Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ NHÓM CHUYÊN MÔN KHỐI 2 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.61 KB, 70 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
*******************
Kế hoạch chỉ đạo thực hiện chơng trình
giáo dục nhà trẻ 24 - 36 tháng
Năm học 2015 - 2016
chế độ sinh hoạt một ngày
Trẻ 24-36 tháng
tt
Thời gian
Hoạt động
Mùa hè (tháng
thứ 3 đến
tháng 8)
Mùa đông
( Từ tháng
thứ 9 đến
tháng 2 năm
sau)
1
6h 30 8h
6h45 8h20
Thông thoáng phòng nhóm, đón trẻ, tắm
nắng, chơi nhẹ trong nhóm, thể dục sáng
2
8h00 - 10h00 8h20 10h20
- Phát triển thể chất
Chơi - tập - Phát triển nhận thức
- Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển tình cảm
kỹ năng xã hội và thẩm mĩ


3
10h00 11h00 10h20 11h20 Ăn chính ( tra)
4
11h00 14h00 11h20 14h20 Ngủ
5
14h00 15h00 14h20 15h00 Chơi tập buổi chiều
6
15h10 16h00 15h00 16h00 Ăn chính ( chiều)
7 16h00 17h00 16h00 17h00 Chơi, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ, trả trẻ
Các chủ đề thực hiện trong năm
Nhóm trẻ 24 36 tháng
Tháng chủ đề lớn chủ đề nhỏ thời gian
8- 9
Bé và các bạn
(3 tuần)
1.Bé và các bạn. 24/8 - 28/8
2.Ngày hội của bé. 7/8 - 11/9
Từ 3/9- 7/9 chuẩn bị khai giảng.
3.Lớp học của bé. 14/9 - 18/9
4.Ôn tập
9-10
Đồ chơi của

(3tuần)
1. Đồ chơi của bé.( Lồng ghép tết trung
thu).
1/9 - 25/9
2. Đồ chơi của bé. 28/9 - 2/10
3. Đồ chơi của bé. 5/10 - 9/10
10-11

Các cô các
bác trong nhà
trẻ.
(4tuần)
1. Các cô các bác trong nhà trẻ. 12/10 - 16/10
2. Các cô các bác trong nhà trẻ. 19/10 - 23/10
3. Các cô các bác trong nhà trẻ. 2/11 - 6/11
4. Ôn tập. 9/11 - 13/11
11-12
Các con vật
đáng yêu
(4tuần)
1. Con vật đáng yêu. 16/11 - 20/11
23/11 - 27/11
2. Con vật đáng yêu. Lồng ghép ngày nhà
Giáo Việt Nam
Ngày 3/12 đến 7/12 Ôn tập và HGVI
3. Con vật đáng yêu. 30/11 -4/12
4. Con vật sống dới nớc 7/12 - 11/12
12/2012
1/2013
Cây và những
bông hoa đẹp
(4tuần)
1. Các loại quả bé thích. 14/12 - 18/12
2. Các loại hoa. 21/12 - 25/12
3. Các loại rau củ bé ăn. 28/12 - 1/1-2016
4. Cây xanh 28/12- 1/1/2016
1-2
Ngày tết vui

vẻ của bé.
(4tuần)
1. Phong tục ngày tết 1/1 - 5/2
2.Món ăn ngày tết 15/2 - 19/1
3. Ngày h i c a B v M 28/1 - 1/2
Ngày 11 - 15/2 năm 2013 nghỉ tết NĐ.
2-3
Ngời thân của

(4tuần)
1. Mẹ của bé. 18/2 - 22/2
2. Ngi thõn ca bộ
25/2 - 1/3
3. Ngày hội của Bà của Mẹ. 4/3 - 8/3
4. Đồ dùng đồ chơi gia đình. 11/3 - 15/3
Các phơng
tiện Giao
1. PT giao thông đờng bộ. 18/3 - 22/3
2. PT giao thông đờng thuỷ. 1/4 - 5/4
25/3 -29/3 Ôn tập và HGVII
3. PT giao thông đờng hàng không. 8/4 - 12/4
4-5
Mùa hè đến
rồi.
(3tuần)
1. Mùa hè đến rồi. 15/4 - 19/4
2. Mùa hè đến rồi.
22/4 - 26/4
Ngày 29/4 - 3/5 Nghỉ bù các ngày Lễ,Ôn tập
3. Mùa hè đến rồi.

6 / 5 - 10/5
5
Bé lên mẫu
giáo
(2tuần)
1. Bé lên mẫu giáo. 13/5 - 17/5
2. Bé lên mẫu giáo. 20/5 - 24/5
ễn tp, tp vn ngh tng kt cui nm

mục tiêu giáo dục
nhà trẻ 24 tháng tuổi
1. Phát triển thể chất :
- Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A, cụ thể:
+ Trẻ trai: Cân nặng từ 9,9 đến 15,2 ( kg)
Chiều cao từ 80,9 đến 94,4 (cm)
+ Trẻ gái: Cân nặng từ 9,4 đến 14,5 ( kg)
Chiều cao từ 79,9 đến 93,3 ( cm)
- Bớc lên bậc cầu thang có tay vị
- Xếp chồng 4 khối
- Cầm đợc thìa xúc ăn, cầm cốc uống nớc, tự đi dép
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định theo sự hớng dẫn của cô
- Biết thẻ hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ
- Biết 1 số vật dụng gây nguy hiểm
2. Phát triển nhận thức :
- Thích chơi với các đồ chơi
- Chỉ và nói đợc các đồ dùng, đồ chơi, hoa, quả qen thuộc
- Biết sử dụng một số đồ dùng đồ chơi
- Biết tên của bản thân và 1 số ngời thân trong gia đình.
- Chỉ và nói đợc tên 1 số bộ phận của cơ thể bản thân : Mắt, mũi, tay, chân.


3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nhắc đợc 3 4 câu từ.
- Hiểu, làm theo chỉ dẫn đơn giản của ngời lớn
- Trả lời đợc câu hỏi đơn giản nhất. Ai, cái gì, thế nào ?
- Nói đợc câu 3 từ.
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
- Thích bắt trớc 1 số hành động : Ôm ấp, vỗ về cho búp bê ăn
- Thích nghe hát, nghe nhạc
- Thích xem sách tranh ảnh có màu sắc
- Cảm nhận và hiểu lộ cảm xúc : Hớn hở, sợ hãi.
Chủ đề : Bé Và CáC BạN
Thời gian Thực hiện : Từ 24/8 đến 18/9/2015

I/ Mục tiêu:
1. Giáo dục phát triển thê chất :
* Phát triển vận động:
- Làm quen với việc thể dục buổi sáng
- Phát triển các cơ, hô hấp gáy
- Rèn luyện phối kết hợp các vận động của cơ thể. Đi theo đờng ngoằn nghèo, đi theo
hiệu lệnh.
- Trẻ phát triển cân đối, khoẻ mạnh.
* Giáo dục dinh dỡng sức khoẻ
Bớc đầu cho trẻ làm quen với các hoạt động của lớp, làm quen cô giáo và các bản trong
lớp .
- Cô tập cho trẻ quen ăn - ngủ đúng giờ
- Tổ chức cân đo kiểm tra sức khoẻ của trẻ đầu năm học
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm ở trờng
- Biết làm số việc đơn giản trong sinh hoạt ( tự phục vụ cho mình )
- Nhận biết 1 số vận dụng nguy hiểm và tránh xa nó.
2. Giáo dục phát triển nhận thức :

