Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu phát triển đầu ép côn máy ép thanh củi trấu chịu mòn, nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 85 trang )

MỤ C LỤ C

XÁC NHẬ N CỦ A CÁN BỘ HƯ Ớ NG DẪ N ............................................................. i
LÝ LỊCH KHOA HỌ C .............................................................................................. ii
LỜ I CAM KẾ T ......................................................................................................... iii
LỜ I CẢ M Ơ N ........................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾ T TẮ T........................................................................x
MỤ C LỤ C HÌNH Ả NH ............................................................................................ xi
DANH SÁCH CÁC BẢ NG .................................................................................... xiv
Chư ơ ng 1: GIỚ I THIỆ U .............................................................................................1
1. Mụ c tiêu đ ề tài.........................................................................................................3
2. Nộ i dung nghiên cứ u ...............................................................................................3
3. Phạ m vi và giớ i hạ n nghiên cứ u..............................................................................4
4. Luậ n đ iể m mớ i củ a đ ề tài........................................................................................4
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u.........................................................................................4
6. Bố cụ c củ a luậ n vă n tố t nghiệ p ...............................................................................5
Chư ơ ng 2: TỔ NG QUAN ...........................................................................................6
2.1. Trấ u ......................................................................................................................6
2.2 Máy ép thanh củ i trấ u cơ cấ u trụ c vít....................................................................7
2.2.1 Vai trị và chứ c nă ng ..........................................................................................7
2.2.2 Sơ đ ồ đ ộ ng .........................................................................................................8
2.2.3 Sơ đ ồ nguyên lý..................................................................................................8
2.2.4 Ư u đ iể m..............................................................................................................9
2.2.5 Như ợ c đ iể m........................................................................................................9
vii


2.3 Đ ầ u ép cơn...........................................................................................................10
2.3.1 Hình dạ ng đ ầ u ép .............................................................................................10
2.3.2 Vậ t liệ u và phư ơ ng pháp chế tạ o......................................................................11
2.3.3 Đ iề u kiệ n làm việ c và dạ ng hỏ ng.....................................................................12


2.4 Các nghiên cứ u liên quan đ ề tài ..........................................................................13
2.4.1. Các nghiên cứ u ngoài nư ớ c.............................................................................13
2.4.2 Các nghiên cứ u trong nư ớ c ..............................................................................18
2.4.3 Kế t luậ n ............................................................................................................20
Chư ơ ng 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾ T..............................................................................21
3.1. Phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n (FEM) ...............................................................21
3.2 Phân tích phầ n tử hữ u hạ n (FEM) cho bài toán tiế p xúc 3D ..............................24
3.3 Lý thuyế t về hiệ n tư ợ ng mòn ..............................................................................30
3.4 Các loạ i vậ t liệ u chịu mòn – chịu nhiệ t...............................................................33
3.4.1 Các thuộ c tính củ a vậ t liệ u chịu mòn ...............................................................33
3.4.2 Các thuộ c tính củ a vậ t liệ u chịu nhiệ t ..............................................................34
Chư ơ ng 4: XÁC Đ ỊNH VẬ T LIỆ U Đ Ầ U ÉP CƠN .................................................37
CHỊU MỊN, NHIỆ T.................................................................................................37
4.1 Lự a chọ n vậ t liệ u đ ầ u ép cơn chịu mịn, nhiệ t ....................................................37
4.1.1 Các u cầ u củ a đ ầ u ép côn .............................................................................37
4.1.2 Cơ sở lự a chọ n và các vậ t liệ u thích hợ p .........................................................37
4.2 Xác đ ịnh vậ t liệ u chịu mòn, nhiệ t phù hợ p .........................................................38
4.2.1 Mơ hình bài tốn ..............................................................................................38
4.2.2 Chọ n vậ t liệ u chế tạ o đ ầ u ép ............................................................................39
4.2.3 Áp đ ặ t đ iề u kiệ n biên .......................................................................................41
4.2.4 Kế t quả phân tích mơ hình các vậ t liệ u ............................................................42

viii


4.2.5 Nhậ n xét kế t quả phân tích vậ t liệ u ..................................................................48
Chư ơ ng 5: CẢ I TIẾ N HÌNH DẠ NG Đ Ầ U ÉP CƠN ..............................................50
5.1 Các phư ơ ng án thiế t kế hình dáng đ ầ u ép ...........................................................51
5.2 Phân tích đ ánh giá các phư ơ ng án.......................................................................56
5.2.1 Phân tích đ ánh giá phư ơ ng án 1 – Côn bậ c......................................................56

5.2.2 Phân tích đ ánh giá phư ơ ng án 2 – Fillet ..........................................................59
5.2.3 Phân tích đ ánh giá phư ơ ng án 3 – Bo cung .....................................................61
5.2.4 Phân tích đ ánh giá phư ơ ng án 4 - Bo cung – cơn ............................................63
5.2.3 Phân tích đ ánh giá phư ơ ng án 5 - Bo cung – côn – tă ng chiề u dài..................65
5.2.4 Phân tích tổ ng hợ p kế t quả ...............................................................................67
5.3 Nhậ n xét kế t quả phân tích phư ơ ng án hình dạ ng đ ầ u ép ...................................68
Chư ơ ng 6: KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ ................................................................71
6.1 Kế t luậ n ...............................................................................................................71
6.2 Hư ớ ng nghiên cứ u phát triể n...............................................................................71
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O.........................................................................................73
PHỤ LỤ C..................................................................................................................75

ix


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾ T TẮ T

ASABE

American Society of Agricultural and Biological Engineers

CAD

Computer Aided Design

Đ H SPKT

Đ ạ i Họ c Sư Phạ m Kỹ Thuậ t

FEM


Finite Element Method

FIA

Fundaraising Institute Australia

PP PTHH

Phư ơ ng pháp Phầ n Tử Hữ u Hạ n

x


MỤ C LỤ C HÌNH Ả NH
Hình 1.1: Các ứ ng dụ ng củ a vỏ trấ u ...........................................................................1
Hình 1.2: Thanh củ i trấ u và than trấ u .........................................................................2
Hình 1.3: Lò sư ở i và lò hơ i đ ố t bằ ng củ i trấ u .............................................................2
Hình 2.1: Thành phầ n hạ t lúa......................................................................................6
Hình 2.2: Sơ đ ồ đ ộ ng máy ép kiể u trụ c vít .................................................................8
Hình 2.3: Sơ đ ồ nguyên lý máy ép kiể u trụ c vít .........................................................8
Hình 2.4: Máy ép thanh củ i trấ u bằ ng cơ cấ u trụ c vít.................................................9
Hình 2.5: Hình dạ ng khn ép củ a máy ép trấ u trụ c vít ...........................................10
Hình 2.6: Hình dạ ng đ ầ u ép cơn................................................................................11
Hình 2.7: Quy trình đ úc kim loạ i bằ ng khn cát.....................................................12
Hình 2.8: Trụ c vít và đ ầ u ép bị mịn .........................................................................12
Hình 2.9: Trụ c vít trư ớ c và sau khi bị mịn...............................................................13
Hình 2.10: Chế tạ o thân trụ c vít ................................................................................14
Hình 2.11: Chu kỳ nhiệ t luyệ n đ ố i vớ i thép công cụ ở nhiệ t đ ộ cao ........................15
Hình 2.12: Cấ u trúc lớ p phủ bề mặ t ..........................................................................16

