Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Phân tích quá trình ứng xử của tấm composite với bộ kích hoạt bằng tinh thể áp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 92 trang )

vi
MC LC
QUYTăĐNH
XÁC NHN CA CÁN B HNG DẪN
LÝ LCH TRÍCH NGANG i
LI CMăN ii
LIăCAMăĐOAN iii
TÓM TT iv
ABSTRACT v
MC LC vi
CÁC HÌNH V TRONG LUNăVĔN x
DANH MC KÝ HIU, CH VIT TT TRONG LUNăVĔN xii
CHNGă1:ăM ĐU 1
1. ωơ s khoa học và thực tin 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ ca nghiên cu 3
γ. Đi tợng và phm vi nghiên cu 3
4. Phơng pháp nghiên cu 4
5. Kết cấu ca đồ án tt nghiệp 4
CHNGă2:ăTNG QUAN 5
1. Giới thiệu về vật liệu composite 5
2. Giới thiệu về vật liệu áp điện 11
3. Tình hình nghiên cu trong và ngoài nớc 16
3.1 Tình hình nghiên cu ngoài nớc 16
3.2 Tình hình nghiên cu trong nớc 21
CHNGă3: CăS LÝ THUYT 23
1 . Lý thuyết về tấm mng 23
2. Quan hệ ng suất và biến dng vật liệu composite 25
2.1 Quan hệ ng suất và biến dng trong một lớp vật liệu composite 25
2.2 Quan hệ ng suất và biến dng trong nhiều lớp vật liệu composite 29
2.2.1 Trng chuyn vị 30
vii


2.2.2 Trng biến dng 30
2.2.3 Trng ng Suất 31
2.2.4 Các Thành Phần Nội Lực 32
3. Những phơng trình cơ bn ca vật liệu áp điện. 34
3.1 Sự Phân Cực 34
3.2 Sự Ễp Điện 36
3.3Sự Ễp Điện Tuyến Tính 36
3.4Lớp Ễp Điện 38
3.4.1 Lớp Đơn Trong ng Suất Phẳng 39
3.4.2 Đa Lớp 41
4. Quan hệ ng suất biến dng ca tấm composite có lớp áp điện. 42
4.1 Momen Un 43
4.2 Độ Lệch ωa Tấm ωomposite Với Sự Kích Hot Ễp Điện 50
CHNGă4: KT QU VÀ THO LUN 53
1. Bài toán áp dụng 1 54
1.1 Bài toán 1 54
1.2 Bài toán 2 60
1.3 Bài toán 3 61
2. Bài toán áp dụng 2 65
CHNGă5 : KT LUN VÀ KIN NGH 69
1. Kết luận 69
2. Kiến nghị 70
TÀI LIU THAM KHO 72
PH LC 1 74
PH LC 2 84



viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình Trang
Hình 2.1: Sơ đồ minh họa cấu to composite. 5
Hình 2.2: Nhà bằng tng rơm và đất sét. 6
Hình 2.3: Cấu to ca vật liệu composite lớp. 7
Hình 2.4: Một s loi ct cấu to composite 8
Hình 2.5: Các loi chất liệu nền composite 8
Hình 2.6: a) composite ht, b) composite sợi, c) composite phiến, d) composite vy,
e) composite đổ đầy. 9
Hình 2.7: Một s sn phẩm đợc chế to từ vật liệu composite. 10
Hình 2.8 : Hiện tợng áp điện 11
Hình 2.9: Sự biến dng ca tinh th áp điện. 12
Hình 2.10: Sự tơng tác cơ điện ca vật liệu áp điện. 12
Hình 2.11: Tinh th áp điện 13
Hình 2.12: Gm áp điện(trái) và polymer áp điện. 14
Hình 2.13: Phân loi vật liệu áp điện PZT, PVDF phổ biến. 15
Hình 2.14: Tấm dán actuator LaRω-MFω (trái) và giày có th tích điện năm 1996
(giữa) và cặp đeo có dây đai áp điện năm β007. 15
Hình 2.15: (a) Mô tơ áp điện tuyến tính N215 (b) Bệ áp điện khiều khin vị trí theo
chiều dài nanomet. 16
Hình 2.16: Sữa chữa dầm bị phân lớp thông qua miếng áp điện (PZT). 17
Hình 2.17: Địa đim ca elip với sự xác định vùng nt. 18
Hình 2.18: Sự định hớng vết nt. 18
Hình 2.19:Sữa chữa vết nt ca dầm với điều kiện biên tổng hợp 19
Hình 2.20: Độ dc ca dầm bị nt trớc và sau sữa chữa 20
Hình 2.21: Sự tăng cng cho dầm bằng sử dụng vật liệu áp điện. 20
Hình 3.1: Các thành phần nội lực (Kirchoff). 23
Hình 3.2: Quan hệ giữa các góc xoay ca mặt trung hòa và đo hàm độ võng. 24
ix
Hình 3.3: composite lệch trục. 25
Hình 3.4: Hệ trục tọa độ vật liệu (1,2,3) và hệ qui chiếu chung(x,y,z). 29