- Biết tên mình, tên những ngời trong nhóm lớp, công việc của từng cô giáo
- Tên đồ dùng đồ chơi quen thuộc trong lớp- Giới thiệu với trẻ về tên các bạn, giới tính,
tên cô và công việc của cô
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ làm quen với các đồ dùng đồ chơi trong lớp
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu đợc các câu nói đơn giản, quen thuộc
- Thích nghe hát, nghe đọc thơ và đọc theo đợc 1 vài từ ở cuối câu.
- Trẻ nói đợc câu đầy đủ, không ngọng mạnh dạn trong giao tiếp với cô giáo
- Nghe và nhớ đợc các nhân vật trong truyện
- Cô chú ý đến trẻ nói ngọng và sửa sai cho trẻ
- Thích đọc thơ kể chuyện
4. Giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hội thảm mĩ:
- Trẻ thích bắt trớc ngời lớn ( Ru búp bê ngủ, cho búp bê ăn), chơi cùng bạn
- Thích các bài hát ru, các bản nhạc có giai điệunhẹ nhàng. Thích nhún nhảy, đung đa
theo nhạc và bắt trớc làm theo 1 vài cử chỉ, điệu bộ nhún nhảy theo lời bài hát.
II/ Nội dung: gồm các chủ đề nhánh :
1. Bé là ai? Trẻ đợc tìm hiểu mình là trai hay gái, họ tên của bé, địa chỉ gia đình bé
2. Đồ dùng của bé; khám phá nhận biết đồ dùng và các kí hiệu đồ dùng riêng
3. Các bạn của bé
III. Mạng hoạt động:
1. PTTC: Cho trẻ tập các bài tập thể dục buổi sáng, hít thở, tập bài tập phát triển
chung phát triển cơ tay vai, lng bụng, chân và hệ xơng.
Tập cho trẻ thói quen thể dục sáng: Bài chim sẻ, chơi các trò chơi vận động.
2. PTNT: Trẻ nhận biết họ tên giới tính của bản thân của bạn trong lớp , những món ăn
trẻ yêu thích và 4 nhóm thực phẩm cần thiết
- Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi trong lớp, tên cô, tên các bạn và tranh ảnh về hoạt
động của cô.
3. PTNN:
- Trẻ nghe và hiểu đợc từ đơn giản biết nói tên con là, con thích, trả lời và làm theo
yêu cầu của cô.

- Trẻ nghe và đọc thơ, nhớ tên nhân vật chuyện và bắt chớc 1 số hành động của nhân
vật trong truyện cháu chào ông ạ.
- Trẻ đợc tập làm quen với việc xem tranh, mở sách chuyện
4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
- Trẻ yêu quý con vật, có kiến thức cơ bản về chăm sóc vật nuôi
- Trẻ thích chơi với đồ chơi búp bê và nhận biết đồ dùng đồ chơi trong lớp, làm quen
với việc biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
Yêu thích màu sắc của đồ chơi, thích đợc tham gia các hoạt động của cô
IV. Chuẩn bị:
1. Môi trờng trong lớp
- Trang trí tranh ảnh về các hoạt động của cô, đồ dùng đồ chơi có màu sắc đặc trng,
tranh cơ thể trẻ, các ký hiệu riêng của trẻ
- Mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu dễ kiếm dễ tìm, đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho sinh hoạt của trẻ ở lớp.
2. Môi trờng ngoài lớp :
- Tuyên truyền về chơng trình giáo dục của chủ đề thc hiện tại thời điểm
- Tranh ảnh tuyên truyền về dinh dỡng và sức khoẻ của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh đẻ biết đợc đặc điểm riêng của từng trẻ, sở thích, thói quen
trong ăn uống. Thông báo kết quả kiểm tra theo dõi sức khoẻ của trẻ đầu năm học( biểu
đồ và bảng theo dõi sức khoẻ).
- Bổ sung đồ chơi vào góc thiên nhiên

chủ đề: Đồ chơi của bé
Thời gian thực hiện từ :21/9-9/10/2016
II/ Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Luyện kỹ năng : Đi, Bò trờn, nhảy bật
- Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng
qua lĩnh vực phát triển thể chất .

* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ rèn nề nếp thói quen
- Cân đo kiểm tra phân loại sức khoẻ của trẻ theo định kỳ, trao đổi với phụ huynh về
tình hình sức khoẻ và thói quen của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày để thống nhất các
biện pháp giáo dục và chăm sóc trẻ bị suy dinh dỡng
- Nhắc nhở phụ huynh ăn mặc đầy đủ quần áo mũ, dép cho trẻ, trong những ngày thời
tiết lạnh.
- Tổ chức cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi phòng các bệnh về đờng tiêu hoá:
bệnh tả chảy cấp, phòng dịch cúm gia cầm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, không vứt rác bừa bãi.
- Biết tự xúc cơm ăn và làm theo hớng dẫn của cô
- Tự đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Biết ăn đa dạng các loại thực phẩm, ăn nhiều canh rau, củ quả , nhận biết và gọi tên thực
phẩm phổ biến ở điạ phơng.
2. Phát triển nhận thức:
- Dạy trẻ biết đợc tên gọi, của các bạn, giới tính, nhận biết gọi tên của một số đồ chơi,
trẻ biết đợc công dụng, có kỹ năng sử dụng đồ chơi
- Phân biệt đồ chơi trong các nhóm chơi ( Màu sắc hình dáng, kích thớc, chất liệu)
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ kể tên các bạn trong lớp và nhận biết đợc đồ dùng, đồ chơi trong lớp có, thích
hoạt động do cô giáo tổ chức ( nghe âm thanh của đồ chơi, xem tranh truyện
- Trẻ đợc làm quen với sách
- Rèn khả năng nghe, nói phát âm chuẩn.
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mĩ.
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân
mình đối với các đồ dùng đồ chơi
- Biết yêu quý, gần gũi các bạn không tranh dành đồ chơI của các bạn cùng bạn chăm
sóc bảo vệ chúng ( không quăng ném, sắp xếp gọn gàng)
- Thích nghe cô đọc thơ, hát cảm thụ đợc nhịp điệu của bài thơ, câu dó, ca dao
II/ Mạng nội dung
- Tên của bạn, giới tính của bạn, đồ dùng của bạn

