Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 137 trang )




Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các ký hiệu viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
viii
Phần A: Phần mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài
1
1.1. Yêu cầu của lý luận
1
1.2. Yêu cầu của thực tế
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
4
2.1. Mục tiêu tổng quát
4
2.2. Mục tiêu cụ thể
4
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu


4
3.1. Đối tượng nghiên cứu
4
3.2. Khách thể nghiên cứu
4
4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
4
5. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
5
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
5
5.2. Các câu hỏi nghiên cứu
5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
7. Phương pháp nghiên cứu
5
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
5
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5
7.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lý dữ liệu
6
8. Phương pháp đánh giá
6
9. Tính khả thi của đề tài
6
10. Cấu trúc luận văn
6
Phần B: Nội dung

8
Chương I. Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp
8

nghề tại trường trung cấp nghề Bến Tre
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
8
1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới
8
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
9
2. Cơ sở lý luận
10
2.1. Một số khái niệm cơ bản
10
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề
18
2.3. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu giáo dục của Việt Nam
23
2.4. Chất lượng đào tạo
28
2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
35
3. Cơ sở thực tế
40
3.1. Kinh nghiệm thế giới về đánh giá chất lượng đào tạo
40
3.2. Kinh nghiệm Việt Nam về đánh giá chất lượng đào tạo
45
Kết luận chương 1

49
Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo
trung cấp nghề tại Trường Trung cấp nghề Bến Tre
51
1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre và Trường Trung cấp
nghề Bến Tre
51
1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre
51
1.2. Tình hình đào tạo nghề tại tỉnh Bến Tre
52
1.3. Khái quát trường Trung cấp nghề Bến Tre
54
1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường
56
2. Phương pháp nghiên cứu
60
2.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu
60
2.2. Phương pháp thu thập tài liệu
60
3. Khảo sát thực trạng việc thực hiện công tác đào tạo Trung cấp nghề tại
trường Trung cấp nghề Bến Tre từ năm học 2007-2008 đến 2009-2010
61
3.1. Đầu vào tuyển sinh
61
3.2. Phương pháp giảng dạy
63
3.3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy
63

3.4. Giáo trình, tài liệu tham khảo
63
3.5. Cơ sở vật chất
63

Kết luận Chương II
64
Chương III.      o trung cp ngh t ng
Trung cp nghn Tre

66
1. Nội dung đánh giá chất lượng Trung cấp nghề
66
1.1. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
66
2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
68
3. Phương pháp tiến hành thu thập dữ liệu và đánh giá
72
3.1. Lựa chọn phương pháp
72
3.2. Chọn mẫu đối tượng khảo sát
72
3.3. Không gian tiến hành khảo sát
74
4. Phân tích dữ liệu đánh giá
74
5. Kết quả khảo sát
74
5.1. Mẫu khảo sát là học sinh tốt nghiệp trung cấp tại trường trung cấp nghề

Bến Tre
74
5.2. Mẫu điều tra là học sinh đang học năm cuối tại trường trung cấp nghề
Bến Tre
81
5.3. Mẫu điều tra là cơ quan quản lý và người sử dụng lao động
93
5.4. Mẫu điều tra là các giáo viên tham gia giảng dạy và cán bộ quản lý
99
5.5. Phân tích dữ liệu đánh giá
106
Kết luận Chương III
120
Phần C. Kết luận - Kiến nghị
121
Tài liệu tham khảo
124












Danh mục các chữ viết tắt

Ký hiệu
1. Chất lượng
CL
2. Học sinh
HS
3. Trung cấp chuyên nghiệp
TCCN
4. Trung cấp nghề Bến Tre
TCNBT
5. Đại học
ĐH
6. Học sinh
SV
7. Cao đẳng

8. Giáo dục và Đào tạo
GD&ĐT
9. Phương Pháp
PP
10. Chất lượng
CL
11. Nghiên cứu khoa học
NCKH
12. Đánh giá
ĐG
13.Người học
NH
14. Đào tạo
ĐT





















Trang
Bảng 2.1
Bảng phân loại thang bậc Chất lượng ĐT theo năng lực
30
Bảng 2.2
Phân mức đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng
33
Bảng 2.3
Các đặc trưng định tính và định lượng vấn đề phân tích
34
Bảng 2.4

Bảng chỉ số dùng trong GD ĐH Hoa Kỳ
42
Bảng 2.5
Tình hình công tác kiểm định các cơ sở GD&ĐT kỹ thuật
nghề nghiệp ở các nước Tiểu vùng sông Mê Kông
44
Bảng 3.1
Bảng điểm tuyển sinh/xét đầu vào của hệ Trung cấp của
trường từ năm 2007-2010
62
Bảng 3.2
Bảng số lượng học sinh đăng ký xét tuyển của hệ Trung cấp
của trường từ năm 2007-2010
62
Bảng 3.3
Bảng số lượng học sinh trúng tuyển của hệ Trung cấp của
trường từ năm 2007-2010
62
Bảng 3.4
Bảng số lượng học sinh thực học của hệ Trung cấp của
trường từ năm 2007-2010
62
Bảng 4.1
Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung được đào tạo so
với công việc thực hiện
74
Bảng 4.2
Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trường Trung
cấp nghề Bến Tre
75