Hình 2.13: Quy trình sả n xuấ t gạ ch ceramics ...........................................................16
Hình 2.14: Quan hệ giữ a hệ số ma sát vớ i số chu kỳ thí nghiệ m..............................17
Hình 2.15: Hình dạ ng củ a mặ t bích và các diệ n tích mịn nhiề u nhấ t ......................17
Hình 2.16: Phân bố mịn bề mặ t khn trên và khn dư ớ i .....................................18
Hình 2.17: Kế t quả khả o sát biế n dạ ng ố ng lót xilanh ..............................................19
Hình 2.18: Kế t quả khả o sát ứ ng suấ t biế n dạ ng ố ng lót xilanh ...............................19
Hình 3.1: Phân tích FEM liên hệ giữ a mơ hình vậ t lý & mơ hình tốn họ c .............22
Hình 3.2: Minh hoạ đ ư ợ c dùng cho phư ơ ng trình ....................................................26
Hình 3.3: Sự phụ thuộ c lư ợ ng mòn U theo thờ i gian t và quãng đ ư ờ ng ma sát L....30
Hình 3.4: Đ ồ thị nguyên tắ c tố c đ ộ mòn phụ thuộ c vào vậ n tố c trư ợ t......................31
Hình 3.5: Quan hệ giữ a cư ờ ng đ ộ mịn và áp suấ t....................................................32
Hình 3.6: Đ ộ cứ ng vậ t liệ u theo các cấ u trúc tế vi và khả nă ng chố ng mịn ............34
Hình 3.7: Đ ộ bề n nhiệ t giữ a các pha thép không gỉ..................................................35
xi


Hình 4.1: Kích thư ớ c đ ầ u ép cơn biên dạ ng thẳ ng....................................................38
Hình 4.2: Mơ hình vậ t lý ...........................................................................................39
Hình 4.3: Áp đ ặ t đ iề u kiệ n biên tồn mơ hình ..........................................................41
Hình 4.4: Áp đ ặ t đ iề u kiệ n biên ¼ mơ hình ..............................................................42
Hình 4.5: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên đ ầ u ép côn bằ ng thép C45 vớ i trấ u ...............43
Hình 4.6: Áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t phẳ ng tiế p xúc giữ a thép C45 vớ i trấ u........43
Hình 4.7: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên mặ t tiế p xúc giữ a thép SUJ2 vớ i trấ u ...........44
Hình 4.8: Áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t phẳ ng tiế p xúc giữ a thép SUJ2 vớ i trấ u......44
Hình 4.9: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên đ ầ u ép cơn thép SUS304 vớ i trấ u .................45
Hình 4.10: Áp suấ t trên mặ t phẳ ng tiế p xúc giữ a thép SUS304 vớ i trấ u..................45
Hình 4.11: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên đ ầ u ép côn thép S32205 vớ i trấ u ................46
Hình 4.12: Áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t phẳ ng tiế p xúc giữ a thép S32205 vớ i trấ u 46
Hình 4.13: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên mặ t tiế p xúc giữ a thép SUS410 vớ i trấ u.....47
Hình 4.14: Áp suấ t trên mặ t phẳ ng tiế p xúc giữ a thép SUS410 vớ i trấ u..................47

Hình 4.15: Biể u đ ồ so sánh áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t tiế p xúc củ a các vậ t liệ u ..48
Hình 5.1: Hình dạ ng đ ầ u ép cơn thự c tế ....................................................................50
Hình 5.2: Hình dạ ng đ ầ u ép theo phư ơ ng án 1 .........................................................51
Hình 5.3: Hình dạ ng đ ầ u ép theo phư ơ ng án 2 .........................................................52
Hình 5.4: Hình dạ ng đ ầ u ép theo phư ơ ng án 3 .........................................................53
Hình 5.5: Hình dạ ng đ ầ u ép theo phư ơ ng án 4 .........................................................54
Hình 5.6: Hình dạ ng đ ầ u ép theo phư ơ ng án 5 .........................................................55
Hình 5.7: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên đ ầ u ép côn phư ơ ng án 1 – thép S32205........57
Hình 5.8: Áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 1 – thép S32205 ..........57
Hình 5.9: Chuyể n vị và ứ ng suấ t trên đ ầ u ép côn phư ơ ng án 1 – thép SUJ2 ...........58
Hình 5.10: Áp suấ t pháp tuyế n trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 1 – thép SUJ2............58
Hình 5.11: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 2 – thép S32205...................59
Hình 5.12: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 2 – thép S32205 ...........................59
Hình 5.13: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 2 – thép SUJ2 ......................60
Hình 5.14: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 2 – thép SUJ2...............................60
Hình 5.15: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 3 – thép S32205...................61

xii


Hình 5.16: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 3 – thép S32205 ...........................61
Hình 5.17: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 3 – thép SUJ2 ......................62
Hình 5.18: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 3 – thép SUJ2...............................62
Hình 5.19: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 4 – thép S32205...................63
Hình 5.20: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 3 – thép S32205 ...........................63
Hình 5.21: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 4 – thép SUJ2 ......................64
Hình 5.22: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 4 – thép SUJ2...............................64
Hình 5.23: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 5 – thép S32205...................65
Hình 5.24: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 5 – thép S32205 ...........................65
Hình 5.25: Kế t quả chuyể n vị và ứ ng suấ t phư ơ ng án 5 – thép SUJ2 ......................66