- Đồ dùng đồ chơi làm bằng chất liệu gì?
- Nó hoạt động thé nào, cất ở đâu ?
III/ Mạng hoạt động:
- Phát triển thể chất: Cho trẻ tập các động tác PTHH: Bài tập phát triển chung ồ sao
bé không lắc. Củng cố vận động đi, bò trong đờng hẹp
- PTNT: trẻ đợc khám phá tìm hiểu về tên gọi giới tính của bạn trong nhóm, đồ dùng
đồ chơi trong góc vận động ( tên gọi chất liệu, màu sắc)
- PTNN: Trẻ nghe và đọc thơ cùng cô, làm quen với việc mở sách
- PTTC kỹ năng XH: Yêu quý đồ chơi sắp xếp đồ chơi sau khi chơI, vui chơI đò kết
cùng bạn.
IV/ Chuẳn bị :
1, Môi trờng trong lớp
- Bổ sung đồ chơi trong các góc xe kéo các loại, đồ chơi lắp ghép
- Cô soạn giảng đầy đủ và xây dựng môi trờng thân thiện.
-Trang trí tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi
2, Môi trờng ngoài lớp
- Tranh ảnh tuyên truyền,
- Bổ sung đồ dùng, chăm sóc cây cảnh, chơi với đất nớc, cát, đá sỏi.
- Đồ chơI ngòi trời, phấn bóng, vòng thể dục.

chủ đề : các cô các bác trong nhà trẻ
Thực hiện từ ngày : 12/10 - 13/11/2015

II/ Mục tiêu giáo dục:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
Cô tập cho trẻ có thói quen thể dục sáng : Phát triển ở trẻ các vận động tinh vận
đông thô
- Dạy trẻ kỹ năng vận động : Đi, bò trờn, nhảy bật.
- Cô cung cấp vận động bò chui, trờn sấp.

- Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng
qua lĩnh vực phát triển thể chất.
* Giáo dục dinh dỡng và rèn nề nếp thói quen
- Tổ chức cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn hết xuất, ăn chín uống sôi phòng các bệnh về đ-
ờng tiêu hoá, bệnh tả tiểu chảy cấp, phòng dịch cúm gia cầm.
- Giáo dục trẻ ăn sạch, không làm vơng vãi cơm, không nói chuyện khi ăn, không dùng
tay để bốc thức ăn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, không vứt rác bừa bãi .
- Cân đo kiểm tra phân loại sức khoẻ của trẻ theo định kỳ, trao đổi với phụ huynh về
tình hình sức khoẻ và thói quen của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày để thống nhất các biện
pháp giáo dục và chăm sóc trẻ bị suy dinh dỡng, trẻ thấp còi.
- Nhắc nhở phụ huynh ăn mặc đầy đủ quần áo, mũ, dép phù hợp cho trẻ trong những
ngày thời tiết lạnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết đợc tên gọi của cô, đồ dùng trang phục của cô, dụng cụ cách sử dụng đồ dùng
- Phân biệt đồ chơi trong các nhóm chơi ( màu sắc, hình dáng, kích thớc, chất liệu)
- Nhận biết và gọi tên các món ăn quen thuộc
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trờng lớp
- Có kiến thức sơ đẳng về bảo vệ sức khoẻ
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ kể tên đợc đồ dùng đồ chổi trong lớp , Thích hoạt động do cô giáo tổ chức ( nghe
âm thanh, xem tranh truyện, nghe đọc thơ ca dao
- Kể chuyện về cô giáo
- Biết vâng dạ trả lời và đa ra các yêu cầu đơn giản khi có nhu cầu
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mĩ.
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản
thân`mình đối với các cô và mọi ngời xung quanh.
- Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng ( không quăng ném, xắp xếp gọn gàng )
- Thích nghe cô đọc thơ, hát, cảm thụ đợc nhịp điệu của bài thơ, đồng dao, ca dao
Làm quen với việc mở sách

- Biết nghe lời và làm theo các yêu cầu của cô.
II/ Mạng nội dung: trẻ đợc tìm hiểu khám phá về;
- Họ tên cô, công việc của cô, tình cảm của cô.
- Hoạt động của cô và các bác trong trờng mầm non
- Đồ dùng trang phục cô thờng dùng.
III/ Mạng hoạt động
- Phát triển thể chất : Tập các động tác PTHH : bài tập phát triển chung. Tập với
bóng các động tác phát triển hô hấp, Phát triển hệ cơ, xơng.
- Củng cố vận động đi, bò trong đờng hẹp, bò chui, trờn sấp.
- PTNT : Khám phá tìm hiểu về đồ dùng trang phục của cô, công việc của nhà bếp,
bác cấp dỡng.
- PTNN: Trẻ nghe và đọc thơ cùng cô, làm quen với việc mở sách, thích nghe cô kể
chuyện và nhìn vào tranh để kể theo hình ảnh, đọc thuộc bài thơ, nghe và hiểu các câu
đó đơn giản
- PTTC Kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
- Yêu cầu quý cô và biết vâng lời cô, biết giúp bạn cuộn chiếu, xếp đồ dùng vào tủ, lấy
và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Yêu thích đồ chơi trong lớp
IV/ Chuẩn bị;
1, Môi trờng trong lớp
- Bổ sung đồ chơi trong các góc, tranh ảnh về hoạt động trong trờng mầm non
- Cô soạn giảng đầy đủ và xây dựng môi trờng thân thiện gần gũi trờng với trẻ, lu giữ
sản phẩm của trẻ trong các hoạt động trớc.
- Băng hình, bài hát thơ về cô giáo.
- Bổ sung đồ chơi trong các góc xe kéo các loại, đồ chơi lắp ghép
-Trang trí tranh ảnh về hoạt động của các cô trong trờng, đồ dùng đồ chơi
2, Môi trờng ngoài lớp
- Tranh ảnh tuyên truyền,
- Bổ sung đồ dùng, chăm sóc cây cảnh, chơi với đất nớc, cát, đá sỏi.
- Đồ chơi ngòi trời, phấn bóng, vòng thể dục .


chủ đề : các con vật đáng yêu
Thực hiện 4 tuần từ :16/11 - 11/12/2015
II/ Mục tiêu giáo dục:
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
Tập cho trẻ có thói quen thể dục sáng: Phát triển ở trẻ các vận động tinh vận động thô
- Rèn kỹ năng vận động: Đi, bò trờn, nhảy bật cung cấp vận động ném, đi đều bớc vận
động bò chui, trờn sấp, bật nhảy, lăn , ném bóng.
Luyện tập các trò chơi với ngón tay: con sên, soay tròn
- Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng
qua lĩnh vực phát triến thể chất
* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ
Trẻ nhận biết phân biệt 4 nhóm thực phẩm
- Dạy trẻ ăn sạch, ăn chín uống sôi, không dùng tay bốc thức ăn rơi vãi cho vào miệng,
không xúc thức ăn bỏ cho bạn
- Biết phân biệt con vật có thể gây nguy hại đến sức khoẻ- Giáo dục trẻ có kiến thức cơ
bản về bảo vệ sức khoẻ, mặc ấm ăn sạch, uống sạch, giữ sạch, mắt, miệng thờng xuyên
nhắc cha mẹ trẻ vệ sinh cá nhân cắt ngón móng tay
- Tổ chức cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi phòng các bệnh về đờng tiêu hoá :
bệnh tả chảy cấp, phòng dịch cúm gia cầm.
- Thực hiện đúng chế độ sinh hoạt
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, không vứt rác bừa bãi
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết đợc tên gọi con vật nhận biết các con vật thông qua đặc điểm, hình dáng
tiếng kêu các con vật có mỏ, hai cánh 2 chân và đẻ con, con vật gần gũi quen thuộc với
trẻ.
- Phân biệt đồ chơi các con vật trong nhóm chơi( màu sắc, hình dáng, kích thớc, chất
liệu)
3. Phát triển ngôn ngữ :

