Tải bản đầy đủ (.pdf) (315 trang)

Xây dựng mô hình phương tiện dạy học cho môn công nghệ 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.89 MB, 315 trang )

vii

ABSTRACT

Education and training are globle issues. Nowadays many countries around the
world are trying to renew the content and methods of education and training with
many models, various measures to expand the scale and improve the quality,
active teaching and comprehensive learning. Resolution of the Party Central
Committee second (VIII) for strategic orientation and development of education
and training in the new era requires education "to innovate powerful educational
methods, to overcome a one-way path indoctrination and to form the creative
thinking of learners. Step by step applying the advanced methods and modern
methods in teaching process, to ensure conditions and self-study time, self-study
for students. To do this, we should enhance, improve synchronization of related
elements, which means teaching is a key element. Teaching aid is an effective
tool to support in innovating content, teaching methods, in order to improve the
quality of education development. Recognizing the role and the importance of
the application of teaching aid in teaching process, technical facilities relief work
of teachers and help students to acquire knowledge effectively. Having
appropriate means, the teacher will uphold his creative energy in teaching,
making cognitive activities of students becomes more attractive and gentle,
making students have good feelings with science and technology in general and
technology subject in particular. Like other subjects, the subject "Technology" as
a compulsory subject in the educational curriculum of high school (high school).
The purpose of this course are:
First: to equip the general knowledge of the basic techniques, the application of
the scientific to form the thinking on practical techniques and career orientation
for students in the future.
Second: to establish the general capability of learning science and technology.
Third: forming skills on students and professional techniques to be able to apply
in life, contributing to the formation of students’ intellectual capacity including


viii

cognitive ability, technical thinking, technical competence and creative ability to
apply technical knowledge into reality.
However, the construction of a teaching facilities model is not an easy task,
overnight, in the limited time required to explore the research issues related to
the construction, use teaching facilites model and teaching for effective learning.
With the goal of building practical facilities model for the part electronic
engineering in Technology 12 supports teaching and learning, enhance the visual,
technical thinking and capacity for learner. The researcher carried out the theme
“ Building a teaching facilities model for Technology 12”.
The dissertation consists of three parts:
Part 1: Introduction
To indicate the reasons, objectives, tasks, research subjects, limited content and
meaning of the research contributions.
Part 2: Content
Including 3 programs focus on the following issues
Chapter 1: Rationale (including 3 contents)
The Basics
The scientific basis for teaching facilities.
The view about the position, role, classification and application of teaching
facilities
Chapter 2: Assessing the use of teaching facalities in teaching Technology in
Dong Nai province.
Conducting a survey on the real situation.
Learn about teachers teaching Technology 12, equipment and teaching facilities
for teaching and learning Technology 12 at high schools in Dong Nai province.
Learn about learning and teaching technology 12 at high schools in Dong Nai
province. Assess the real situation
Chapter 3: Building a teaching facilities model for Technology 12

Selecting teaching facilities model for Technology 12
ix

Construction teaching facilities model for Technology 12
Experimentation and evaluation results.
Part 3: Conclusions and recommendations.
The results of researching the theme.
Over the research, there are some following results:
To survey the real situation in teaching and learning Technology 12 at some high
schools, form which we can see some difficulties and limitations of teachers and
students in order to offer some solutions for improving the quality of teaching
and learning Technology. We can create modeling process for teaching facilities
in electronic engineering of Technology 12. Initially achieve certain results in
creating product of teaching facilities model to improve teaching and learning
Technolog 12 in increasing the visibility and promoting positive, creative
initiative, improve practical skills of students whilde contributing to the ability to
convey the content easily and professional capacity of Technology teacher at
high schools.

x
MC LC

Lý lịch khoa học i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt luận văn iv
ABSTRACT vii
Mục lục .x
Danh sách các bảng, hình và biểu đồ xvi
Danh sách các chữ viết tắt xxii


Phần A Mở Đầu
1. Lý do chọn để tài 1
1.1Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1
1.2. Lý do chọn đề tài 2
1.2.1 Lý do khách quan 2
1.2.2 Lý do chủ quan 3
2. Mục tiêu nghiên cứu 4
3.Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu 4
4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu .5
5. Giả thuyết nghiên cứu 5
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Giới hạn của đề tài 6
xi
8. Cấu trúc của luận văn 6