Hình 5.26: Áp suấ t trên mặ t tiế p xúc phư ơ ng án 5 – thép SUJ2...............................66
Hình 5.27: Áp suấ t tiế p xúc theo chiề u dài đ ầ u ép các phư ơ ng án – thép S32205...67
Hình 5.28: Áp suấ t tiế p xúc theo chiề u dài đ ầ u ép các phư ơ ng án – thép SUJ2 ......68

xiii


DANH SÁCH CÁC BẢ NG

Bả ng 2.1: Vậ t liệ u thích hợ p cho khn rèn nóng ....................................................15
Bả ng 4.1: Các vậ t liệ u mớ i đ ề nghị ...........................................................................40
Bả ng 4.2: Các thông số vậ t lý và cơ họ c củ a các vậ t liệ u .........................................40
Bả ng 4.3: Bả ng các thơng số hóa họ c củ a vậ t liệ u....................................................41
Bả ng 4.4: Hệ số ma sát giữ a trấ u và các vậ t liệ u khả o sát ........................................41
Bả ng 5.1: Thơng số kích thư ớ c củ a đ ầ u ép côn biên dạ ng thẳ ng..............................50
Bả ng 5.2: Hình dạ ng và kích thư ớ c củ a đ ầ u ép côn phư ơ ng án côn bậ c ..................52
Bả ng 5.3: Hình dạ ng và kích thư ớ c củ a đ ầ u ép côn phư ơ ng án Fillet ......................53
Bả ng 5.4: Hình dạ ng và kích thư ớ c củ a đ ầ u ép côn phư ơ ng án bo cung..................54
Bả ng 5.5: Hình dạ ng và kích thư ớ c phư ơ ng án Bo cung – côn ................................55
Bả ng 5.6: Hình dạ ng và kích thư ớ c phư ơ ng án Bo cung – côn – tă ng chiề u dài......56
Bả ng 5.7: Áp lự c trên mặ t tiế p xúc các phư ơ ng án – thép S32205...........................67
Bả ng 5.8: Áp lự c trên mặ t tiế p xúc các phư ơ ng án – thép SUJ2 ..............................68

xiv


Chư ơ ng 1: GIỚ I THIỆ U

Ở Việ t Nam, vỏ trấ u và các loạ i phế phẩ m nơng nghiệ p như bã mía, xơ dừ a,
rơ m rạ , ... là các loạ i chấ t đ ố t quen thuộ c vớ i ngư ờ i nông dân, đ ặ c biệ t là khu vự c

các tỉnh đ ồ ng bằ ng sông Cử u Long (Vĩnh Long, Sóc Tră ng, ...) nơ i có sả n lư ợ ng lúa
gạ o lớ n nhấ t cả nư ớ c. Vỏ trấ u đ ư ợ c sử dụ ng làm chấ t đ ố t hàng ngày như đ ể đ un
nấ u, hay trong sả n xuấ t như đ ể nung gạ ch hoặ c sấ y nơng sả n.

Hình 1.1: Các ứ ng dụ ng củ a vỏ trấ u
Tuy nhiên, do các vấ n đ ề về vậ n chuyể n, lư u trữ , xử lý và đ ố t trự c tiế p các
loạ i phế phẩ m nông nghiệ p thư ờ ng đ ạ t đ ư ợ c hiệ u quả nhiệ t thấ p và tác đ ộ ng xấ u
đ ế n môi trư ờ ng. Mỗ i nă m ở Việ t Nam có khoả ng 3.6 triệ u tấ n trấ u từ các nhà máy
xay xát đ ư ợ c thả i ra. Do khơng có biệ n pháp xử lý nên đ a phầ n trấ u bị đ ổ xuố ng
kênh rạ ch, gây ô nhiễ m và làm ả nh hư ở ng đ ế n đ ờ i số ng củ a ngư ờ i dân. Thêm vào
đ ó mộ t lư ợ ng lớ n tro cacbon chư a đ ố t cháy hế t cầ n phả i đ ư ợ c xử lý tiế p.
Đ ể sử dụ ng hiệ u quả nguồ n nă ng lư ợ ng nhiệ t từ trấ u, các nhà chế tạ o ở Việ t
Nam và trên thế giớ i đ ã chế tạ o máy ép sinh khố i bằ ng nhiề u cơ cấ u như ép đ ùn
bằ ng trụ c vít, ép con lă n, piston thủ y lự c đ ể ép ra các dạ ng viên nhiên liệ u nhỏ hoặ c
thanh củ i trấ u.

1


(a) Thanh củ i trấ u

(b) Than trấ u

Hình 1.2: Thanh củ i trấ u và than trấ u
Thanh củ i trấ u có thể đ ư ợ c sử dụ ng ở nhữ ng nơ i cầ n đ ố t cháy gỗ hoặ c than
đ á đ ể tạ o ra nhiệ t. Ví dụ : đ ố t cháy trong bế p lò, lò nung đ ể cung cấ p nă ng lư ợ ng
nhiệ t cho nồ i hơ i, công nghiệ p chế biế n thự c phẩ m (như sả n xuấ t rư ợ u, tiệ m bánh,
cantin, nhà hàng, sấ y nông sả n,...); trong các xư ở ng sả n xuấ t lò gạ ch, nồ i nung, hay
làm nhiên liệ u cho khí hóa, làm than trong lị; hoặ c trong đ ờ i số ng hàng ngày như
đ un nấ u và sư ở i ấ m.


(a) Lò sư ở i

(b) Lị hơ i

Hình 1.3: Lị sư ở i và lò hơ i đ ố t bằ ng củ i trấ u

2


Hiệ n nay, nhờ các ư u đ iể m như khả nă ng ép liên tụ c, ít hao tố n nguyên liệ u
..., công nghệ ép bằ ng trụ c vít đ ã đ ư ợ c phổ biế n rộ ng rãi và trở thành công nghệ ép
quan trọ ng, thư ờ ng dùng sả n xuấ t trong thư ơ ng mạ i.
Trong các bộ phậ n củ a máy ép củ i trấ u thì đ ầ u ép là mộ t trong nhữ ng thành
phầ n quan trọ ng nhấ t củ a máy ép trấ u, quyế t đ ịnh đ ế n chấ t lư ợ ng sả n phẩ m và hiệ u
quả kinh tế . Tuy nhiên liên quan đ ế n phầ n này còn mộ t số vấ n đ ề cầ n giả i quyế t.
Đ ầ u ép bị mài mòn lớ n, dẫ n đ ế n hư hỏ ng và phả i thay thế nhiề u lầ n. Theo khả o sát
thì cứ 18 ÷ 20 giờ nhà sả n xuấ t phả i thay đ ầ u ép mớ i mộ t lầ n. Đ iề u đ ó làm ả nh
hư ở ng đ ế n công suấ t làm việ c, mấ t thờ i gian cho quá trình bả o trì và cân chỉnh máy.
Vớ i thự c tế như trên, bên cạ nh các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n đ iề u kiệ n làm việ c củ a
khuôn ép như nhiệ t luyệ n, gia cơng thì việ c nghiên cứ u tìm ra các loạ i vậ t liệ u đ ể
thay thế và giả i pháp cả i tiế n hình dạ ng khn ép là mộ t trong nhữ ng yế u tố quan
trọ ng nhấ t đ ể giả m thiể u ma sát mài mòn và chi phí thay mớ i, nâng cao đ ộ tin cậ y,
chấ t lư ợ ng và tuổ i thọ củ a thiế t bị.
Đ ể phụ c vụ cho mụ c đ ích sả n xuấ t đ ồ ng thờ i khắ c phụ c các như ợ c đ iể m nêu
trên, đ ề tài “Nghiên cứ u phát triể n đ ầ u ép côn máy ép thanh củ i trấ u chịu mòn,
nhiệ t” đ ã đ ư ợ c triể n khai thự c hiệ n.
1. Mụ c tiêu đ ề tài
Đ ề tài đ ư ợ c thự c hiệ n vớ i mụ c đ ích chính là nâng cao tuổ i thọ và chấ t lư ợ ng làm
việ c cho đ ầ u ép côn máy ép thanh củ i trấ u. Đ ể đ ạ t đ ư ợ c đ iề u đ ó, đ ề tài tậ p trung giả i