Hình 3.5: Sự phân cực điện tích. 35
Hình 3.6: Mô hình tấm composite liên kết với miếng áp điện . 38
Hình 3.7: Lớp và hệ trục tọa độ ca lớp đơn. 39
Hình 3.8: phân tích nội lực ca tấm (Kirchoff). 42
Hình 3.9: Vật liệu đa lớp. 42
Hình 3.10: Momen un trên tấm composite lớp gây ra bi bộ kích hot 44
Hình 3.11: Sự phân b ng suất dọc theo độ dày ca tấm composite lớp 44
Hình 3.12 : ψộ kích hot áp điện đợc liên kết bề mặt trên tấm composite. 50
Hình 4.1: Mô hình miếng áp điện liên kết với tấm composite trên gi tựa đơn. 53
Hình 4.2 : ψa kích thớc khác nhau ca bộ kích hot áp điện PZT. 54
Hình 4.3: Mô t chuyn vị tấm composite có gắn miếng PZT ti tâm (center). 59
Hình 4.4: Ba vị trí khác nhau ca bộ kích hot áp điện PZT 100x80 mm. 60
Hình 4.5: Mô t chuyn vị ca tấm composite có gắn miếng PZT 63
Hình 4.6: Mô t chuyn vị ca tấm composite có gắn miếng PZT 63
Hình 4.7: Sơ đồ biu thị chuyn vị đim ti tâm mặt cắt miếng PZT. 64
Hình 4.8: Tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi chịu ti phân b đều. 65
Hình 4.9a: Đồ thị độ võng theo đng OA ca tấm composite (0/-45/45/45/-45/0)
khi chịu ti phân b đều. 66
Hình 4.9b: Độ võng theo đng OA ca tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi
chịu ti phân b đều[FEM). 66
Hình 4.10: Vị trí dán miếng PZT trên tấm composite (0/-45/45/45/-45/0). 67
Hình 4.11: Độ võng theo đng OA ca tấm composite (0/-45/45/45/-45/0) khi
chịu ti phân b đều 100N/m
2
và áp đặt  các mc điện thế khác nhau 67
Hình 4.12: Đồ thị độ võng theo đng OA ca tấm composite (0/-45/45/45/-45/0)
khi chịu ti phân b đều 100N/m
2
và áp đặt  các mc điện thế khác nhau 67


x
DANH SÁCH CÁC BNG
Bng Trang
Bng 1: Thuộc tính vật liệu composite (cacbon/epoxy) và PZT G 1195 53
Bng 2: So sánh chuyn vị lớn nhất ca tấm composite đợc gây ra bi các miếng
PZT với ba kích thớc khác nhau 59
Bng 3: Chuyn vị lớn nhất ca tấm composite đợc gây ra bi bộ kích hot
PZT ti ba vị trí khác nhau 64
Bng 4: Chuyn vị lớn nhất ca tấm composite đợc gây ra bi bộ kích hot
PZT với các điện áp khác nhau 64

xi
DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT
1,2,3 Hệ trục chính ca lớp vật liệu
x,y,z Hệtrục chung ca tấm vật liệu composite lớp
u,v,w Các thành phần chuyn vị theo phơng x,y,z
u
0
,v
0
,w
0
Các thành phần chuyn vị theo các phơng x,y,z ca mặt trung bình tấm

x
, 
y
,
z
Các thành phần chuyn vị góc quanh các trục x,y,z

ɛ
x

y

z
Các thành phần biến dng dài theo các phơng x,y,z
k
x
,k
y
,k
z
Các thành phần độ cong theo các trục x,y,z
k
xy
,k
xz
,k
yz
Các thành phần độ cong trong các mặt phẳng xy, xz,yz

,


, 

Các thành phần ng suất pháp trong hệ tọa độ x,y,z

,



, 

Các thành phần ng suất tiếp trong hệ tọa độ x,y,z

1,

2
, 
3
Các thành phần ng suất pháp trong hệ trục tọa độ 1,2,3

12,

13
, 
23
Các thành phần ng suất tiếp trong hệ tọa độ 1,2,3
 Góc phơng sợi ca lớp vật liệu
h
k
Tọa độ bề mặt ca lớp vật liệu composite
t Chiều dày ca tấm vật liệu composite.
[C] Ma trận hằng s độ cng ca lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ 1,2,3
[ω’] Ma trận hằng s độ cng ca lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ x,y,z
[Q] Ma trận độ cng thu gọn ca lớp vật liệu compositetrong hệ tọa độ 1,2,3
[Q’] Ma trận độ cng thu gọn ca lớp vật liệu composite trong hệ tọa độ x,y,z
[A],[B] Ma trận độ cng m rộng
[D] Ma trận cng cho un

C Điện dung trên tấm dẫn điện
Q
1
Điện tích ràng buộc trên tấm dẫn điện
Q
2
Điện tích tự do trên tấm dẫn điện
E Điện trng đều
ẞ Mật độ điện tích phân b trên tấm
xii
ɛ
0
Hằng s điện môi chân không
ɛ
r
Hằng s điện môi tuyệt đi ca vật cách điện
P Sự phân cực
d32, d31 Hệ s dẫn np áp điện ca bộ kích hot
g
31,
g
33
Hệ s điện áp áp điện
k
31
, k
33
, k
p
,k

t
Hệ s liên kết điện cơ áp điện
e
31
, e
32
Hệ s điện môi ca vật liệu áp điện
c Ma trận độ cng ca vật liệu áp điện
T
x
ng suất ca vật liệu áp điện theo phơng x
T
y
ng suất ca vật liệu áp điện theo phơng y
S
x
Biến dng ca vật liệu áp điện theo phơng x
S
y
Biến dng ca vật liệu áp điện theo phơng y
C
E
Đề cập tới độ cng khi điện trng là hằng s
[d], [e], [g], [h] Ma trận hằng s áp điện
[R
T
], [R
S
]
K

Ma trận chuyn đổi quan hệ đến ng suất, biến dng
Φ Điện thế đợc áp vào bộ kích hot
E
pe
Hệ s modun đàn hồi ca vật liệu áp điện
V
pe
Hệ s poison ca vật liệu áp điện
P
mn
Ti trọng hắng s
W
mn
Hằng s chuyn vị