- Trẻ nghe và phân biệt âm thanh tiếng kêu của các con vật
- Kể tên đợc đồ dùng đồ chơi các con vật trong lớp có hoạt động do cô giáo tổ chức
( nghe âm thanh, xem tranh truyện về các con vật
- Biết vâng trả lời và đa ra các yêu cầu đơn giản
Trẻ bắt chớc các hành động tiếng kêu vật nuôI, biết tránh xa con vật có thể gây nguy
hiểm cho con ngời.
4. Phát triển tình cảm Kỹ năng xã hội thẩm mĩ
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân
đối với các con vật gần gũi và mọi ngời xung quanh.
- Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng ( không quăng ném, sắp xếp gọn gàng)
- Thích nghe cô đọc thơ, hát cảm thụ đợc nhịp điệu của bài thơ, đồng dao ca dao về con
vật .
- Biết tránh xa con vật có thể gây nguy hiểm cho con ngời.
- Biết nghe lời và làm theo các yêu cầu của cô
II/ Mạng nội dung : Gồm
Trẻ đợc tìm hiểu nhận biết phân biệt;
1. Con vật có hai chân có 2 cánh có mỏ và đẻ trứng
2. Con vật sống trong rừng
3. Các con vật nuôi có 4 chân đẻ con
4. Các con vật sống ở khắp mọi nơi
- Tên gọi đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, thức ăn, sinh sản, vận động, nơi sống của
chúng
- Trẻ biết so sánh kích thớc to - nhỏ, phân biệt màu xanh màu đỏ, vàng.
- Giúp trẻ biết đợc 1số nhóm thực phẩm, và những thực phẩm có nguồn gốc động vật .
III/ Mạng hoạt động:
- Phát triển thể chất: Tập các động tác PTHH: bài tập phát triển chung tập với bóng
các động tác phát triển hô hấp, PT hệ cơ, xơng. chơi trò chơi vận động, trò chơi rèn sự
khéo léo xea giấy, xâu vòng, xếp hình.
Củng cố vận động đi, bò trong đờng hẹp, bò chui, bò trờn.
- PTNT: Khám phá và tìm hiểu về các con vật : tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, sinh sản

các nơi hoạt động, cách chăm sóc mèo và chim sẻ, gà trong vờn rau chơi chơi các trò
chơi dân gian; dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, úm ba la, con gì biến mất
- PTNN: Trẻ nghe và đọc thơ cùng cô về các con vật ( Đàn gà, tìm ổ, nghe đọc các câu
đố về con vật, làm quen với việc mở sách, thích nghe cô kể truyện và nhìn vào tranh để
kể, kể theo sự kiện, hình ảnh về các con vật.
- PTTC kỹ năng XH: Yêu quý động vật nuôi và biết vâng lời cô, giúp cô cuộn chiếu,
xếp đồ dùng, lấy và cất đồ dùng dúng nơi quy định.
IV/ Chuẩn bị:
* Môi trờng trong lớp:
- Tranh ảnh về các con vật nuôi, động vật trong rừng, một số con côn trùng.
- Bổ sung đồ chơi trong các góc về con vật, tranh ảnh băng hình bài thơ bài hát về con
vật, thức ăn các con vật.
- Trang trí, lu giữ sản phẩm của cô và trẻ trong chủ đề trớc
* Môi trờng ngoài lớp:
- Bảng theo dõi sức khoẻ của trẻ, tranh ảnh tuyên truyền về bệnh dịch cúm , phòng các
bệnh từ động vật.
Xây dựng môi trờng thân thiện có các con vật gần gũi : chó, mèo, gà vịt, chim, thỏ, ong
bớm đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ chơi ngoài trời , bóng, vòng phấn cho trẻ hoạt động.
chủ đề : cây và những bông hoa đẹp
Thực hiện 3 tuần từ :14/12 - 1/1/2016
I/ Mục tiêu giáo dục:
1. Phát triển thể chất :
* Phát triển vận động : Cô dạy cho trẻ có thói quen thể dục sáng : Phát triển ở trẻ các
vận động tinh vận động thô, dạy trẻ hít thở sâu, khởi động các khớp xơng, xâu vòng, xé
giấy, nặn, véo đất, nhào đất.
Cho trẻ : Đi, bò trờn, nhảy bật, bớc qua vật cản bò chui qua vòng
Cung cấp vận động bò chui, trờn sấp, trẻ tập với gậy , quả
- Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ một số kiến thức, kỹ năng
qua lĩnh vực phát triển thể chất.

* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ
- Cô tập cho trẻ thích nghi với chế độ ăn và các loại thức ăn khác nhau( giới thiệu với
trẻ về tên gọi , cách chế biến các món ăn
- Dạy trẻ biết tự phục vụ hoặc đa ra yêu cầu giúp đỡ khi cần thiết
- Biết tự cởi áo, chuẩn bị chỗ ngủ, lấy khặn lau miệng - Cân do kiểm tra phân loại sức
khoẻ của trẻ theo định kỳ, trao dổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và thói quen của
trẻ trong sinh hoạt hàng ngày để thống nhất các biện pháp giáo dục và chăm sóc trẻ bị
suy dinh dỡng
- Nhắc nhở phụ huynh ăn mặc đầy đủ quần áo, mũ, dép cho trẻ, trong những ngày thời
tiết lạnh.
- Tổ chức cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi phòng các bệnh về đờng tiêu hoá :
bệnh tả chảy cấp, phòng dịch cúm và các bệnh trong mùa xuân
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành ngắt hoa.
- Trẻ biết dợc tên gọi của các loại hoa quả, cây xanh
- Phân biệt đặc điểm tên gọi , màu sắc mùi vị của hoa qủ rau
- Có nhận thức sơ đẳng về mối quan hệ cây xanh và môi trờng tự nhiên
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ kể tên đợc các loại hoa, quả, rau mà trẻ biết học đợ mẹ trồng
dùng đồ chơi trong lớp có, thích hoạt động do cô giáo tổ chức ( Nghe âm thanh, xem
tranh truyện)
- Kể chuyện về cây, hoa quả củ( cây táo, quả thị )
- Đọc thơ câu đố, đồng dao về hoa quả rau
- Biết vâng dạ trả lời và đa ra các yêu cầu đơn giản.
Trẻ đợc mở tranh, xem sách các loại có nội dung liên quan
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mĩ :
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân
mình đối với mọi ngời xung quanh.
- Biết yêu quý, chăm sóc bảo vện chúng ( không quăng ném, sắp xếp gọn gàng )
- Biết nghe cô đọc thơ, hát, cảm thụ đợc nhịp điệu của bài thơ, đồng dao, ca dao. Về
hoa quả rau nghe hát và nhún nhảy theo nhạc

