáp án đúng C.

Câu 9

: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit
CH
3
COOH và axit
C
2
H
5
COOH là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 2.
Đáp án đúng B : có thể hình dung các este đó sẽ như sau
1) CH
2
- OOCCH
3
2 )

CH
2
- OOCCH
3

CH

–OOCCH
3
CH – OOCC
2
H
5


CH
2
– OOCC
2
H
5
CH
2
–OOCCH
3

3) CH
2
– OOCC
2
H
5
4)

CH
2
– OOCC
2
H
5

CH

–OOCC

2
H5 CH – OOCCH
3

CH
2
– OOCCH
3
CH
2
–OOCC
2
H
5


Câu 10 : Đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic và glixerol ( có vài giọt H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ) một
thời gian . Số sp chứa chức este có thể thu được là :
A.4 B.2 C.3 D.5

Cách làm : khi cho glixerol CH
2
(OH) – CH(OH) – CH
2
(OH) tác dụng với axít axetíc
CH

3
COOH nó có thể tạo thành tri este , đi este, mono este . Vì đề bài ko nói tạo ra loại este gì
nên ta phải lấy cả 3 TH – nên số sp tạo ra là
mono este có 2 sp: CH
2
– OOCCH
3
CH
2
- OH
CH

– OH CH - OOCCH
3

CH
2
–OH CH
2
- OH
Đieste có 2 sp
Trieste có 1 sp


Câu 11-B-2013: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có
khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Cách làm : những chất nào có nối đôi hoặc nối 3 ở gốc R hay ( C=C; C≡C) thì đều tham gia pứ
cộng được với H
2

nên đáp án đúng là D gồm stizen C
6
H
5
CH=CH
2
; axit acrylic CH
2
=CH-COOH
; vinyl axetilen CH
2
=CH-C≡CH













 Cốgắnglên!

Tìm hiểu -
Face : Phúc Oppa
(PeterSchool)

Web:peterschool.edu.vn

ĐÁP ÁN : 1- B; 2-D; 3-A; 4-C; 5-A; 6-A; 7-B.


ESTE
I.Tính chất vật lí

• Các este thường là những chất lỏng , nhẹ hơn nước , rất ít tan trong nướ
c.
• Những este có khối lượng phân tử lớn thường là những chất rắn ( như
mỡ động vật , sáp ong….)
• Các este thường có mùi thơm dễ chịu,
VD isoamyl axetat – CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
có mùi chuối chín ;
etyl butirat - C
3
H
7
COOC
2

H
5
có mùi dứa ; etyl isovalerat có mùi táo

II.Tính chất hóa học
A.phản ứng oxi hóa
* oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy) : Este + O
2
→ CO
2
+ H
2
O

B.pư ở nhóm chức (-COO-)
1.pư thủy phân
a)thủy phân este trong MT ax cho ta sp là ax và rượu , pư xảy ra 2 chiều
CH
3
COO C
2
H
5
+ H
2
O








CH
3
COOH + C
2
H
5
OH

CH
3
COO - CH
2
– CH
2
- OOCC
2
H
5
+ 2H
2
O










CH
3
COOH + C
2
H
5
COOH + HO – CH
2
- CH
2
– OH

b)thủy phân este trong MT kiềm cho ta muối và rượu , pư 1 chiều ( pứ này còn gọi là pứ xà
phòng hóa )
CH
3
COO C
2
H
5
+ NaOH → CH
3
COONa + C
2
H
5
OH


CH
3
COO-CH
2
–CH
2
–OOCC
2
H
5
+ NaOH →

CH
3
COONa + C
2
H
5
COON + HO – CH
2
- CH
2
– OH

Chú ý 1: bản chất của pứ thủy phân este thì vị trí cắt không phải ở chỗ này
R
1
COO R
2

mà là ở chỗ này R
1
CO OR
2
. Còn ở trên xác định vị trí cắt như vậy là để viết pt

Câu 1-A-2014: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản
ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H
2
. Chất X là
A. HCOO-CH=CHCH
3
. B. HCOO-CH
2
CHO.
C. HCOO-CH=CH
2
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.
Cách làm :
Xét A: HCOOCH=CHCH
3
+ NaOH → HCOONa (Y) + CH
3
CH
2
CHO (Z)

Loại vì Z ko tác dụng được với Na
Xét B : HCOO-CH
2
-CHO + NaOH → HCOONa (Y) + HO-CH
2
– CHO (Z)
t/m vì Y, Z đều có tráng bạc và Z pứ được với Na vì Z có nhóm rượu OH
HO-CH
2
-CHO + Na → NaO – CH
2
– CHO + ½ H
2


Câu 2-a-2013: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản
phẩm có anđehit?
A. CH
3
–COO–CH
2
–CH=CH
2
. B. CH
3
–COO–C(CH
3
)=CH
2
.

C. CH
2
=CH–COO–CH
2
–CH
3
. D. CH
3
–COO–CH=CH–CH
3
Cách làm : ta viết pt thủy phân của từng chất
A.CH
3
-COO-CH
2
-CH=CH
2
+ NaOH →CH
3
COONa + CH
2
=CH-CH
2
-OH
B.
CH
3
–COO–C(CH
3
)=CH

2
+ NaOH→CH
3
COONa + CH
3
-CO-CH
3

C. CH
2
=CH–COO–CH
2
–CH
3 + NaOH →CH
2
=CH-COONa + CH
3
CH
2
OH
D.
CH
3
–COO–CH=CH–CH
3 + NaOH → CH
3
COONa + CH
3
CH
2

CHO
Đáp án đúng D
Chú ý : nếu bạn nào chưa hiểu được cách làm thì xem lại phần thủy phân este

Câu 3-B-2013: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra
hai muối?
A. C
6
H
5
COOC
6
H
5
(phenyl benzoat).
B. CH
3
COO−[CH
2
]
2
−OOCCH
2
CH
3
.
C. CH
3
OOC−COOCH
3

.
D. CH
3
COOC
6
H
5
(phenyl axetat )

Cách làm : ta cũng thủy phân từng đáp án – nếu đáp án nào mà sp sau khi thủy phân ko chứa 2 muối thì
lấy
A.
C
6
H
5
COOC
6
H
5 + NaOH

→ C
6
H
5
COONa + C
6
H
5
ONa + H

2
O
B. CH
3
COO−[CH
2
]
2
−OOCCH
2
CH
3
. + NaOH

→ CH
3
COONa + CH
3
CH
2
COONa
+ HO-CH
2
-CH
2
-OH
cho đơn giản

Chú ý 2 : thông thường pư thuỷ phân este tạo ra rượu nhưng có những trường đặc biệt ko tạo ra
rượu mà tạo ra anđêhit, xeton , axit hoặc muối thứ 2 .

Ví dụ
R
1
-COO-CH=CH-R
2
+ NaOH → R
1
COONa + R
2
CH
2
CHO

Lẽ ra sp phải là R
2
CH=CH-OH nhưng đây là rượu ko bền nó bị chuyển hóa về R
2
CH
2
CHO ( xem
phần chuyền hóa của rượu ko bền ở phần rượu )

R
1
-COO-C=CH
2
+ NaOH → R
1
COONa + R
2

- CO – CH
3

R
2

Lẽ ra sp phải là CH
2
= CH – OH nhưng đây là rượu ko bền có OH
R
2

Đính vào C bậc 2 nên bị chuyển hóa thành xeton R
2
COCH
3


R
2
R
2

R
1
– COO - + 2NaOH

→ R
1
COONa + ONa + H

2
O


2.pư khử bởi lithi nhôm hidro
R
1
CO OR
2

123


+







 R
1
CH
2
OH + R
2
OH
VD : C
2

H
5
CO OCH
3

121










C
2
H
5
CH
2
OH + CH
3
OH

C) pư ở gốc R
• Nếu gốc R
1
là H thì có thêm pứ trang gương

VD: HCOOCH
3

2

/












2Ag
• Nếu gốc R không no thì có thêm phản ứng của hiđrocacbon ko no
VD: CH
2
=CH-COOCH
3
+ Br
2
→ CH
2
– CH – COOCH
3