1
Chng1
M ĐU
1. Căs khoa học và thực tin
Ngày nay với sự phát trin ca khoa học kỹ thuật là yếu t quyết định cho sự
ra đi ca các thành tựu khoa học. Và những thành tựu này th hiện rõ trên mọi lĩnh
vực nói chung và trong ngành cơ học nói riêng. Trong đó sự xuất hiện các loi vật
liệu mới với công nghệ cao đư và đang mang li nhiều hiệu qu về kinh tế và nâng
cao tuổi thọ làm việc cho các máy móc nói chung và các chi tiết cơ khí nói riêng.
Vật liệu composite là vật liệu đư đợc con ngi sáng to và sử dụng từ rất
lâu. Nhẹ -chắc- bền- không gỉ, chịu đợc các yếu t tác động ca môi trng , đó là
những u đim ch yếu ca vật liệu composite. Sự ra đi ca vật liệu composite là
cuộc cách mng về vật liệu nhằm thay thế cho vật liệu truyền thông và ngày càng
đợc ng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp tiên tiến trên thế giới: hàng

không, vũ trụ, đóng tàu, ô tô, cơ khí, xây dựng dân dụng và đợc sử dụng rộng rãi
trong đi sng hàng ngày.
Mặc dù, composite là loi vật liệu đư có từ lâu nhng các ngành khoa học về
vật liệu này li vô cùng non trẻ. Khoa học vật liệu composite mới đợc hình thành
gắn với sự xuất hiện đầu tiên ca nó trong công nghệ tên lửa  Mỹ vào những năm
1950 ca thế kỷ XX. ωho đến nay, ngành khoa học này đư phát trin vợt bậc
không chỉ  Mỹ, Nga mà còn  các nớc công nghiệp nh Anh, Pháp, Đc, Nhật
Bn,…
Nhng vấn đề cần đặt ra là làm thế nào đ xác định chính xác vị trí ca các vết
nt và phân tích ng xử cơ học ca chi tiết, kết cấu tấm composite lớp nhằm dự báo
kh năng làm việc hiện ti ca kết cấu đ có những gii pháp ngăn ngừa các h
hng có th xy ra khi mà vật liệu composite có rất nhiều đim khác biệt so với vật
liệu kim loi: nhẹ, độ bền riêng và modun riêng cao, độ cách nhiệt, cách âm tt và
cũng là loi vật liệu có tính dị hớng rất cao. Hơn nữa, độ bền và tuổi thọ ca các
kết cấu composite phụ thuộc vào các vật liệu thành phần, phơng pháp gia công, ti

2
trọng tác dụng, môi trng làm việc và đặc biệt vào cấp độ chính xác ca mô hình
tính toán và thiết kế.
Tất c những điều trên cho thấy cần phi có những mô hình cơ học xác thực,
những phơng pháp tính toán hiệu qu, chính xác nhằm phân tích sâu sắc ng xử cơ
học cũng nh độ bền ca các kết cấu tấm composite lớp khi chịu tác dụng ca ti
trọng và môi trng. Trong những thập niên gần đây các nhà khoa học không
ngừng nghiên cu đ đa ra các phơng pháp đ gii quyết một cách chính xác các
vấn đề về ng xử cơ học trên vật liệu composite lớp: M.W. Hyer đưPhân tích ng
suất trong vật liệu composite ct sợi, Tans.Cphân tíchsự tập trung ng suất trong
composite lớp.L.banks and D.shearman” Lý thuyết đàn hồi cho vật liệu không đẳng
hớng”. Levinson.M “ ωơ học thuyết đơn gin trong kết cấu tấm đàn hồi”.
Thiết bị áp điện (piezoelectic actuator) là thích hợp với kỹ thuật kết cấu với
những ng dụng đ điều khin hình dng, gim dao động và tiếng ồn. Cấu trúc

thông minh đợc tích hợp với bộ kích hot có kh năng đáp ng với sự thay đổi môi
trng và điều khin chuyn động ca cấu trúc. Gm áp điện là vật liệu thông dụng
nhất sử dụng trong cấu trúc thông minh và có th có sẵn trên bề mặt cấu trúc đ
quan sát trực tuyến hệ thng, hoặc đợc gắn vào trong cấu trúc mà không có sự thay
đổi đáng k độ cng cấu trúc hệ thng.
Tuy nhiên việc tính toán các ng xử trên vật liệu compsite lớp cũng gặp nhiều
khó khăn vì ng suất và biến dng trong tấm composite lớp không những phụ thuộc
vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào cấu trúc vật liệu đặc trng hình học và môi
trng làm việc ca kết cấu. Thêm vào đó, phân b ng suất trong vật liệu
composite lớp phc tp hơn nhiều so với vật liệu đẳng hớng.Việc phân tích ng
suất biến dng đòi hi ngi phân tích phi nằm vững lý thuyết về ng suất, biến
dng và các định luật quan hệ biến dng- ng suất. Nói một cách tổng quát, phơng
pháp sử dụng thng đa đến việc đo biến dng đ từ đó suy ra ng suất. Những
mi quan hệ ng suất- biến dng đư to thành ch đề ca các lý thuyết về đàn hồi và
chy dẻo.
Một mô hình tồn ti hai bộ kích hot áp điện đợc dán đi xng trên bề mặt
ca tấm composite lớp phụ thuộc vào điện áp. Đi tợng ca nghiên cu là đ phát