Phn B NI DUNG
 LÝ LUN
1.1 Tổng quan về phương tiện dạy học và công nghệ dạy học 8
1.2 Một số khái niệm 13
1.2.1 Khái niệm phương tiện dạy học (PTDH) 13
1.2.2 Phương tiện dạy học trực quan 14
1.2.3 Khái niệm công nghệ 12 14
1.2.3.1 Khái niệm về công nghệ 14
1.2.3.2 Khái niệm môn công nghệ 12 15
1.2.4 Phương tiện dạy học môn công nghệ 12 15
1.2.5 Xây dựng mô hình dạy học 15
1.3 Cơ sở khoa học về phương tiện dạy học 16
1.3.1 Cơ sở triết học .16
1.3.2 Cơ sở tâm-sinh lí 17

1.4 Một số thuyết học tập và mô hình dạy học 19
1.5 Mối quan hệ giữa PTDH đến các yếu tố của quá trình dạy học 22
1.5.1 Sử dụng phương tiện dạy và học phù hợp với nội dung học tập 24
1.5.2 Sự tác động của phương tiện dạy học đến phương pháp dạy học 25
xii
1.5.3. Dùng phương tiện dạy và học để tổ chức hoạt động học tập 25
1.6 Cơ sở về phương tiện dạy học 27
1.6.1 Tính chất của phương tiện dạy học. 27
1.6.2 Vị trí và vai trò của phương tiện dạy học 27
1.6.3 Phân loại phương tiện dạy học 28
1.6.4 Lựa chọn phương tiện dạy học 31
1.6.5 Các chỉ số chất lượng về phương tiện dạy học 34
1.7 Xây dựng mô hình dạy học 36
1.7.1 Nguyên tắc xây dựng mô hình 36
1.7.2 Quy trình, phương pháp xây dựng mô hình PTDH 36
1.7.3 Nguyên tắc sử dụng mô hình dạy học. 39
1.7.4 Vận dụng phương tiện dạy học trong dạy học 40
1.7.5 Yêu cầu bản thân môn công nghệ 12 về PTDH 41
Kết luận chương 1 43
 ĐÁNH GIÁ THC TRNG VIC S DNG PHNG TIN
DY HC MÔN CÔNG NGH 12 MÀ HIN TI TRNG THPT ĐANG
DÙNG.
2.1 Tổng quan về trường THPT Thống nhất A 45
2.1.1 Lịch sử hình thành trường THPT Thống nhất A 45
2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường THPT thống nhất A 47
xiii
2.1.3 Đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh 47
2.1.4 Cơ sở vật chất trường 49
2.2 Vị trí và vai trò môn công nghệ 12 49
2.3 Nội dung môn công nghệ 12 50

2.3.1 Khung phân phối chương trình môn công nghệ 12 50
2.3.2 Phân tích về nội dung môn công nghệ 12 52
2.3.3 Đặc điểm về nội dung môn công nghệ 12 53
2.3.4 Phương tiện dạy học môn công nghệ 12 56
2.4 Khảo sát thực trạng về môn công nghệ 12 57
2.4.1 Khảo sát thực trạng việc dạy môn công nghệ 12 57
2.4.1.1 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, pp và thời gian khảo sát. 57
2.4.1.2 Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát .57
2.4.1.3 Cách thức thu nhập số liệu và xử lí số liệu 58
2.4.2 Khảo sát thực trạng việc học môn công nghệ 12 tại trường THPT
thống nhất A 73
2.4.2.1 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, pp và thời giann khảo sát 73
2.4.2.2 Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát 73
2.4.2.3 Cách thức thu nhập số liệu và xử lí số liệu 73
xiv
2.4.3 Khảo sát thực trạng phương tiện dạy học công nghệ 12 tại một số
trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 88
2.4.3.1 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, pp và thời gian khảo sát 88
2.4.3.2 Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát 89
2.4.3.3 Cách thức thu nhập số liệu và xử lí số liệu .89
2.5 Nhận xét thực trạng việc dạy, học và phương tiện dạy học cho môn
công nghệ 12 104
2.5.1 Nhận xét thực trạng về việc dạy môn CN12 trên địa bàn tỉnh .104
2.5.2 Nhận xét thực trạng về việc học môn công nghệ 12 105
2.5.3 Nhận xét thực trạng về phương tiện dạy học môn CN12 105
Kết luận chương 2 106
: XÂY DNG MÔ HÌNH DY HC CHO MÔN CÔNG NGH
12 THPT
3.1 Lựa trọn mô hình dạy học cho môn công nghệ 12 108
3.2 Quy trình xây dựng mô hình dạy học môn công nghệ 12 109

3.2.1 Quy trình chế tạo mô hình dạy học cho môn công nghệ 12 109
3.2.2 Mô tả các sản phẩm mô hình được xây dựng 110
3.3 Thực nghiệm, đánh giá kết quả 118
3.3.1. Mục đích thực nghiệm 118
3.3.2. Nội dung thực nghiệm 119
3.3.3. Quy trình thực nghiệm 119
xv
3.3.4. Kết quả thực nghiệm 120
3.3.2. Việc báo cáo đề tài nghiên cứu tại cơ quan công tác của tác giả 134
Kết luận chương 3 136