Bảng 4.3
Bảng đánh giá mức độ phổ biến thông tin cần thiết đến học
sinh
76
Bảng 4.4
Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo
viên
77
Bảng 4.5
Bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ
giảng dạy
78
Bảng 4.6
Bảng thống kê những khó khăn của cựu học sinh khi đi làm
79
Bảng 4.7
Bảng thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất
lượng đào tạo
80
Bảng 4.8
Bảng thống kê lý do học sinh chọn học tại trường Trung
cấp nghề Bến Tre
82
Bảng 4.9
Bảng thống kê chọn nghề đang theo học
82

Bảng 4.10
Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung được đào tạo so
với công việc thực tế

83
Bảng 4.11
Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập tại trường
84
Bảng 4.12
Bảng đánh giá mức độ truyền tải thông tin cần thiết đến học
sinh
85
Bảng 4.13
Bảng thống kê đánh giá chung về nội dung chương trình
đào tạo
86
Bảng 4.14
Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo
viên
87
Bảng 4.15
Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá
88
Bảng 4.16
Bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ
giảng dạy
89
Bảng 4.17
Bảng thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm
90
Bảng 4.18
Bảng thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất
lượng đào tạo
91

Bảng 4.19
Bảng thống kê về các lĩnh vực hoạt động của cơ quan sử
dụng lao động
93
Bảng 4.20
Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử
dụng lao động đối với học sinh
94
Bảng 4.21
Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao
động về mức độ đáp ứng của học sinh Trường Trung cấp
nghề Bến Tre
95
Bảng 4.22
Bảng thống kê các lĩnh vực cần được nâng cao kiến thức
97
Bảng 4.23
Bảng thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình
đào tạo
98
Bảng 4.24
Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chương trình đào
tạo hiện đang giảng dạy tại trường
99
Bảng 4.25
Bảng thống kê nhận xét của giáo viên về giáo trình và tài
liệu tham khảo
100
Bảng 4.26
Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ

thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học
101
Bảng 4.27
Bảng thống kê đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo
102

của trường cho học sinh trung cấp
Bảng 4.28
Bảng thống kê đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp
dạy học
104
Bảng 4.29
Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá
105
Bảng 4.30
Bảng thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chương
trình đào tạo
107
Bảng 4.31
Bảng thống kê chương trình đáp ứng được nhu cầu của xã
hội
108
Bảng 4.32
Bảng thống kê chương trình được thiết kế theo hướng liên
thông
109
Bảng 4.33
Bảng thống kê GV đáp ứng được nhu cầu về số lượng và
trình độ
109

Bảng 4.34
Bảng thống GV cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên
cứu KH
110
Bảng 4.35
Bảng thống kê GV sử dụng các phương pháp giảng dạy
111
Bảng 4.36
Bảng thống kê đánh GV phát huy được tính chủ động tích
cực của SV
112
Bảng 4.37
Bảng thống kê về giáo trình và tài liệu tham khảo
113
Bảng 4.38
Bảng thống kê đánh giá về thư viện
113
Bảng 4.39
Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá
114
Bảng 4.40
Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết
đến SV
115
Bảng 4.41
Bảng thống kê mức độ SV đạt được về kiến thức và kỹ
năng
116
Bảng 4.42
Bảng thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu đối với cơ quan

SDLĐ
117
Bảng 4.43
Bảng thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan
SDLĐ
118








Trang
Sơ đồ 2. 1
Vai trò của GD
11
Sơ đồ 2.2
Hệ thống GDQD theo luật GD 1998
24
Sơ đồ 2.3
Quan niệm về CLGD
29
Sơ đồ 2.4
ĐG trong ĐT
31
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ tổng thể quá trình ĐT nghề nghiệp
35

Sơ đồ 2.6
Quan hệ giữa mục tiêu và CLĐT
36
Sơ đồ 2.7
Quy trình ĐG và kiểm định CLĐT
37
Sơ đồ 3.1
Cơ cấu tổ chức của trường TCNBT
58


1


1.  

Dân gian có câu “phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí
bất hưng”. Đúng vậy đi ngũ tri thức đã làm cho nền văn minh nhân loại phát triển
không ngừng từ đồ đá, đến đồ đồng, đến cơ khí, đến tự đng và trong thi đại
ngày nay thi đại của khoa học kỹ thuật, thi đại của hợp tác và hoà bình trên toàn
cầu thì việc nâng cao chất lượng ĐT đi ngũ tri thức lại càng cần thiết và quan trọng
đến sự hưng thịnh của nhân loại. Vậy làm thế nào để ĐT được đi ngũ tri thức có
chất lượng (Đi ngũ tri thức có chất lượng là đi ngũ có đủ 02 yếu tố là tài cao và
đức sáng). Làm thế nào để ĐT được đi ngũ tri thức có chất lượng cao mà không
làm lãng phí thi gian, tiền bạc của nhà nước, của nhân dân. Làm thế nào để đi ngũ
tri thức được ĐT phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của xã hi. Làm thế
nào để ĐT được nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng được công cuc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (trong khi nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn
và lạc hậu).
Mặt khác đưng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn

hiện nay là phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, theo cơ chế thị
trưng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hi chủ nghĩa. Trong bối
cảnh đó nền GD của Việt Nam chịu sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trưng
trong và ngoài nước về lĩnh vực ĐT. Để thắng lợi trong cạnh tranh, Chất lượng ĐT
là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công, hay thất bại của các Trưng
ĐT ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề. Nếu Chất lượng ĐT tốt (có nghĩa là HS, SV tốt
nghiệp có trình đ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tỷ lệ có việc
làm cao, tỷ lệ việc làm đúng nghề cao) khi đó HS, SV đến học  trưng tăng lên,
xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trưng phát triển, thu nhập của CBCNV cao;
về mặt vĩ mô đã ĐT cho xã hi nguồn nhân lực tốt giúp cho xã hi có đi ngũ quản
lý, đi ngũ lao đng tốt, tạo ra năng suất cao, Chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nền