Br Br
COOCH
3

VD: CH
2
=C-COOCH
3

4








 - (CH
2
– C )
n
-
CH
3
CH
3

Metyl metaccrylat thủy tinh hữu cơ



III. Điều chế
• nguyên tắc đ/c este là cho rượu pứ với axit tạo este ( có H
2
SO
4
đặc làm
xúc tác )
• đ/c este của phenol :
C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2
O → CH
3
COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH
Anhiđrit axetic

IV. BÀI TẬP LÀM THÊM + ĐÁP ÁN Ở CUỐI


Câu 1 : Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường kiềm dư , sau đó chưng cất hỗn hợp sau phản
ứng thu được một chất hữu cơ X có phản ứng tráng gương . Biết tỉ khối hơi của X so với hidro
nhỏ hơn 25 . Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH=CHCH
3
B, CH
3
COOCH=CH
2

C . HCOOCH
2
CH=CH
2
D. CH
2
=CHCOOCH
3


Câu 2 : Cho các hợp chất sau : CH
3
COOH , HCHO , HCOOH , HCOONa , HCOOCH

3
, CH≡CH
. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là : A.6 B. 5
C. 4
D. 3

Câu 3 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
. Cho tác dụng với dung dịch Br
2
thu
được chất hữu cơ Y có công thức là C
5
H
8
O
2
Br
2
. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol ,
NaBr và muối cacboxylat của axit Z . Vậy công thức cấu tạo của X là :
A.CH
3
COOCH
2
-CH=CH

2
B.CH
3
-COOCH=CH-CH
3

C.CH
2
=CH-COOCH
2
CH
3
D.HCOOCH(CH
3
)-CH=CH
2

Câu 4 : 2 este A , B là dẫn xuất của bezen có CTPT là C
9
H
8
O
2
. A và B đều cộng hợp với Br
2

theo tỉ lệ mol là 1:1 . A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđêhit . B tác dụng với
dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước . Các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối
C. CH
3

OOC-COOCH
3
+ NaOH → CH
3
OH + NaOOC-COONa
D. CH
3
COOC
6
H
5 + NaOH → CH
3
COONa + C
6
H
5
ONa + H
2
O

Vậy đáp án đúng là C.

Câu 4: Cho sơ đồ các phản ứng
X + NaOH

t
0

Y + Z ; Y + NaOH (rắn)


t
o
, CaO
T + P
T
5677
+
"





Q + H
2
; Q + H
2
O

+
'



Z
Trong sơ đồ trên X và Z lần lượt là
A.CH
3
COOCH=CH
2

và CH
3
CHO B.HCOOCH=CH
2
và HCHO
C.)CH
3
COOCH=CH
2
và HCHO D. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
CHO
Cách làm :đáp án đúng A
CH
3
COOCH=CH
2
+ NaOH

t
0

CH
3

COONa + CH
3
CHO
CH
3
COONa + NaOH (rắn)

t
o
, CaO
CH
4
+ Na
2
CO
3
(xem phần đ/c ankan )
2CH
4

5677
+
"





C
2

H
2
+ 3H
2

C
2
H
2
+ H
2
O

+
'



CH
3
CHO

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C
3
H
4
O
2
+ NaOH → X + Y

(b) X + H
2
SO
4
(loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → E + Ag + NH
4
NO
3
(d) Y + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → F + Ag + NH
4
NO
3 .
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH
4
và CH
3
CHO. B. (NH
4
)
2

CO
3
và CH
3
COONH
4
.
C. HCOONH
4
và CH
3
COONH
4
D. (NH
4
)
2
CO
3
và CH
3
COOH
Cách làm : C
3
H
4
O
2
có 2π ( cách xác định số lk π như thế nào các bạn xem phần đọc tên ) mà pứ
được với dung dịch NaOH thì nó chỉ có thể là:

Axit CH
2
=CH-COOH hoặc este HCOOCH=CH
2

Trong trường hợp này nó phải là este thì mới thỏa mãn những ptpứ đề bài cho
(a) HCOOCH=CH
2
+ NaOH → HCOONa + CH
3
CHO
(b) HCOONa + H
2
SO
4
(loãng) → HCOOH + Na
2
SO
4

(c) HCOOH + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → (NH
4
)
2
CO
3

+ Ag + NH
4
NO
3
(d) CH
3
CHO + dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) → CH
3
COONH
4
+ Ag + NH
4
NO
3 .

Câu 6-B-2010: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y
(M
X
< M
Y
). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat B. metyl axetat.
C. etyl axetat. D. vinyl axetat

Cách làm : đáp án đúng A
Xét A: C

2
H
5
COOCH
3
+ H
2
O




C
2
H
5
COOH (X) + CH
3
OH (Y)
Vì bằng một pứ không thể chuyển hóa từ Y thành X được
Xét B: CH
3
COOCH
3
+ H
2
O





CH
3
COOH (X) + CH
3
OH (Y)
Y có thể chuyển hóa thành X qua pứ sau
CH
3
OH + CO


'




CH
3
COOH
Xét C: CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O





CH
3
COOH (X) + C
2
H
5
OH (Y)
Y có thể chuyển hóa thành X qua pứ sau
CH
3
CH
2
OH + O
2

#$â
%
#







CH
3

COOH + H
2
O
Xét C: CH
3
COOCH=CH
2
+ H
2
O




CH
3
COOH (X) + CH
3
CHO (Y)
Y có thể chuyển hóa thành X qua pứ sau
của CH
3
COONa . CTCT của A và B lần lượt là :
A.HOOC-C
6
H
14
-CH=CH
2
và CH

2
=CH-COOC
6
H
5

B. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và C
6
H
5
-CH=CH-COOH
C. HCOOC
6
H
4
CH=CH
2
và HCOOCH=CH-C
6
H
5

D. C
6

H
5
COOCH=CH
2
và CH
2
=CH-COOC
6
H
5


Câu 5: Cho các este : vinyl axetat ; vinyl benzoat ; etylaxetat ; isoamyl axetat ; phenyl axetat ;
anlyl axetat . Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và rượu tương ứng ( có
H
2
SO
4
đặc xúc tác) là :
A,4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 6 :
Este E có CTPT là C
5
H
10
O
2
. Xà phòng hóa E thu được 1 ancol không bị oxi hóa bởi CuO
. Tên của E là :

A.iso propyl axetat B. iso butyl fomiat
C. tert – butyl fomiat D. propyl axetat

Câu 7 : Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có CTPT C
4
H
8
O
2
có thể tham gia
phản ứng tráng gương là :
A.propyl fomiat B. iso propyl fomiat
C. etyl axetat D. metyl propionate

Câu 8: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
. Chất X không được điều
chế từ phản ứng axit và rượu tương ứng , đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng gương .
CTCT thu gọn của X là :
A.C
6
H
5
COOCH
3
B. HCOOCH

2
C
6
H
5

C. CH
3
COOC
6
H
5
D. HCOOC
6
H
4
CH
3

Câu 9 : Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau : NaOH ; HCl ; Br
2
;
(CH
3
CO)
2
O ; CH
3
COOH ; Na ; NaHCO
3


A.4 B.6 C. 5 D. 7

Câu 10-A-2012: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-OH, p-HO-C
6
H
4
-COOC
2
H
5
, p-
HO-C
6
H
4
-COOH, p-HCOO-C
6
H
4
-OH, p-CH
3
O-C
6

H
4
-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa
mãn đồng thời 2 điều kiện sau ?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H
2
bằng số mol chất phản ứng.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 11-b-2012:
Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
, sản
phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 12: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C
5
H
10
O
2
, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.


Câu 13-b-2012: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C
9
H
10
O
2
. Cho X tác dụng với
dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là
A. CH
3
COOCH
2
C
6
H
5
. B. HCOOC
6
H
4
C
2
H
5
.
C. C
6
H
5

COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOC
6
H
5

ĐÁP ÁN :
1-B; 2- C; 3- A; 4- D; 5- B; 6-C; 7-A; 8-C; 9-A; 10-C; 11-D; 12-D; 13-D
CH
3
CHO +
.
)
*
O
2


&






CH
3
COOH

Câu 7-B-2010: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C
6
H
10
O
4
. Thuỷ phân X tạo ra hai
ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. C
2
H
5
OCO-COOCH
3
. B. CH
3
OCO-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5


C. CH
3
OCO-CH
2
-COOC
2
H
5
. D. CH
3
OCO-COOC
3
H
7

Đáp án đúng : C
CH
3
OCO-CH
2
-COOC
2
H
5
+ NaOH → CH
3
OH + C
2
H
5

OH + HOOC-CH
2
-COOH

Câu 8-B-2014: Chất X có công thức phân tử C
6
H
8
O
4
. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch
NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được đimetyl ete.
Chất Y phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu
được hai sản phẩm là
đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C
4
H
4
O
4
Na

2
.
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất X phản ứng với H
2
(Ni, t
o
) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
D. Chất T không có đồng phân hình học.