II- Mạng nội dung: nhận biết tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sứ, mùi vị
quá trình phát triển của cây, hoa, quả
- Tìm hiểu khám phá về hoa
- Tìm hiểu khám phá về các loại rau, củ, quả
- Quá trình phát triển của cây
III/ Mạng hoạt động
- PTTC:
- Tập thể dục sáng: Cây cao cỏ thấp , tập hít thở; ngửi mùi, thổi bóng, chơi trò chơi
bong bóng.
- Tập các động tác PTHH: bài tập phát triẻn chung tập với bóng, với cành hoa, quả các
động tác phát triển hô hấp, PT hệ cơ, xơng tay vai, chân, bong, bật nhảy, chơi các trò
chơi vận động: hái quả, ngửi hoa.
Cho trẻ củng cố vận động đi, bò trong đờng hẹp, bò chui, trờn sấp . Bật xa, trèo thang
- PTNT: Khám phá tìm hiểu về một số cây , hoa, cây ăn quả, đặc điểm đặc trng,
khám phá mùi hơng, màu sắc, cấu tạo, gọi tên các bộ phận của hoa quả rau
- Có kiến thức sơ đẳng về sự lớn lên của cây và các điều kiện sống( đất , nớc, không
khí, ắnh sáng và sự chăm sóc của con ngời
- PTNN: Trẻ nghe và đọc thơ cùng cô, làm quen với việc mở sách, thích nghe cô kể
chuyện và nhìn vào tranh để kể, kể theo sự kiện về cỏ cây hoa lá
Nghe và phân biệt âm thanh của tự nhiên
- PTTC kĩ năng XH và thẩm mĩ:
Trẻ yêu quý cô và biết vâng lời cô, giúp cô cuộn chiếu, xếp đồ dùng.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, biết đợc ý nghĩa của cây xanh đối với đời
sống con ngời
- Cảm nhận và bày tỏ tình cảm trớc vẻ đệp tự nhiên của hoa quả rau
IV/ Chuẩn bị :
1. Môi trờng trong lớp
- Bổ sung đồ chơi trong các góc, tranh ảnh về hoạt dộng trong trờng mầm non
- Cô soạn giảng đầy đủ và xây dựng môi trờng thân thiện
- Băng hình, bài hát thơ về cỏ cây hoa lá.

- Đồ dùng học liệu phục vụ các hoạt động chơi tập.
2. Môi trờng ngoài lớp
- Cây xanh, hoa quả, đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng phấn vẽ.
- Tranh ảnh tuyên truyền về dinh dỡng, lịch tiêm chủng, phòng chống tai nạn thơng tích
và các bệnh thờng gặp
chủ đề : Ngày tết vui vẻ
Thực hiện 4 tuần từ:1/2 - 4/3/2016
I/ Mục tiêu giáo dục:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Tập cho trẻ thói quen thể dục sáng: Phát triển ở trẻ các vận động tinh vận động thô
- Rèn kỹ năng: Đi, bò trờn, nhảy bật, bớc qua vật cản bò chui qua vòng
- Cung cấp vận động Ném bóng tung bóng và bắt bóng, hái quả Trẻ tập với gậy,
quả
- Tạo cho trẻ sự hứng thú thích tập thể dục, cung cấp cho trẻ 1 số kiến thức, kỹ năng
qua lĩnh vực phát triển thể chất
* Chăm sóc sức khoẻ :
- Nhắc cha mẹ giữ ấm, thờng xuyên vệ sinh đầu tóc, cắt ngắn móng tay và chủ động
phòng dịch cho trẻ trong thời điểm giao mùa sang xuân.
- Trong lớp giáo viên thờng xuyên vệ sinh đồ dùng cá nhân, đồ chơi, tẩy uế, phun muỗi
diệt côn trùng
* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ rèn nề nếp thói quen
Phân biệt tay phải, tay trái, sử dụng tay trái cầm bát, tay phải xúc cơm ăn
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định có sự giúp đỡ của cô
Có ý thức tự bảo vệ , có thói quen đội mũ khi ra ngoài
Thực hiện đúng chế độ sinh hoạt dành cho độ tuổi
Rèn cho trẻ có nề nếp trong giờ ăn, giờ ngủ, đi vệ sinh đúng giừo.
Trẻ có thói quen chào lễ phép, không khạc nhổ, chơi cùng bạn, không cấu bạn.
2. Phát triển nhận thức :
- Trẻ biết đợc tên gọi của các hoa quả, bánh kẹo, đồ dùng trang phục và 1 số phong

tục đơn giản trong ngày tết
Quan sát và nhận ra công việc của ngời thân trong dịp tết đến xuân về
- Phân biệt đặc điểm tên gọi, hình dáng màu sắc mùi vị của hoa quả, bánh
- Trẻ có kiến thức sơ đẳng về ngày tết cổ truyền, công việc của mọi ngời trong gia
đình trang trí nhà, gói bánh trng.
- Nhận biết phân biệt hình dẹp.
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ đợc nghe và cảm nhận không khí của ngày tết: nghe hát, kể chuyện đọc thơ ngày
tết
- Trẻ kể tên đợc đồ dùng đồ chơi trong lớp cô giáo trơng bày. Hoa quả ngày tết, bánh tr-
ng ngày tết thích hoạt động do cô giáo tổ chức ( nghe âm thanh, xem tranh truyện
- Kể chuyện về cây, hoa ngày tết xem sách chuyện đọc thơ, câu đối, câu đố trong ngày
tết
- Biết vâng dạ trả lời và đa ra các yêu cầu đơn giản
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mĩ
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân
mình đối với các cô và mọi ngời xung quanh.
- Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chúng ( không quăng ném, sắp xếp gọn gàng )
- Thích nghe cô đọc thơ, câu đố. Hát và nghe hát giúp trẻ cảm thụ đợc nhịp điệucủa
bài thơ, đọc đồng giao, ca dao ngắn gọn có nội dung về hoa quả rau, về ngày tết
II/ Mạng nội dung:
1. Ngày tết nguyên đán
2. Tìm hiểu về công việc của cha mẹ và mọi ngời trong ngày tết.
3. Các phong tục tập quán trong ngày tết
4. Món ăn trong ngày tết.
III/ Mạng hoạt động:
1. Phát triển thể chất :
* Phát triển vận động
- Tập thể dục sáng: Thổi bóng ( Sách hớng dẫn trang 133)
- Tập các động tác PTHH: Bài tập phát triển chung tập với bóng các động tác phát