2
kinh tế, xã hi phát triển. Ngược lại chất lượng ĐT không tốt (có nghĩa là HS, SV
tốt nghiệp có trình đ chuyên môn không vững vàng, có phẩm chất đạo đức chưa
tốt, tỷ lệ có việc làm thấp, tỷ lệ việc làm đúng nghề thấp) khi đó HS, SV đến học 
trưng giảm xuống, xét về mặt vi mô làm cho quy mô ĐT của Trưng giảm, thu
nhập của CBCNV thấp; Về mặt vĩ mô đã ĐT cho xã hi nguồn nhân lực kém, xã
hi có đi ngũ quản lý, đi ngũ lao đng kém, tạo ra năng suất thấp, Chất lượng sản
phẩm thấp, làm cho nền kinh tế, xã hi kém phát triển.
Như vậy cần thiết phải nâng cao chất lượng ĐT. Muốn nâng cao chất lượng ĐT
trong các trưng ĐT thì cần phải đánh giá được Chất lượng ĐT. Việc đánh giá chất
lượng ĐT của các trưng ĐT giúp cho các nhà lãnh đạo, các cơ quan quản lý tìm ra
nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng ĐT tốt. Nguyên nhân nào dẫn đến chất lượng
ĐT không tốt. Nguyên nhân nào dẫn đến HS, SV được xã hi sử dụng. Nguyên
nhân nào dẫn đến HS, SV không được xã hi sử dụng. Từ đó đề ra các giải pháp để
nâng cao chất lượng ĐT và đáp ứng được nhu cầu ĐT nguồn nhân lực cho xã hi,
nhằm giúp cho sản phẩm của ngành GD đạt chất lượng cao. Do vậy đánh giá chất
lượng ĐT là cần thiết.


Trưng Trung cấp nghề Bến Tre tiền thân là Trung tâm Tin học - Điện tử được
thành lập vào năm 1995 do nguồn tài trợ của tổ chức tự nguyện quốc tế Nhật Bản
JIVC, là đơn vị trực thuc sự quản lý của S Lao đng - Thương binh và Xã hi
Bến Tre. Tháng 02 năm 2002 được nâng cấp thành Trung tâm dạy nghề Bến Tre,
sau đó là Trưng kỹ nghệ Bến Tre và năm 2007 đổi tên thành Trưng Trung cấp
nghề Bến Tre theo quyết định số 129/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 01 năm 2007 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre. Từ lúc hình thành và phát triển cho đến nay, nhà
trưng đã có những bước phát triển đáng kể tr thành mt trung tâm đào tạo đáp
ứng nhu cầu học nghề của ngưi dân trên địa bàn tỉnh.
Trưng Trung cấp nghề tỉnh Bến Tre là cơ s dạy nghề thuc hệ thống giáo dục
quốc dân được thành lập và hoạt đng theo điều lệ trưng trung cấp nghề và các
quy định của Pháp luật có liên quan. Trưng Trung cấp nghề Bến Tre là đơn vị sự

3
nghiệp có thu, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức
b máy, biên chế và tài chính theo quy định của Pháp luật. Trung cũng chịu sự
quản lý Nhà nước về dạy nghề của B Lao đng - Thương binh và Xã hi, đồng
thi chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre và quản lý trực tiếp của S
Lao đng - Thương binh và Xã hi tỉnh Bến Tre.
Trưng đã được S Lao đng - Thương binh và Xã hi phê duyệt ĐT sáu nghề
học trình đ TCN: Kỹ thuật sửa chữa máy tính; Kế toán doanh nghiệp; Điện Công
nghiệp; Công nghệ ô tô; Cắt gọt kim loại và Kỹ thuật Xây dựng. Hiện nay Trưng
có 03 phòng, 02 khoa, 01 tổ b môn, 01 trung tâm. Trưng có 45 CBCNV, cán b
hợp đồng ngắn hạn và GV thỉnh giảng.
Trong những năm qua Trưng đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, y ban
nhân dân tỉnh tặng nhiều phần thưng cao quý. Từ năm 2007 tr lại đây Trưng đã
thiết lập quan hệ hợp tác với các Trưng Đại học, Cao đẳng trong nước, thông qua
mối quan hệ hợp tác, trình đ chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học của đi
ngũ GV được nâng lên rõ rệt, cơ s vật chất, trang thiết bị dạy học cũng được bổ
sung. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trưng còn mt số bất cập về Chất

lượng ĐT như: HS đăng ký vào học  trưng chưa nhiều; Kết quả học tập của HS,
chưa cao; Tỷ lệ HS tốt nghiệp có việc làm còn thấp; Tỷ lệ HS tốt nghiệp có việc làm
đúng chuyên ngành ĐT còn thấp; Tỷ lệ HS tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu công
việc tại các cơ s sản xuất còn thấp.
 trưng TCNBT mới thành lập nên chất lượng ĐT của trưng chưa
được đánh giá, do vậy rất cần có mt đề tài nghiên cứu về đánh giá chất lượng ĐT
của trưng TCNBT để biết được thực trạng chất lượng ĐT của trưng TCNBT, biết
được những nguyên nhân làm cho chất lượng ĐT của trưng TCNBT giảm. Từ đó
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng ĐT nhằm giúp cho trưng TCNBT phát
triển ổn định, bền vững.
Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của lý luận và thực tiễn phân tích  trên, tôi cần
thiết phải Nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp
nghề Bến Tre”.