Suy luận : Đối với những bài cho nhiều dữ kiện ta nên tóm tắt lại bài để có thể thấy được vấn đề
rõ ràng hơn từ đó sẽ giải quyết được vấn đề
C
6
H
8
O
4
(X) + NaOH → Y + 2Z
Z

&
-

89:








 CH
3
OCH
3
+ H
2
O
Y + H
2
SO
4loãng
→ T
T + HBr → 2 sản phẩm
Cách làm :
Qua tóm tắt trên ta → Z là CH
3
OH . X có 3π suy ra X phải có CTCT như sau
CH
3
OOC-C-COOCH
3

CH
2

Để Y tạo ra T là: NaOOC-C-COONa + H
2
SO

4
→ HOOC–C–COOH+ Na
2
SO
4

CH
2
CH
2

T pứ với HBr: HOOC – CH - COOH
HOOC – C – COOH + HBr → CH
2
(Br)
CH
2
HOOC – C(Br) – COOH
CH
3


Câu 9 : Trong các chất : xiclo propan ; bezen ; stiren ; metyl acrylat ; vinyl axetat ; đimetyl ete ,
số chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là :
A.6 B. 5 C. 3 D. 4

Đáp án đúng (D) xiclo propan , stizen C
6
H
5

CH=CH
2
,
metyl acrylat CH
2
=CHCOOCH
3
, vinyl axetat CH
3
COOCH=CH
2

Nhưng chất nào có nối đôi C=C hoặc nối C≡C mạch hở thì đều làm mất màu dung dịch Br
2
.
Xiclo propan cũng làm mất màu dung dịch Br
2
vì nó có vòng 3 cạnh.

Câu 10 : Cho các chất : etyl axetat ; rượu etylic ; axit acrylic ; phenol ; rượu benzylic ; p-crezol .
Trong các chất này , số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A.4 B. 6 C. 5 D. 3
Đáp án đúng: (A) – etyl axetat CH
3
COOC
2
H
5
; axit acrylic CH
2

=CHCOOH;
Phenol C
6
H
5
OH , p-crezol : p HO-C
6
H
4
-CH
3


Câu 11 : Cho tất cả các đồng phân mạch hở , có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng
với Na , NaOH , NaHCO
3
. Số phản ứng xảy ra là :
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Cách làm : C
2
H
4
O
2

có 1 π nên nó có thể có các đồng phân sau
CH
3
COOH + Na, NaOH, NaHCO
3

HCOOCH
3
+ NaOH →
CH
2
– CHO + Na →
OH
Vậy số pứ xảy ra là 5.


LIP
IT
I.)Khái niệm lipit
1)Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước …gồm sáp , steroit, photpholipit, chất béo (dầu mỡ
động thực vật )
2)Chất béo là este của glixerol với các axit béo có số nguyên tử cacbon chẵn (từ C
12
– C
24
)
Có công thức tổng quát là CH
2
– OOC R
1


.
. CH - OOC R
2

. CH
2
- OOC R
3

Chú ý 1: Nếu gốc R là gốc no thì gọi là mỡ động vật (ở thể …rắn … ) .
Nếu gôc R

là gốc không no thì gọi là dầu thực vật ( ở thể ….lỏng…….)


Chú ý 2: R
1
, R
2
, R
3
là các gốc R của axit béo
VD: axit béo no C
15
H
31
COOH ( axit panmitic )
C
17

H
35
COOH ( axit stearic )
VD: axit béo ko no C
17
H
33
COOH (chứa 1 nối đôi ở gốc R )-axit ôlêic
VD: axit béo ko no C
17
H
31
COOH ( chứa 2 nối đôi ở gốc R )- axit lin ôlêic

II.Tính chất hoá học
1.pư thuỷ phân trong MT axit
CH
2
-OỎCR
1
CH
2
– OH + R
1
COOH
CH- OOCR
2
+ 3H
2
O ; CH - OH + R

2
COOH
CH
2
- OOCR
3
CH
2
– OH + R
3
COOH

2.pư thuỷ phân trong MT bazo kiềm NaOH hoặc KOH ( xà phòng hoá )
CH
2
-OOCR
1
CH
2
- OH

+ R
1
COONa
CH-OOCR
2
+ 3NaOH → CH - OH + R
2
COONa
CH

2
-OOCR
3
CH
2
- OH + R
3
COONa

3.pư hiđrô hoá (cộng H
2
) chỉ xảy ra đối với những chất béo ko no
VD : CH
2
-OOCC
17
H
33
CH
2
– OOCC
17
H
35

CH-OOCC
17
H
33
+ 3H

2


<=



CH – OOCC
17
H
35

CH
2
-OOC
17
H
33
CH
2
– OOCC
17
H
35

(glixerin trioleat hay triolein ) tristearin

4.pứ oxi hóa
Nối đôi C = C ở gôc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành
peoxit , chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân để dầu mỡ

để lâu bị ôi.

XÀ PHÒNG
** Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo

** Có tác dụng tẩy rửa tốt nhưng mất tác dụng này trong nước cứng vì tạo kết tủa với các ion Ca
2+

và Mg
2+







Câu 1 – B- 2014: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic. B. Axit stearic. C. Axit axetic. D. Axit ađipic.
Đáp án đúng B

Câu 2-B-2013: Phát biểu nào sau đây khôngđúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác
Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Đáp án : D

Câu 3-a-2010: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

triolein + H2 dư/Ni,t
0
X + NaOH dư, t
0
Y + HCl Z
Tên của Z là
A. axit stearic. B. axit panmitic C. axit oleic. D. axit linoleic
Đáp án: A
Câu 4 : Cho các axit : axetic , fomic , axit olêic , axit panmitic , propionic , stearic , axit butyric ,
linoleic , oxalic . Có bao nhiêu axit trong số trên thường có mặt dưới dạng este trong thành phần
chất béo :
A.4 B. 3 C. 2 D. 5
Đáp án : A gồm axit olêic , axit panmitic, stearic , linoleic

Câu 5-a-2012: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, (C
17

H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
Số phát biểu đúng là A. 4 B.1 C.2 D.3
Đáp án đúng D – (a); (b); (c)

Câu 6-B-2011: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra
ancol là
A.2 B.4 C.5 D.3
Đáp án B - anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.

Câu 7 -B-2012: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-
Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là
A. 6. B. 3. C. 4. D.5
Đáp án B - phenyl fomat; glyxylvalin (Gly-Val); triolein.
Câu 8 -B-2011: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng).

B. Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
Đáp án đúng B




 Mìnhlàmđược!





TÌM HIỂ
U CÁC L
 LỚP KHÁT V

Tìm hiểu :
docs.g

LỚ
P KHAI SÁNG
Tìm hiểu:
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
 LỚP LẠ

C QUAN
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
 LỚP BẤ
T KHU
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
MỖ
I NĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T
TÌM HIỂU TẠ
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO
Địa chỉ 74 Phan Bộ
i Châu
TẤT CẢ CÁC BẠ
N MU
 BÀI TEST ĐẦ
U GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

BÀI TEST GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHh
NỘP TRƯỚ
C NGÀY K
BẠN CÓ THỰC SỰ
NGHIÊM TÚC






U CÁC L
ỚP HỌ
C VÀ L

NG LỚN LAO -
giành cho h
docs.g
oogle.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
P KHAI SÁNG
- LẤY LẠI NIỀ
M TIN
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
C QUAN
- BIẾT PHẤN ĐẤU –
GIÀNH CHO H
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
-
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176
T KHU
ẤT - ĐI TIÊN PHONG -

docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
ĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T
LẤY LẠI NIỀ
M TIN QUA
MỞ
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO

i Châu
-
Web : peterschool.edu.vn
N MU
ỐN THAM GIA HỌC TR

U GIÀNH CHO L
ỚP KHÁT VỌ
NG L
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit
BÀI TEST GIÀNH CHO L
ỚP KHAI SÁNG- L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHh
C NGÀY K