3
trin biu thc phân tích ng xử ca tấm mng đợc kích thích bằng cách dán
những bộ kích hot áp điện.
 Việt Nam, hớng nghiên cu về ng xử cơ học( mô phng s cũng nh thực
nghiệm) ca kết cấu composite áp điện còn mới mẻ và còn rất ít kết qu đợc công
b. xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Phân Tích ng Xử ωơ Học Ca Tấm Composite
Với Bộ Kích Hot Tinh Th Ễp Điện” đợc nghiên cu trong luận văn này, với
mong mun đóng góp vào việc xây dựng và phát trin lĩnh vực nghiên cu các vấn
đề cơ học ng dụng trên tấm composite  Việt Nam.
2. Mc tiêu và nhim v nghiên cu
Mục tiêu ca đề tài là dựa trên cơ s lý thuyết tấm, lý thuyết composite lớp,
vật liệu áp điện đ gii quyết vấn đề :”Phân tích ng xử cơ học ca tấm composite

với bộ kích hot bằng tinh th áp điện”. Làm thuật toán đ gii quyết bài toán
chuyn vị cho tấm nhằm điều khin chính xác, điều khin hình dng cho những chi
tiết dng tấm đ từ đó làm cơ s , tiền đề cho quá trình thực nghiệm, ng dụng vào
sn xuất.
Nhiệm vụ ca đề tài là thiết lập các hệ thc tấm biến dng, chuyn vị, ng
suất. Sau đó, viết chơng trình tính toán các đi lợng trên thông qua phơng pháp
chuỗi lợng giác kép-phơng pháp ca Navie đ phân tích đánh giá các ng xử cơ
học ca tấm composie lớp ct sợi khi chịu tác động ca bộ kích hot áp điện bằng
cách kho sát hai bộ kích hot áp điện dán trên bề mặt ca tấm composite . Điện
thế với độ lớn ging nhau và ngợc dấu nhau đợc áp dụng cho hai bộ kích hot áp
điện đi xng.
Với các gi thiết cơ bn về biến dng ca tấm mng, luận văn góp phần xây
dựng đợc các hệ thc quan hệ ng suất – biến dng cho phân t tấm composite có
dán miếng áp điện.
3. Đốiătng và phm vi nghiên cu
Đi tợng nghiên cu ca đề tài là: “phân tích ng xử cơ học ca tấm
composite với bộ kích hot bằng tinh th áp điện”. Mô hình bài toán và bài toán
thực tế gồm tấm composite lớp đợc dán hai lớp hoặc miếng áp điện lên trên bề mặt

4
ca tấm đ dự đoán chuyn vị ca tấm composite lớp với điện thế đợc kích vào hai
bn cực ca lớp áp điện và đ điều khin đợc chuyn vị ca tấm composite dới
tác dụng ca lực tác dụng ngoài. Phát trin biu thc phân tích ng xử ca tấm
mng đợc kích thích bằng cách dán những bộ kích hot áp điện.
Phm vi nghiên cu: Sử dụng phơng pháp ca Navie trong việc gii quyết các
vấn đề về xác định các ng xử cơ học trong vật liệu composite còn rất mới mẻ,
đồng thi cũng là những lĩnh vực rộng lớn. Do vậy, giới hn ca đề tài chỉ thực hiện
trên các chi tiết đin hình và trong khuôn khổ cơ học đàn hồi tuyến tính.
4. Phngăphápănghiênăcu:
Nghiên cu, phân tích lý thuyết dựa trên việc tham kho, tìm kiếm các bài báo

và các tài liệu trong nớc và quc tế có liên quan đến vật liệu composite và vật
liệu áp điện . Với việc gii quyết hai vấn đề chính:
- Vấn đềth nhất: Xác định các quan hệ cơ bn ca vật liệu dị hớng.
- Vấn đề th hai: Nghiên cu ng xử đàn hồi ca vật liệu dị hớng đ từ đó
tìm ra các ng xử cơ học trong tấm vật liệu composite với bộ kích hot tinh
th áp điện.
5. Kt cu ca lunăvĕnătốt nghip
Đề tài “phân tích ng xử cơ học ca tấm composite với bộ kích hot bằng
tinh th áp điện” gồm có 5 chơng và phần phụ lục.
- ωhơng 1: M đầu
- ωhơng 2: Tổng quan
- ωhơng γ: ωơ s lý thuyết
- ωhơng 4: Kết qu và tho luận
- ωhơng 5: Kết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham kho
- Phụ lục 1
- Phụ lục 2



5
Chngă2
TNG QUAN
1. Giiăthiuăvềăvtăliuăcomposite
1.1 Kháiănim:
Vật liệu composite là vật liệu tổ hợp từ hai hoặc nhiều loi vật liệu khácnhau.
Vật liệu mới đợc to thành có tính chất u việt hơn nhiều so với từng loivật liệu
thành phần riêng rẽ. Về mặt cấu to, vật liệu composite bao gồm một haynhiều pha
gián đon phân b đều trên một pha nền liên tục. Nếu vật liệu có nhiềupha gián
đon ta gọi là composite hổn tp. Pha gián đon thng có tính chất trộihơn pha liên

tục.
Pha liên tục gọi là nền (matrice). Pha gián đon gọi là ct hay vật liệu
giacng (reenforce).

Hình 2.1: Sơ đồ minh họa cấu to composite.
1.2 LchăsăhìnhăthƠnhăvƠăphátătrin
Những vật liệu đơn gin đư có từ rất xa xa. Khong 5000 năm trớc công
nguyên, con ngi đư biết trộn những viên đá nh vào đất trớc khi làm gch đ
tránh bị cong vênh sau khi phơi nắng, và đin hình về composite chính là hợp chất
đợc dùng đ ớp xác ca ngi Ai Cập.Ngi Hy Lp cổ cũng biết lấy mật ong
trộn với đất đá, cát si làm vật liệu xây dựng. và  Việt Nam, ông cha ta ngày xa
đư truyền li cách làm nhà bằng bùn trộn với rơm băm nh đ trát vào vách nhà, khi
khô to đợc lớp vật liệu cng, mát vào mùa hè và ấm vào mùa đông…
Mặc dù composite là loi vật liệu đư có từ rất lâu, nhng ngành khoa học về
vật liệu composite chỉ mới hình thành gắn với sự xuất hiện trong công nghệ chế to
tên lửa  Mỹ từ những năm 1950. Từ đó đến nay, khoa học công nghệ vật liệu

6
composite đư phát trin trên toàn thế giới và thuật ngữ vật liệu mới ngày nay đồng
nghĩa với vật liệu composite.