4


Đánh giá thực trạng Chất lượng đào tạo của Trưng TCNBT từ đó đề xuất các
giải pháp để nâng cao chất lượng ĐT của trưng TCNBT trong thi gian tới.

- Đánh giá thực trạng Chất lượng ĐT của Trưng TCNBT.
- Phân tích nguyên nhân ảnh hưng đến Chất lượng ĐT của Trưng TCNBT.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao Chất lượng ĐT của trưng TCNBT trong
thi gian tới.

3.1. 
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Chất lượng đào tạo tại Trưng Trung cấp
nghề Bến Tre”.
- Để nghiên cứu được đối tượng trên luận văn cần điều tra các đối tượng: HS,
đang học tại trưng TCNBT; HS đã tốt nghiệp  trưng TCNBT; GV và cán b

quản lý của trưng TCNBT; Giám đốc các doanh nghiệp có sử dụng HS tốt nghiệp
 trưng TCNBT; Cán b cấp trên của trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
 
- Thực trạng hoạt đng đào tạo hệ trung cấp tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
- Khách thể điều tra:
+ Học sinh Trung cấp đã tốt nghiệp.
+ Học sinh Trung cấp đang học năm cuối.
+ Giáo viên, cán b quản lý.
+ Cơ quan sử dụng lao đng.

+ Phạm vi về ni dung: Đánh giá chất lượng đào tạo tại trưng TCNBT.
+ Phạm vi về không gian: Trưng TCNBT và các Doanh nghiệp trong và ngoài
tỉnh có sử dụng HS đã học tại Trưng TCNBT.
+ Phạm vi về thi gian: Từ năm 2007 đến năm 2010.

5
5
5
- Chất lượng ĐT HS của trưng đáp ứng được nhu cầu của ngưi sử dụng lao
đng.
- HS của Trưng được các tổ chức, cơ s sản xuất kinh doanh sử dụng theo đúng
nghiệp vụ chuyên môn được ĐT.
- Tăng cưng liên kết giữa ngưi sử dụng lao đng với nhà trưng sẽ nâng cao
Chất lượng ĐT.
5.
- Thực trạng chất lượng ĐT của Trưng TCNBT trong giai đoạn 2007 - 2010
như thế nào.
- Những nguyên nhân nào ảnh hưng đến chất lượng ĐT của Trưng TCNBT.
- Muốn nâng cao chất lượng ĐT của Trưng TCNBT cần thực hiện những giải
pháp nào.

.
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lý thuyết (các cơ s lý luận để thực hiện đề tài).
- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng việc thực hiện chất lượng đào tạo hệ Trung
cấp nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng b tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá chất lượng
đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
.
7.1. .
- Nghiên cứu, phân tích tài liệu và lựa chọn các khái niệm làm cơ s cho vấn đề
nghiên cứu.
- Tổng hợp các tài liệu đã phân tích, khái quát hóa và đưa vào cơ s lý luận của
đề tài.
n.
7.2.1. Phương pháp điều tra: Ngưi nghiên cứu sử dụng phiếu khảo sát đối với
học sinh Trung cấp đã tốt nghiệp; học sinh Trung cấp đang học năm cuối; giáo viên

6
ngành, cán b quản lý tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre và cơ quan sử dụng lao
đng.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn: Ngưi nghiên cứu phỏng vấn học sinh nghề Cắt
gọt kim loại và học sinh nghề Điện.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia


- Bước 1: Xác định tiêu chí đánh giá.
- Bước 2: Thu thập thông tin, dữ liệu.
- Bước 3: Phân tích dữ liệu, đánh giá.

Qua thi gian học tập và làm việc  ngành Lao đng - Thương binh và Xã hi
hơn 08 năm, ngưi nghiên cứu có nhiều thuận lợi là:

- Được sự ủng h và đng viên của các cấp lãnh đạo S và Nhà trưng.
- Gắn bó lâu dài với đơn vị nên rất thuận lợi khi sử dụng phương pháp điều tra
thăm dò ý kiến để thu thập các thông tin thực tế đào tạo Trung cấp nghề  các đối
tượng như:
+ Học sinh đã tốt nghiệp đang hoạt đng sản xuất.
+ Học sinh đang học năm cuối.
+ Giáo viên, cán b quản lý.
+ Giảng viên có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu.
Từ những yếu tố nêu trên, ngưi nghiên cứu nhận thấy rằng đề tài nghiên
cứu có khả năng ứng dụng tốt tại trưng.