Phn C KT LUN VÀ KIN NGH
1. Kết luận 137
2. Kiến nghị 139
3. Hướng phát triển đề tài 140
Tài liệu tham khảo 141
xxii

DANH MC CÁC KÝ HIU VÀ CH VIT TT

TT
Ch vit tt
Ch vi
1
CSVC
Cơ sở vật chất
2
DH
Dạy học
3

PPDH
Phương pháp dạy học
4
PTDH
Phương tiện dạy học
5
CN12
Công nghệ 12
6
THPT
Trung học phổ thông
7
GV
Giáo viên
8
HS
Học sinh
9
PP
Phương pháp
10
TN
Thực nghiệm
11
ĐC
Đối chứng
12
KHKT
Khoa học kỹ thuật
13

CNDH
Công nghệ dạy học
14
GD
Giáo dục
15
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
16
TBDH
Thiết bị dạy học
17
GDĐT
Giáo dục đào tạo
18
KTCN
Kỹ thuật công nghiệp
19
MH
Mô hình
20
MHPT
Mô hình phương tiện
21
SGK
Sách giáo khoa
22
BGD&ĐT
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo




xvi
DANH SÁCH HÌNH, BNG VÀ BI

Hình 1.1 14
Hình 1.2 : Mi quan h gia PTDH vi các yu t ca quá trình dy hc 22
Hình 1.3: Vòng tròn quá trình dy hc 22
Hình 1.4: T l kin thi hc thu nhn qua cách trình bày thông tin 24
Hình 1.5. Phân loi PTDH theo m trng cng nhn thc 29
Hình 1.6: Mô t quá trình la trn PTDH ca Augus Reynolds 34
Hình 1.7 cu trúc cng mô hình 37
Hình 1.8:  v quy trình thit k sn phm 38
Hình 1.9:  vn dng PTDH trc quan trong dy k thut 40
Hình 2.1 46
Hình 2.2:  t chng THPT Thng Nht A 47
Hình 2.3: Hình  vt cht cng THPT Thng Nht A 49
Hình 3.1: Quy trình xây dng mô hình dy hc 109
Hình 3.2: Mt s mô hình dy hi nghiên cu thc hin 110

Bng 2.1: Danh sách Giáo Viên tham gia kho sát 58
Bng 2.2: Kt qu ý kin GV v nhim v ging dy. 59
Bng 2.3 : Kt qu xin ý kin giáo viên v PPDH môn công ngh 12 60
Bng 2.4: Ý kin giáo viên vic la chn PPDH môn CN12 61
Bng 2.5 : Xin ý kin v i m 62
Bng 2.6: Xin ý kin v vn dy hc trc quan 64
Bng 2.7 : Xin ý kin v s dng PPDH truyn thng cho môn CN12. 64
Bng 2.8 : Xin ý kin v nc. 64
Bng 2.9: Tính thc tin ca môn công ngh 12 65
Bng 2.10 : Xin ý kin giáo viên v n dy hc công ngh 12. 66

Bng 2.11: S phù hp v  vt cht và TBDH cho môn công ngh 67
Bng 2.12:  68


xvii
Bng 2.13: Vic áp d 69
Bng 2.14: Tu kic tp tích cc ca hc sinh 70
Bng 2.15: V s a quý thy cô dy môn công ngh 12 71
Bng 2.16: Kt qu ý kin HS v t chc dy hc ca GV môn CN12 74
Bng 2.17: Kt qu ý kin HS v m s dng PPDH ca GV môn CN12 75
Bng 2.18: Kt qu ý kin HS v áp dng PPDH ca GV cho môn CN12 76
Bng 2.19: KQ ý kin HS v vn dng dy thc hành ca GV cho môn CN12 77
Bng 2.20: Nhn xét v n 12 78
Bng 2.21: S cn thit ca môn công ngh trong cuc sng 79
Bng 2.22: PTDH mà quý thng s dng dy môn công ngh 12 80
Bng 2.23: S cn thit ca PTDH trc quan trong vic dy môn CN12 81
Bng 2.24: Nhn xét ca HS trong vic thc hành trên bn t 82
Bng 2.25: Yu t cn ci tin nâng cao hiu qu hc tp môn CN12 83
Bng 2.26: Mc hng thú khi tham gia hc môn công ngh 12 85
Bng 2.27: M tip thu kin thc khi tham gia hc môn công ngh 85
Bng 2.28: Vic king hin nay 86
Bng 2.29: ng áp dng hình thc ki 87
Bng 2.30: Kt qu ý kin giáo viên v s dng PTDH trong tit dy CN12 89
Bng 2.31: Vic s dng PTDH cho môn CN12 91
Bng 2.32: Loi PTDH mà quý Th dng dy môn CN12 92
Bng 2.33: Ving xuyên SDPTDH trc quan trong dy môn CN12 94
Bng 2.34: Kh  dng PTDH 95
Bng 2.35: Không khí ca lp hc khi s dng PTDH trc quan 95
Bng 2.36: Vic s dng PTDH trc quan vào quá trình dy hc 96
Bng 2.37: S ng cn bài dy 98