quyế t hai mụ c tiêu sau:
- Xác đ ịnh vậ t liệ u chế tạ o đ ầ u ép cơn chịu mịn, nhiệ t.
- Phát triể n, cả i tiế n hình dạ ng đ ầ u ép cơn chịu mịn.
2. Nộ i dung nghiên cứ u
Nhiệ m vụ củ a đ ề tài “Nghiên cứ u phát triể n đ ầ u ép côn máy ép thanh củ i
trấ u chịu mòn, nhiệ t” tậ p trung vào các vấ n đ ề sau:
- Tổ ng quan về trấ u, máy ép thanh củ i trấ u cơ cấ u trụ c vít và đ ầ u ép côn.
- Tổ ng quan về ma sát và mài mòn.
- Tổ ng quan phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n cho bài toán tiế p xúc 3D.
- Nghiên cứ u xác đ ịnh vậ t liệ u cho đ ầ u ép côn chịu mòn, nhiệ t.

3


- Nghiên cứ u khả o sát hình dạ ng đ ầ u ép cơn chịu mịn.
3. Phạ m vi và giớ i hạ n nghiên cứ u
Do tính đ a dạ ng củ a các thiế t bị ép sinh khố i, tác giả tậ p trung nghiên cứ u
phát triể n đ ầ u ép côn củ a máy ép thanh củ i trấ u cơ cấ u trụ c vít.
Các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n đ ộ mòn củ a mộ t chi tiế t như áp suấ t trên mặ t tiế p
xúc, hình dạ ng chi tiế t, tả i trọ ng, lự c ma sát, vậ n tố c trư ợ t, đ ộ nhám bề mặ t, tầ n số
tiế p xúc, .... Tuy nhiên vì hạ n chế về mặ t thờ i gian, đ ề tài chỉ tậ p trung nghiên cứ u
mòn đ ầ u ép côn bằ ng việ c khả o sát áp suấ t trên mặ t tiế p xúc đ ể xác đ ịnh đ ư ợ c vậ t
liệ u và hình dạ ng đ ầ u ép phù hợ p chịu mòn.
- Nghiên cứ u máy ép thanh củ i trấ u bằ ng cơ cấ u trụ c vít.
- Nghiên cứ u đ ầ u ép cơn.
- Nghiên cứ u về ma sát và mài mòn.
- Nghiên cứ u phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n cho bài toán 2 trư ờ ng cơ - tiế p xúc.
- Nghiên cứ u xác đ ịnh vậ t liệ u thích hợ p cho đ ầ u ép chịu mòn, nhiệ t cao.
- Nghiên cứ u phát triể n hình dạ ng củ a đ ầ u ép giúp giả m mòn.
4. Luậ n đ iể m mớ i củ a đ ề tài

Đ ể nâng cao tuổ i thọ và nă ng suấ t làm việ c củ a đ ầ u ép côn, dự a vào cơ sở lý
thuyế t về ma sát và mài mòn, đ ề tài nghiên cứ u, khả o sát áp suấ t trên mặ t tiế p xúc
đ ể đ ánh giá đ ộ mài mòn chi tiế t. Từ đ ó giúp xác đ ịnh loạ i vậ t liệ u và phát triể n kế t
cấ u củ a đ ầ u ép côn chịu đ ư ợ c mòn, nhiệ t phù hợ p.
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
- Thu thậ p các tài liệ u liên quan đ ế n các vấ n đ ề nghiên cứ u.
- Nghiên cứ u các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n đ ộ mòn củ a chi tiế t.
- Nghiên cứ u các cơ sở lự a chọ n các loạ i vậ t liệ u có khả nă ng chịu ma sát và mài
mòn.
- Nghiên cứ u cả i tiế n kế t cấ u hình dạ ng củ a đ ầ u ép dự a vào việ c khả o sát yế u tố
ả nh hư ở ng mịn.
- Nghiên cứ u, khả o sát, tính tốn và mô phỏ ng ả nh hư ở ng củ a áp suấ t pháp tuyế n
trên mặ t tiế p xúc có ả nh hư ở ng đ ế n đ ộ mài mòn củ a đ ầ u ép côn máy ép thanh củ i

4


trấ u cơ cấ u trụ c vít. Từ đ ó xác đ ịnh đ ư ợ c các loạ i vậ t liệ u và kế t cấ u phù hợ p chịu
mòn, nhiệ t cho đ ầ u ép.
6. Bố cụ c củ a luậ n vă n tố t nghiệ p
Luậ n vă n đ ư ợ c nghiên cứ u, giả i quyế t các vấ n đ ề liên quan và trình bày trong
5 chư ơ ng như sau:
Chư ơ ng 1: Giớ i thiệ u
Nêu các vấ n đ ề khó khă n cịn chư a đ ư ợ c giả i quyế t liên quan đ ế n dạ ng hỏ ng
củ a đ ầ u ép côn máy ép thanh củ i trấ u.
Chư ơ ng 2: Tổ ng quan
Nêu tổ ng quan về trấ u, máy ép trấ u cơ cấ u trụ c vít và đ ầ u ép trấ u. Nghiên
cứ u hình dạ ng khn ép củ a các máy ép trụ c vít hiệ n nay, các loạ i vậ t liệ u và
phư ơ ng pháp chế tạ o khuôn, đ iề u kiệ n làm việ c và các dạ ng hỏ ng thư ờ ng gặ p củ a
đ ầ u ép.

Từ các công trình nghiên cứ u đ ã có ở trong nư ớ c và ngồi nư ớ c, tác giả tóm
tắ t các thành tự u đ ạ t đ ư ợ c và nhữ ng tồ n tạ i liên quan đ ế n đ ề tài nghiên cứ u này.
Trên cơ sở đ ó, trình bày ý nghĩa khoa họ c và thự c tiễ n củ a luậ n vă n.
Chư ơ ng 3: Cơ sở lý thuyế t
Nghiên cứ u lý thuyế t phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n cho bài toán nhiệ t - cấ u
trúc, lý thuyế t về ma sát và mài mịn.Trình bày các lư u đ ồ giả i thuậ t cho các bài
toán nhiệ t, cấ u trúc theo phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n.
Chư ơ ng 4: Nghiên cứ u xác đ ịnh vậ t liệ u và cả i tiế n hình dạ ng đ ầ u ép
chịu mịn, nhiệ t
Trong phầ n này, tác giả đ ư a ra các phư ơ ng án lự a chọ n về vậ t liệ u dự a trên
đ iề u kiệ n làm việ c thự c tế củ a đ ầ u ép, đ ồ ng thờ i phát triể n các phư ơ ng án cả i tiế n
hình dạ ng cho đ ầ u ép. Kiể m tra các kế t quả về mòn cho các vậ t liệ u và hình dạ ng
đ ư ợ c lự a chọ n so vớ i vậ t liệ u cũ . Đ ư a ra kế t quả nghiên cứ u và các giả i pháp cho
vấ n đ ề mịn đ ầ u ép cơn.
Chư ơ ng 5: Kế t luậ n và hư ớ ng phát triể n đ ề tài
Từ các kế t quả thu đ ư ợ c, tác giả đ ư a ra kế t luậ n và đ ề xuấ t hư ớ ng phát triể n
cho đ ề tài.