triển hô hấp, PT hệ cơ, xơng
- Củng cố vận động đị, bò trong đờng hẹp, bò chui, trờn sấp. Bật xa, trèo thang.
* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ:
Thực hành chăm sóc vệ sinh rửa mắt, rửa tay
Giáo dục trẻ ăn uống trong dịp tết nh thế nào
2. PTNT: Khám phá và tìm hiểu về đồ dùng trang phục trong ngày tết, công việc của
mọi ngời trong gia đình, công việc trang trí nhà cửa, gói bánh, chuẩn bị lễ tết ông, bà
3, PTNN: Trẻ nghe và đọc thơ cùng cô, làm quen với việc mở sách thích nghe cô kể
chuyện, đọc thơ câu đố về ngày tết và mùa xuân
và nhìn vào tranh đẻ kể về các hoạt động ngày tết ( Đi chợ mua sắm, trang trí nhà, kể
theo sự kiện về cỏ cây hoa lá )
- Trả lời các câu hỏi : Ai đây? Đang làm gì? biết bày tỏ mong muốn của mình
4. PTTC Kỹ năng XH thẩm mĩ
Cảm nhận không khí vui tơi nét mặt của mọi ngời trong ngày tết đợc sự đàm thoại ấm
yêu thơng biết kính trọng ông bà và yêu truyền thống của quê huqoqng, của dân
Yêu quý cô và biết vâng lời cô, giúp cô cuộn chiếu, xếp đồ dùng học tập theo cô một
số công việc : gói bánh, gói kẹo, trang trí lớp, cầm bút vẽ tổ chim, cuộn dây, chơi với đất
nặn
Thích gần gũi và mạnh dạn giao tiếp với mọi ngời
IV/ Chuẩn bị:
1. Môi trờng trong lớp:
- Bổ sung đồ chơi trong các góc : Các loại vỏ hộp bánh, giấy kẹo bao b, búp bê tranh
ảnh về hoạt động trong trờng mầm non
- Cô soạn giảng đầy đủ và xây dựng môi trờng thân thiện
- Băng hình, bài hát về cỏ cây hoa lá.
2. Môi trờng ngoài lớp
- Trang trí cờ hoa, tranh ảnh về các hoạt động để đón tết
- ảnh báo tuyên truyền về phòng tránh bệnh dịch và các nguy cơ ngộ độc thực phẩm
trong ngày tết ( Lu ý các bữa ăn của trẻ trong ngày tết)
- Bổ xung chậu hoa cây cảnh các lo

chủ đề : ngời thân của bé
Thực hiện : 4 tuần từ 4/1 - 29/1/2016
I/ Mục tiêu giáo dục
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Tiếp tục cho trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục nhún nhảy theo nhạc tập các vận động
cơ bản để phát triển thể lực giúp cơ thể nhanh nhẹn bền bỉ và khéo léo, thích nghi với
mọi điều kiện của thời tiết
- VĐCB: Nhảy bật qua suối, đi trong đờng hẹp có mang vật trên tay
* Chăm sóc sức khoẻ :
- Tiếp tục kết hợp với gia đình để theo dõi và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
- Giữ ấm cho trẻ
- Thờng xuyên vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi
- Nhắc cha mẹ trẻ vệ sinh đầu tóc, vệ sinh da, vệ sinh móng tsy, móng chân ở nhà.
- Thờng xuyên hớng dẫn trẻ vệ sinh rửa mặt, rửa tay
- Chủ động phòng dịch cúm và kịp thời báo cáo với các cấp các nghành có liên quan
nếu có biểu hiện của dịch bệnh.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện đúng chế độ sinh hoạt
- Cho trẻ đợc rèn luyện để thích nghi với điều kiện sinh hoạt và môi trờng sống
* Giáo dục dinh dỡng và rèn nề nếp thói quen:
- Thờng xuyên động viên trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm ( Rau , quả, củ )
- Kể về các món ăn mà mẹ và bà nấu cho trẻ ở nhà
- Trẻ nhận biết và gọi tên thực phẩm thông thờng
- Động viên trẻ ăn chín uống sôi, ăn hết xuất.
- Rèn cho trẻ thói quen ăn uống vệ sinh phù hợp với điều kiện môi trờng sống phù hợp
theo mùa.
- Trẻ có thói quen lễ phép với ngời lớn Cùng ngời lớn làm công việc đơn giản
- Giáo dục trẻ có thói quen cất đồ dùng đồ chơi sau khi sử dụng
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết đợc các mối quan hệ, ngôi thứ trong gia đình ( ông, bà, bố, mẹ, anh,

chị)
- Trẻ biết họ tên, công việc, sở thích, trang phục dụng cụ thờng dùng của ngời thân
- Có kiến thức sơ đẳng về không khí gia đình ( đông ngời, ít ngời, vui buồn trong ngày
truyền thống của gia đình.)
- Phân biệt màu sắc, kích thớc, chất liệu, công dụng của đồ dùng trong gia đình
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Trẻ biết kể về các thành viên trong gia đình, công việc từng thành viên từng làm
- Trẻ kể về các sự kiện, đồ dùng trang thiết bị trong gia đình
- Rèn cho trẻ khả năng nói đủ các thành phần của câu, trả lời câu hỏi đơn giản của ngời
lớn, đa ra yêu cầu khi bản thân có nhu cầu.
- Trẻ thích nghe kể chuyện đọc thơ diễn cảm biết nhắc lại tên truyện tên nhân vật trong
truyện và biết nhắc lại lời thoại nhân vật và có thể cùng cô kể lại chuyện
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội :
- Hình thành xúc cảm tình cảm, phân biệt đợc trạng thái, nét mặt của ngời đối diện.
- Thể hiện tình cảm yêu quý và kính trọng ngời thân yêu gia đình biết giúp đỡ ngời thân
những công việc : lấy nớc, lấy tăm
- Nói và hiểu làm theo quy tắc, phong tục của gia đình
- Nhún nhảy và thể hiện tình cảm với ngời đối diện
- Biết cất đồ chơi sau giờ chơi nhận ra cảm giác khi tiếp xúc với đồ chơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết và tránh xa những nơi có thể gây nguy hiểm ( vật
sắc nhọn, lan can trờng )
- Yêu quý đồ dùng giữ gìn đồ dùng đồ chơi thể hiện hành vi ứng xử qua trò chơi
II/ Mạng nội dung chủ đề gồm 4 nội dung chính sau:
1. Giúp trẻ tìm hiểu ngôi thứ, mối quan hệ và tên gọi sở thích của ngời thân trong gia
đình.
2. Trẻ tìm hiểu khám phá về công việc của ngời thân, việc chăm sóc trẻ của ngời thân
trong gia đình
3. Trẻ tìm hiểu về ngày 8/3
4. Trẻ tìm hiểu và khám phá về tên gọi, màu sắc, kích thớc chất liệu và công dụng của
đồ dùng gia đình.

