Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu phân bố công suất trên cơ sở dòng nhánh áp dụng line flow based sử dụng SVC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 75 trang )

Lun VĕnăThcăSƿ

Trang vi

MC LC
Trang
Trang tựa
Quytăđnh giaoăđề tài
Lý lch cá nhân ầ ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ i
Liăcamăđoan ầ ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ ii
Li cmăơn ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ ă iv
Tóm tắt lunăvĕn ầ ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ v
Mục lục ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ vi
Danh sách các chữ vit tắt và ký hiuầầầầầầầầầầầầầầầầầ ix
Danhăsáchăcácăhình,ăđ th, bng ầầầ.ầầầầầầầầầầầầầầầ ăx
Mở đầu …………………………………………………………………………. 1
1. Mụcăđíchănghiênăcứu và lý do chnăđề tài .ầầầ ầầầầầầầầầầ.ăăă 1
2. Nhim vụ của LunăVĕn ầầầ.ầầầầầầầầầầầầ.ầầầầ 3
3. Nhữngăđiểm mi của LunăVĕn ầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầ 3
4. Giá tr thực tiển của LunăVĕn ầầ ầầầầầầầầầầầầầầầầ 3
Nội dung ………………………………………………………………………… 4
Chng 1: Mô hình hóa các thit b FACTS .…………………………… ……. 4
1.1 Gii thiu ầầầầầầầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầ ầ 4
1.1.1 Thit b bù dcăđiều khiển bằng thyristor TCSC 4
1.1.2. B điều chỉnhăđinăápăđcăđiều khiển bằng Thyricstor (TCPAR)ầầầ 4
Lun VĕnăThcăSƿ

Trang vii

1.1.3. Thit b bù tỉnhăđiều khiển bằng thyristor SVCầầầ ầầầầầ ầ.ă 5
1.1.4. Thit b điều khiển dòng công sutăđc hp nht (UPFC)ầầầầầ 5


1.1.5. Mô hình thit b FACTS chungầầầầầầầầầầầ ầ.ầầầầ 6
1.1.6 Phơngătrìnhăđin áp nhánhầầầầầầầầầầ ầầầầầầầầ 6
1.2 Phát trin mô hình dòng công sut dựaătrênădòngăđin nhánhầầầầ 7
1.2.1. Mô hình dòng công sut mng phân phi mch vòngầầầầầầầầ 7
1.2.1.1.ăPhơngătrìnhăcânăbằngăcôngăsutătổngầầầầầầầầầầầầầầ 9
1.2.1.2.ăPhơngătrìnhăđinăápădòngăđinầầầầầầầầầầầầầầầ 10
1.2.1.3.ăPhơngătrìnhăgócăphaămch vòng.ầầầầầầầầầầầầầầầ 10
1.2.1.4. Ma trn dòng công sut LFBầầầầầầầầầầầầầầầầầ 10
1.2.1.5. Công thức dựa trên LFB gắn chặt vi thit b FACTSầầầầầầầ 11
1.2.1.6 .Điều khiển dòng công sut dây bằng cách chuyểnăđổi pha trong TCPAR 14
1.2.1.7 Điều khiển dòng công sut dây sử dụng b tụ đin ni tip bằng TCSCầ 15
1.2.1.8.ăĐiều khiểnăđin áp thanh góp bằng cách sử dụngăđu phân áp các máy bin áp
UPFC ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầă 15
1.2.1.9.ăĐiều khiểnăđin áp thanh góp viăbơmăvàoăQăbằngăSVCăầầầầầầ. 15
1.2.2. Mô hình dòng công sut mng phân phi hình tiaầầầ.ầầầầầầầ 16
1.2.2.1ăPhơngătrìnhăcânăbằng công sut tổngầầầ ầầầ.ầầầầầầầ 16
1.2.2.2ăPhơngătrìnhăđin áp nhánh ầầầầầầ.ầầầầầầầầầầầầ 17
1.2.2.3 Bn cht củaăsơăđ liăđin phân phi hình tia ầầ.ầầầầầầầầ 18
1.2.2.4ăMôăhìnhăLFBăđc tách riêng từ h thng phân phi hình tiaầ ầầầ 22
Lun VĕnăThcăSƿ

Trang viii

Chng 2: Các phép bin đổi ma trn trong mng đin….………………… 23
2.1. Khử nút bằng cách phân chia ma trnầầầầầầầầầầầ.ầầầầ 23
2.2. Bổ túc về tô pô mch ậ phơngăphápătổng tr mch vòngầầầầầầầ 24
2.3. Khử dòngăđin mch vòng bằng cách phân chia ma trnầầầầ.ầầầ 28
Chng 3: Tính toán phân b trong h thng đin….……………… ……… 31
3.1ăcácăphơngăphápăgii bài toán phân b công sutầầầầầầầ ầầầ 31
3.2.ăcácăphơngătrìnhătínhătoánăphânăb công sut ầầầầ ầầầầầầầ.ăă 31

3.3. Chuẩn b s liu và phân b công sut bẳngăphơngăphápăGaussă_Seide 32
3.4.ăPhơngăphápăNewtonă- Raphsonầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 34
3.5. phơngăphápăgii bài toán phân b công sut bằng Line Flow Based (LFB)ầ 34
3.6. Bài tp ứng dụngầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ ăă 37
3.7. Tóm tắc xây dựng gii thutăăchơngătrìnhăLFBăầầầầầầầầầầầ ăă 41
3.8. Kho sát khi có SVC ầ ầầ ầầầầầầầầầầầầầầ 45
3.9. KT QU TÍNH TOÁN ……… …………………………………… 47
3.9.1 Kt qu tính toán bằngăphơngăphápăLFB ầầầầầầầầầầ.ầ 47
3.9.2 Kiểm tra ch đ banăđu bằngăphơngăphápăăNewton-Raphsonầ ầầ 58
3.9.3 Nhnăxétầầầầầầầầầầầầầầầầầ.ầầầ.ầầầầầ 64
KT LUN VÀ KIN NGH……………….…………………………….…… 68
Tài liu tham kho ……………………………………………………………… 69