T THÚC ĐĂNG KÍ H
NGHIÊM TÚC Đ

THAM GIA L
GI
À

C VÀ L
ỊCH HỌ
C QUA SKYPE
giành cho h
ọc sinh cuố
i năm 12 , NHI
oogle.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

M TIN
– GIÀNH CHO HỌ
C SINH L
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
-
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSV
GIÀNH CHO H

C SINH L
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176

GIÀNH CHO HỌ
C XÁC Đ
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
M CHÚNG TÔI GIÀNH T
ẶNG 300 NICK HỌ
C TR
M TIN QUA
SKYPE CHO CÁC B
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7

THÁNG 8 H
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO

C Trang Page : Peter School .
Web : peterschool.edu.vn


I NGHIỆ
M HAY THAM GIA B

NG L
ỚN LAO
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

Y LẠI NIỀM TIN, LỚP LẠ
C QUAN
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHh
qNXpncUE/edit

NG KÍ H
ỌC – VÀO NGÀY KẾ
T THÚC TÔI S
THAM GIA L
ỚP HỌ
C KHÔNG
Lớ
p h

MÔN HÓA H
À
NH CHO NH

N
C QUA SKYPE
-
môn HÓA H
m 12 , NHI
ỆM VỤ KÍCH ĐIỂ
M 6 LÊN 8
oogle.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

C SINH L
ỚP 10,11 VÀ HỌ
C KÌ 1 L
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSV
I-bA2j0/edit#gid=0
C SINH L
ỚP 10, 11, 12
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176
C XÁC Đ
ỊNH MỤC TIÊU 9
, 10.
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
C TR
ẢI NGHIỆ
M CHO L
SKYPE CHO CÁC B
ẠN TRÊN CẢ

THÁNG 8 H
ẰNG NĂM
C Trang Page : Peter School .

M HAY THAM GIA B
ẤT KÌ LỚP HỌ
C NÀO
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

C QUAN
– BIẾT PHẤN ĐẤ
U

qNXpncUE/edit

T THÚC TÔI S
Ẽ LIÊN HỆ

C KHÔNG


p h

c Peter School
MÔN HÓA H
ỌC

N
G ƯỚC MƠ
V
môn HÓA H
ỌC
M 6 LÊN 8

oogle.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

C KÌ 1 L
ỚP 12 – MẤ
T CƠ B
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176

, 10.


docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0

M CHO L
ỚP KHAI SANG –


ỚC
C NÀO Đ
ỀU PHẢ
I LÀM BÀI TEST SAU.
U


VÀ PHÓNG VẤN BẠ
N XEM
c Peter School

V
À HOÀI BÃO

Ơ B
ẢN


I LÀM BÀI TEST SAU.

N XEM




ng
à
y th


1 4 :
c
â
u truy

n n
à
y gi
à
nh ri
ê
ng
cho c
á
c b

n nam
Anh!
Lúc anh đọc được những dòng này cũng là lúc ta chẳng còn
là gì của nhau. Không còn gì cả.
Chia tay, anh gặng hỏi: "Có phải bởi anh nghèo không?"
Em im lặng.
Đúng. em chia tay anh bởi anh nghèo.
Anh đừng vội hiểu em chia tay anh bởi anh nghèo về tiền
bạc. Không phải!

Em nói lời chia tay bởi thứ anh nghèo không chỉ là tiền bạc.
Đừng đánh đồng hai thứ đó với nhau.

Biết anh sinh ra trong một gia đình không khá giả gì, em vẫn
yêu và chấp nhận anh, em chưa hề đòi hỏi anh phải mua cho
em iphone hay ipad. Anh hãy nhớ rằng em không cần tiền
của anh.
Anh quá nghèo! Anh nghèo ý chí, anh nghèo kỹ năng sống, anh nghèo tri thức. Anh chỉ nghĩ gần chứ
không nghĩ xa. Anh tôn thờ một chủ nghĩa đáng nực cười là "một túp lều tranh, hai trái tim vàng". Gặp khó khăn
anh đổ tại số, anh biện hộ đến Bill Gate còn không học hết đại học, anh nói người giỏi nhất chưa chắc đã giàu
nhất, anh đổ cho gia đình không thể cho anh đầy đủ Anh không còn chú ý học hành nữa, anh nói với anh em
là cả cuộc sống của anh, anh không cần gì cả mgoài em. Em từng băn khoăn có phải tại em mà anh trở nên như
thế? Em nhầm rồi, tất cả là biện hộ cho sự lười nhác của anh. Tất cả những thứ anh cần là anh nhưng tất cả
mhững thứ em cần không phải là anh, nó là TƯƠNG LAI!
Em có thể yêu một người "chưa giàu" chứ không phải một kẻ "mãi nghèo".
Thứ khuyết tật lớn nhất của con người là khuyết tật ý chí anh biết không?
Lời cuối cùng anh nói khi em quay lưng đi là gì anh nhớ không?
Em rồi sẽ phải hối hận!
Vậy xin anh đừng chìm vào rượu nữa. Hãy để em "phải hối hận" vì mất anh chứ đừng để em phải hối hận vì đã
yêu anh
Viết những dòng này, em tự hứa sẽ không còn khóc nữa. Em đã nổi giận với bạn thân duy nhất khi cô ấy nói
anh không xứng.
Không phải! Anh ấy xứng. Chỉ là tao và anh ấy không có duyên thôi.
Hẹn gặp lại anh một ngày nào đó, ngày anh có thể đàng hòang nói với em: "Em đã hối hận chưa?"
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Em có thể yêu một người "chưa giàu" chứ không phải một kẻ "mãi nghèo".!
Có thể các bạn nam - các ông chồng, người cha tương lai cho rằng thật dụng.
Phải, yêu nhau đó, yêu đến chết đi sống lại đó, nhưng đó chỉ là yêu, yêu thôi. Cái nghèo gia cảnh không đáng
sợ bằng cái nghèo quyết tâm và ý chí, cái nghèo vật chất không đáng sợ bằng cái nghèo kỹ năng và nghị lực
Sống là để cho cái chết vinh quang ! sống hết mình đi

và cố gắng hết mình đi – quyết liệt vào . Đừng đỗ lỗ
đâu.
Các bạn xin thử nghĩ dùm xem, cái vòng xoay điên cuồng cơm-áo-gạo-tiền đã đủ mệt mỏi rồi, nay nếu còn gặp
một người đàn ông khuyết tật về ý chí, không nghị lực phấn đấu và đi lên, thì sớm muộn gì tình yêu cũng chết.
Tình yêu đấy sẽ bị giết chết bởi chính những người trong cuộc. Tự tay mình ươm mầm cho tình yêu nảy nở, rồi
cũng chính tay mình làm nó chết đi, chết trước mắt mình, các bạn có hiểu thứ cảm xúc lúc đó k? Các bạn hãy
chính chắn mà thừa nhận đi, rằng chẳng ai có thể dám yêu mà không có cái để ăn cả, chẳng ai còn đủ cảm xúc
để yêu khi nghĩ đến ngày mai phải sống bằng gì và sống thế nào cả.
Đừng bảo con gái/ phụ nữ chúng tôi toan tính hay thủ đoạn, thực dụng hay phũ phàng, nhưng một người đàn
bà thông minh phải BIẾT và HIỂU rằng, chúng tôi không chỉ có chồng mình - còn có con của mình nữa. Chúng
tôi không thể ích kỉ để khư khư ôm lấy tình yêu của mình, mà mặc kệ tương lai của con mình được. Chúng tôi
có thể khổ đến cùng cực, nhưng chúng tôi không can đảm và cam lòng nhìn con mình sống khổ được, vì mỗi
một đứa trẻ được sinh ra đều đáng để nhận được những điều tốt đẹp nhất, và những người làm Mẹ lúc nào
cũng mong mỏi điều đó. Thế nên chúng tôi, dù muốn, dù không, cũng muốn tìm cho mình bến đỗ an toàn nhất,
có thể người đó nghèo, nhưng không khuyết tật ý chí. Vì nghèo nghị lực, nghèo kỹ năng và ý chí, thì sẽ mãi mãi
nghèo. Vì dù có xinh đẹp, tài giỏi, địa vị xã hội cao đến mấy, cố tỏ ra mạnh mẽ và độc lập đến thế nào đi nữa,
chúng tôi cũng chỉ là đàn bà, tận cùng sâu thẳm nơi đáy tâm hồn, chúng tôi cũng thiết tha được một người đàn
ông che chở và bảo bọc. Vậy một người đàn ông đến cả bản thân mình còn không thể tự sống được, không hề
có bất cứ phấn đấu gì, thì lấy đâu ra khả năng và bản lĩnh để che chở cho vợ con mình? Nếu chúng tôi cứ cố
chấp lao vào yêu và yêu, thì chúng tôi đã gây ra tội rồi đó, tội cho bản thân, tội cho cả người mình yêu, tội cho
cả tương lai của nhiều người khác.
Trongtìnhyêu,đãquyếtđịnhyêuthìkhôngcònmàngđếnchữxứng.
Chiềuhướng2:bàitậpliênquanđếnpứđốtcháy