Hình 2.2: Nhà bằng tng rơm và đất sét.
Ngày nay trên thế giớivật liệu composite đợc sử dụng rộng ritừ các kiến trúc
xây dựng nh cầu đng, nhà cao tầng, các phơng tiện di chuyn nh phi cơ, tàu
thy,ô tô đến những vật gia dụng bình thng nh bàn ghế, bồn tắm, sàn nhà….
Những chiếc du thuyền hiện đi có thân tàu làm từ composite sợi thy tinh,cánh ca
các máy bay hng nhẹ và thậm chí ca các chiến đấu cơ là composite sợi carbon.
 Việt Nam đ sn xuất các loi vật liệu composite sợi thy tinh FRP
(Fiberglass Reinforced Polymer) thì có th sn xuất ít nhiều các loi nhựa nền, còn
sợi thuỷ tinh làm ct sợi gia cng thì hoàn toàn phi nhập khẩu. Có th khẳng

định, thực tế trong c nớc cho đến nay vẫn cha có nhà máy nào sn xuất đợc các
loi vật liệu này. C nớc chỉ có nhà máy xi măng trắng Thái Bình, công suất
25.000 tấn/năm.Vật liệu composite nhựa ct sợi thuỷ tinh (Fiberglass Reinforced
Plastic - FRP) mới đợc đa vào sử dụng không lâu nhng đư nhanh chóng đợc
chấp nhận. Đin hìnhlà các dự án đư sử dụng ng FRP nh Nhà máy nớc Dung
Quất (30.000 m
3
/ ngày), Nhà máy nớc khu công nghiệp Phi A (20.000 m3/ ngày),
đặc biệt là đng ng cấp nớc dài trên 80 km từ hồ Sông Đà về Hà Nội (600.000
mγ/ ngày),… tất c các dự án này đều sử dụng sn phẩm ca Công ty Cổ phần ng
sợi thuỷ tinh Vinaconex (Viglafico). Chính vì vậy việc nghiên cu và chế to các
loi vật liệu tiên tiến, đặc biệt là vật liệu composite sợi thy tinh là một yêu cầu cần
thiết.


7
1.3 Thành phn và cu to vt liu composite
Nhìn chung mỗi vật liệu composite đợc to thành gồm một hay nhiều pha
gián đon đợc phân b trong một pha liên tục duy nhất. Pha liên tục đợc gọi là
vật liệu nền (vật liệu kết dính) làm nhiệm vụ liên kết các pha gián đon li. Pha gián
đon gọi là ct ca composite phi thõa mưn đợc những đòi hi về khai thác và về
công nghệ. Đòi hi về khai thác là những đòi hi nh yêu cầu về độ bền, độ cng,
khi lợng riêng, độ bền trong một khong nhiệt độ nào đó, độ bền ăn mòn trong
môi trng axit, kiềm. Còn đòi hi về công nghệ là những đòi hi về kh năng công
nghệ đ sn xuất ra những thành phần ct và những vật liệu composite trên cơ s sử
dụng những ct này.
Vật liệu composite thng gồm nhiều lớp, các lớp đợc dính li với nhau đ
to thành tấm, trong một lớp có th gồm nhiều sợi ngắn và sợi dài xếp song song
với nhau. Trong vật liệu composite, thành phần chịu lực chính là ct, nền có nhiệm
vụ liên kết, bo vệ và truyền ti trọng cơ học cho ct.


Hình 2.3: Cấu to ca vật liệu composite lớp.
Thành phần ct ca composite gồm có 9 loi thng dùng là các sợi ngắn, các
sợi dài đơn, các dng sợi tết ( đợc xoắn gồm nhiều loi sợi với nhau): sợi thy tinh,
sợi cacbon hoặc sợi kim loi, mỗi loi sợi có tính năng u đim, khuyết đim và
hiệu qu riêng. Độ bền ca vật liệu composite phụ thuộc vào hình thc sắp xếp sợi
và s lợng sợi đợc sử dụng. Sợi đợc gộp thành tao sợi , mỗi tao sợi có khong
100 sợi, những to sợi này đợc gộp li thành nhiều lọn. Nếu những lọn này đợc
se li ngi ta gọi là chỉ sợi, những lọn này to ra sự tăng cng độ bền theo một
chiều. Nếu mun tăng cng độ bền theo hai chiều ngi ta sẽ dùng chỉ sợi dệt
thành vi. Trên thực tế, thành phần ct luôn chiếm không quá 60 - 65% th tích vật

8
liệu composite. Theo tính toán, nếu thành phần ct chiếm quá liều lợng trên giữa
chúng sẽ ny sinh tuơng tác dẫn đến sự tập trung ng suất làm gim sc bền ca vật
liệu.

Hình 2.4: Một s loi ct cấu to composite
Chất liệu nền giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chế to ra vật liệu
composite. Vì vậy nên phi đm bo đợc cho vật liệu composite làm việc trong
những điều kiện khai thác khác nhau, đm bo đợc sự đồng đều trong quá trình
làm việc, hiệu qu giữa các thành phần ct với các dng đặt ti khác nhau, bền vững
khi chịu ti trợt, hoặc chịu ti  những hớng lệch với hớng ca các dầm ct
hoặc chịu ti tuần hoàn. Bn thân vật liệu nền sẽ xác định vật liệu composite mới
to ra chịu đợc đến nhiệt độ nào và cũng quyết định kh năng chịu đựng các tác
động môi trng, hóa học. Và một phần tính chất cơ học vật lý và những đặc tính
khác ca vật liệu nói chung. Chính vì vậy vật liệu nền có vai trò quan trọng nh
vậy, nên ngoài cách phân loi nh cấu trúc ngi ta còn gọi composite theo vật liệu
nền: vật liệu composite nền polyme, vật liệu composite nền kim loi, vật liệu
composite nền cacbon, vật liệu composite nền gm…

Hình 2.5: Các loi chất liệu nền composite
a) Nền kim loi b) Nền cacbon

1.4 Phân loi vt liu composite

9
1.4.1 Phân loi theo hình dng
Composite sợi, composite vy, composite ht, composite điền đầy,composite
phiến.