Lun VĕnăThcăSƿ

Trang ix

DANH SÁCH CÁC CH VIT TT VÀ KÝ HIU

CSPK : Công sut phn kháng
CSTD : Công sut tác dụng
HTĐ : H thngăđin
HTCCĐ : H thng cung cpăđin
FACTS :Flexible AC Transmission Systems - H thng truyền tiăđin xoay
chiều linh hot .
LFB Line Flow Based ậ Dòng công sutăcơăs
STATCOM :Static Synchronous Compensator - Thit b bù ngang điều khiển
bằng thyristor
SVC :Static Var Compensator - Thit b bùătƿnhăđiều khiển bằng thyristor

TCSC :Thyristor Controlled Series Compensator - Thit b bù dcăđiều
khiển bằng thyristor
TCPAR Thyristor Controlled Phase Angle regulator - Băđiềuăchỉnh góc pha
đinăápăđcăđiềuăkhiểnăbằngăThyristor
UPFC: Unified Power Flow Control - Thit b điều khiển dòng công sut hp



Lun VĕnăThcăSƿ

Trang x

DANH SÁCH CÁC HỊNH, Đ TH, CÁC BNG

HÌNH TRANG
Hình 1.1 Mô hình chung thit b FACST ầầầầầầầầầầầầ 6
Hình 1.2 H thng mch vòng 4 thanh cái ầầầầầầầầầầầầ 11
Hình 1.3 sơăđ thay th hình 2.2 ầầầầầầầầầầầầầầầ 12
Hình 1.4 Đng dây kiểm tra h thng IEEE 13 nútầầầầầầầầ 18
Hình 1.5 h thngăliăđin 13 nút IEEE ầầầầầầầầầầầầầ 20
Hình 1.6 ma trn tỉ l thứ tự tùy ý ầầầầầầầầầầầầầầầầ 20
Hình 1.7 s nhánh BFS của h thng 13 nút IEEE ầầầầầầầầầ 21
Hình 1.8 sắp xp li ma trn t l cho nhánh BFS tiău ầầầầầầầ. 21
Hình 2.1 h thngăcóănĕmănútăvi nút không ầầầầầầầầầầầầ 23
Hình 2.2 mchătơngăđơngăsauăkhiăkhử nút 4 và 5 làm chuẩn ầầầầầ 23
Hình 2.3a ví dụ mngăđinăcơăbn ầầầầầầầầầầầầầầầầăă26
Hình 2.3b sơăđ thay th ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 26
Hình 2.4 sơăđ thay th ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ. 27
Hình 2.5 sơăđ mch vòng vi 4 ngun ầầầầầầầầầầầầầ ă28
Hình 3.1 Luăđ gii thut LFB ầầầầầầầầầầầầầ 35

Hình 3.2 h thngăđin hình tia 11 nút ầầầầầầầầầầầầầ 39
Hình 3.3 h thngăđin hình tia 11 nút có lắpăđặt SVC ầầầầầầầầ. 63
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 1



PHN I
GII THIU TNG QUAN
GII THIU
1. Mc đích nghiên cu và lý do chọn đ tài
Trong chế độ vận hƠnh bình thng của HTĐ (vận hành  trng thái ổn định)
việc sn xut công sut tác dng phi đáp ứng đc nhu cầu tiêu th (kể c các tổn
tht), nếu không thì tần s hệ thng sẽ bị thay đổi. Cũng vậy, có một sự gắn bó chặt
chẽ giữa điều kiện cân bằng công sut phn kháng với điện áp các nút hệ thng.
Công sut phn kháng  một khu vực nƠo đó quá tha thì  đó sẽ có hiện tng quá
điện áp, ngc li thiếu công sut phn kháng điện áp sẽ bị st thp. Nói khác đi,
cũng nh đi với công sut tác dng, công sut phn kháng luôn phi đc điều
chỉnh đề giữ cân bằng. Việc điều chỉnh công sut phn kháng cũng lƠ yêu cầu cần
thiết nhằm gim nh tổn tht điện năng vƠ đm bo ổn định hệ thng.
Tuy nhiên có sự khác nhau c bn giữa điều chỉnh công sut tác dng vƠ điều
chỉnh CSPK. Tần s hệ thng sẽ đc đm bo bằng việc điều chỉnh công sut tác
dng  bt kỳ máy phát điện nào (miễn sao giữ đc cân bằng giữa tổng công sut
phát và công sut tiêu th).
Trong khi đó, điện áp các nút hệ thng không bằng nhau, chúng ph thuộc điều
kiện cân bằng công sut phn kháng theo tng khu vực. Nh vậy nguồn công sut
phn kháng cần đc lắp đặt phân b vƠ điều chỉnh theo tng khu vực. Điều này gii

thích vì sao, ngoƠi các máy phát điện cần phi có một s lng lớn các thiết bị sn
xut và tiêu th công sut phn kháng: Máy bù đồng bộ, t điện, kháng điện Chúng
đc lắp đặt vƠ điều chỉnh  nhiều vị trí trong lới truyền ti và phân phi điện (gọi
là các thiết bị bù công sut phn kháng).
Trớc đơy, việc điều chỉnh công sut phn kháng của các thiết bị bù thng
đc thực hiện đn gin: Thay đổi tng nc (nh đóng cắt bằng máy cắt c khí) hoặc
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 2



thay đổi kích t (trong máy bù đồng bộ). Chúng chỉ cho phép điều chỉnh thô hoặc
theo tc độ chậm. Kỹ thuật thyristor công sut lớn đó m ra những kh năng mới,
trong đó việc ra đi và ứng dng các thiết bị FACTS
Các thiết bị hệ thng truyền ti điện xoay chiều linh hot (FACTS) đang đóng vai
trò hƠng đầu trong việc kiểm soát có hiệu qu lu lng dòng công sut vƠ ci thiện
các biên dng điện áp của mng lới hệ thng điện. Những thiết bị mới nƠy có thể
lƠm tăng độ tin cậy vƠ hiệu qu của hệ thng truyền ti vƠ phơn phi. Chúng cung
cp sự linh hot vƠ điều chỉnh tt hn trong quá trình hot động. Các phân tích dòng
công sut phổ biến nh thuật toán Newton-Raphson [2] và Thuật toán tách riêng
nhanh đƣ đc điều chỉnh.
Các thiết bị FACTS chủ yếu đc cài đặt trên một tuyến dây phân phi để ci
thiện biên dng điện áp, hiệu chỉnh hệ s công sut, và gim tổn tht đng dây.
Đng dây phân phi có tỷ s R / X cao, làm cho các bài toán hội t theo phng
pháp truyền thng. M rộng thêm bằng cách s dng SVC gắn vào để ci thiện điều
chỉnh điện áp trong một hệ thng phân phi. Ma trận Jacobean của Phng pháp
Newton bị thay đổi tăng lên khi lắp các thiết bị FACTS ni tiếp hoặc song song để