Bng 2.38: M hng thú ca HS khi có s dng PTDH trc quan 99
Bng 2.39: Hiu qu ca ging dy khi s dng PTDH 100
Bng 2.40: Nhng ni dung và mc tiêu ca môn hc qua vic s dng
n PTDH 100


xviii
Bng 2.41: Vic t chc thc hành công ngh 12 101
Bng 2.42: Vic t ch to PTDH ca GV 102
Bng 2.43: Vic thit k PTDH cng d 103
Bng 2.44: ng mà mô hình PTDH t làm nhm cung cp 104
Bng 3.1: S phù hp cn dy hc vi mc tiêu, ni dung 120
Bng 3.2 : Vim bo d quan sát, d thao tác, hiu qu và an toàn khi GV và
HS s dng 121
Bng 3.3: Vic mô hình PTDH giúp HS tip thu kin thc, k o 122
Bng 3.4: m bo tính trc quan, khoa h  m, kinh t, khoa hc k
thut, m thut ca PTDH 123
Bng 3.5: S  cc tác gi thit k i hc 125
Bng 3.6: S phù hp ca mô hình PTDH vi tâm sinh, lí ca hc sinh THPT 126
Bng 3.7: Kh n dng ci mt
kim thi gian, truyt kin thc, chng bài dy và s linh hot trong
ging dy. 127
Bng 3.8: Vic s dng mô hình PTDH trong kic sinh 128
Bng 3.9: S mong mun có mt mô hình PTDH thc hành môn CN12 129
Bng 3.10: S phù hp ca mô hình PTDH trong dy thc môn CN12 130
3.11: 










d gi 133

Bi 2.1: T l % GV v nhim v ging dy 59
Bi 2.2: T l % GV s dng PPDH môn công ngh. 60
Bi 2.3: T l  la chn PPDH 61
Bi 2.4: T l % GV nhnh v i mi PPDH 62
Bi 2.5 T l % GV nhnh v PPDH trc quan cho môn CN12 63
Bi 2.6: T l % GV nhnh v PPDH truyn thng 64
Bi 2.7: T l % GV nhnh v tính phù hp v ni dung môn CN12 65
Bi 2.8: T l % GV nhnh v tính thc tin môn CN12 66
Bi 2.9: T l % GV s dng PTDH môn CN12 67


xix
Bi 2.10: T l % GV v s ng nhu c vt cht và PTDH môn
CN12 68
Bi 2.11: T l % GV v s  69
Bi 2.12: T l % GV v la ch 70
Bi 2.13: T l % GV v nh cc HS môn CN12 71
Bi 2.14: T l % GV v nhnh s ng dy môn CN12 72
Bi 2.15: T l % HS nhnh v t chc dy hc ca GV 74
Bi 2.16: T l % HS nhnh v m GV s dng PPDH. 76
Bi 2.17: T l % HS nhnh v áp dng PPDH ca GV môn CN12 77
Bi 2.18: T l % HS nhnh v dy thc hành ca GV cho môn CN12 78
Bi 2.19: Nhn xét v n 12 79

Bi 2.20: S cn thit ca môn công ngh trong cuc sng 79
Bi 2.21: PTDH mà quý thng s dng dy môn CN12 81
Bi 2.22: S cn thit ca PTDH trc quan trong vic dy môn CN12 82
Bi 2.23: Nhn xét ca HS trong vic thc hành trên bn t. 83
Bi 2.24: Yu t cn ci tin nâng cao hiu qu hc tp môn CN12 84
Bi 2.25: Mc hng thú khi tham gia hc môn công ngh 12 85
Bi 2.26: M tip thu kin thc khi tham gia hc môn công ngh 86
Bi 2.27: Vic king hin nay 87
Bi 2.28: ng áp dng hình thc ki 88
Bi 2.29: T l % GV s dng PTDH cho môn CN12 90
Bi 2.30: Vic s dng PTDH cho môn CN12 91
Bi 2.31: Loi PTDH mà quý Th dng dy môn CN12 93
Bi 2.32: Ving xuyên SD PTDH trc quan trong dy môn CN12 94
Bi 2.33: Kh  dng PTDH 95
Bi 2.34: Không khí ca lp hc khi s dng PTDH trc quan 96
Bi 2.35: Vic s dng PTDH trc quan vào quá trình dy hc 97
Bi 2.36: S ng cn bài dy 98
Bi 2.37: M hng thú ca HS khi có s dng PTDH trc quan 99