Hình 2.6: a) composite ht, b) composite sợi, c) composite phiến, d)composite vy,
e) composite đổ đầy.
1.4.2 Phân loi theo bn cht và vt liu thành phn
- Composite nền hữu cơ: nền là nhựa hữu cơ, ct thng là sợi hữu cơ hoặc
sợi khoáng hoặc sợi kim loi.
- Composite nền kim loi: nền là các kim loi nh titan, nhôm, đồng, ct
thng là sợi kim loi hoặc sợi khoáng nh ψ, ω, Siω.
- Composite nền gm: nền là các loi vật liệu gm, ct có th là sợi hoặcht
kim loi hoặc cũng có th là ht gm.
1.5 Các ng dng ca vt liu composite
Vật liệu composite đư có một lịch sử ng dụng khá lâu và ngày nay loi vật
liệu này đợc sử dụng hầu hết trong tất c các lĩnh vực:
- Trong xây dựng: ngi ta ch yếu dùng composite nền hữu cơ nh ng dẫn
dầu khí, tấm lợp, pannel vách ngăn, kênh thoát hóa chất, lớp ph van công trình
thy lợi, gm đệm m cầu,…
- Trong chế to máy: sử dụng composite polyme đ chế to thanh truyền và
piston, khớp ni, đĩa phanh máy bay concord, khuôn đúc áp lực, các chi tiết chịu
lực, chịu ma sát, sn xuất khung xe oto, v tàu, thuyền du lịch, thuyền đánh cá,…
composite sợi gm, sợi cacbon đợc dùng đ chế to các chi tiết làm việc  nhiệt độ
cao; trục đệm cánh qut tuabin, máy biến nớc bin thành nớc ngọt….


10
- Đặc biệt trong ngành hàng không vũ trụ do yêu cầu các khí cụ bay và các vật
th bay cần độ bền cao và trọng lợng nhẹ nên composite đợc dùng đ chế to
thân, v máy bay vận ti, ghế hành khách, và một s chi tiết khác.


Hình 2.7: Một s sn phẩm đợc chế to từ vật liệu composite.
uăđim ca vt liu composite:
- Kh năng chế to từ vật liệu này thành các kết cấu sn phẩm theo những yêu
cầu kỹ thuật khác nhau
- Kh năng chịu nhiệt và chịu sự ăn mòn ca vật liệu trong điều kiện khắc
nghiệt ca môi trng.
- Kh năng áp dụng rộng rãi, tính chất nổi bật là nhẹ, độ bền cao, chịu môi
rng và d lắp đặt, có độ bền riêng, các đặc trng đàn hồi cao, bền vuwngx với sự
ăn mòn hóa học ca môi trng, độ dẫn nhiệt dẫn điện thấp.
- Khi chế to  một nhiệt độ và áp suất nhất định đợc các th pháp công
nghệ, thuận lợi cho quá trình sn xuất.
Nhcăđim
- Giá thành còn cao.
- Độ bền va đập kém.
- ωhất lợng vật liệu phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
- Vệ sinh công nghiệp kém.

11
- ωhất thi khó xử lý.
2. Giiăthiuăvềăvtăliuăápăđin.
2.1 Khái nim về hinătngăápăđin
Hiện tợng áp điện xy ra nh sau: ngi ta tìm đợc một loi chất có tính
chất hóa học gần ging gm (ceramic) và nó có hai hiệu ng thuận và nghịch nhng

khi áp vào nó một trng điện thì nó biến đổi hình dng và ngợc li khi dùng lực
cơ học tác động vào nó thì nó to ra dòng điện. Nó nh một máy biến đổi trực tiếp
từ năng lợng điện sang năng lợng cơ học và ngợc li. Nếu nh theo chiều hớng
thuận, có nghĩa là tác dụng lực lên vật thì sẽ sinh ra điện và ngợc li là áp điện
nghịch : tác động hiệu thế vào vật thì sẽ sinh ra công biến dng làm biến đổi lực.
Vật liệu áp điệnđợc cấu to bi ba yếu t PZT ( chì Pb, zorconi, titan ) sẽ có tính
chất áp điện. ( VD: thch anh ).


Hình 2.8 : Hiện tợng áp điện
2.2 Lch s hình thành và phát trin vt liuăápăđin
Vào năm 1880 hai anh em nhà Pierre và Jacques ωurie đư lần đầu tiên công
b hiện tợng áp điện. Họ đư thợc hiện các thí nghiệm khác nhau về tinh th ca
vật liệu áp điện nh là tinh th ca khoáng tua-ma-lin,đng mía,hoàng ngọc,thách
anh, và mui Rochelle. Các tinh th ca các chất này đư to ra điện tích bề mặt khi
chịu các lực cơ học, nên tinh th áp điện có hai hiệu ng là hiệu ng áp điện thuận
và hiệu ng áp điện nghịch. Hiệu ng áp điện thuận đợc định nghĩa nh sự phân
cực điện sn xuất bi sự biến dng cơ học trong tinh th thuộc lớp nhất định. Hiệu
ng áp điện nghịch là khi 1 tinh th bị biến dng khi có sự phân cực điện bằng 1
lợng tỷ lệ với trng điện (hình 2.9, hình 2.10).
Lực tác động
Điện áp thay đổi
Trớc biến dng
Sau biến dng

12

Hình 2.9: Sự biến dng ca tinh th áp điện.