điều chỉnh các biến điện áp.
Trong phần luận văn nƠy tác gi đƣ tìm ra một phng pháp Line Flow Based
(LFB) hoàn toàn mới có thể thay thế phng pháp Newton trong tính toán phơn b
dòng công sut vƠ điện áp. Phng pháp LFB tính toán dựa trên các phng trình tổn
tht công sut.
Mc tiêu chính của nghiên cứu nƠy lƠ phát triển công thức LFB của phng trình
cơn bằng công sut để phơn tích một hệ thng phơn b với sự kết hp hiệu qu các
thiết bị SVC mắc song song đc gắn vƠo. Các phng trình LFB s dng các biên
độ điện áp vƠ dòng công sut đng dơy nh lƠ các biến độc lập, liên quan trực tiếp
đến các biến thiết bị SVC và các điều kiện vận hƠnh hệ thng. Các phần t tổn tht
đng dơy nƠy chỉ lƠ phần t phi tuyến trong công thức theo nh cách trình bƠy
trong phng pháp nƠy.
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 3



2. Nhim v ca Lun Văn
- Phát triển công thức LFB của phng trình cơn bằng công sut để phân tích
một hệ thng phơn b
- Vị trí lắp đặt thiết bị bù SVC vào hệ thng để đt đc hiệu qu cao nht
- Dùng phng pháp Newton Raphson vƠ phng pháp Gauss – Seidel để
kiểm tra li kết qu tính của LFB (Line Flow Base).
3. Nhng đim mi ca Lun Văn
- Các cng độ dòng điện vƠ biên độ điện áp thanh góp phn ánh các khía cnh
thực về việc vận hành hệ thng điện.
- Công thức không bao gồm bt kỳ biểu thức lng giác dƠi nƠo nh trong

phng pháp Newton Raphson truyền thng.
- Công thức đa đến một mô hình tuyến tính gần đúng toƠn diện hn thể hiện
trong các phần sau.
4. Giá tr thc tin ca Lun Văn
- Chứng minh những u điểm của việc xây dựng công thức LFB trong việc x
lý các thiết bị SVC đc gắn thêm vào
- Các thiết bị SVC có thể đc gi định là mang li li nhuận khi đc khai
triển trên các đng dây phân phi chính.
5. Nôi dung chính ca Lun Văn
Phần 1: Giới thiệu tổng quan
Phần 2: C s lý thuyết
Phần 3: Tài liệu tham kho

Luận Văn Thc Sĩ



Trang 4



PHN II : C S LÝ THUYT
CHNG 1
MÔ HÌNH HÓA CÁC THIT B FACTS
1.1GII THIU
Các thiết bị FACTS đang đóng một vai trò hƠng đầu trong điều chỉnh hiệu qu
dòng công sut dây và ci thiện đồ thị điện áp của mng lới hệ thng điện. Các mô
hình tĩnh của nhiều thiết bị FACTS, lớp ni tiếp hoặc song song, đƣ đc phát triển
và áp dng. (TCSC), bộ điều chỉnh điện áp đc điều khiển bằng Thyristor
(TCPAR), thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor (SVC), và thiết bị điều khiển

dòng công sut đc hp nht (UPFC) đc đặc biệt tho luận trong mc này và tóm
tắt thành một mô hình FACTS tích hp. Tt c các mô hình thiết bị FACTS phổ biến
này dễ dƠng đc tích hp trong c cu mới. Kết qu của các ví d với các thiết bị
FACTS cho thy tiềm năng của việc thành lập công thức đc sa đổi.
1.1.1 Thit b bù dọc điu khin bằng thyristor (TCSC)
Bộ bù dọc điều khiển bằng Thyristor (TCSC) đc định nghĩa nh lƠ một bộ
bù dung kháng, trong đó bao gồm một dàn t điện đc ni song song với một điện
cm đc điều khiển bằng thyristor để cung cp một dung kháng (tổng tr) bù dọc
thay đổi một cách nhẹ nhàng. Trong nghiên cứu dòng công sut xác lập, TCSC có
thể đc coi nh một cuộn cm hoặc t điện tĩnh cung cp một điện kháng -jx
c
với
một đng dây truyền ti l đc bù dọc đc thay thế bằng cách gộp các thông s
tng đng hình π thƠnh một khi. Trong hầu hết các trng hp, các điện np
shunt này của một nhánh thng đc b qua.Vì vậy, t điện tĩnh của TCSC sẽ đc
ni trực tiếp với tr kháng đng dây.
1.1.2 Bộ điu chnh đin áp đc điu khin bằng Thyristor (TCPAR)
Bộ điều chỉnh điện áp đc điều khiển bằng Thyristor (TCPAR) đc coi nh
bộ điều điều chỉnh góc pha lý tng, mà có thể thay đổi liên tc góc pha giữa điện áp
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 5



 hai đầu của một biến áp trong phm vi điều chỉnh t -α
min
<

l
< α
max
, mà không làm
thay đổi độ lớn của điển áp pha chuyển đổi t đó của điện áp dòng ban đầu. Một mô
hình tĩnh của TCPAR có tỉ s chuyển mch phức tp 1: tl = 1: 1