xx
Bi 2.38: Hiu qu ca ging dy khi s dng PTDH 100
Bi 2.39: Nhng ni dung và mc tiêu ca môn hc qua vic s
dn PTDH. 101
Bi 2.40: Vic t chc thc hành công ngh 12 102
Bi 2.41: Vic t ch to PTDH ca GV 103
Bi 2.42: Vic thit k PTDH cng d 103
Bi 2.43: ng mà mô hình PTDH t làm nhm cung cp 104

Bi 3.1: S phù hp cn dy hc vi mc tiêu, ni dung 121

Bi 3.2: Vim bo d quan sát, d thao tác, hiu qu và an toàn khi GV
và HS s dng 122
Bi 3.3: Vic mô hình PTDH giúp HS tip thu kin thc, k o 123
Bi 3.4: m bo tính trc quan, khoa hm, kinh t, khoa hc k
thut, m thut ca PTDH 124
Bi 3.5: S  cc tác gi thit k i hc 125
Bi 3.6: S phù hp ca mô hình DH vi tâm sinh, lí ca hc sinh THPT 126
Bi 3.7: Kh n dng ci mp, tit
kim thi gian, truyt kin thc, chng bài dy và s linh hot trong
ging dy 128
Bi 3.8: Vic s dng mô hình DH trong kiHS 129
Bi 3.9: S mong mun có mt mô hình DH thc hành môn CN12 130
Bi 3.10: S phù hp ca mô hình PTDH trong dy thc môn CN12 131
Bi 3.11ng ca lp thc nghim và li chng 134

1

M U

1. Lý do ch tài
1.1 Tng quan v v nghiên cu
Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thiết yếu của toàn cầu. Hiện nay nhiều quốc
gia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục và đào
tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhau nhằm mở rộng qui mô, nâng cao
chất lượng, tính tích cực trong dạy học và học một cách toàn diện, dạy làm sao để
giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ
động. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan, trong
đó phương tiện dạy và học là một thành tố quan trọng. Sự phát triển không ngừng
của khoa học kỹ thuật đã mang lại cho con người ngày càng nhiều những công
cụ, phương tiện mới trong mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có cả quá trình

dạy học. Việc sử dụng những công cụ, phương tiện khoa học kỹ thuật mới không
những chỉ giúp cho con người có thêm nhiều khả năng trong việc cải tạo và chinh
phục thế giới mà còn giúp cho con người hiểu sâu sắc hơn về bản chất của thế
giới.
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khoá VIII)
về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới đã yêu
cầu ngành giáo dục phải “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người
học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào
quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho
học sinh”. Phương tiện dạy học chính là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới nội dung,
phương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục. Nhận
thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng phương tiện dạy học trong quá
trình dạy học, các phương tiện kỹ thuật giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp
cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có được các phương tiện
thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công
2

tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và
hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với khoa học kỹ thuật
nói chung và bộ môn nói riêng. Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ
tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác: nghe ,
thấy, làm được (Những gì họ nghe được không bằng những gì họ nhìn thấy và
những gì họ nhìn thấy thì không bằng những gì họ tự tay làm.), nên khi đưa
những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học, giáo viên có điều
kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả
của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh.
Tuy vậy, không phải bao giờ và bất cứ đâu phương tiện kỹ thuật cũng có tác
dụng tích cực đến hoạt động nhận thức của học sinh. Nhiều khi, nếu được sử

dụng không đúng với những yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện kỹ thuật lại có
tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu quả tiếp thu
kém Vì thế, khi sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu nhược
điểm và các khả năng cũng như yêu cầu của phương tiện để từ đó có được hiệu
quả dạy học như mình mong muốn.
1.2 Lý do ch tài
1.2.1 Lý do khách quan
Trước sự phát triển kinh tế xã hội nhằm đưa đất nước thành nước công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thì việc phát triển nguồn lực con người đã đặt ra những
yêu cầu mới đối với người lao động nhất là trong bối cảnh xu thế phát triển mạnh
mẽ của toàn cầu. Trong đó giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực sao cho
có khả năng đáp ứng nhu cầu mới và thị trường lao động hoà nhập thế giới. Quan
trọng là trang bị cho họ những năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tích
cực, linh hoạt, trách nhiệm cao, có nhiều kỹ năng trong lĩnh vực chuyên môn và
khả năng nhạy bén giải quyết vấn đề phức tạp trước sự thay đổi không ngừng.
Cũng như các môn học khác thì môn “Công nghệ “ là môn học bắt buộc thuộc
khung chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông (THPT).
3