III/ Mạng hoạt động:
1. Lĩnh vực phát triển thể chất :
- Cho trẻ tập thể dục sáng theo thứ tự hô hấp, tay vai, chân, bụng, lờn, bật nhảy có kết
hợp theo nhạc hoặc lời ca
- Tập và rèn các vận động cơ bản ( Đi, chảy nhanh, chậm, leo trờn, ném bóng vào đích,
nhảy bật về phía trớc )
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Khám phá khoa học : Trẻ nhận biết gọi tên phân biệt màu sắc chất liệu, tính chất đồ
dùng đồ chơi ( cứng, mềm, lỏng.)
- Học và biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích .
+ Khám phá tìm hiểu đợc các quy luật và mối quan hệ đồ dùng (Bát, đũa với thìa,
phích - nớc, trời ma, trời nắng.)
- Khám phá xã hội : Trẻ tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôi thứ, vai vế của ngời trong một
gia đình.
- Tìm hiểu công việc tính tình của từng ngời
- Biết đợc vị trí của bản thân trong gia đình.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ tự kể về gia đình và nói đuợc tên, công việc, sở thích của ngời thân
- Phát âm chuẩn : + Biết nói đủ câu tiếng việt đơn giản
+ Đọc thơ, đồng giao, ca dao, tục ngữ về tính chất gia đình
+ Hiểu và làm theo yêu cầu của ngời lớn
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ cảm nhận đợc sự yêu thơng gắn bó và chăm sóc lẫn nhau của những ngời trong
gia đình.
- Thể hiện điều mình thích và mức độ tính chất với ngời thân
- Trẻ thích giao tiếp với ngời khác bằng cử chỉ và lời nói biết thể hiện vui buồn và bớc
đầu có ý thức chia sẻ cảm xúc tình cảm với ngời xung quanh.
- Thể hiện hành vi xã hội qua các trò chơi bế em, nấu bột cho em ăn, ru em ngủ
- Chơi thân thiện và đoàn kết cùng bạn.
IV/ Chuẩn bị:

1. Môi trờng trong lớp :
- Cô trang trí tranh ảnh về gia đình của trẻ, một số công việc của ông bà
- Bổ sung đồ chơi gia đình, hoa quả, thực phẩm của các bữa ăn gia đình trong giừo ăn.
- Chuẩn bị đầy dủ học liệu, đồ dùng trực quan.
2. Môi trờng ngoài lớp :
- Tuyên truyền về các hoạt động, chơng trình chăm sóc giáo dục của nhóm lớp .
- Bảng theo dõi sức khoẻ của trẻ
- Hình ảnh tuyên truyền về các bệnh thờng gặp.
- Chậu hoa cây cảnh
- Cát, sỏi, nớc, khuôn hình các loại, đồ dùng dụng cụ làm vờn.


chủ đề : CC Phơng tịên giao thông
Thực hiện : 3 tuần từ 7/3 - 1/4/2016
I/ Mục tiêu giáo dục
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
Thực hiện một số vận động cơ bản: đi chạy, bò trờn, tung ném bóng
- Hình thành các tố chất vận động ban đầu
- Có khả năng phối hợp vận động và các giác quan
- Bắt chớc một số vận động, tiếng kêu của phơng tiện giao thông phổ biến
* Chăm sóc sức khoẻ :
- Tiếp tục kết hợp với gia đình để theo dõi và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
- Gĩ ấm cho trẻ
- Thờng xuyên vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi
- Nhắc cha mẹ trẻ vệ sinh đầu tóc, vệ sinh da, vệ sinh móng tay, móng chân ở nhà.
- Thờng xuyên hớng dẫn trẻ vệ sinh rửa mặt, rửa tay
- Chủ động phòng dịch cúm AH1N1 và kịp thời báo cáo với các cấp các ngành có liên
quan nếu có biểu hiện của dịch bệnh.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện đúng chế độ sinh hoạt

- Cho trẻ đợc rèn luyện để thích nghi với điều kiện sinh hoạt và môi trờng sống
* Giáo dục dinh dỡng và rèn nề nếp thói quen:
- Thờng xuyên động viên trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm ( Rau , quả, củ )
- Kể về các món ăn mà mẹ và bà nấu cho trẻ ở nhà
- Trẻ nhận biết và gọi tên thực phẩm thông thờng
- Động viên trẻ ăn chín uống sôi, ăn hết xuất.
- Rèn cho trẻ thói quen ăn uống vệ sinh phù hợp với điều kiện môi trờng sống phù hợp
theo mùa.
- Trẻ có thói quen lễ phép với ngời lớn -Cùng ngời lớn làm công việc đơn giản
- Giáo dục trẻ có thói quen cất đồ dùng đồ chơi sau khi sử dụng
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ khám phá và gọi tên phơng tiện giao thông, nhận biết một số phơng tiện giao
thông thông qua đặc điểm đặc trơng: vận động, tiếng kêu
- So sánh kích thớc màu sắc của phơng tiện
biết một số quy định khi tham gia giao thông
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Nghe âm thanh phơng tiện giao thông,
kể về các phơng tiện trẻ đã đợ tham gia và nhìn thấy
thích nghe cô kể chuyện đọc thơ về phơng tiện giao thông
trả lời các câu hỏi đơn giản liên quan đến chủ đề
4. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mĩ :
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt và trong khi tham gia giao thông
- nặn bánh xe, tô màu phơng tiện, xâu vong
yêu thích đồ dùng đồ chơi nghe lời cô và thực hiện bắc chớc tiếng kêu, tạo đang
II/ Mạng nội dung chủ đề gồm 3 nội dung chính sau:
1. Phơng tiện giao thông đờng bộ và các quy định giao thông
2. Phơng tiện giao thông đờng thuỷ và các quy định giao thông
3. Phơng tiện giao thông đờng hàng không và các quy định giao thông
III/ Mạng hoạt động:
1. Lĩnh vực phát triển thể chất :

* Phát triển vận động
Chạy theo hớng thẳng, trờn qua vật cản, ném bóng, tung bóng. tập các bài tập thể dục
sáng: ô tô. máy bay; kết hợp lời bà hát
Chơi các trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ, mèo cà chim sẻ, thực hành tham gia giao
thông
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Khám phá khoa học : Trẻ nhận biết gọi tên phân biệt màu sắc chất liệu của phơng
tiện giao thông, tính chất đồ dùng đồ chơi giao thông( cứng, mềm, lỏng.)
- Học và biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích . đồ chơi có thể hoạt động đợc: ô
tô cót, máy bay
+ Khám phá tìm hiểu đợc các quy luật và mối quan hệ con ngời và phơng tiện giao
thông( Bát, đũa với thìa, phích -> nớc, trời ma, trời nắng.)
- Khám phá xã hội : Trẻ tìm hiểu mối quan hệ giữa phơng tiện giao thông và các quy
định khi tham gia giao thông.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ tự kể về phơng tiện giao thông công việc, sở thích của ngời thân điều khiển ph-
ơng tiện giao thông
- Phát âm chuẩn : + Biết nói đủ câu tiếng việt đơn giản
+ Đọc thơ, đồng giao, ca dao, tục ngữ về phơng tiện giao thông
+ Hiểu và làm theo yêu cầu của ngời lớn
+ nghe và bắt chớc tiếng kêu cuat phơng tiện giao thông
+ Xem sách chuyện, hình ảnh về phơng tiện giao thông
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận đợc sự yêu thơng gắn bó và chăm sóc của cô, của cha mẹ
- Biết công dụng phơng tiện giao thông và yêu quý nó.
- Thể hiện điều mình thích và mức độ yêu thích đồ dùng đồ chơi giao thồng
- Trẻ thích giao tiếp với ngời khác bằng cử chỉ và lời nói biết thể hiện vui buồn và bớc
đầu có ý thức chia sẻ cảm xúc tình cảm với ngời xung quanh.
- Thể hiện hành vi xã hội qua các trò chơi tham gia giao thông
- Chơi thân thiện và đoàn kết cùng bạn.