α
l
đc kết ni
trong một tr kháng ni tiếp của đng dây truyền ti.
1.1.3 Thit b bù tĩnh điu khin bằng thyristor (SVC)
Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor SVC dựa trên các thyristors mƠ
không có kh năng tắt cổng G đc coi lƠ một bộ lọc (bộ gim chn, bộ gim xung)
hoặc máy phát công sut phn kháng đc kết ni song song. Ngõ ra của chúng
đc điều chỉnh để trao đổi dòng điện dung hay điện cm. LƠ một thƠnh phần quan
trọng để điều chỉnh điện áp, nó thng đc cƠi đặt ti thanh cái nhận. Trong cách
trình bày này, SVC đƣ đc coi lƠ một nhánh song song với một công sut bù phn
kháng Q
SC
đc lắp đặt bằng các điện np cuộn cm vƠ điện dung sẵn có.
1.1.4 Thit b điu khin dòng công sut đc hp nht (UPFC).
Thiết bị UPFC có thể thực hiện đầy đủ các chức năng phức tp của việc kiểm
soát dòng công sut bao gồm bù phn kháng ni tiếp, bù phn kháng song song, và
chuyển đổi pha. Nó có thể độc lập điều chỉnh công sut tác dng và công sut phn
kháng bằng cách tích hp vào một bộ điều khiển công sut tổng quát kết hp các
chức năng của TCSC, TCPAR vƠ SVC, để mà thiết bị UPFC điều chỉnh độ lớn, vị
trí góc vƠ điện áp nội x trong thi gian thực tế. Mc đích của việc nƠy lƠ để duy trì
hoặc thay đổi dòng công suât tác dng và phn kháng trên đng dơy để đáp ứng nhu
cầu ph ti vƠ điều kiện vận hành hệ thng. Thiết bị UPFC này bao gồm một bộ t

bù ni tiếp và một bộ tù song song. Bộ t bù ni tiếp có thể điều chỉnh tr kháng lới
điện, độ lớn của điện áp thanh góp hoặc góc pha của điện áp thanh góp. Bộ t bù
song song có thể đc thay thế bằng việc bm công sut phn kháng đc yêu cầu
vào mng lới hệ thng điện chẳng hn nh lƠ một nguồn công sut phn kháng, và
nhánh của bù song song đc loi b. Các mô hình xác lập của UPFC s dng trong
phân tích dòng công sut đc phát triển t mô hình UPFC c bn.
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 6



1.1.5 Mô hình thit b FACTS chung
C hai thiết bị FACTS theo tng lớp ni tiếp và song song đc mô hình hóa
nh mô hình FACTS tổng quát thể hiện trong hình 1.1. Nói chung, mỗi thiết bị
FACTS chỉ đc thực hiện một trong những chức năng đc vẽ trên hình 1.1. Ví d,
SVC có một chi nhánh song song với một công sut bù phn kháng Q
SC
mà không
cần thay đổi đầu phân áp máy biến áp vƠ đng lng ni tiếp -jX
C
. Tùy thuộc vào
các thiết bị FACTS đc s dng, chức năng của nó trong mô hình thiết bị FACTS
chung chung có thể dễ dƠng đc thực hiện.







Hình 1.1 Mô hình chung của thiết bị FACTS
1.1.6 Phng trình đin áp nhánh
T Hình 1.1 , ta có phng trình điện áp ri nhánh [6] có thể đc viết là
t
l
V
i
< (δ
i
+
l
) = V
j
< δ
j
+

p
l
jq
l

V
j
<(δ
i
)
(R

l
+ j

X
l
X
c

) (1)
Bằng cách bình phng về độ lớn c hai vế phng trình trên và sắp xếp li,
V
j
4
+ 2V
j
2

R
l
p
l
+ q
l

X
l
X
c



 t
l
2
V
i
2
V
j
2
+

p
l
2
+ q
l
2

R
l
2
+

X
l
X
c

2


= 0 (2)
Chia (2) cho V
j
2
vƠ đặt s
2
l
= p
2

l
+ q
2

l
và z
2
= R
2
l
+ ( X
l
-X
c
)
2
, chúng ta có đc
Luận Văn Thc Sĩ




Trang 7



22
2 2 2
ll
2
2[R ( ) ] t
l
j l l c l i
j
sz
V p X x q V
V
     
(3)
Góc pha thanh góp qua một nhánh đc cho bi
l
( ) R
sin( )
l l c l
i j l
ij
p X x q
VV
  

  

(4)
Gi s sinθ ả θ vƠ V
i
= V
j
= 01, chúng ta có đc
l
( ) ( ) R error
i j l l l c l
p X x q approximation
  
     
(5)
Sự sai biệt góc pha của nhánh này là
l
( ) R error
l i j l l c l l
p X x q approximation
   
       
(6)
i và j là s thanh cái, l lƠ đng dây hoặc s nhánh,
p
l
, q
l
: công sut tác dng và công sut phn kháng nhánh l
2 2 2
2
()

l l l
l
j
S R X
k
V


vế phi của phng trình 3 đc đn gin hóa
S
l
công sut biểu kiến trên đng dây l
2
i
V
bình phng độ lớn điện áp ti thanh góp i
R
1
, X
1
: điện tr vƠ điện kháng của của đng dây l
1


độ st góc pha trên đng dây l
1.2 PHÁT TRIN MÔ HÌNH DÒNG CÔNG SUT DA TRểN DÒNG ĐIN
NHÁNH (LFB)
1.2.1 MÔ HÌNH DÒNG CÔNG SUT MNG PHÂN PHI MCH VÒNG
Luận Văn Thc Sĩ