5


Chư ơ ng 2: TỔ NG QUAN
2.1. Trấ u
Trấ u là lớ p vỏ ngoài cùng củ a hạ t lúa và đ ư ợ c tách ra trong quá trình xay xát
(Hình 2.1). Vỏ trấ u sau khi xay xát ln ở dạ ng rấ t khơ, có hình dáng nhỏ và rờ i, tơ i
xố p, nhẹ , vậ n chuyể n dễ dàng. Thành phầ n là chấ t xơ cao phân tử rấ t khó cho vi
sinh vậ t sử dụ ng nên việ c bả o quả n, tồ n trữ rấ t đ ơ n giả n, chi phí đ ầ u tư ít.
Trong vỏ trấ u chứ a khoả ng 75% chấ t hữ u cơ dễ bay hơ i sẽ cháy trong q
trình đ ố t và khoả ng 25% cịn lạ i chuyể n thành tro. Chấ t hữ u cơ chứ a chủ yế u
cellulose, lignin và Hemi - cellulose (90%), ngồi ra có thêm thành phầ n khác như

hợ p chấ t nitơ và vô cơ . Lignin chiế m khoả ng 25-30% và cellulose chiế m khoả ng
35-40%. Lignin là chấ t keo tự nhiên có trong vỏ trấ u, khi trấ u đ ư ợ c nung nóng chấ t
này sẽ đ ư ợ c sinh ra, và đ ây chính là chấ t giúp vỏ trấ u dính chắ c vớ i nhau thành
thanh củ i khi ép.

Hình 2.1: Thành phầ n hạ t lúa
Các chấ t hữ u cơ củ a trấ u là các mạ ch polycarbohydrat rấ t dài nên hầ u hế t các
lồi sinh vậ t khơng thể sử dụ ng trự c tiế p đ ư ợ c, như ng các thành phầ n này lạ i rấ t dễ
cháy nên có thể dùng làm chấ t đ ố t. Sau khi đ ố t, tro trấ u có chứ a trên 80% là silic
oxyt, đ ây là thành phầ n đ ư ợ c sử dụ ng trong rấ t nhiề u lĩnh vự c. Khi trấ u ép trong
khuôn, nhờ vào các đ iệ n trở gia nhiệ t trên đ ầ u ép, lớ p trấ u phía ngồi tiế p xúc vớ i
thành đ ầ u ép côn sẽ bị cháy, giúp giả m ma sát mài mòn đ ầ u ép.

6


Trấ u có khả nă ng cháy và sinh nhiệ t tố t do thành phầ n có 75% là chấ t xơ . Cứ
1kg trấ u khi đ ố t sinh ra 3400 Kcal bằ ng 1/3 nă ng lư ợ ng đ ư ợ c tạ o ra từ dầ u như ng
giá lạ i thấ p hơ n đ ế n 25 lầ n (nă m 2006) [18].
Đ ố i vớ i sả n xuấ t tiể u thủ công nghiệ p và chă n nuôi, trấ u cũ ng đ ư ợ c sử dụ ng
rấ t thư ờ ng xuyên. Thông thư ờ ng trấ u là chấ t đ ố t dùng cho việ c nấ u thứ c ă n chă n
nuôi, nấ u rư ợ u và mộ t lư ợ ng lớ n trấ u đ ư ợ c dùng nung gạ ch trong nghề sả n xuấ t
gạ ch tạ i khu vự c đ ồ ng bằ ng sông Cử u Long.
Vớ i khả nă ng đ ố t cháy mạ nh và rẻ , có thể ứ ng dụ ng hơ i nóng sinh ra khi đ ố t
nóng khơng khí bằ ng trấ u đ ể làm quay tua bin phát đ iệ n. Theo tính tốn mỗ i kg trấ u
có thể tạ o đ ư ợ c 0,125kW giờ đ iệ n và 4 kW giờ nhiệ t.
Vỏ trấ u có thể đ ư ợ c nghiề n mịn và trộ n vớ i các thành phầ n khác như mụ n
dừ a, hạ t xố p, xi mă ng, phụ gia và lư ớ i sợ i thuỷ tinh đ ể làm vậ t liệ u xây dự ng. Trọ ng
lư ợ ng củ a vậ t liệ u nhẹ hơ n gạ ch xây thơng thư ờ ng khoả ng 50% và có tính cách âm,
cách nhiệ t và khơng thấ m nư ớ c cao. Sau khi sử dụ ng có thể nghiề n nát đ ể tái chế

lạ i.
2.2 Máy ép thanh củ i trấ u cơ cấ u trụ c vít
2.2.1 Vai trị và chứ c nă ng
Máy ép thanh củ i trấ u sử dụ ng nguyên liệ u vỏ trấ u đ ể ép thành củ i trấ u phụ c
vụ cho nhu cầ u sử dụ ng nhiên liệ u chấ t đ ố t củ a ngư ờ i dân và trong sả n xuấ t.
Máy ép thanh củ i trấ u đ óng vai trị quan trọ ng giả i quyế t vấ n nạ n ô nhiễ m về
trấ u, đ ồ ng thờ i, tậ n dụ ng và tiế t kiệ m đ ư ợ c chi phí do trấ u là nguồ n nguyên liệ u đ a
dạ ng, giá thành rẻ . Mặ t khác, củ i trấ u có thể thay thế các nguyên liệ u hữ u hạ n khác
như than đ á, dầ u mỏ ,.... Thay than bằ ng củ i trấ u, công nhân tạ i các doanh nghiệ p chỉ
mấ t thêm ít thờ i gian đ ư a củ i vào lò như ng bù lạ i đ ả m bả o về sứ c khỏ e. Hơ n nữ a,
nế u sử dụ ng than đ á đ ể đ ố t vớ i giá trung bình khoả ng 4.000 đ ồ ng 1 kg, nhiệ t lư ợ ng
1kg than sẽ tư ơ ng đ ư ơ ng vớ i khoả ng 1.5 kg củ i trấ u (khoả ng 1.500 đ ồ ng). Như vậ y,
nế u dùng củ i trấ u, các cơ sở sả n xuấ t có thể tiế t kiệ m hơ n 50% chi phí. Mỗ i doanh
nghiệ p trung bình dùng 20 tấ n than mỗ i ngày, nế u chuyể n sang dùng củ i trấ u sẽ tiế t
kiệ m đ ư ợ c ít nhấ t mộ t tỷ đ ồ ng/nă m[18].