Hình 2.10: Sự tơng tác cơ điện ca vật liệu áp điện.

Hội đồng khoa học thi bấy gi đư đặt tên ca hiện tợng này là “áp điện” đ
nhấn mnh ý nghĩa ca quá trình ng sử này. Trong tiếng Hy lp thì từ “áp ” có
nghĩa là “nhấn”. Do đó áp điện là vật liệu khi ta nhấn vào nó một lực nhất định đt
đến giới hn sinh điện thì nó sinh ra một điện thế tơng ng. Thuật ngữ này giúp
cho nó có th phân biệt với các hiện tợng khác nh là nhiệt điện hóa điện…
Mặc dù anh em nhà ωurie đư khám phá ra hiện hiện tợng áp điện nhng đó chỉ là
hiện tợng áp điện thuận, khi tác dụng lực vào vật liệu thì phát ra dòng điện, tuy
nhiên họ đư không khám phá ra hiện tợng áp điện ngợc. Sau đó vào năm 1881
Lippmann đư tìm ra hiện tợng áp điện ngợc thông qua các định luật cơ bn ca
nhiệt động lực học.
Việc khám phá ra hiện tợng áp điện to ra cuộc cách mng vật liệu mới lang
rộng khắp ωhâu Âu và sau đó đợc nghiên cu mnh mẽ trong sut hơn γ0 năm sau
đó trong khong chiến tranh thế giới th nhất. Việc nghiên cu hiện tợng áp điện
sau này đợc xem nh là hot động khoa học chính thc với ý nghĩa thực tin.
ωũng trong thi kỳ này các nhà khoa học ch yếu nghiên cu về quá trình chuyn
hóa năng lợng thuận nghịch ca hiện tợng này và tính bất đi xng ca mng tinh
th áp điện tự nhiên với việc sử dụng các phơng trình động lực học.

13
2.3 Phân loi vt liuăápăđin
Trong s các vật liệu áp điện nh: thch anh, Bari Titan Ôxít (BaTiO3), Chì
Titan Ôxít (PbTiO3),Cadium Sunphat (CdS), Chì Zitricona Titan Ôxít (PZT), Chì
Lantan Ziriconat Titan Ôxít (PLZT), Chì magie nobat (Pb[Mg1/3Nb2/3]O3),
polyme polyvinylidene fluoride (PVDF) thì gm áp điện là loi vật liệu có độ giòn
cao và có tính cơ điện tt so với các polyme áp điện khác. Phần này phân loi các
loi vật liệu áp điện. Vật liệu áp điện đợc phân thành các loi sau: vật liệu có mng
tinh th đơn, gm áp điện, polyme áp điện, composite áp điện, tấm mng áp điện.
 Vt liu có mng tinh th đn
Vật liệu có mng tinh th đơn bao gồm thch anh, liti nibonat (LiNbO
3

) và
liti tanali (LiTaO
3
) hình 2.11. ωhúng đợc sử dụng rộng r trong khoa học kỹ thuật
hiện đi. Chúng có mng tinh th đơn và có thuộc tính khác nhau theo các phơng
khác nhau k c tính chất ca truyền sóng trong vật liệu. Các vật liệu này đợc sử
dụng ch yếu trong thiết bị ổn định tần s dao động và thiết bị thu âm.

Hình 2.11: Tinh th áp điện
 Gốmăápăđin
Gm áp điện là một loi vật chất mà tinh th ca nó có cha pherophit. Mỗi
tinh th gồm có một ion kim loai hóa trị 4 nằm bên trong lới ion kim loi hóa trị
hai ôxy hình 2.11





14
 Ploymersăápăđin
ωác polymer nh polypropylene, polystyrene, poly (methyl methacrylate)
và vinyl acetate cũng có tính chất ca vật liệu áp điện. Tuy nhiên, hiệu ng áp điện
xy ra mnh mẻ hơn hết là loi polymer polyvinylidene fluoride (PVDF or PVF2).
Kết cấu phân tử ca PVDF có cha mch lặp (-CF
2
-CH
2
-)
n
. Sự phân cực ca

polymer này có th vĩnh cửu là do kỹ thuật xử lý gồm có kéo giàn và sự ghép lớp
ca các lớp phân cực với nhau to thành khi. Những loi polymer áp đin này
thng đợc sử dụng làm microphone và các ng dụng trong siêu âm hình 2.12.

Hình 2.12: Polymer áp điện .
 Compositeăápăđin
ωomposite áp điện là sự kết hợp ca gm áp điện và polymer áp điện là vật
liệu mang tính ha hẹn trong lơng lai do nó kết hợp thuộc tính cng ca gm và
tính dẽo dai ca polymer. Loi vật liệu này có nhiều u đim, bao gồm hệ s liên
kết cao, kh kháng âm thanh thấp, mền dẻo về cơ tính. ωhúng đặc biệt đợc sử
dụng trong thiết bị phát hiện tàu ngầm và thiết bị chuyn đổi sóng siêu âm trong
chuẩn đoán y học (hình 2.13).
 MƠnăápăđin mỏng
Zinc oxide (ZnO) và aluminum nitride (AlN) là các hợp chất có cấu trúc
Wurtzite.ZnO có th liên kết áp điện và nó đợc sử dụng trong các thiết bị âm thanh
là chính và các thiết bị SAW.