Trang 8



Vận hành hệ thng điện tập trung vào việc duy trì một mức độ tha đáng với
các biên độ điện áp, trong khi tiêu hao công sut tác dng và công sut phn kháng
trên đng dây truyền ti đến các thiết bị ti. Các biến ti các nút với các biên độ
điện áp thanh góp và góc pha trong các mô hình dòng công sut đo chiều, không
trực tiếp phn ánh giá trị thực yêu cầu cui cùng của các dòng điện. Khi có các thiết
bị FACTS gắn ni tiếp và song song thêm vào sẽ điều chỉnh dễ dàng các dòng điện
vƠ điện áp thanh góp, các công sut tác dng và phn kháng ti cui đầu nhận của
các đng dây truyền ti vƠ các độ lớn điện áp thanh góp có ý nghĩa thiết thực trong
hệ thng điện. Thuật toán LFB dựa trên các phng trình dòng công sut, những đi
lng này to thành các biến độc lập. Khi đc so sánh với các phng pháp truyền
thng góc pha và biên độ điện áp thanh góp sẽ là các biến không thay đổi, sự thành
lập công thức LFB này sẽ có s lng các phng trình nhiều hn, nhng ta có thể
tác động trực tiếp đến các biến điều khiển điều này sẽ có li trong việc gii quyết
một phm vi rộng của các các vn đề phát sinh trong việc ứng dng các thiết bị
FACTS. Việc lựa chọn dòng nhánh nh các biến sẽ cung cp sự linh hot hn trong
gii quyết vn đề t một quan điểm thực tế.
Cho n là tổng s thanh cái và n
pv
và n
pq
s thanh cái ti trọng vƠ điện áp đc
điều khiển bằng tng ứng. Cho phép đi với một thanh cái h,
1
pv qp

n n n  
(7)
Các dòng công sut tác dng và công sut phn kháng ti đầu nhận của mỗi
đng dơy, điện áp thanh góp ti trọng, và công sut phn kháng đc thêm vào ti
các thanh góp đc điều chỉnh bằng điện áp đƣ đc chọn là ẩn s trong mô hình
LFB. Nếu có nhiều nhánh l trong hệ thng, N tổng s phng trình cần thành lập.
 
2 2 1
pv qp
N l n n l n     
(8)
Các mô hình phng trình LFB dựa trên các phng trình dòng công sut và
tổn tht công sut trên các nhánh. Các phng trình cơn bằng công sut phn kháng
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 9



và công sut tác dng ti tt c các thanh, ngoi tr thanh cái h có thể đc viết
bằng cách s dng các ma trận tỷ lệ. Khi tt c các kết ni song song đc loi b
trong ma trận tỷ lệ, sự phân b công sut tác dng và công sut phn kháng của
chúng đc tính toán riêng trong các phng trình cơn bằng công sut. Các ti trọng
công sut tác dng và phn kháng, các bộ t song song và t np trên đng dây có
thể đc coi nh các nhánh song song. Sau khi phân loi theo li cũ của các thanh
cái h, các thanh cái ti trọng và các thanh cái đc điều khiển bằng điện áp, các
phng trình LFB nƠy đc xây dựng thành ba nhóm phng trình nh sau.
1.2.1.1 Phng trình cân bằng công sut tổng

Các ma trận cân bằng công sut tác dng và công sut phn kháng, s lng
của các phng trình bằng 2(n-1) ti tt c các thanh cái ngoi tr thanh cái h có thể
đc thể hiện nh sau
'0
GL
A p P A l    
(9)
2
'0
GL
A q Q A m H V     
(10)
Trong đó A vƠ A’ đc định nghĩa lƠ ma trận tỷ lệ thanh cái và ma trận tỷ lệ
thanh cái đc hiệu chỉnh với tt c các " +1" trong A’ cƠi đặt bằng 0, điều đó dễ
dàng ớc lng tính đến các tổn tht đng dây trong các phng trình cơn bằng
công sut bằng cách s dng các vect của các tổn tht công sut tác dng vƠ công
sut phn kháng nhánh l và m. H lƠ một ma trận đng chéo, các yếu t đng chéo
của chúng là tổng s lần np điện và điện np bù ti mỗi thanh cái nh lƠ phần t
đng chéo.P
GL
và Q
GL
là công sut thêm vào ti thanh cái đc định nghĩa lƠ P
GLi
=
P
Gi
- P
Li
và Q

GLi
= Q
Gi
- Q
Li
, trong đó p và q , p và q là các vect dòng điện tác dng
vƠ phn kháng  đầu nhận của các nhánh trong lới điện. Các phng trình phn ứng
không phù hp sẽ bị xóa ti các thanh góp PV. V
2
lƠ vector điện áp cha xác định
trong đó có các điện áp ti thanh góp PQ, là n – n
pv
–1 chiều.
V
2
t (10) có thể đc viết li nh
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 10



'2
1 1 1
10
GL
A q Q A m H V      
(11)

1.2.1.2 Phng trình đin áp nhánh.
Khi các phần t song song của hệ thng điện, chẳng hn nh điện dung đng
dơy vƠ điện np song song, không nh hng đến ma trận tỷ lệ vƠ không đc mô t
trong đồ thị của nó, mô hình nhánh mới(cha x lý) không có các thành phần song
song đc xác định. Mặc dù việc ký hiệu của các đầu gi và nhận lƠ tùy ý, phng
trình độ st điện áp nhánh thiết đặt(chỉnh định) (s của phng trình bằng với l) có
thể đc viết là:
22
11
2 2 ( )
T T T
c pv
Rp Xp A A V k A V

        
(12)
trong đó k lƠ một vector tổn tht bên ngoài(biểu kiến) trên đng dây. A
c
là một ma
trận tỷ lệ thanh góp tng ứng với các thanh góp PV.V
2
pv
là một vector điện áp bình
phng của thanh góp PV và các thanh cái h.

là một ma trận đng có bậc bằng
với l, với các giá trị của một máy biến áp điều chỉnh (có đầu ra) bằng bình phng
của giá trị điều chỉnh. A
1 +
và A

1-
thu đc t A
1
bằng cách thiết lập, tng ứng, các
giá trị dng và âm trong A1 thành 0. R và X là ma trận điện kháng và dung kháng
đng chéo
1.2.1.3 Phng trình góc pha mch vòng
Tổng đi s của ' độ st góc pha ' trong các đng dây xung quanh các mch
vòng độc lập là 0. S lng các phng trình bằng (l – n – 1). Các góc pha thanh
góp qua một đng dây có thể đc mô t bằng cách b qua sai s gần đúng (6).
CXp CRp C

  
(13)
α lƠ một vector đi diện cho chuyển đổi pha trong một bộ chuyển đổi pha và bằng
1cách khác.
1.2.1.4 Ma trn dòng công sut LFB
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 11