K HOCH TUN 1:
PHNG TIN GIAO THNG NG B
NGY THC HIN:T 16/3-20/3/2015
IV/ Bảng kế hoạch tuần:
Hoạt
động Nội dung
Đón
trẻ
TDS
- Cô trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông
- Dạy trẻ gọi tên phơng tiện giao thông đờng bộ
- Cho trẻ quan sát và gọi tên hình ảnh trong tranh nghe âm thanh phát ra từ các phơng
tiện giao thông
- Trẻ vui chơi theo nhóm với các đồ chơi giao thông
- Tập với cờ, nơ
Chơi
tập có
chủ
định
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Bò chui qua
vật cổng
Nhận biết về phơng
tiện giao thông đ-
ờng bộ xe đạp, xe
máy, ôtô
Văn học: Thơ
Con tàu
Hát : Em tập

lái ôtô
VĐTN: Lái
ôtô
Tạo hình: Tô
màu ôtô
Hoạt
động
góc
- TTV: Chơi mẹ con bán đồ phơng tiện giao thông
- Dạy trẻ biết gọi tên phơng tiện giao thông đờng bộ
- Xếp đờng đi, xếp ga ra ôtô
- Xem tranh ảnh về đồ chơi phơng tiện giao thông
- Chơi với đất nặn sáp màu
Hoạt
động
ngoài
trời
- QS: Xe đạp
- TC: Lái ôtô
- CTD:Chơi
với thiết bị
ngoài trời
- QS: Xe máy
TCV:Tri nng,
tri ma
TCDG :Ln cu
vng
TCTD:chi vi
thit b ngoi tri
- QS: Ôtô

- TC: Lái
ôtô
- CTD: Chơi
với thiết bị
ngoài trời
- QS: Thi
tit
So sỏnh: Ôtô ,
xe đạp, xe máy
Hoạt
động
chiều

Chơi hoạt
động góc
Xem băng
hình về ph-
ơng tiện giao
thông
ễn bi bui
Cụ v tr trũ
chuyn về phơng
tiện giao thông đ-
ờng bộ
ễn bi bui
sỏng đọc thơ :
Con tàu
Cụ hi trẻ bài
thơ nói về cái


Cho tr chi
vi chi
cỏc gúc
Dy tr ct
chi vo ni
quy nh
Cho tr tụ li
bi bui sỏng
Nhn xột tuyờn
dng phỏt
phiu bộ ngoan

II/ Yêu cầu :
- Trẻ biết về đồ dùng đồ chơi giao thông. Phân biệt màu sắc kích thớc to, nhỏ, tiếng
kêu, nơi hoạt động của các phơng tiện giao thông. Dạy cho trẻ biết về cuộc sống cần sử
dụng nhiều phơng tiện giao thông khác nhau, cách ứng xử và chấp hành quy định về an
toàn giao thông.
- Phân biệt và gọi tên về các phơng tiện giao thông cần thiết, các món ăn trẻ đã đợc ăn
và lợi ích của việc thờng xuyên ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh.
- Biết trình bày mong muốn của mình với ngời lớn.
- Phân biệt và gọi tên màu sắc của đồ dùng trang phục ngời điều khiển phơng tiện giao
thông gần gũi yêu quý ngời tài xế và ngời thích đợc làm công việc giống ngời lớn.
- Biết vâng lời và làm theo yêu cầu của cô.
III/ Chuẩn bị
1. Môi trờng trong lớp:
- Trang trí tranh ảnh băng hình, hgi âm thanh các phơng tiện giao thông
- Hình ảnh các phơng tiện giao thông hoạt động
- Bổ sung đồ dùng học liệu: Đồ dùng đồ chơi phơng tiện giao thông hình khối đất nặn
nguyên vật liệu từ tự nhiên giấy màu, keo băng dính
2. Môi trờng ngoài lớp

- Bảng tuyên truyền sức khoẻ trẻ, chơng trình chăm sóc giáo dục chủ đề thực hiện bài
viết tuyên truyền các bệnh thờng gặp cách phòng chống và thời gian cách ly, chậu hoa,
cây cảnh , góc thiên nhiên
- Tuyên truyền về phòng chống tai nạn thơng tích cho trẻ mầm non 1 số biển báo nguy
hiểm và nguy cơ gây tai nạn ao, hồ, ổ điện, nớc sôi, vật sắc nhọn
- Tuyên truyền các quy định khi tham gia giao thông.
K HOCH TUN 2:
PHNG TIN GIAO THễNG NG THY
THC HIN T NGY:23/3-27/3/2015
I/ Bảng kế hoạch tuần:
Hoạt
động
Nội dung
Đón
trẻ
TDS
- Cô trò chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thông ng thu
- Dạy trẻ gọi tên phơng tiện giao thông đờng thu
- Cho trẻ quan sát và gọi tên hình ảnh trong tranh nghe âm thanh phát ra từ các ph-
ơng tiện giao thông
- Trẻ vui chơi theo nhóm với các đồ chơi giao thông
- Tập với cờ
Chơi
tập có
chủ
định
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đi có mang vật
trên đầu
Nhận biết về

phơng tiện
giao thông đ-
ờng thuỷ :
Tàu, thuyền
Văn học: Thơ
Con tàu
Nghe hát:
Em đi chơi
thuyền
VĐTN: Đờng
em đi
Tạo hình: Tô
màu thuyền
bum
Hoạt
động
góc
- TTV: Chơi mẹ con bán đồ phơng tiện giao thông tàu thuyền
- Dạy trẻ biết gọi tên phơng tiện giao thông đờng thu
- Xếp đờng đi, xếp ga ra
- Xem tranh ảnh về đồ chơi phơng tiện giao thông
- Chơi với đất nặn sáp màu
Hoạt
động
ngoài
trời
- QS: Tàu
thuyền
- TC: Thả
thuyền

- Lộn cầu vồng
- Quan
sỏt:tu
thuyn
-TCV
;Tri nng
,tri ma
-TCDG :Ln
cu vng
- QS: Cõy ci trờn
sõn trng
- TC: Dung
dng dung d
- Chi chi chành
chành
- QS: Đồ chơi
trên sân trờng
- TC: Dung
dăng dung dẻ
- Kộo thuyn
So sỏnh: Tàu
và thuyền
Hoạt
động
chiều

Chơi hoạt động
góc
Xem băng hình
về phơng tiện

giao thông đờng
thuỷ
ễn bi bui
sáng
Cụ v tr trũ
chuyn về
phơng tiện
giao thông đ-
ờng thuỷ
ễn bi bui sỏng
đọc thơ : Con tàu
Cụ hi trẻ bài thơ
nói về cái gì
Cho tr chi
vi chi
cỏc gúc
Dy tr ct
chi vo ni
quy nh
Cho tr tụ li
bi bui sỏng
Nhn xột
tuyờn dng
phỏt phiu bộ
ngoan

×