7


Hiệ n nay có nhiề u loạ i máy ép củ i trấ u sử dụ ng các cơ cấ u ép khác nhau. Cơ
cấ u ép có thể bằ ng piston, ép bằ ng con lă n hoặ c ép bằ ng trụ c vít. Tuy nhiên phổ
biế n nhấ t vẫ n là máy ép trấ u bằ ng trụ c vít.
2.2.2 Sơ đ ồ đ ộ ng

1.Đ ộ ng cơ
2.Dây đ ai
3.Gố i đ ỡ
4.Phễ u cấ p liệ u
5.Trụ c vít
6.Xilanh

7.Giá đ ỡ

Hình 2.2: Sơ đ ồ đ ộ ng máy ép kiể u trụ c vít
Máy có các bộ phậ n chính (Hình 2.2): cử a nạ p liệ u (4), cánh vít (5), máng
hay xilanh (6), trụ c vít (10), cố i trụ (7). Mặ t trong củ a xilanh nhẵ n giúp giả m ma sát
và khả nă ng sinh nhiệ t.
2.2.3 Sơ đ ồ nguyên lý

1. Trụ c vít
2. Phễ u cấ p liệ u
3. Đ ầ u ép cơn

Hình 2.3: Sơ đ ồ nguyên lý máy ép kiể u trụ c vít
Trấ u nguyên liệ u đ ư ợ c đ ư a vào máy ép qua phễ u cấ p liệ u, bộ phậ n sấ y tự đ ộ ng
củ a máy sẽ làm giả m đ ộ ẩ m xuố ng còn dư ớ i 12%, trụ c vít sẽ đ ẩ y trấ u lên đ ầ u ép côn
và ép thành thanh củ i, dạ ng ố ng dài từ 10÷40 cm, đ ư ờ ng kính từ 40÷80 cm theo
khn ép tạ o hình (Hình 2.3). Cứ 1,05 kg trấ u, sẽ cho ra 1 kg củ i trấ u thành phẩ m.
Nă ng suấ t củ a mỗ i máy ép có thể đ ạ t đ ư ợ c 150÷350 kg/giờ [18]. Do trong trấ u đ ã
có chứ a sẵ n chấ t kế t dính (gọ i là lignin) nên khi ép, tác dụ ng củ a nhiệ t do ma sát
8


giữ a khố i trấ u vớ i khuôn và nhiệ t từ khuôn ép đ ã giúp tạ o nên mộ t chấ t kế t dính
chắ c chắ n. Do vậ y củ i trấ u này còn chắ c hơ n cả gỗ củ i dùng thông thư ờ ng khác.
Hình 2.4 trình bày mộ t sả n phẩ m máy ép thanh củ i trấ u trụ c vít đ ư ợ c sả n
xuấ t tạ i Việ t Nam. Loạ i máy này sử dụ ng cơ cấ u ép đ ùn. Khố i lư ợ ng trấ u ép củ a
nhữ ng loạ i máy này khoả ng từ 300 kg ÷ 600 kg trên giờ . Đ ư ờ ng kính củ i khoả ng từ
75 mm ÷ 90 mm.

Hình 2.4: Máy ép thanh củ i trấ u bằ ng cơ cấ u trụ c vít

2.2.4 Ư u đ iể m
- Vậ t liệ u vậ n chuyể n trong máng kín.
- Không tổ n thấ t do rơ i vãi vậ t liệ u, an toàn khi làm việ c và sử dụ ng.
- Làm việ c ổ n đ ịnh, dễ vậ n chuyể n và thao tác.
- Đ ộ đ ồ ng đ ề u cao.
- Kích thư ớ c viên đ ề u và nhiề u kích thư ớ c khác nhau.
- Hoạ t đ ộ ng liên tụ c, nă ng suấ t cao, có khả nă ng cơ khí hóa và tự đ ộ ng hóa cao.
2.2.5 Như ợ c đ iể m
- Chóng mịn ở các cánh vít và đ ầ u ép.
- Tổ n thấ t nă ng lư ợ ng lớ n.
- Sau mỗ i ca nguyên liệ u còn nhiề u trong máy.
- Lỗ tạ o sả n phẩ m càng nhỏ thì khâu làm vệ sinh máy càng khó.
- Máy tạ o áp lự c lớ n, dễ bị hư hỏ ng ở các cơ cấ u truyề n đ ộ ng.
9


- Khi mấ t đ iệ n đ ộ t ngộ t và dừ ng máy rấ t khó làm vệ sinh máy.
2.3 Đ ầ u ép cơn
2.3.1 Hình dạ ng đ ầ u ép
Hình 2.5 thể hiệ n khn ép củ a máy ép củ i trấ u cơ cấ u trụ c vít. Trong đ ó đ ầ u
ép côn nằ m ở đ oạ n thứ 3 trên hình.
Đ ầ u ép cơn

Đ oạ n 2

Đ oạ n 1

Hình 2.5: Hình dạ ng khn ép củ a máy ép trấ u trụ c vít
Đ oạ n thứ 1 lắ p ráp các ổ đ ũ a đ ỡ chặ n lắ p trụ c vít. Ở đ oạ n thứ 2 có cử a nạ p
liệ u. Lịng khn ép có dạ ng bát giác chố ng nguyên liệ u quay theo trụ c vít. Đ oạ n

thứ 3 đ ịnh hình sả n phẩ m.
Áp lự c ép trong khuôn ả nh hư ở ng bở i 4 yế u tố quan trọ ng đ ó là :
• Hình dạ ng củ a trụ c vít.
• Đ ặ c đ iể m củ a nguồ n nguyên liệ u.
• Nhiệ t đ ộ đ ầ u ép.
• Góc cơn đ ầ u ép
Đ ầ u ép trấ u trên thị trư ờ ng đ ư ợ c chế tạ o vớ i nhiề u hình dạ ng khác nhau. Có
thể là dạ ng ố ng trụ thẳ ng hoặ c trụ côn. Như ng đ ể tạ o áp lự c ép tố t thì đ ầ u ép dạ ng
côn tạ o áp lự c tố t hơ n do có sự thay đ ổ i về thể tích ép và bư ớ c củ a trụ c vít. Hình 2.6
thể hiệ n hình dạ ng củ a mộ t đ ầ u ép côn trong sả n xuấ t thự c tế .