PỨĐỐTCHÁYAXITVÀESTE
ĐỐT CHẤY AXÍT Định dạng công thức Cách đặt công thức Giải thích
1).Nếu đốt cháy một axit mà thu được
n
H2O
= n

CO2
→ rượu đó có 1π → no đơn
chức



>
?
@
ABBC
D
E
F
5G


C
n
H
2n+1
COOH (1)
C
n
H
2n
O
2
(2)
Một định dạng thì sẽ có 2 cách
đặt công thức ở dạng chi tiết .

Công thức (1) dùng cho các bài
toán liên quan đến pứ xảy ra ở
nhóm chức. Công thức (2)
thường dùng cho các bài toán
đốt cháy.
C=

HI&

J
K

L

; H=
M
N&I

J
KO
L

2).Nếu đốt cháy một axit mà thu được
n
CO2
> n
H2O
→ axit đó có số lk ≥ 2π.
Mặc định 2π - lúc đó ta có
n

axxit 2π
= n
CO2
– n
H2O


>
?
5
G
ABBC
D
E
F
5
G


>?
7
PABBCQ
M
D
R
R
E
R
R
F

MG

C
n
H
2n-1
COOH (1)
C
n
H
2n – 2
O
2
(2)
C
n
H
2n
(COOH)
2


C
n
H
2n-2
O
4



ĐỐT CHẤY ESTE:
1, Nếu đốt một este mà thu được : n
CO2
= n
H2O
→ este có 1π → đó là este no đơn chức : C
n
H
2n
O
2

2, Nếu đốt một este mà thu được : n
CO2
> n
H2O →
este có thể có 2π
→ TH1: este có 1π gốc R và 1π ở nhóm chức : C
n
H
2n-2
O
2

→ TH2: este không có gốc R no (không có π ) và 2π ở 2 nhóm chức: C
n
H
2n-2
O
4



Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng thu được 1,792 lít CO
2
ở đktc và 1,44 gam H
2
O . X có bao nhiêu CTCT
A) 1 B)2 C)3 D)4

Nhận thấy n
CO2
= n
H2O
= 0,08 mol → axit có 1π → no đơn chức : C
n
H
2n
O
2

C
n
H
2n
O
2
+ O
2
→ nCO
2

+ n H
2
O
x→ xn mol
1,76 (g) 0,08 mol
m
X
= x.(14n + 32) = 1,76 (g) x= 0,02
n
CO2
= xn = 0,08 n= 4
của axit là C
4
H
8
O
2
hay C
3
H
7
COOH
Các CTCT của X là
1) CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH ( lấy )

2) CH
3
-CH-COOH
CH
3

Chú thích cách làm : về nguyên tắc đi xác định công thưc phân tử của 1 chất theo pt pứ thì
phải đặt kèm theo số mol . Rồi sau đó cứ thiệt lập ra các số liệu theo đề bài cho – ta sẽ tìm ra
được đáp án

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,36 lít CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Công thức phân
tử của chúng và tính % khối lượng

Nhận thấy n
CO2
= n
H2O
= 0,15 mol → có 1π → 2 axit thuộc dãy đồng đẳng axit no đơn chức :
C
S
T
H
2
S
T
O

2

CSTH
2
ST O
2
+ O
2
→ STCO
2
+ ST H
2
O
0,1→ 0,1ST
0,15 mol
Ta có n
CO2
= 0,1ST = 0,15 → ST = 1,5 . Vì 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 2 axit đó là
CH
2
O
2
hay HCOOH và C
2
H
4
O
2
hay CH
3

COOH
Chú thích cách làm : về nguyên tắc đi xác định công thưc phân tử của 1 chất theo pt pứ thì
phải đặt kèm theo số mol . Rồi sau đó cứ thiệt lập ra các số liệu theo đề bài cho – ta sẽ tìm ra
được đáp án. Trong TH của bài này biết số mol của axít là 0,1 mol rồi ta đặt vào pt luôn ko
cần phải gọi x là ẩn số mol của axít giống như bài 1 để làm nữa

Muốn tính % khối lượng từng axit ta có 2 cách làm
 Cách 1 : không phải viết phương trình
Đặt CH
2
O
2
: x mol và C
2
H
4
O
2
y mol
Ta có n
2axit
= x+ y = 0,1 x= 0,05
ST =
'U5!VUM
'!V
= 1,5 y= 0,05
 Cách 2:
HCOOH + O
2
→ CO

2
+ H
2
O
x→ x
CH
3
COOH + O
2
→ 2CO
2
+ H
2
O
y→ 2y

0,1 mol 0,15 mol

Câu 3: Đốt cháy một axit no đa chức có mạch cacbon không phân nhánh ta thu được 0,6 mol CO
2
và 0,5 mol H
2
O. Công thức cấu tạo thu gọn
của axit là A.HOOCCH
2
COOH B,HOOC(CH
2
)
2
COOH C.HOOC(CH

2
)
3
COOH D.HOOC(CH
2
)
4
COOH

Axit no đa chức mạch thẳng → đây phải là axit no 2 chức ( vì nhóm chức của axit phải nằm đầu
mạch + mạch thẳng đa chức = nên cho ta kết luận điều đó ).
Định dạng công thức là
>?
7
PABBCQ
M
D
R
R
E
R
R
F
MG
hay C
n
H
2n-2
O
4


n
axit
= 0,6 – 0,5 = 0,1 mol → số nguyên tứ cacbon = 0,6/0,1 = 6
Vậy công thức của axit là C
6
H
10
O
4
hay đáp án D
Chú thích cách làm :
khi ta đặt công thức ở dạng này C
n
H
2n-2
O
4
ta
sẽ thấy ngay phần hiđrocacbon nó giống phần ankin nên lấy mọi công
thức ở bài toán đốt ankin để làm

Câu 4: Đốt cháy 3 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đụng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng NaOH dư. Thấy
bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của X là
A.CH
3

COOH B.HCOOH C. (COOH)
2
D.CH
2
=CH-COOH

Câu 5 –A-2011 Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam
CO
2
và 0,09 gam H
2
O. Số este đồng phân của X là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 2
Nhận thấy n
CO2
= n
H2O
= 0,005 mol → este có 1π → no đơn chức : C
n
H
2n
O
2

C
n
H
2n
O
2

+ O
2
→ nCO
2
+ n H
2
O
x→ xn mol
0,11 (g) 0,005 mol
m
X
= x.(14n + 32) = 0,11 (g) x= 0,00125
n
CO2
= xn = 0,005 n= 4
Vậy công thức của este là C
4
H
8
O
2

Số este đồng phân của X là
1) HCOO-CH
2
-CH
2
-CH
3


2) CH
3
-COO-CH
2
-CH
3

3) CH
3
-CH
2
-COO-CH
3

4) H-COO-CH-CH
3

CH
3


Tìm hiểu -
Face : Phúc Oppa
(PeterSchool)

Câu 6 : h
2
A gồm 1 axit no đơn chức mạch hở và 1 este no đơn chức mạch hở . Để phản ứng hết với m(g) A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M . Nếu đốt
cháy hoàn toàn m(g) A thì thu được 0,6mol CO
2

và x(g) H
2
O . Tìm x ?
A.1,08g B. 10,8g C. 2,16g D. 21,6g

Đơn chức thì khi pứ với NaOH nó sẽ xảy ra pứ theo tỉ lệ 1:1 hay tổng số
mol axit đơn chức và este đơn chức sẽ bằng số mol của NaOH và = 0,2 mol