Căn cứ vào quy định trình bày của luận văn và quá trình nghiên cứu, tác giả
chia luận văn làm ba phần:
Phần A: Mở đầu
Phần B: Nội dung gồn có ba chương, cụ thể:
: Cơ s lý luận của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp

7
nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
: Cơ s thực tiễn của việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp
nghề tại trưng Trung cấp nghề Bến Tre.
ng 3: Đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề tại trưng Trung
cấp nghề Bến Tre.
Phần C: Kết luận - Kiến nghị




8




 LÝ LUN  VI O H
TRUNG CP NGH TNG 
1. L
Vấn đề chất lượng đào tạo nghề từ trước đến nay là mt đề tài có tính thi sự,
luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên đây là vấn đề khó,
phức tạp phạm vi rng và phong phú, do vậy các đề tài đi sâu nghiên cứu lĩnh vực
này còn ít với ni dung nghiên cứu khá rng.
Xin giới thiệu sơ lược về tình hình đánh giá chất lượng, chất lượng đào tạo trong
nước và trên thế giới:

 Pháp, y ban quốc gia về đánh giá các cơ s công lập trong lãnh vực khoa
học, văn học và nghề nghiệp (CNE-Le comité National d’Evaluation) đã ra đi theo
b luật ngày 26 tháng 01 năm 1984.
Năm 1991 Hiệp hi các trưng Đại học Hà Lan tiến hành đánh giá chương trình
quốc tế công nghệ Điện (International Programme Review Electrical Engineering -
IPR-EE). Trong dự án này, các khoa Công nghệ Điện tử của Thụy Điển, Bỉ, Đức,
Anh, Thụy Sĩ và Hà Lan tham gia đánh giá lẫn nhau.
Vào năm 1992,  Đan Mạch đã thành lập trung tâm đánh giá (Evaluation centre)
để tiến hành đánh giá các chương trình giáo dục đại học.
 Úc, năm 1992, Uỷ ban Bảo đảm chất lượng giáo dục Đại học (The Committee
For Quality Assurance in Higher Education) được thành lập với nhiệm vụ tư vấn
cho chính phủ về các vấn đề bảo đảm chất lượng đào tạo.
Vào năm 1995,  Phần Lan cũng đã thành lập Hi đồng đánh giá giáo dục đại
học Phần Lan (FINHEEC-Finish higher education Evaluation council).
 Anh, hình thành mt cơ quan bảo đảm chất lượng giáo dục đại học (QAA-The
quality Assessment Agency for higher Education) là công ty trách nhiệm hữu hạn

9

và là tổ chức từ thiện do các cơ quan đại diện cho các trưng đại học của Anh thành
lập năm 1997.
 Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Hàn Quốc (The
Committee For University Accreditation) chịu sự quản lý và quan sát của hi đồng
giáo dục Đại học Hàn Quốc (Korean Council For University Education-KCUE).
1.2. :
 Việt Nam, công tác đánh giá chất lượng đào tạo đã được diễn ra khá nhiều
năm nay, cụ thể:
Tác giả Nguyễn Minh Đưng, với “Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo”
(1996) và nhiều tài liệu khác.
Năm 1999, Trưng Đào tạo cán b công đoàn Hà Ni với đề tài “Đánh giá thực
trạng tay nghề của công nhân Hà Ni”, đề xuất các giải pháp nâng cao tay nghề cho
công nhân trong các ngành trọng điểm của Hà Ni.
Năm 1999, nhóm nghiên cứu của trưng đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh do PGS.TS Đ Huy Thịnh chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu đề tài
cấp b: “Đánh giá chất lượng đào tạo và chất lượng sử dụng đi ngũ nhân lực tốt
nghiệp của trưng Đại học Nông Lâm giai đoạn “1975 - 2000”.
Năm 2002 với bài viết “Đánh giá mt cách khách quan nhất công tác đào tạo
nghề đã đạt được những thành công nhất định” của B trưng B Lao đng -
Thương binh và Xã hi.
Tháng 3 năm 2002, công trình nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây
dựng b tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trưng đại học Việt
Nam” do Giáo sư Nguyễn Đức Chính chủ biên, đã được hi đồng khoa học nhà
nước nghiệm thu chính thức.
Với các đề tài “Cải tiến mục tiêu và ni dung đào tạo nghề” (1990); “Phát triển
giáo dục nghề nghiệp đáp ứng quá trình đào tạo nguồn nhân lực” (2001); “Định
hướng nghề nghiệp và việc làm” (2004) của Tổng cục Dạy nghề; “Đổi mới công tác
quản lý trong các trưng đào tạo nghề đáp ứng sự nghiệp công ngiệp hóa, hiện đại
hóa”; “Kỷ yếu hi thảo của s Lao đng - Thương binh và Xã hi Hà Ni và “Giáo


10
dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp” (2005) của PGS.TS Nguyễn Viết Sự;
“Đào tạo nguồn nhân lực  Thành phố Hồ Chí Minh” những bất cập trong lĩnh vực
này và giải pháp .v.v.
Hiện nay B Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành chương trình kiểm định chất
lượng các trưng Đại học, bước đầu đã kiểm định được hơn 10 trưng, bước hai
tiếp theo là 10 trưng tự nguyện tham gia kiểm định chất lượng, trong đó có hai
trưng Đại học dân lập đầu tiên. Đó là các trưng: Đại học Nông nghiệp 1, Đại học
Sư phạm Hà Ni, Đại học dân lập Hải Phòng, Đại học Ngoại thương, Đại học
Thương mại, Đại học Sư phạm (thuc Đại học Huế), Đại học Thủy sản Nha Trang,
Đại học dân lập Văn Lang, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học
Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh…
Tất cả cho chúng ta thấy các đề tài đã đề cập đến chất lượng tay nghề, chất
lượng công tác đào tạo và đào tạo nghề trong những năm qua và đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong thi gian tới nhằm phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2