10


1

3

2

1. Đ ầ u ép côn
2. Đ iệ n trở gia nhiệ t
3. Lỗ bulông ghép đ ầ u ép vớ i khn

Hình 2.6: Hình dạ ng đ ầ u ép cơn
Góc cơn đ ư ợ c tố i ư u đ ể đ ạ t áp lự c ép tố t nhấ t là α = 10 ÷ 30. Khi ép, nguồ n
nguyên liệ u nên đ ồ ng nhấ t về chủ ng loạ i, kích thư ớ c và đ ộ ẩ m. Đ ầ u ép nguộ i không
gia nhiệ t sẽ hoạ t đ ộ ng bấ t ổ n đ ịnh, chấ t lư ợ ng sả n phẩ m không cao cũ ng có khi đ ầ u
ép bị kẹ t khơng ép đ ư ợ c. Nế u gia nhiệ t bằ ng cách gắ n các thanh đ iệ n trở lên đ ầ u ép
như hình 2.6 và giữ nhiêt đ ộ đ ầ u ép khoả ng 2900C – 3200C khi đ ó mặ t ngồi sả n

phẩ m bị cháy sém thành than thì máy vậ n hành ổ n đ ịnh do lự c ma sát giữ a trấ u và
đ ầ u ép trấ u giả m.
2.3.2 Vậ t liệ u và phư ơ ng pháp chế tạ o
Dự a vào đ iề u kiệ n làm việ c, vậ t liệ u chế tạ o đ ầ u ép phả i có các tính chấ t như
chịu mòn tố t, chịu nhiệ t tố t từ 2900C ÷ 3200C, dễ chế tạ o và có tính kinh tế .
Vậ t liệ u chế tạ o đ ầ u ép đ ang dùng phổ biế n hiệ n nay thư ờ ng là thép cacbon
trung bình C45 hoặ c gang xám.
Phư ơ ng pháp chế tạ o:
Đ ầ u ép cơn có kích thư ớ c tư ơ ng đ ố i nhỏ , vậ t liệ u chế tạ o là thép cacbon
trung bình C45, hầ u hế t đ ư ợ c đ úc trong khuôn cát.
Đ ây là phư ơ ng pháp đ úc truyề n thố ng và đ ư ợ c sử dụ ng rộ ng rãi. Đ ể làm tă ng
đ ộ bề n nhiệ t, có thể sử dụ ng chấ t sơ n khuôn đ ể sơ n vào bề mặ t đ ể tă ng đ ộ bóng bề
mặ t và đ ộ bề n nhiệ t, chịu nhiệ t.
Quy trình đ úc đ ư ợ c trình bày trong hình 2.7

11


Tạ o khuôn

- Làm mẫ u
- Làm lõi
- Hệ thố ng Gating

Cát
Nung chả y
kim loạ i

Khn
Rót vào

khn

Đ úc

Nhiệ t

Làm sạ ch

Kiể m

luyệ n

và kế t thúc

tra

Hình 2.7: Quy trình đ úc kim loạ i bằ ng khuôn cát
2.3.3 Đ iề u kiệ n làm việ c và dạ ng hỏ ng
Trong mộ t máy ép vít đ ùn, khi trụ c vít quay đ ư a trấ u từ phễ u cấ p liệ u, qua
các đ oạ n khuôn ép và đ ư a vào đ ầ u ép sẽ tạ o nên áp suấ t dọ c theo trụ c vít. Trong
suố t q trình này, khố i trấ u bên trong sẽ trư ợ t đ áng kể lên thành trong củ a khuôn
ép và gây ra ma sát giữ a trấ u và khuôn. Ma sát giữ a trấ u và thành khuôn, kế t hợ p
nhiệ t do ma sát trong nộ i bộ nguyên liệ u và tố c đ ộ quay củ a vít cao làm tă ng nhiệ t
đ ộ trong hệ thố ng khép kín, làm nóng khố i trấ u. Khi tớ i đ ầ u ép cơn hình dạ ng củ a
thanh củ i trấ u sẽ đ ư ợ c hình thành. Ở giai đ oạ n này, áp lự c tác dụ ng lên khố i trấ u là
tố i đ a do bư ớ c vít giả m dầ n. Bên ngoài đ ầ u ép cơn có đ iệ n trở gia nhiệ t làm tă ng
nhiệ t đ ộ đ ầ u ép bên ngồi từ 2900C ÷ 3200C, làm cháy lớ p trấ u phía ngồi tiế p xúc
vớ i đ ầ u ép.

Hình 2.8: Trụ c vít và đ ầ u ép bị mòn


12


Do làm việ c dư ớ i áp suấ t và nhiệ t đ ộ cao trong thờ i gian dài, liên tụ c dẫ n tớ i
đ ầ u ép thư ờ ng bị mịn, hình dạ ng bên trong thay đ ổ i làm giả m áp lự c ép và phả i
thay mớ i. Tuổ i thọ củ a mộ t đ ầ u ép theo khả o sát thự c tế là từ 18 ÷ 20 giờ . Do đ ó,
việ c xác đ ịnh vậ t liệ u và hình dạ ng thích hợ p sẽ giúp giả m chi phí thay thế và tă ng
tuổ i thọ cho đ ầ u ép côn.
2.4 Các nghiên cứ u liên quan đ ề tài
2.4.1. Các nghiên cứ u ngoài nư ớ c
- Tác giả Mridaney S. Poudel, Krishna R Poudel, Krishna R. Shrestha và Ramesh
M. Singh đ ã nghiên cứ u về mài mòn trụ c vít và trình bày cơng nghệ hàn đ ể tă ng tuổ i
thọ cho trụ c vít [1].
Củ i sinh khố i đ ư ợ c giớ i thiệ u ở Nepal vào đ ầ u nhữ ng nă m 1980, tuy nhiên
công nghiệ p sả n xuấ t nguyên liệ u sinh khố i ở nư ớ c này gặ p nhiề u vấ n đ ề liên quan
đ ế n cơng nghệ và chi phí sả n xuấ t cho các thiế t bị sấ y khô nguyên liệ u tư ơ i và hệ
thố ng vậ n chuyể n. Thêm vào đ ó trụ c vít bị mịn rấ t nhanh do tính mài mịn tự nhiên
củ a vỏ trấ u tư ơ i có chứ a hơ n 19% là tro. Cứ 4 ÷ 5 giờ thì cầ n phả i đ ư ợ c sử a chữ a
bằ ng cách hàn cứ ng thân vít. Trụ c vít mớ i cũ ng phả i sử a lạ i trong vịng 4 ÷ 5 giờ
hoạ t đ ộ ng. Trong vịng mộ t tháng có thể phả i sử a lạ i trụ c vít 8 ÷ 9 lầ n và thay mớ i.

Hình 2.9: Trụ c vít trư ớ c và sau khi bị mịn
Cơng trình nghiên cứ u đ ã:
Nghiên cứ u chế tạ o trụ c vít chịu lự c và chố ng mịn bằ ng cách tiệ n thân trụ c
vít từ thanh thép trịn đ ặ c, sau đ ó hàn cánh vít bằ ng cơng nghệ hàn phun.