Mục đích của môn học này là:
Thứ nhất: Trang bị những kiến thức kĩ thuật tổng hợp cơ bản, tính ứng dụng khoa
học hình thành tư duy kỹ thuật vào thực tiễn và định hướng nghề nghiệp cho học
sinh trong tương lai.
Thứ hai: Hình thành cho người học năng lực khái quát về tư duy kỹ thuật ở người
học
Thứ 3: Hình thành ở học sinh kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp để người học có
khả năng vận dụng vào cuộc sống, góp phần hình thành ở học sinh năng lực hoạt
động trí tuệ bao gồm năng lực nhận thức, tư duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật và
năng lực sáng tạo khi vận dụng hiểu biết kỹ thuật vào thực tiễn.
Thông qua việc trang bị kiến thức kỹ thuật - công nghệ, hình thành kỹ năng, kỹ

xảo và năng lực hoạt động trí tuệ mà góp phần hình thành và củng cố thế giới
quan khoa học cho học sinh.
1.2.2 Lý do chủ quan
Trong quá trình dạy học, các phương tiện kỹ thuật giảm nhẹ công việc của
giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi, việc đưa
những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học, giáo viên có điều
kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả
của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh và tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với khoa học kỹ thuật nói
chung và bộ môn nói riêng từ đó mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng
dần theo các cấp độ của tri giác: nghe - thấy - làm được . Người giáo viên từ đó
sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho
hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn.
Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy môn Công nghệ, tôi nhận thấy việc giảng
dạy, học tập môn công nghệ còn gặp nhiều bất cập về nội dung, phương pháp,
phương tiện và hình thức tổ chức dạy học nên việc dạy và học còn gặp nhiều khó
khăn . Việc đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và cải thiện điều kiện
phương tiện dạy học đã góp phần nâng cao về mặt chất lượng dạy học luôn đòi
4

hỏi thôi thúc của chính giáo viên giảng dạy là làm sao tạo cho người học có một
sự hứng thú và tích cực trong học tập môn này, điều đó cần có phương tiện dạy
học trực quan sinh động cho môn học đặc thù này. Trong khi đó nội dung môn
học công nghệ 12 đã yêu cầu học sinh làm quen và giải thích được một số linh
kiện điện tử và nguyên lí mạch điện tử với nhiều thuật ngữ kỹ thuật khó hình
dung và trừu tượng. Chính vì vậy đã phần nào làm cho người dạy và người học
trở nên khó khăn nên phải cần đến phương tiện dạy học để đưa thông tin và giải
mã thông tin đó nhằm góp phần nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trò.
Với những lí do trên đã khiến tôi chọn đề tài: “ Xây dựng mô hình dạy học cho
môn công nghệ 12 THPT” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn này. Mục đích

việc làm này nhằm mong muốn cải thiện và hỗ trợ việc dạy và học phần kỹ thuật
điện tử môn công nghệ 12 ở các trường ngày càng tốt hơn và việc dạy học đạt
hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học.
2. Mc tiêu nghiên cu
Xây dựng được mô hình dạy học thực hành cho phần kỹ thuật điện tử trong môn
công nghệ 12 THPT hỗ trợ cho việc dạy và học, tăng tính trực quan, tư duy kỹ
thuật và năng lực cho người học đối với bộ môn công nghệ 12 ở các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
3. Nhim v c tài nghiên cu
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lí luận về xây dựng mô hình dạy học thực hành
phấn kỹ thuật điện tử trong môn công nghệ 12 THPT
- Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, Giáo Viên, Học Sinh và phương tiện dạy
học phục vụ giảng dạy môn công nghệ 12 tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
- Điều tra thực tiễn dạy và học môn công nghệ tại các trường trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai
- Nghiên cứu phương pháp dạy học giải quyết vấn đề phục vụ cho việc giảng dạy
dựa trên mô hình được thiết kế.
5