2.1.1. :
Giáo dục là mt hiện tượng xã hi, là thế hệ trước truyền đạt các kinh nghiệm xã
hi, lịch sử cho thế hệ sau và thế hệ sau lĩnh hi các kinh nghiệm đó làm phong phú
kinh nghiệm đó, để tham gia vào đi sống xã hi, lao đng sản xuất và các hoạt
đng khác.
Hoặc theo từ điển bách khoa Việt Nam quyển 2, nhà xuất bản Bách khoa Hà
Ni, 2002 có ghi “GD: quá trình ĐT con ngưi mt cách có mục đích, nhằm chuẩn
bị cho con ngưi tham gia đi sống xã hi, tham gia lao đng sản xuất, nó được
thực hiện bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hi những kinh nghiệm lịch sử
xã hi của loài ngưi”.
2.1.2. :
- GD đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hi.


11
- GD phục vụ sự kết cấu của xã hi, GD làm cho mọi ngưi thích nghi với sự
phát triển biến đổi của công nghệ và yêu cầu của thị trưng ngày càng cao.
- GD là cơ hi để các nước thoát khỏi cảnh của đói nghèo.
Sơ đồ 2.1: Vai trò của GD

Là mức đ của mt tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các nhu cầu hay mong
đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buc (Nguyễn Trung Trực - Trương
Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính. NXB trẻ. Tr 17́).

Quá trình cải tiến năng lực của con ngưi bằng cách cung cấp kiến thức, kỹ năng
thái đ cần thiết để mt cá nhân có thể đạt được mục tiêu hành nghề cụ thể (John
Collum. 1993. Thuật ngữ về chương trình dạy nghề. Trung tâm giáo dục v̀ dạy
nghề cho người lao động. Đại học Bang Ohio).
2.1.5. :
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2004), “Chất lượng đào tạo được hiểu là mt
tiêu thức phản ánh các mức đ của kết quả hoạt đng Giáo dục và Đào tạo có tính liên
tục từ khi đầu quá trình đào tạo đến kết thúc quá trình đó”.
Trình
đ dân
trí thấp,
thất
học,
đông
con
Thu nhập thấp
Giáo dục – Đào tạo
Kém
phát

triển
Phát
triển
KTXH phát triển
Nguồn
nhân
lực
được
ĐT
Công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
phát
triển
Có việc
làm ổn
định
Đi sống vật chất, tinh
thần cao
Thất
nghiệp
việc
làm
không
ổn định

Nghèo đói


12
Với yêu cầu đáp ứng sự phát triển của đi sống xã hi và nhu cầu nhân lực
của thị trưng lao đng, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng  kết quả
của quá trình đào tạo trong Nhà trưng với những điều kiện bảo đảm nhất định như
cơ s vật chất, đi ngũ giáo viên, chất lượng đầu vào mà còn phải tính đến mức đ
phù hợp và thích ứng của ngưi tốt nghiệp với xã hi, với cuc sống và thị trưng
lao đng như tỷ lệ có khả năng học lên, có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực
hành nghề tại các vị trí làm việc cụ thể  các doanh nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng
đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được thể hiện trong hoạt
đng nghề nghiệp của ngưi tốt nghiệp. Quá trình thích ứng với thị trưng lao đng
không chỉ phụ thuc vào chất lượng đào tạo mà còn phụ thuc vào các yếu tố khác
của thị trưng như quan hệ cung - cầu, giá cả sức lao đng, chính sách sử dụng và
bố trí công việc của Nhà nước và ngưi sử dụng lao đng.

* Khái niệm nghề:
Khái niệm nghề theo quan niệm  mi quốc gia đều có sự khác nhau nhất định.
Cho đến nay thuật ngữ “nghề” được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.
Dưới đây là mt số khái niệm về nghề.
+ Khái niệm nghề  Nga được định nghĩa: “Là mt loại hoạt đng lao đng đòi
hỏi có sự đào tạo nhất định và thưng là nguồn gốc của sự sinh tồn”.
+ Khái niệm nghề  Pháp: “Là mt loại lao đng có thói quen về kỹ năng, kỹ
xảo của mt ngưi để từ đó tìm được phương tiện sống”.
+ Khái niệm nghề  Anh được định nghĩa: “Là công việc chuyên môn đòi hỏi
mt sự đào tạo trong khoa học nghệ thuật”.
+ Khái niệm nghề  Đức được định nghĩa: “Là hoạt đng cần thiết cho xã hi 
mt lĩnh vực lao đng nhất định đòi hỏi phải được đào tạo  trình đ nào đó”. Như
vậy nghề là mt hiện tượng xã hi có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự phân
công lao đng, với tiến b khoa học kỹ thuật, và văn minh nhân loại. Bi vậy được
nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc đ khác nhau
+  Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được thống nhất,