13



Hình 2.10: Chế tạ o thân trụ c vít
Xác đ ịnh các loạ i nguyên liệ u khác ít mài mòn hơ n đ ể thay thế vỏ trấ u. Chế
tạ o và khả o sát các thiế t bị nhiệ t sử dụ ng nhiên liệ u sinh khố i trong nư ớ c đ ể thay thế
chấ t đ ố t từ gỗ .
Tuy nhiên:
Đ ề tài không nghiên cứ u vậ t liệ u chế tạ o khuôn và không đ ề cậ p đ ế n việ c cả i
tiế n đ ầ u ép côn đ ể giả m ma sát, mài mòn và chịu nhiệ t.
- Tác giả Taylan Altan, trư ờ ng đ ạ i họ c bang Ohio Mỹ vào nă m 2011, tạ i hộ i nghị
công nghệ FIA đ ã trình bày vấ n đ ề lự a chọ n vậ t liệ u cho khuôn rèn và phư ơ ng pháp
nhiệ t luyệ n bề mặ t đ ể tă ng tuổ i thọ cho khuôn rèn [2].
Khuôn rèn nóng thư ờ ng phả i chịu áp suấ t tiế p xúc và nhiệ t đ ộ cao. Việ c lự a
chọ n vậ t liệ u chế tạ o khuôn, tă ng đ ộ cứ ng và phủ bề mặ t là đ iề u quan trọ ng đ ể tă ng
tuổ i thọ và đ ộ chính xác cho khuôn rèn. Bài báo này tổ ng hợ p lạ i các nghiên cứ u
công nghệ mớ i nhấ t về vậ t liệ u khuôn rèn và nhiệ t luyệ n bề mặ t đ ể dùng cho khn
rèn nóng bằ ng thép.
Cơng trình nghiên cứ u đ ã:
Nghiên cứ u sử dụ ng phư ơ ng pháp phầ n tử hữ u hạ n đ ể tố i ư u đ ộ mài mòn và
biế n dạ ng đ àn hồ i trên khuôn rèn. Việ c tố i ư u này có thể giúp ư ớ c lư ợ ng tuổ i thọ
củ a vậ t liệ u chế tạ o khuôn và phủ bề mặ t khuôn cũ ng như tố i ư u chi phí chế tạ o đ ể
đ ư a vào sả n xuấ t. Tác giả bài báo cho rằ ng, tiêu chí quan trọ ng nhấ t đ ể lự a chọ n vậ t
liệ u thép cho khuôn rèn nóng là phả i có khả nă ng chố ng mòn, chố ng biế n dạ ng đ àn
hồ i và mỏ i (cơ và nhiệ t). Theo đ ó, vậ t liệ u làm khuôn có đ ộ cứ ng càng cao càng tố t.
14


Việ c kế t hợ p các nguyên tố kim loạ i như Crôm, vanadium, molipden hoặ c thép hợ p
kim Tungsten cầ n có trong vậ t liệ u chế tạ o khn rèn nóng đ ể tă ng khả nă ng chịu
mài mòn và chịu nhiệ t cao (Bả ng 2.1).
Bả ng 2.1: Vậ t liệ u thích hợ p cho khn rèn nóng


Khn rèn cầ n phả i có đ ộ bề n cao khi có sự thay đ ổ i về áp suấ t và nhiệ t đ ộ .
Đ ể đ ạ t đ ư ợ c đ iề u đ ó, tác giả đ ư a ra chu kỳ nhiệ t luyệ n cho các vậ t liệ u chế tạ o
khn rèn nóng (hình 2.11).

Hình 2.11: Chu kỳ nhiệ t luyệ n đ ố i vớ i thép công cụ ở nhiệ t đ ộ cao
15


Mộ t giả i pháp đ ư ợ c tác giả trình bày kế t quả trong nghiên cứ u đ ó là phủ lớ p
bề mặ t. Tác giả cho rằ ng, đ ộ chố ng mài mòn củ a lớ p phủ phụ thuộ c chủ yế u vào cấ u
trúc củ a nó, thơng thư ờ ng đ ư ợ c phủ nhiề u lớ p, lớ p phủ bề mặ t trên cùng có ả nh
hư ở ng đ ế n khả nă ng chịu mòn (hình 2.12).

Hình 2.12: Cấ u trúc lớ p phủ bề mặ t
Qua thự c nghiệ m và so sánh, tác giả lự a chọ n phư ơ ng pháp phủ PVD và
plasmađ ể phủ bề mặ t khuôn giúp tă ng đ ộ chố ng mài mòn, lớ p phủ thép duplex có
nitrid này cho kế t quả tố t hơ n cấ u trúc phủ nhiề u lớ p.
Tuy nhiên:
Đ ề tài không nghiên cứ u vậ t liệ u và kế t cấ u cho đ ầ u ép côn máy ép trấ u.
- Các tác giả Tuvshin Dugarjav*, Takeshi Yamaguchi, Kei Shibata và Kazuo
Hokkirigawa vào nă m 2009 tạ i Nhậ t Bả n đ ã trình bày nghiên cứ u thơng số ma sát
và mịn củ a gạ ch ceramic làm từ vỏ trấ u dư ớ i đ iề u kiệ n ma sát khô [3]
Nghiên cứ u đ ư ợ c thự c hiệ n đ ể xác đ ịnh ứ ng xử mòn bằ ng các thự c nghiệ m
trư ợ t giữ a gạ ch ceramic (đ ư ợ c trộ n từ bộ t vỏ trấ u, nhự a phenol, hình 2.13).

Hình 2.13: Quy trình sả n xuấ t gạ ch ceramics
16


Cơng trình nghiên cứ u đ ã:

Thự c nghiệ m đ ã đ ư a ra các kế t quả hệ số ma sát giữ a gạ ch ceramic tổ ng hợ p
vớ i các vớ i các loạ i thép cacbon cao SUJ2, thép không gỉ austenitic SUS304 và oxit
nhôm Al2O3 trong đ iề u kiệ n ma sát khơ. (hình 2.14).

Hình 2.14: Quan hệ giữ a hệ số ma sát vớ i số chu kỳ thí nghiệ m
Kế t quả nghiên cứ u cho thấ y khi gạ ch RH ceramics trư ợ t trên thép cacbon
cao và thép khơng gỉ SUS304 có hệ số ma sát thấ p, nhỏ hơ n 0.1 trong đ iề u kiệ n ma
sát khô.
Tuy nhiên:
Nghiên cứ u này không đ ề cậ p việ c lự a chọ n vậ t liệ u thích hợ p đ ể chế tạ o đ ầ u
ép côn máy ép thanh củ i trấ u và phát triể n kế t cấ u đ ầ u ép chịu mịn, nhiệ t.
- Nhóm tác giả F. R. Biglari, M Zamani trong hộ i nghị kỹ thuậ t thế giớ i tạ i Anh đ ã
trình bày nghiên cứ u khả o sát mòn biên dạ ng khn rèn nóng [4].

Hình 2.15: Hình dạ ng củ a mặ t bích và các diệ n tích mịn nhiề u nhấ t
17


×