15

Hình 2.13: Vật liệu áp điện PZT, PVDF phổ biến (composite và màng mng).
2.4 Các ng dng ca vt liuăápăđin
Sau γ0 đợc khám phá trong khong chiến tranh thế giới th 1 vật liệu này đợc
nghiên cu một cách mnh mẽ [13]. ng dụng chín đầu tiên ca vật liệu áp điện là
thiết bị dò tìm dới mặt bin bằng sóng siêu âm, thiết bị này đợc chế to và phát
trin bi Paul Langevin và đồng nghiệp  Pháp. Và sau này đợc m rộng qua
nhiều ng dụng khác nửa, sau đây là một vài ng dụng tiêu biu

Hình 2.14: Tấm dán actuator LaRω-MFC (trái) và giày có th tích điện năm 1996
(giữa) và cặp đeo có dây đai áp điện năm β007(phi).
Thông qua bộ phận tích điện đặt  gót giày (hình β.14, giữa) thì năng lợng đợc

lu trữ và có th đợc sử dụng đ chiều sáng thay cho đèn phin có công suất thấp.
Hệ thng này đợc cấu to từ tấm áp điện mng PVDF.
Khi đeo cặp (hình β.14, phi) này thông qua việc đi bộ làm co giưn dây đeo sinh ra
dòng điện. Dòng điện này đợc tích li trong pin và đợc dụng đ xc pin cho thiết
bị iPod.

16

Hình 2.15: (a) Mô tơ áp điện tuyến tính Nβ15 (b) ψệ áp điện khiều khin vị trí theo
chiều dài nanomet.
uăđim ca loi vt liuăápăđiên(ăcm bin, b kích hot):
- Cấu trúc đơn gin,
- Kích thớc nh,
- Độ tin cậy cao,
- Có kh năng đo các đi lợng biến thiên nhanh.
Nhcăđim ca loi vt liuăápăđin ( cm bin, b kích hot)
- Độ biến dng ca phần tử áp điện rất nh (0.1% kích thớc vật liệu áp
điện).
- Giá thành tơng đi đắt.
3. Tng quan về tình hình nghiên cuătrongăvƠăngoƠiănc
3.1Tình hình nghiên cuănc ngoài
Tình hình nghiên cu về sự tơng tác đa trngca vật liệu áp điện trên thế
giới hiện nay đang phát trin rất mnh. Đặc biệt là  các nớc phát trin nh : Đc,
Nhật, Mỹ,…
 Wang và Quek (2002) [15] đư trình bày mô hình đơn gin nh hình β.16 đ
sửa chữa dầm bị phân lớp phụ thuộc vào ti trọng tập trung thông qua việc sử dụng
miếng áp điện. Thuộc tính vật liệu và thông s hình học ca dầm bị phân lớp đợc
ký hiệu với E là modun đàn hồi ca dầm, T là chiều rộng, H là độ dày, t là chiều dày
ca phần trên phân lớp và a là chiều dài ca vùng phân lớp. Quá trình phân tích chỉ
ra rằng khi dầm chịu ti trọng từ bên ngoài lực P thì sự phá hy do biến dng trợt

gây ra ti hai đầu ca vùng phân lớp với ng suất cắt là không liên tục.

17

Hình 2.16: Sữa chữa dầm bị phân lớp thông qua miếng áp điện (PZT).
Wang và Quek đư trình bày phơng pháp sửa chữa sự phân lớp ca dầm thông
qua miếng áp điện đ loi b ng suất cắt không liên tục ti hai đầu ca vùng phân
lớp, nhằm cân bằng với lực dọc trục gây ra trong dầm bị phân lớp khi un bằng
cách to ra phn lực thông qua miếng áp điện với độ dày h
p
và L
p
đợc dán vào dầm
(hình 2.16).
u đim ca công trình nghiên cu này là:
+ Sữa chữa vết nt đơn gin, gọn, ít tn công sc, thi gian,… so với các
phơng pháp khác nh thay thế, vá, tăng cng cho vùng bị nt.
+ Quan sát, kim tra đợc tình trng làm việc ca cấu trúc chính (dầm,
tấm, ).
 Đ phát hiện các khiếm khuyết (rỗ, vết nt…) trong một cấu trúc tấm,
dầm…, đ định hớng và xác định vị trí, mc độ tổn thất ca nó nên Tua và đồng
nghiệp [11] đề xuất một phơng pháp hình elip đ xác định vị trí khiếm khuyết có
th xuất hiện trên tấm (hình 2.17). Xét hình elip với PZT1 và PZTγ nh trọng tâm,
tổng các khong cách từ vết nt bất kỳ trên hình elip với hai trọng tâm là hằng s và
bằng với đng kính lớn ca elip.

18
Hình 2.17: Địa đim ca elip với sự xác định vùng nt.
u đim ca công trình nghiên cu này cho kết luận là:
+ Xác định chính xác vị trí ca vết nt từ các gii pháp vô hn đợc cung

cấp bi một hình elip, tín hiệu từ cặp thiết bị truyền động / cm biến ti các vị trí
khác nhau cần phi đợc sử dụng. Điều này sẽ cho phép nhiều hình elip đợc xây
dựng và giao nhau giữa chúng sau đó sẽ cung cấp vị trí ớc tính ca các vết nt. Ti
thiu là ba elip cung cấp một ớc tính rõ ràng về vị trí, nh minh họa trong hình
2.17.
+ Xác định các định hớng và độ chính xác mc độ thiệt hi ca vết nt,
phơng hớng với hai PZT đợc đặt thẳng hàng với vị trí vết nt đợc xác định 
các vị trí khác nhau, nh minh họa trong hình 2.18.

Hình 2.18: Sự định hớng vết nt.
 Trong vài thập kỷ qua, phơng pháp sữa chữa cấu trúc dùng vật liệu áp điện
là một quy trình bo trì cấu trúc hiệu qu, đ chúng tr li chc năng bình thng

×