chẳng hạn có định nghĩa được nêu: “Nghề là mt tập hợp lao đng do sự phân công

13
lao đng xã hi quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang tính tương
đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình đ của nền sản xuất và nhu cầu xã
hi. Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc đ khác nhau, song chúng tôi
thấy đều thống nhất  mt số nét đặc trưng nhất định như sau:
- Đó là hoạt đng, là công việc về lao đng của con ngưi được lặp đi lặp lại.
- Là sự phân công lao đng xã hi, phù hợp với yêu cầu xã hi.
- Là phương tiện để sinh sống.
- Là lao đng kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hi đòi
hỏi phải có mt quá trình đào tạo nhất định. Hiện nay xu thế phát triển của nghề
chịu tác đng mạnh mẽ của tác đng KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về
chiến lược phát triển KT-XH của mi quốc gia nói riêng. Bi vậy phạm trù "Nghề"
biến đổi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triển KT-XH của đất nước.
* Đào tạo nghề
- Đào tạo: “Đào tạo là quá trình hoạt đng có mục đích, có tổ chức nhằm truyền
đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để
thực hiện thành công mt hoạt đng nghề nghiệp hoặc xã hi cần thiết. Như vậy,
đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mi cá nhân để
họ thực hiện mt nghề hoặc mt nhiệm vụ cụ thể mt cách tốt nhất. Đào tạo được
thực hiện bi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi và thái đ
làm việc của con ngưi, tạo cho họ khả năng đáp ứng được tiêu chuẩn và hiệu quả
của công việc chuyên môn.
- Đào tạo nghề: “Đào tạo nghề là những hoạt đng nhằm mục đích nâng cao tay
nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mổi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương
lai”. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là:
+ Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và
thực hành để các học viên có được mt trình đ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành
thục nhất định về nghề nghiệp.

+ Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành
của ngưi lao đng để đạt được mt trình đ nghề nghiệp nhất định”. Đào tạo nghề
cho ngưi lao đng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngưi lao đng để họ nắm

14
vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung,
đào tạo lại nghề.
Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những ngưi chưa có nghề, gồm những ngưi đến
tuổi lao đng chưa được học nghề, hoặc những ngưi trong đ tuổi lao đng nhưng
trước đó chưa được học nghề. Đào tạo mới nhằm đáp ứng tăng thêm lao đng đào
tạo nghề cho Xã hi.
Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối với những ngưi đã có nghề, có chuyên môn
nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến b kỹ thuật dẫn đến việc thay đổi cơ cấu
ngành nghề, trình đ chuyên môn. Mt số công nhân được đào tạo lại cho phù hợp
với cơ cấu ngành nghề và trình đ kỹ thuật mới. Đào tạo lại thưng được hiểu là
quá trình nhằm tạo cho ngưi lao đng có cơ hi để học tập mt lĩnh vực chuyên
môn mới để thay đổi nghề.
Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật hóa
kiến thức còn thiếu, đã lạc hậu, bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng
nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thưng được xác nhận bằng mt chứng chỉ
hay nâng lên bậc cao hơn.
Như vậy, xác định rõ ranh giới giữa đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nghề hiện
nay là mt việc phức tạp, khó khăn.
Nguồn: “Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao đng đáp ứng nhu
cầu của sự phát triển Kinh tế - Xã hi”. Đề tài cấp Nhà nước KX07 - 14. Đào tạo
nghề là mt b phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo qui định của
Luật giáo dục, hệ thống giáo dục bao gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục học nghề, giáo dục đại học và sau đại học. Hệ thống đào tạo nghề trong hệ
thống giáo dục quốc dân Theo sơ đồ hệ thống khung giáo dục quốc dân thì đào tạo
nghề được thực hiện  các cấp khác nhau,  lứa tuổi khác nhau và được phân luồng

để đào tạo nghề phù hợp với trình đ về văn hóa, khả năng phát triển của con ngưi
và đ tuổi. Cho thấy sự liên thông giữa các cấp học, các điều kiện cần thiết để học
nghề hoặc các cấp học tiếp theo. Nó là cơ s quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả
của đào tạo, tránh lãng phí trong đào tạo (cả ngưi học và xã hi), tránh trùng lặp
ni dung chương trình, đồng thi là cơ s đánh giá trình đ ngưi học và cấp các

15
văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Tuy vậy, cũng cho thấy sự liên thông giữa các cấp
đào tạo nghề chưa rõ ràng. B phận được phân luồng học nghề từ cấp học dưới khi
muốn học nghề  cấp cao hơn thì theo con đưng nào hay thì lại phải tiếp tục học
cấp cao hơn thì mới chuyển được. Đây là điều hết sức lưu ý trong viêc xây dựng hệ
thống chương trình, khung giáo dục quốc dân, đảm bảo tính liên thông giữa các cấp
học nghề.
2.1.7:
Chất lượng là gì? Có rất nhiều định nghĩa và cách lý giải khác nhau. Có ý kiến
cho rằng chất lượng là sự xuất chúng, tuyệt hảo, là giá trị bằng tiền, là sự biến đổi
về chất và là sự phù hợp với mục tiêu. Các quan niệm về chất lượng chúng ta có thể
thấy qua 6 định nghĩa sau:
+ Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuc tính cơ bản của sự vật (sự
việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (Từ điển
tiếng Việt phổ thông - Nhà xuất bản Giáo dục - 1998).
+ Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên
bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng
- Nhà xuất bản Giáo dục - 1998).
+ Chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối,
dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxford Poket Dictationary).
+ Chất lượng là “tiềm năng của mt sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu
cầu ngưi sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109).
+ Chất lượng là “tập hợp các đặc tính của mt thực thể (đối tượng) tạo cho
thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu

tiềm ẩn” (TCVN- ISO 8402).
  Chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức tạp và là khái niệm đa
chiều, nhưng chung nhất đó là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật và dùng để
so sánh sự vật này với sự vật khác.
 Chất lượng đào tạo nghề
Khái niệm “chất lượng” đã trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về “chất
lượng đào tạo nghề ” càng phức tạp hơn bi liên quan đến sản phẩm là giá trị của