Đốt cháy : Axit – C
n
H
2n
O
2
+ O
2
→ nCO
2
+ nH
2
O
Este – C
m
H
2m
O
2
+ O
2
→ mCO

2
+ mH
2
O
0,6mol ?
Theo ptpứ nhận thấy n
CO2
=n
H2O →
n
H2O
= 0,6 mol

Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO
2
và 0,3mol H
2
O . Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g
muối . CTCT của X là : A.CH
3
COOCH
3
B. HCOOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5

D. HCOOC
2
H
5

Nhận thấy n
CO2
= n
H2O
→ este có 1π → no đơn chức : C
n
H
2n
O
2

HCOOC
2
H
5
(1)
Có số nguyen tử C= 0,3/0,1 = 3 → C
3
H
6
O
2

CH
3

COOCH
3
(2)
Bài toán này tác giả muốn ta xác đinh công thức cụ thể của este là công
thức số (1) hay (2) – nó phải là este khi tham gia pứ với NaOH tạo ra 8,2
gam muối. Muốn biết ta phải tính đối chứng ra khối lượng muối
Nếu là công thức đúng của bài thì khối lượng muối tính ra sẽ là 8,2 (g)
Ví dụ lấy công thức số (1)
HCOOC
2
H
5
+ NaOH → HCOONa + C
2
H
5
OH
0,1 → 0,1 mol
SUy ra m
muối HCOONa
= 0,1.68= 6,8 gam ≠ 8,2 gam đề bài cho nên loại (1)
Lấy công thức số (2)
CH
3
COOCH
3
+ NaOH → CH
3
COONa + C
2

H
5
OH
0,1 → 0,1 mol
Suy ra m
muối CH3COONa
= 0,1.82 = 8,2 gam (t/m đề bài ) → Đáp án đúng A

Câu 8 : Đốt cháy 0,1mol este đơn chức E thu được 22g CO
2
và 7,2g H
2
O . Mặt khác 5g Este phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch
sau phản ứng cô cạn thi được 4,7g muối natri của axit hữu cơ không có mạch phân nhánh . XĐ CTCT của E
A.CH
3
-CH-COO-CH
3
B.CH
2
=CH-COO-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH(CH
3
)-COO-CH
2

-CH
2
-CH
3
D. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
2
-CH
3

CH
3
Nhận thấy n
CO2
=0,5 > n
H2O
= 0,4 → este đơn chức E có số lk π ≥ 2 . Mặc
định nó là 2π – vậy CTTQ của este có 2π và đơn chức là C
n
H
2n-2
O
2

n
este
= 0,5 – 0,4 = 0,1 mol → số nguyên tử C = 0,5/0,1 = 5 Vậy este đó là

C
5
H
8
O
2
– vấn đề đặt ra là este này có rất nhiều công thức cấu tạo và bài
toán bắt ta xác định CTCT thỏa mãn để bài phải là este tạo ra 4,7 gam
muối.

Cách 1:
các bạn có thể khai triển công thức cấu tạo của este C
5
H
8
O
2

ra rồi làm giống bài trên hoặc có thể làm theo cách 2
Cách 2: ta có n
C5H8O2
= 5/100 = 0,05 mol
Đăt C
5
H
8
O
2
là R
1

COOR
2
+ NaOH→ R
1
COONa + R
2
OH
0,05mol→ 0,05 mol
m
muối
= 0,05 (R
1
+ 67) = 4,7 → R
1
= 27 ≡ C
2
H
3
Vậy CTCT của este là C
2
H
3
COOC
2
H
5
– đáp án đúng B
Tại sao tìm R
1
= 27 nó lại là C

2
H
3
thì ta xét các gốc hiđrocacbon như sau ra nháp nó trùng với
gốc nào ta lấy gốc đó( như thế nào là gốc hiđrocacbon ? là phầncòn lại sau khi mất đi hiđro
của hiđrocác bon – nếu có 1 nhóm chức đính vào ta trừ đi một – hai nhóm đính vào ta trừ đi
hai … )
Gốc ankan Gốc anken
ở đây ta thấy nó trùng với gốc của anken là C
2
H
3
nên ta lấy . Sẽ có bạn thắc mắc tại sao R
2
lại là C
2
H
5
thì
điều này đơn giản thôi . Sau khi các bạn tìm được R
1
rồi thì cứ lấy C
5
và H
8
trừ đi lượng cacbon và didro
đã biết thì nó sẽ ra lượng chưa biết thôi

CH
4

→ CH
3
- : 15
C
2
H
6
→ C
2
H
5
- : 29 C
2
H
4
→ C
2
H
3
- : 27
C
3
H
8
→ C
3
H
7
- : 43 C
3

H
6
→ C
3
H
5
- : 41



có cần nghỉ một chút ko ?


CHIỀUHƯ

BÀITOÁN1:BIẾ
TCÔNGTH

ITOÁN2:ĐIXÁCĐ
BÀITOÁN
3:BÀITOÁNKHÔNGB
RAĐƯỢCKẾTQUẢ
C
BÀITOÁN4:NHỮ
NGBÀITOÁNHƠIĐ
NHẬNXÉTCHUNG
KHILÀMCÁCBÀITOÁNC
Làm 2 nhiệm vụ : →
xác


xác
Chú ý :rất it khi pứ ở
nhóm ch
nghĩa là ko có.

NG3:PHẢN

VỚI
(Na,K,LiHOĂCNaOH,KOH,LiOH)
TCÔNGTH
ỨCCỦ
AAXITESTEVÀCH
ITOÁN2:ĐIXÁCĐ
ỊNHCÔNGTHỨCC

3:BÀITOÁNKHÔNGB

TXÁCĐ
CỦABÀITOÁN
NGBÀITOÁNHƠIĐ

CBI
KHILÀMCÁCBÀITOÁNC
xác đ
ịnh số nhóm chức

xác đ
ịnh số mol của hợp ch

nhóm ch

ức dùng đẻ xác đị
nh công th

NGXẢYRAỞ

(Na,K,LiHOĂCNaOH,KOH,LiOH)
AAXITESTEVÀCH
Ỉ
TÍNHTOÁN

AAXITVÀESTEKHIBI
TXÁCĐ
ỊNHCÔNGTHỨC-
NHƯNGTAPH
CBI
ỆT
KHILÀMCÁCBÀITOÁNC
ỦACHIÈUHƯỚNG3

Xác đị
nh b

t hữu cơ
nh công th
ức của axit hoặ
c este nh
Ngàyth
Một ngườ
i đàn ông d
gửi hoa tặ

ng m
sống cách ch

khỏ
i xe, anh th
bên vỉ
a hè. Anh đ
- Cháu muố
n mua m
cháu - nó nứ
c n
trong khi giá m
Anh mỉm cư

- Đế
n đây, chú s
Anh liề
n mua hoa cho cô bé và đ
hồng để gử
i cho m
cô bé có cầ
n đi nh
mừ
ng nhìn anh và tr
- Dạ
, chú cho cháu đi nh
Rồi nó chỉ
đư
trang, nơi có m
chỉ ngôi mộ

và nói:
-
Đây là nhà c
Nói xong, nó ân c
mộ.
Tứ
c thì, anh quay l
dịch vụ gử
i hoa v
thật đẹp. Su

300km về
nhà m
hoa.
P/S: Hãy th
thân củ
a mình khi h
nhận đượ
c.Bi
chẳng còn




NHÓMCHỨ
CC
(Na,K,LiHOĂCNaOH,KOH,LiOH)
TÍNHTOÁN

AAXITVÀESTEKHIBI

ẾTSẴNĐÁPÁN
NHƯNGTAPH
ẢIXÁCĐỊ
NHCÔNGTH
nh b
ằng cách so sánh tỉ lệ
gi
c este nh
ất là đôi với các bài tậ
p trong
Ngàyth
ứ
15
Hoatặngmẹ
i đàn ông d
ừng lại tiệ
m bán hoa đ
ng m
ẹ qua đường bưu điệ
n. M

anh khoả
ng 300km. Khi bư
i xe, anh th
ấy một bé gái đang đ

a hè. Anh đ
ến và hỏi nó sao lạ
i
n mua m

ột hoa hồng để t

c n
ở - nhưng cháu chỉ
có 75 xu
trong khi giá m
ột hoa hồng đế
n 2 đôla.