- Xây dựng mô hình dạy học thực hành cho phần kỹ thuật điện tử trong môn công
nghệ 12 THPT.
- Tổ chức dạy học môn công nghệ 12 dựa trên mô hình dạy học được xây dựng.
- Kiểm nghiệm và đánh giá kết quả thu được
ng và khách th nghiên cu
4.1 : Mô hình dạy học thực hành và các phương tiện dạy
học cho môn công nghệ lớp 12 ở khối Trung học phổ thông (THPT)
: Hệ thống phương tiện dạy học, chương trình, tài liệu
dạy và học, đội ngũ giáo viên giảng dạy và người học môn công nghệ 12 THPT.
4.3 : Chọn một số trường THPT trong tỉnh Đồng Nai để khảo

sát.
5. Gi thuyt nghiên cu
Gi thuyt: Nếu áp dụng mô hình dạy học thực hành cho phần kỹ thuật điện tử
này vào việc dạy và học môn công nghệ 12 trong các trường Trung Học Phổ
Thông (THPT) thì:
- Học sinh học tập đạt chất lượng cao hơn
- Nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh
- Phát triển được năng lực, kỹ năng, khả năng sáng tạo cho người học
- Phát triển và hỗ trợ cho người dạy về chuyên môn, truyền tải nội dung, phương
pháp dạy học tốt nhất
6. u
Nghiên cứu tài liệu:
- Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có liên quan để đưa ra cơ sở lí luận và cơ
sở thực tiễn.
- Tham khảo và phân tích các tài liệu nhằm làm rõ cơ sở khoa học của việc phân
tích mục tiêu, nội dung môn học theo hướng sự trợ giúp của phương tiện dạy học
- Tham khảo tài liệu để thiết kế quy trình bài dạy thực hành.
- Tham khảo các tài liệu liên quan đến phương tiện dạy học
- Tham khảo tài liệu liên quan đến việc thiết kế các bảng mạch điện tử
6

Phương pháp trò chuyện và phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với ban Giám hiệu,
giáo viên giảng dạy bộ môn công nghệ trong các trường THPT và với các em học
sinh khối 12 ở các trường THPT. Thực hiện các phiếu khảo sát, phỏng vấn đến
từng đối tượng giáo viên và học sinh liên quan đến dạy va học môn công nghệ 12
trung học phổ thông.
Phương pháp quan sát: Dự giờ lên lớp của giáo viên và học sinh ở trường
THPT Thống Nhất A, quan sát việc tổ chức dạy và học đối với các bài dạy trong
phần kỹ thuật điện tử của môn công nghệ 12 trung học phổ thông.
Phương pháp thực nghiệm: Giảng dạy 6 tiết học dựa trên mô hình dạy học được

thiết kế.
Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ nhận thức, tiếp thu, cảm thụ, hình thành
kỹ năng của học sinh sau các tiết dạy có và không có sử dụng bảng thực hành dạy
học.
Phương pháp thống kê toán học: Phân tích kết quả thực nghiệm.
7. Gii hn c tài
Chỉ xây dựng bảng mô hình dạy học cho một số bài dạy trong phần kỹ thuật điện
tử của môn công nghệ lớp 12 chương trình THPT. Tập trung thiết kế cho những
bài dạy thực hành và giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện.
8. Cu trúc ca lu
Ngoài các phần mở đầu và kết luận kết quả nghiên cứu, còn trình bày 3 chương
sau
: C S LÝ LUN
Vấn đề nghiên cứu “ Xây dựng mô hình dạy học cho phần kỹ thuật điện tử trong
môn công nghệ 12 THPT”
 : ĐÁNH GIÁ THC TRNG VIC S DNG PHNG TIN
DY HC MÔN CÔNG NGH 12 MÀ HIN TI TRNG THPT ĐANG
DÙNG.
2.1 Tổng quan về trường THPT Thống Nhất A
2.2 Vị trí, vai trò của môn công nghệ
7

2.3 Nội dung môn công nghệ 12
2.4 Khảo sát thực trạng về môn công nghệ 12
2.5 Nhận xét thực trạng việc dạy, học với phương tiện dạy học môn công nghệ 12
Kết luận chương 2
: XÂY DNG MÔ HÌNH DY HC CHO MÔN CÔNG NGH 12
TRUNG HC PH THÔNG
3.1 Lựa trọn mô hình phương tiện dạy học cho môn công nghệ 12.
3.2 Quy trình xây dựng mô hình dạy học môn công nghệ 12.

3.3 Thực nghiệm đánh gia kết quả
Kết luận chương 3

8

Phn B NI DUNG



Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đang là mục tiêu hàng đầu của ngành
giáo dục đào tạo Việt Nam, nâng cao tính tích cực trong dạy và học một cách
toàn diện, để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói
quen học tập thụ động. Nội dung học tập gắn với sự phát triển của KHKT, đáp
ứng sự phat triển văn hoá xã hội. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ
các thành tố liên quan trong giáo dục, trong đó phương tiện dạy và học là một
thành tố quan trọng. Việc Thực hiện quy chế thiết bị giáo dục ban hành theo
quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo: “Thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp
ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp được qui định trong chương trình
giáo dục” (Điều 102).
Theo nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã được thể chế hóa trong luật giáo
dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Khi nghiên cứu về giáo dục học chúng ta đã biết một kết luận quan trọng, đó là:
"Tính trực quan là tính chất có tính qui luật của quá trình nhận thức khoa học".
Trong quá trình dạy học, các phương tiện dạy học đã hỗ trợ rất nhiều cho công
việc của giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có
được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng

tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh
trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh sự hứng thú với môn học.
9