16
con ngưi, mt sự vật, sự việc. Như vậy có thể hiểu chất lượng là để chỉ sự hoàn
hảo, phù hợp, tốt đẹp.
Chất lượng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm
được và cảm nhận được.
Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhất định và trạng
thái đó thay đổi phụ thuc vào các yếu tố tác đng đến nó. Sẽ không thể biết được
chất lượng đào tạo nếu chúng ta không đánh giá thông qua mt hệ thống các chỉ tiêu
và các yếu tố ảnh hưng.
Khái niệm chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các công nhân kỹ
thuật, nhân viên nghiệp vụ được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo
mục tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác
nhau, biểu hiện mt cách tổng hợp nhất  mức đ chấp nhận của thị trưng lao
đng, của xã hi đối với kết quả đào tạo.
Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ s đào tạo
nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề.
Chất lượng đào tạo nghề phản ánh  tay nghề (kỹ năng nghề nghiệp), ngưi học
nghề sau khi học xong có thể vận dụng được những kiến thức đã đào tạo vào trong
thực tiễn.
2.1.8. :
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 “Bảo đảm chất lượng là toàn b hoạt
đng có kế hoạch và có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và

chứng minh đầy đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưng thỏa đáng thực thể (đối tượng
sẽ thỏa mản đầy đủ các yêu cầu về chất lượng) (PGS.TS Trần Khánh Đức, 2008.
Chuyên đề chất lượng đ̀o tạo v̀ quản lý chất lượng đ̀o tạo nhân lực trong nền
giáo dục hiện đại. NXB Đại học Quốc gia H̀ Nội. Tr ́8).
2.1.9. :
Là quá trình thu thập thông tin từ mt nhóm ngưi để mô tả về mt vài khía
cạnh hay đặc điểm (khả năng, ý kiến, thái đ, niềm tin, kiến thức) của cả tập hợp có
chứa nhóm trên. Ngưi ta chỉ khảo sát trên mt nhóm mẫu đã được lựa chọn kỹ
lưỡng, sau đó sẽ suy luận ra đặc điểm của cả tập hợp dựa trên kết quả thu được từ

17
nhóm mẫu này (Jack R. Fraenkel - Norman E. wallen, Phương pháp thiết kế v̀
đánh giá trong nghiên cứu giáo dục, phần II, Đại học San Francisco, Mỹ. Tr 177-
178)
2.1.10. :
Tác giả Phạm Th̀nh Nghị quan niệm rằng: “Đánh giá chương trình đào tạo là
việc xem xét mt chương trình (có bằng cấp) mt cách toàn diện. Việc đánh giá bao
gồm thu thập dữ liệu về mục tiêu chương trình, nguồn lực cần thiết và nguồn lực đã
sử dụng và đánh giá mức đ thực hiện chương trình. Trong việc đánh giá quá trình
thực hiện chương trình có thể xem xét đến các thành tố liên quan chất lượng ví dụ
như đánh giá đồng nghiệp, đánh giá đầu ra. Đánh giá mt ngành đào tạo có thể
được thực hiện trong ni b cơ s Giáo dục Đại học, trong hệ thống các trưng, mt
cơ quan quản lý nhà nước hay các cơ quan thẩm định, thanh tra”.
Ngoài các khái niệm cơ bản về đào tạo, chất lượng đào tạo tạo, tác giả xin giới
thiệu thêm mt số khái niệm có liên quan trong qua trình đánh giá chất lượng đào
tào như sau:
2.1.11. Tiêu chí (Criterion).
Là ni dung, mức đ yêu cầu và điều kiện mà mt tổ chức phải đáp ứng để hoàn
thành mục tiêu đề ra. Mi tiêu chí có các tiêu chuẩn cụ thể (Nguyễn Trung Trực -
Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính, NXB trẻ, Tr 185).

2.1.12ndard).
Là mực đ yêu cầu và điều kiện cần thực hiện  mt khía cạnh cụ thể của tiêu
chí được cụ thể hóa thành các ni dung dùng làm chuẩn để đánh giá (Nguyễn Trung
Trực - Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh chính, NXB trẻ, Tr
187).
2.1.13
Là mức đ yêu cầu và điều kiện về mt thành phần cụ thể của tiêu chuẩn
(Nguyễn Trung Trực - Trương Quang Dũng, 2001. ISO 9000 trong dịch vụ h̀nh
chính, NXB trẻ, Tr 185).
Các khái niệm trên đây giúp chúng ta hiểu việc đánh giá chất lượng đào tạo tại
Trưng Trung cấp nghề Bến Tre, đồng thi giúp cho quá trình nghiên cứu định

×