Khi vect thay đổi của các phng trình dòng công sut là các công sut tác
dng và công sut phn kháng và các giá trị điện áp bình phng , (9), (11), (12) vƠ
(13) có thể đc kết hp thƠnh định thức ma trận. Nh vậy, tổng s của các phng
trình này là N = 2(n – 1) + l +l – n + 1 = 2l + n – 1.
'2

1 1 1 1
2
11
2
0 0 '
00
2 2 ( )
00
GL
GL
T T T
c pv
A P A l
p
A Q A m H V
q
R X A A A V k
V
CX CR C



     

     
  

     



     
    

     


     
(14)

Một quá trình lặp đi lặp li có thể đc s dng để gii quyết phng trình (14)
khi viết nó nh sau. Ma trận (14) có dng tuyến tính lặp đi lặp li k + 1 lần nh sau:
2
( 1) ( ) ( )
12
k k k
pqV
A x y y y

  
(15)
Trong đó A
pqV2
là một ma trận hằng s. Phía bên tay phi của phng trình
trong biểu thức (15) đc nhóm li thƠnh hai vect, véc t y
1
thanh góp chứa các
phần thiết bị gắn vào và kể điện máy phát điện, vƠ véc t y
2
bao gồm các phần t tổn
tht, các công sut bm vƠo vƠ t bù .

1.2.1.5 Công thc da trên LFB gắn chặt vi các thit b FACTS
Một hệ thng mẫu đc s dng để mô t các quy trình. Hệ thng hiển thị trong
hình 1.2 có 4 thanh cái





Hình 1.2
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 12










Hình 1.3
vƠ năm đng dây: s nút n =4 và s nhánh l = 5. Tổng s phng trình trong công
thức dựa trên LFB lƠ 13. Trong trng hp đầu tiên, gi thiết chỉ có một thanh góp
máy phát điện. Đng dơy đc gi định thì ngắn vƠ mô hình hóa nh tr kháng ni
tiếp. Các đng dơy đc định hớng thể hiện bi các mũi tên vƠ hai mch vòng độc
lập thể hiện bi các đng nét đứt trong hình1. 3. Hệ thức ma trận tỷ lệ thanh góp

mắc và ma trận tỷ lệ mch vòng có thể đc s dng để thiết lập trong biểu thức (16)
và (17).
Trớc khi thiết đặt đầy đủ về phng trình dòng công sut LFB đi với ví d đc
viết, các ma trận tỷ lệ đc đa ra nh sau:


1 2 3 4 5
oop1 1 1 0 1 0
loop2 1 1 1 0 1
l l l l l
l
C






(17)
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 13



1 1 1 1
2 2 2 2
3 3 3 3

4 4 4 4
5 5 5 5
2
4
22
1 0 0 0 1 0 0
1 0 0 0 0 0 1
1 1 0 0 0 1 0
1 0 0 0 0 1
1 0 1 0 0 0 1
R p X q
R p X q
R p X q
R p X q
R p X q
t
       
       
       
       

       
       
       
       

     
     

     

     


     

     
     

     
2
2
2
3
2
4
1
2
2
31
2
4
4
5
11
11
10
0
10
V
V

V
k
k
kV
k
t
k














   

   

   


   
  



   

   

   
   

Các ma trận trong biểu thc (14) có thể đc kết hp bằng ba bộ của phng trình:
- Cân bằng công sut tác dng và công sut phn kháng:
11
2 2 2 2
3 3 3 3
4 4 4 4
55
1 0 1 1 0 0 0 1 1 0
0 0 1 0 1 0 0 0 0 1
0 1 0 1 1 0 0 0 0 0
GL
GL
GL
pl
p P P l
p P P l
p P P l
pl
   
   


     
   
     
   
   
     
   
     
   
     
   
   
   
(18)
11
2 2 2 2
3 3 3 3
4 4 4 4
55
1 0 1 1 0 0 0 1 1 0
0 0 1 0 1 0 0 0 0 1
0 1 0 1 1 0 0 0 0 0
GL
GL
GL
qm
q Q Q m
q Q Q m
q Q Q m
qm

   
   

     
   
     
   
   
     
   
     
   
     
   
   
   
(19)
- Các phng trình dòng điện - điện áp liên quan với các điện áp thanh cái đến
công sut đầu nhận:



(20)





- Các phng trình góc pha vòng lặp dới dng ma trận
Luận Văn Thc Sĩ




Trang 14



11
22
33
44
55
11
22
33
44
4
55
1 1 0 1 0
1 1 1 0 1
0
0
1 1 0 1 0
0
1 1 1 0 1
0
Xp
Xp
Xp
Xp

Xp
Rq
Rq
Rq
Rq
Rq


   

   

   



   



   


   

   
   


   



   


   




   

  



   



   


   


   

(21)


Trong các phng trình dòng công sut dựa trên dòng điện nhánh LFB, vector cha
biết x bao gồm các dòng trên đng dây vƠ bình phng biên độ điện áp ti các nút.
Vector đƣ biết y
1
bao gồm các công sut đc bm vƠo thanh cái vƠ bình phng các
điện áp thanh góp máy phát điện.Trong ví d này, x =[ p
1
, p
2
, p
3
, p
4
, p
5
, q
1
, q
2
, q
3
, q
4
,
q
5
; V
2
2
, V

2
3
, V
2
4
]
t
bao gồm 13 phần t cha biết. Khi một thiết bị FACTS điều khiển
điện áp thanh cái và dòng công sut tác dng đng dây bi Q đc bm vƠo, làm
thay đổi đầu phân áp vƠ điều chỉnh góc pha, một hệ thng với các thiết bị FACTS có
thể đc gii quyết bằng cách hoán đổi hoặc trao đổi các biến trong vector x và y
1
.
Việc điều chỉnh góc pha rt có hiệu qu trong các phng trình vòng lặp. Đng dây
với các thiết bị FACTS đc bao gồm các mch vòng độc lập. Bn trng hp
nghiên cứu khác nhau đc thực hiện với các loi thiết bị FACTS khác nhau đc
thể hiện bên dới.
1.2.1.6 Điu khin dòng công sut dây bằng cách sử dng chuyn đổi pha trong
TCPAR
Thông thng các dòng điện thực đc biết đến nh lƠ một hằng s trong nhánh
đc cƠi đặt với TCPAR thay đổi góc chuyển đổi pha. Dới đơy dòng công sut dây
p
4
đc trình bƠy vƠ đc trao đổi với a
4
trong y
1
. Các cột trong A
pqV
2

tng ứng với
các lần dòng p
4
, giá trị của dòng công sut dây p
4
đc chuyển sang phía bên phi
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 15



của phng trình. y
1
new
= y
1
old
+[ A
1, 4
…A
13, 4
]
T
* p
4
. Các cột trong A
pqV