Khi đưa những phương tiện mới vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện
để nâng cao tính tích cực, tính tư duy độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu
quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của
các học sinh. Phương tiện dạy học là một công cụ thiết yếu nâng cao chất lượng
dạy và học.
1.1 Tng quan v n dy hc và công ngh dy hc
1.1.1 Trên th gii
c 1950
Về phương tiện dạy học: ng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc
dạy học như âm thanh, đèn chiếu radio với sự ra đời của trung tâm Media đầu
tiên của Mỹ. Cuối những năm 1940 đầu những năm 1950 các phương tiện kỹ
thuật được ừng dụng trong dạy học, dạy học chương trình hóa được ứng dụng
rộng rãi ở châu âu, châu mỹ.
n 1950-1960
Sự ra đời của Ti vi, phần cứng kéo theo ý đồ công nghệ hóa quá trình dạy học,
thuật ngữ công nghệ giáo dục (educational technology) xuất hiện.
Công nghệ máy tính trong dạy học với các thế hệ: Chân không, transistor, chips
n 1960-1970
Sự phát triển của máy dạy học với sự hỗ trợ bằng máy tính và những thiết bị điện
tử trong lớp để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên và đã thất bại sau đó.
n 1970-1990
Phương tiện dạy học: xuất hiện nhiều loại máy nghe nhìn hiện đại, 1976 máy tính
cá nhân đầu tiên hiệu Apple ra đời
Công nghệ dạy học là tòan bộ các thiết bị, con người, tổ chức, phương pháp và
kiến thức được sử dụng trong quá trình dạy và học (Armsey & Dahl, 1973).
Công nghệ dạy học là cách hệ thống hoá sự thiết kế, thực hiện và đánh giá toàn

bộ quá trình dạy và học (CIT, 1970)
Giai n sau 1990
Việc dạy học được quan tâm đặc biệt trong quá trình thiết kế, tích hợp mọi
phương tiện kỹ thuật
10

Về phương tiện dạy học: Học trong môi trường tương tác đa phương tiện có sự
hỗ trợ của máy tính ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Công nghệ giáo dục là sự kết hợp giữa các quá trình và công cụ nhằm đáp ứng
nhu cầu giáo dục và đặt trọng tâm vào việc ứng dụng các công cụ hiện đại nhất,
đó là máy vi tính và các công nghệ liên quan (Muffoletto, 1994).
Công nghệ dạy học là một lý thuyết, nó thực hiện việc thiết kế, phát triển, sử
dụng, quản lý và đánh giá các quá trình và tài nguyên học tập (AECT, 1994).
Công nghệ dạy học nghiên cứu về thiết bị và phương pháp để hỗ trợ việc học
(Solomon, 1998, IT Forum, Northern Illinois University)
Công nghệ dạy học là lý thuyết và quá trình thực hành thiết kế, phát triển, ứng
dụng, quản lý và đánh giá quá trình học tập cũng như tài nguyên học tập.
Tóm lại, Sự ra đời của phương tiện dạy học thực sự phát triển mạnh mẽ từ những
sự thử nghiệm giáo dục trên cơ sở thị giác của những năm 1920.
1.1.2 Ti Vit Nam
Tính chất của phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin, hình thức thông
tin và phương pháp cho thông tin chứa đựng trong phương tiện và phải dưới sự
tác động của giáo viên hoặc học sinh tính chất đó mới đựơc bộc lộ ra. Như vậy
đã có mối liên hệ chặt chẽ giữa tính chất và chức năng của phương tiện dạy học,
có được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực
sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của
học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm
tốt đẹp với môn học. Trong đó phương tiện dạy là sự tác động quan trọng đến
việc đổi mới trong giáo dục. Chính vì vậy những năm gần đây sự phát triển
phong trào giáo viên tự thiết kế đồ dùng và thiết bị dạy học được nổ rộ.

Tại tỉnh Lâm Đồng khai mạc hội thi thiết bị dạy học tự làm cấp tỉnh năm học
2012–2013 với 255 sản phẩm trong thời gian 3 ngày từ 9/10/2012 đến
11/10/2012. Thiết bị dạy học tự làm là chương trình nằm trong mục đích triển
khai đề án dạy học tự làm của BGD& ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
giảng dạy trong các trường.

×