i và nói với nó:
n đây, chú s
ẽ mua cho cháu.
n mua hoa cho cô bé và đ
ặt m

i cho m
ẹ anh. Xon
g xuôi, anh h
n đi nh
ờ xe về
nhà không. Nó vui
ng nhìn anh và tr
ả lời:
, chú cho cháu đi nh
ờ đến nhà m

đư
ờng cho anh đến mộ
t ngh
trang, nơi có m

ột phần mộ vừa mới đ

và nói:

Đây là nhà c
ủa mẹ cháu.
Nói xong, nó ân c
ần đặt nhánh hoa h

c thì, anh quay l
ại tiệm bán hoa, h

i hoa v
ừa rồi và mua mộ
t bó h

t đêm đó, anh đã lái mộ
t m
nhà m
ẹ anh để trao tậ
n tay bà bó
P/S: Hãy th
ể hiện yêu thương vớ
i
a mình khi h
ọ còn có thể
c
c.Bi
ế
t đâu ngày mai cơ h


CC

AAXITVÀESTE
(Na,K,LiHOĂCNaOH,KOH,LiOH)

NHCÔNGTH
ỨCRỒIM

gi
ữa các chất trong một phả
n
p trong đ
ể thi – nhưng điề
u này ko có
15

m bán hoa đ

n. M
ẹ anh
ng 300km. Khi bư
ớc ra

ng khóc
i
khóc.

ng mẹ
có 75 xu

n 2 đôla.


t bó
g xuôi, anh h
ỏi
nhà không. Nó vui

cháu.
t ngh
ĩa

p. Nó

ng lên

y bỏ
t bó h
ồng
t m
ạch
n tay bà bó
i
người
c
ảm
t đâu ngày mai cơ h
ội sẽ
AAXITVÀESTE


ITÍNH
n
ứng
u này ko có

ĐỐI VỚI AXIT


ĐỐI VỚI ESTE

1, Pứ với bazo kiềm
RCOOH + NaOH → RCOONa + H
2
O
n
axit
: n
NaOH
= 1: 1 → axit đơn chức

2,
R(COOH)
2
+ 2NaOH → R(COONa)
2
+ 2H
2
O
n
axit

: n
NaOH
= 1: 2 → axit hai chức


Chú ý :
*) Nếu nhận thấy
(1:2) < n
2 axit
: n
NaOH
< (1:1)
hay 0,5 < n
2 axit
: n
Na
< 1 .
Thì suy ra trong 2 axit đó phải có 1 axit đơn
chức, 1 axit hai chức
VD : n
axit
:n
NaOH
= 0,2 : 0,3 = 0,6666667
1, Pứ với Na
RCOOH + Na → RCOONa + ½ H
2

n
axit

: n
Na
= 1 : 1 → axit đơn chức
n
axit
: n
H2
= 2 : 1 → axit đơn chức
2,
R(COOH)
2
+ 2Na → R(COONa)
2
+ H
2

n
axit
: n
Na
= 1 : 2 → axit 2 chức
n
axit
: n
H2
= 1 : 1 → axit 2 chức

Chú ý :
*) Nếu nhận thấy
(1:2) < n

2 axit
: n
Na
< (1:1)
hay 0,5 < n
2 axit
: n
Na
< 1 .
Thì suy ra trong 2 axit đó phải có 1 axit đơn
chức, 1 axit hai chức
VD : n
axit
: n
Na
= 0,2 : 0,3 = 0,6666667
Tương tự đối với tỉ lệ về hiđro
*) Nếu nhận thấy
(1:1) < n
2 axit
: n
H2
< (2:1)
hay 1 < n
2 axit
: n
H2
< 2 .
Thì suy ra trong 2 axit đó phải có 1 axit đơn
chức, 1 axit hai chức

1, pứ thủy phân với bazo kiềm NaOH, KOH,
LiOH
R
1
COOR
2
+ NaOH → R
1
COONa + R
2
OH
n
este
: n
NaOH
= 1 : 1 → este đơn chức
2,
R
1
(COOR
2
)
2
+ 2NaOH → R
1
(COONa)
2
+ 2R
2
OH

n
este
: n
NaOH
= 1: 2 → axit hai chức
Chú ý: đối với este đơn chức R
1
COOR
2
nhưng với gốc R
2

là gốc của hc phenol thì khi pứ với bazo kiềm (NaOH,
KOH, LiOH) thì pứ sẽ xảy ra theo tỉ lệ 1:2 (xem lí thuyết
thủy phân este)

Chú ý :
*) Nếu nhận thấy
(1:2) < n
2 este
: n
NaOH
< (1:1)
hay 0,5 < n
2 este
: n
NaOH
< 1 .
suy ra
Trong 2 este đó phải có 1 este đơn chức và 1 este

2 chức hoặc của phenol
VD : n
este
:n
NaOH
= 0,2 : 0,3 = 0,6666667


Câu 1-B-2011: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là
12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6
Ta có n
este đơn chức
: n
NaOH
= 0,15 : 0,3 = 1:2 . Este đơn chức mà pứ với NaOH cho tỉ lệ 1: 2 → este
đó phải có gốc rượu là gốc phenol hay người ta còn gọi là este của phenol ( xem lại phần thủy
phân este lí thuyết )
R
1
COOR
2
+ 2NaOH → R
1
COONa + R
2
ONa + H
2
O
0,15→ 0,15mol 0,15mol

29,7 (g)
→ (R
1
+ 67) .0,15 + (R
2
+ 39 ).0,15 = 29,7 → >
5
W>
M
D
R
E
R
F
"
X

Y
= 92

→ coi tổng R
1
và R
2
là C
x
H
y
ta có 12x + y = 92
Xét

x 7 9
y 8 -16 (loại)
Dồn C, H,O về dạng C
n
H
m
O
p
ta có este là C
8
H
8
O
2
→ số CTCT thỏa mãn
1) CH
3
COO -
CH
3

CH
3
CH
3

2) HCOO 3) HCOO 4) HCOO

Câu 2-A-2013: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng bezen. Cho 6,9 gam X vào 360ml dung dịch NaOH 0,5M ( dư 20% so với
lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn , thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy

hoàn toàn 6,9gam X cần vừa đủ 7,84lit O
2
(đktc), thu được 15,4 gam CO
2
. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất .
Giá trị của m là .
A.13,2 B.11,1 C.12,3 D.11,4
Đốt
Z
?
[

\

,#
+
B
M
]
7

^6

#@3

AB
M
_
7


^6

#@3

+ H
2
O
Đặt CT của X là : C
x
H
y
O
z

Áp dụng BTKL → m
H2O
= 6,9 + 0,35.32 – 15,4 = 2,7 gam → n
H2)
= 0,15 mol
Áp dụng BTNT: n
C(X)
= n
C(CO2)
= 0,35 mol
n
H(X)
= n
H(H2O)
= 0,15.2 = 0,3 mol
n

O(X)
= n
O(CO2)
+ n
O(H2O)
- n
O(O2)
= 0,35.2 + 0,15 – 0,35.2 = 0,15 mol
Ta có x:y:z = 0,35 : 0,3: 0,15 = 7:6: 3 .Vì công thức đơn giản trùng với công thức phân tử nên X
là C
7
H
6
O
3
có 0,05 mol
n
NaOH bđ
= 0,18 mol → lấy dư 20% so với lượng pứ → n
NaOHpứ
= 0,15 mol
Nhận thấy : n
X
: n
NaOHpứ
= 0,05 : 0,15 = 1:3 → CTCT của X phải là
HCOOC
6
H
4

OH + 3NaOH → HCOONa + C
6
H
4
(ONa)
2


+ H
2
O
0,05 → 0,05 0,05
Cô cạn dung dịch thu đuọc chất rắn là
m
CR
= 0,05.HCOONa + 0,05. C
6
H
4
(ONa)
2
+ 0,03. NaOH

= 12,3 gam

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng kết
thúc cô cạn dung dịch thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan . CTCT của 2 axit và % khối lượng tương ứng là
A.CH
3
COOH 30% và C