2
đc thay
thế bi một mng [0 ….0 A
12, 4
0 ]
T
trong đó A
12, 4
= 1. Biến α
4
đc xác định (nằm
) trên vị trí p
4
ban đầu của vector cha xác định
x t vị trí(hng) của y
1
old
và vị trí
của α
4
trong y
1
old
đặt nó bằng 0. Do đó, cu trúc của LFB in (14) đƣ không đc
thay đổi vƠ đặc trng của A
pqV
2
mới này vẫn còn là một ma trận hằng s. Góc pha
trong đng dây có thể đc gii quyết trực tiếp bằng phép lặp.
1.2.1.7 Điu khin dòng công sut dây sử dng bộ t đin ni tip bằng TCSC

Trong trng hp này, công sut đng dây thực sẽ đc c định là hằng s
theo yêu cầu bằng cách thêm một t điện ni tiếp cha biết trong điện kháng dây
dẫn. Để điều chỉnh dòng công sut p
4
, điện kháng ban đầu X
4
của nó trong các
phng trình LFB (20) vƠ (21) tr thành X
4
new
= X
4
+ X
C
. y
1
new


= y
1
old
+ [A
1, 4

A
13, 4
]
T
*p

4
và cột trong A
pqV
2
đc thay đổi bi một mng [0 … 0 A
12,4
0 ]
T
trong
đó A
12, 4
= p
4
. Bây gi vị trí p
4
ban đầu của vector x cha xác định là X
C
. Các tính
năng khác đều ging nhau nh những điều đƣ đc liệt kê ti mc 4.1.
1.2.1.8 Điu khin đin áp thanh góp bằng cách sử dng đầu phân áp bằng các
máy bin áp hoặc UPFC
Mc tiêu của việc thay đổi đầu phơn áp lƠ để thực hiện việc điều chỉnh điện áp
thanh góp. Khi đầu phân áp có liên quan tới phng trình điện áp nhánh trong biểu
thức (3), các cột trong A
pqV
2
tng ứng với s thanh góp trong đó điện áp của nó
đc điều chỉnh là V
i
2

. Nó đc dịch chuyển sang phía bên phi của phng trình
ging nh ti mc 4.1 và 4.2 là y
1
new


= y
1
old
+ [A
1, 11
… A
13,11
]
T
*V
2
2
khi A
10, 11
= 0.
Cột đó  vị trí ban đầu giữ A
10, 11
là giá trị khác không vƠ đầu phơn áp đng dây t
l
2

đc 'hoán đổi' với thanh cái điện áp V
i
2

trong x. Đầu phân áp có thể trực tiếp đc
làm sáng t(tìm ra li gii) sau khi các bớc lặp.
1.2.1.9 Điu khin đin áp thanh góp vi Q bm vƠo bằng thit b SVC
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 16



Trong SVC, biên độ điện áp thanh góp đc điều khiển nh lƠ một giá trị yêu
cầu bằng cách thay đổi công sut phn kháng Q bm vƠo ti cùng một thanh góp.
Trong mô hình thuật toán LBF, thuật toán này rt dễ x lý cho các FACTS. Không
có bt kỳ quy trình đặc biệt nƠo. Khi mƠ điện áp thanh cái V
i
2
trong vector x là một
hằng s, nó đc xem xét kỹ nh lƠ một thanh cái điều khiển bằng điện áp và loi b
t trong vector x. Phần t trong ma trận LBF cũng đc gim bớt đi một. Công sut
phn kháng bm vƠo Q
Gi
trong y
1
có thể đc tính toán tng tự cho bt kỳ thanh cái
điện áp điều khiển.
1.2.2 MÔ HÌNH DÒNG CÔNG SUT MNG PHÂN PHI HÌNH TIA
Vì các dòng công trên đng dây vƠ độ lớn điện áp thanh cái có vai trò quan
trọng trong quá trình vận hành một hệ thng phân phi, trong đó thiết bị FACTS điều
khiển các đi lng này, một mô hình dòng công sut dựa trên các dòng công sut

tác dng, dòng công sut phn kháng và độ lớn điện áp thanh cái sẽ cho dễ dàng x
lý các thiết bị khi đc gắn ni tiếp và song song. Phng trình cân bằng công sut
phn kháng và công sut tác dng đc viết cho tt c các thanh cái của mng điện
ngoi tr thanh cái h. Tt c các kết ni song song đc loi tr trong ma trận tỷ lệ
này, sự phân b công sut tác dng và công sut phn kháng của chúng đc tính
toán riêng trong các phng trình cân bằng công sut. Các ti công sut tác dng và
phn kháng, t điện song song và t bù cho đng dây có thể đc gii quyết nh là
các nhánh song song. Chúng đc phân loi nh sau: điện áp điều khiển và các nút
ti. các phng trình LFB đc xây dựng dựa trên các phng trình sau: phng
trình cân bằng công sut tác dng và công sut phn kháng thanh cái và các phng
trình điện áp nhánh.
1.2.2.1 Phng trình cơn bằng công sut tổng
S dng một ma trận tỷ lệ thanh cái A với các hàng tng ứng với tt c các
thanh cái ngoài tr thanh cái h, cân bằng công sut tác dng và công sut phn
kháng [7] có thể đc viết nh sau:
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 17