2
H
5
COOH 70% B.HCOOH 44% và CH
3
COOH 66%
C.C
2
H
5
COOH 25% và CH
3
COOH 75% D.HCOOH 45,33% và CH
3
COOH 54,67%
C
n
H
2n+1
COOH + NaOH → C
n
H
2n+1
COONa + H
2
O
0,2 ← 0,2→ 0,2
15 (gam)
HCOOH : x mol
m

muối
= 0,2.(14n+68) = 15 → n=0,5
CH
3
COOH : y mol
Cách 1: n
2axit
= x+ y = 0,2 x= 0,1
n =
7U'!5UV
'
!
V
= 0,5 y= 0,1
Cách 2: viết ptpứ để tìm số mol
HCOOH + NaOH → HCOONa + H
2
O
x→ x x
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
y → y y
0,2 mol 15 gam
n
NaOH

= x + y = 0,2 x = 0,1 mol
m
muối
= x.68 + y.82 = 15 y = 0,1 mol

Câu 4: Cho 3,15 gam một hỗn hợp gồm ax axetic, ax acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam Br
2
.
Để trung hòa hoàn toàn 3,15 gam cũng hỗn hợp trên cần 90ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần % khối lượng từng axit tương ứng là
A.25%, 25%, 50% B.19,04% ; 35,24% ; 45,72% C.19,04%; 45,72%; 35,24% D. kqk

TN1: CH
3
COOH
x mol
CH
2
=CH-COOH + Br
2
→ CH
2 (Br)
- CH
(Br)
-COOH
y mol → y mol
CH
3
CH
2
COOH

z mol
m
3axit
= x.60 + y.72 + z.74 = 3,15 (1)
n
Br2
= y = 0,02 (2)
TN 2: CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
x→ x
CH
2
=CH-COOH + NaOH → CH
2
=CH-COONa + H
2
O
y→ y
CH
3
CH
2
COOH + NaOH → CH
3
CH

2
COONa + H
2
O
z→ z
m
NaOH
= x + y + z = 0,45 mol (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) ta sẽ tìm được x, y, z từ đó tính được % khối lượng từng chất

Câu 5: Cho A,B là 2 axit không no đơn chức (có 1 π ở gốc R) là đồng đẳng kế tiếp nhau
Phần 1: ½ X tác dụng vừa đủ với 0,5 lít Br
2
0,1M Phần 2: ½ X đốt cháy cho ra 7,92 gam CO
2

Xác định A,B : A.C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH B.C
2
H
3
COOH và C
3

H
3
COOH C.C
3
H
5
COOH và C
4
H
7
COOH

D.kqk
Phần 1: axit không no đơn chức có 1π ở gốc R nên nó sẽ pứ được với dung dịch Br
2
theo tỉ lệ 1:1 →
n
2axit
= n
Br2
= 0,05 mol
Phần 2: C
n
H
2n - 1
COOH + O
2
→ (n +1) CO
2
+ n H

2
O
0,05 → 0,05( n + 1)
0,18 mol
n
CO2
= 0,05( n + 1 ) = 0,18 → n = 2,6 → 2 axít là C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH
ở phần 2 ta có thể công thức sau để làm
.
>
?
5G
ABBC
D
E
F
5G
:
tổng toàn mạch 2 π → C
n
H
2n – 2

O
2

C
n
H
2n – 2
O
2
+ O
2
→ nCO
2
+ (n-1)H
2
O
0,05→ 0,05n

n
CO2
= 0,05 n = 0,18 → n = 3,6 → vì 2 axit kê tiếp → 2 axit là C
3
H
4
O
2
hay
C
2
H

3
COOH và C
4
H
6
O
2
hay C
3
H
5
COOH


Bài 6: 1,76g este của axit cacboxylic no , đơn chức và một rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất
Y . Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y cho 2,64CO
2
và 1,44g H
2
O . CTCT của este là công thức nào :
A.CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
B. CH
2

CH
2
COOCH
3
C. CH
3
COOCH
3
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3



C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
+ NaOH → C
n
H
2n+1
COONa + C

m
H
2m+1
OH
0,02 ←0,02
1,76 gam
m
este
= 0,02 (14n + 46 + 14m) =1,76
Lấy Y đốt cháy thu được CO
2
: 0,06 mol < H
2
O: 0,08 mol suy ra Y phải là
rượu no đơn chức C
m
H
2m+1
OH = 0,08 – 0,06 = 0,02 mol → số nguyên tử
cácbon của rượu là C=m =
77[
77M
= 3 → C
3
H
7
OH
Với m=3 → n= 0 → este đó là HCOOC
3
H

7
hay đáp án đúng (D)




TÌM HIỂ
U CÁC L
 LỚP KHÁT V

Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

LỚ
P KHAI SÁNG
Tìm hiểu:
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
 LỚP LẠ
C QUAN
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
 LỚP BẤ
T KHU
Tìm hiểu :
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
MỖ
I NĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T
TÌM HIỂU TẠ
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO
Địa chỉ 74 Phan Bộ

i Châu
TẤT CẢ CÁC BẠ
N MU
 BÀI TEST ĐẦ
U GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

BÀI TEST GIÀNH CHO L

docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit
NỘP TRƯỚ
C NGÀY K
BẠN CÓ THỰC SỰ
NGHIÊM TÚC






U CÁC L
ỚP HỌ
C VÀ L

NG LỚN LAO -
giành cho
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
P KHAI SÁNG
- LẤY LẠI NIỀ

M TIN
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
C QUAN
- BIẾT PHẤN ĐẤU –
GIÀNH CHO H
docs.google.com/spreadsheets/d/1d
-
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=12381541
T KHU
ẤT - ĐI TIÊN PHONG -

docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
ĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T
LẤY LẠI NIỀ
M TIN QUA
MỞ
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO
i Châu
-
Web : peterschool.edu.vn
N MU
ỐN THAM GIA HỌC TR

U GIÀNH CHO L
ỚP KHÁT VỌ
NG L
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit
BÀI TEST GIÀNH CHO L
ỚP KHAI SÁNG- L


docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit
C NGÀY K

T THÚC ĐĂNG KÍ H
NGHIÊM TÚC Đ

THAM GIA L
GI
À

C VÀ L
ỊCH HỌ
C QUA SKYPE
giành cho
học sinh cuố
i năm 12 , NHI
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
M TIN
– GIÀNH CHO HỌ
C SINH L
docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP
-
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI
GIÀNH CHO H

C SINH L
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=12381541

GIÀNH CHO HỌ

C XÁC Đ
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
M CHÚNG TÔI GIÀNH T
ẶNG 300 NICK HỌ
C TR
M TIN QUA
SKYPE CHO CÁC B
VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO

C Trang Page : Peter School .
Web : peterschool.edu.vn


I NGHIỆ
M HAY THAM GIA B
NG L
ỚN LAO
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

Y LẠI NIỀM TIN, LỚP LẠ
C QUAN
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit

NG KÍ H
ỌC – VÀO NGÀY KẾ
T THÚC TÔI S
THAM GIA L
ỚP HỌ
C KHÔNG

Lớ
p h

MÔN HÓA H
À
NH CHO NH

N
C QUA SKYPE
-
môn HÓA H
m 12 , NHI
ỆM VỤ KÍCH ĐIỂ
M 6 LÊN 8
docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0
C SINH L
ỚP 10,11 VÀ HỌ
C KÌ 1 L
dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI
-bA2j0/edit#gid=0
C SINH L
ỚP 10, 11, 12
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=12381541
C XÁC Đ
ỊNH MỤ
C TIÊU 9, 10.
docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0
C TR
ẢI NGHIỆ
M CHO L

SKYPE CHO CÁC B
ẠN TRÊN CẢ

VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H
ẰNG NĂM
C Trang Page : Peter School .

M HAY THAM GIA B
ẤT KÌ LỚP HỌ
C NÀO
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit

C QUAN
– BIẾT PHẤN ĐẤ
U
docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit

T THÚC TÔI S
Ẽ LIÊN HỆ

C KHÔNG


p h

c Peter School
MÔN HÓA H
ỌC

N

G ƯỚC MƠ
V
môn HÓA H
ỌC
M 6 LÊN 8

docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0

C KÌ 1 L
ỚP 12 – MẤ
T CƠ B
aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=12381541
76

C TIÊU 9, 10.

docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0

M CHO L
ỚP KHAI SANG –


ỚC
C NÀO Đ
ỀU PHẢ
I LÀM BÀI TEST SAU.
U


VÀ PHÓNG VẤN BẠ

N XEM
c Peter School

V
À HOÀI BÃO

Ơ B
ẢN


I LÀM BÀI TEST SAU.

N XEM


×