'0
GL
A p P A l    
(22)
2
'0
GL

A q Q A m H V     
(23)
A' đc định nghĩa nh lƠ một ma trận tỷ lệ thanh cái đc thay đổi với tt c các s
"-1" thiết đặt thành 0, điều đó dễ dàng ớc lng tính đến các tổn tht đng dây
trong các phng trình cơn bằng công sut bằng cách s dng các vect của các tổn
tht công sut tác dng vƠ công sut phn kháng nhánh l và m. H lƠ một ma trận
đng chéo với phần t điện dung của nguồn. P
GL
và Q
GL
là các công sut vect
đc định nghĩa lƠ P
GLi
= P
GI
- P
LI
và Q
GLi
= Q
Gi
- Q
Li
, trong đó P
Gi
, Q
Gi
, P
Li
và Q

Li

máy phát tác dng vƠ phn kháng vƠ các công sut ti ti thanh cái thứ i, l
i
và m
i

tổn tht công sut tác dng vƠ công sut phn kháng trên đng dơy l, p và q là các
vect dòng công sut tác dng vƠ phn kháng  đầu nhận. V
2
i
lƠ bình phng của
cng độ điện áp ti thanh cái thứ i.
PQ thanh cái ti trọng và PV thanh cái nguồn. Cho n là tổng s thanh cái, n
PV
và n
PQ
s lng thanh cái điện áp điều khiển và thanh cái ti trọng tng ứng.
1.2.2.2 Phng trình đin áp nhánh
T Hình1.1 ta có phng trình điện áp ri nhánh [7] có thể đc viết là
V
i
t
l
< δ
i
= V
j
< δ
i

+

p
l
jq
l

V
j
<(δ
j
)
(r
l
+ j

x
l
x
c

) (24)
V
i
V
j
t
l
< (δ
i

 δ
j
) =

p
l
jq
l

V
j
<(δ
j
)
r
l
+ j

x
l
x
c

+ V
j
2
(25)
Bình phng độ lớn của c hai vế phng trình (24) và sắp xếp li, chúng ta nhận
đc nh sau:
V

j
4
+ 2V
j
2
 r
i
p
l
+ q
l

x
l
x
c


V
i
2
V
j
2
t
l
2
+

p

l
2
+ q
l
2

r
l
2
+

x
l
x
c

2

= 0
(26)
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 18



V
j

2
+ 2

r
l
p
l
+ q
l
x
l
q
l
x
c


V
i
2
t
l
2
= 

(27)
Với 

=
s

l
2
(r
l
2
+

x
l
x
c

2
)
V
j
2
; s
l
2
= p
l
2
+ q
l
2
(28)
S
l
công sut biểu kiến trên đng dây l

Phng trình nhánh của tng hình dng đng dây nh dng ma trận
Trong đó A
C
là một ma trận tỷ lệ thanh cái tng ứng với các thanh cái PV. V
2


vector điện áp bình phng của các thanh cái PV và thanh cái lng.

Là một ma
trận đng chéo có bậc bằng l với các giá trị của một máy biến áp điều chỉnh (có
đầu ra) bằng bình phng của giá trị điều chỉnh. A
1 +
và A
1-
thu đc t A
1
bằng
cách thiết lập, tng ứng, các giá trị dng và âm trong A1 thành 0. R và X là ma
trận điện kháng và dung kháng đng chéo. Vector K đi diện cho các thuật ngữ về
phía bên phi của (27) cho tt c các đng dây.







Hình 1.4. Đng dây kiểm tra hệ thng IEEE 13 nút
1.2.2.3 Bn cht ca s đ li đin phân phi hình tia

S đồ lới điện mng phân b hình tia có một cu trúc hình cây không có mch
vòng nào. Tổng s đng dây bằng s lng thanh cái tr đi một. Khi các mô hình
Luận Văn Thc Sĩ



Trang 19



của ma trận tỷ lệ ph thuộc vào thứ tự của các đng dây và các nút, các ma trận tỷ
lệ trong phng trình có một cu trúc ph thuộc vào thứ tự mà các đng dây đc
đọc t dữ liệu. Hn nữa, các ma trận này là các ma trận vuông và không suy biến.
S đồ mng lới phơn phi hình tia lựa chọn để nghiên cứu trong mô hình LFB.
ụ tng c bn của s đồ hình tia lƠ để chỉ ra cƠng nhiều thanh cái nhiều cƠng tt
trớc khi thơm nhập sâu vào tng nhánh. Điều nƠy có nghĩa rằng chúng ta kiểm tra
tt c các thanh cái liền kề với mức độ thực trớc khi tiếp tc đến một s thanh cái
khác. Mô t ngắn gọn về s đồ hình tia để đánh s li các nhánh và các thanh cái có
thể đc tóm tắt trong ba bớc sau đơy để xơy dựng một hình tia.
- Bắt đầu ti thanh cái nguồn nh là mức độ đầu tiên và hệ s phơn đầu ra
đến các thanh cái "hớng xung " nh các mức độ tiếp theo.
- Trong cùng một cp độ , tt c các s thanh cái đc xếp đặt liên tiếp
- Việc đánh s nhánh li thì tng tự nh việc đánh li s thanh cái.
 bt kỳ cp độ nƠo, một s nhánh lƠ một trong ít hn s lng thanh cái " hớng
lên". Một ví d về s dng thuật toán nghiên cứu m rộng ban đầu (BFS ) đc minh
họa bằng cách s dng hệ thng phơn phi hình tia này với mi ba nút vƠ mi hai
đng dơy đc hiển thị trong hình 1.5. Đng dơy chỉ có tr kháng ni tiếp. Các
nút đc đánh s tùy ý. S đồ mng phơn phi  ví d nƠy đc vẽ li trong hình 1.7
với s thanh cái theo thứ tự bắt đầu t 1.








Luận Văn Thc Sĩ



Trang 20












Hình 1.5: Đồ thị của lới điện 13 nút IEEE








Hình 1.6. Ma trận tỷ lệ thứ tự tùy ý.
Mặc dù  đơy s1 đc xác định thanh cái nguồn duy nht, những s khác bao quanh
lƠ những con s tùy ý nh đc cho trong danh sách dữ liệu ban đầu. Điều nƠy rt
hữu ích khi mng lới đc cu hình li để đáp ứng nhu cầu cho các đng dơy và

×