Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở hậu giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.48 KB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP




ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ XÂY DỰNG
MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA CỘNG
ĐỒNG KẾT HỢP VỚI THAM QUAN, HỌC TẬP VÀ
NGHIÊN CỨU Ở HẬU GIANG






Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phạm Tuyết Anh Vương Tuấn Anh
Mã số SV:4043501
Lớp: QTKD DL&DV K30













Cần Thơ, 05/2008

i
L
L


I
I


C
C


M
M


T
T






Trong suốt bốn năm học ở trường Đại học Cần Thơ, dưới sự
giảng dạy tận tình của quý Thầy Cô, em đã tiếp thu được phần nào
những kiến thức bổ ích để phục vụ cho công việc của em sau này.
Trên hành trình truyền đạt ấy, quý Thầy Cô đã cống hiến hết mình cho
sự nghiệp giáo dục. Em tin rằng đó chính là nền tảng cho em bước vào
đời, và em sẽ luôn ghi nhớ công ơn của tập thể Thầy Cô khoa Kinh Tế
- Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại Học Cần Thơ, là những
người đã đồng hành với em trong suốt quá trình học, giúp em thực
hiện được ước mơ của mình, để sau này giúp ích nhiều hơn cho xã hội.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh đã
nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo khoa, cùng toàn thể
quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh Doanh của trường Đại
học Cần Thơ, Ban Giám đốc, các Cô Chú, Anh Chị ở Sở Thương
mại – Du lịch Hậu Giang, khu du lịch sinh thái Tây Đô, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em bằng cách này hay cách khác trong suốt quá
trình thực tập và thu thập số liệu để thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù công việc bận rộn nhưng các cô chú, anh chị vẫn tranh thủ
thời gian để chỉ dẫn, giúp đỡ em.
Em chân thành kính chúc quý Thầy Cô, cùng toàn thể các Cô
Chú, Anh Chị ở Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang, khu du lịch
sinh thái Tây Đô dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Sinh viên thực hiện



Vương Tuấn Anh

ii



L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ
Đ
O
O
A
A
N
N





Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Sinh viên thực hiện


Vương Tuấn Anh






















iii


N
N
H
H


N
N


X
X
É
É
T
T


C
C


A

A


C
C
Ơ
Ơ


Q
Q
U
U
A
A
N
N


T
T
H
H


C
C


T

T


P
P



.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

iv


N
N
H
H


N
N


X
X
É
É
T
T


C
C



A
A


G
G
I
I
Á
Á
O
O


V
V
I
I
Ê
Ê
N
N


H
H
Ư
Ư



N
N
G
G


D
D


N
N


š™˜›
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

v


N
N
H
H


N
N


X
X
É
É
T

T


C
C


A
A


G
G
I
I
Á
Á
O
O


V
V
I
I
Ê
Ê
N
N



P
P
H
H


N
N


B
B
I
I


N
N


š™˜›
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
vi
MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU .............................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .......................................................... 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2
1.3. Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu ................................. 2
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định ............................................................... 2
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 3
1.4.1. Giới hạn về không gian ..................................................................... 3
1.4.2. Giới hạn về thời gian......................................................................... 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 3
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan ............................................................... 4

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................... 6
2.1. Phương pháp luận ................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm về du lịch ......................................................................... 6
2.1.2. Các loại hình du lịch ......................................................................... 6
2.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của tuyến du lịch ............................ 6
a) Du lịch quốc tế .................................................................................. 6
b) Du lịch nội địa .................................................................................. 6
2.1.2.2. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch..................... 6
a) Du lịch chữa bệnh ............................................................................. 6
b) Du lịch nghỉ ngơi, giải trí .................................................................. 6
c) Du lịch văn hóa ................................................................................. 6
d) Du lịch sinh thái ................................................................................ 7
2.1.2.3. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi ...................................... 7
a) Du lịch theo đoàn .............................................................................. 7
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
vii
b) Du lịch cá nhân ................................................................................. 7
2.1.3. Tiềm năng du lịch là gì? .................................................................... 7

2.1.4. Thế nào là du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng? ............................... 7
2.1.5. Vai trò của cộng đồng địa phương đối với du lịch sinh thái văn hóa .. 7
2.1.6. Các nguyên tắc cơ bản trong việc phát triển du lịch sinh thái văn hóa
cộng đồng .................................................................................................. .8
2.1.7. Những hình thức tham gia của cộng đồng làm du lịch ...................... .9
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 10
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 10
2.2.1.1. Số liệu sơ cấp ............................................................................ 10
a) Đối tượng phỏng vấn ....................................................................... 10
b) Phương pháp chọn mẫu ................................................................... 11
c) Cỡ mẫu ............................................................................................ 11
2.2.1.2. Số liệu thứ cấp ........................................................................... 11
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 11
? Mô tả phương pháp xử lý số liệu ....................................................... 12
a) Phương pháp phân tích tần số (frequency distribution) ................... 12
b) Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation) .................... 13
c) Phương pháp WTP (Willingness To Pay) ........................................ 14

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
......................................................................................................................... 15
3.1.Vị trí và đặc điểm của du lịch .............................................................. ..15
3.1.1. Vị trí của ngành du lịch ................................................................... 15
3.1.1.1. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước và vùng
Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................... 15
3.1.1.2. Trong chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam ....................................................................................................... 15
3.1.2. Đặc điểm của du lịch....................................................................... 16
3.2. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch ................................................... 16
3.2.1. Điều kiện và tài nguyên du lịch tự nhiên ......................................... 16

Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
viii
3.2.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................. 16
3.2.1.2. Các điểm du lịch sinh thái chủ yếu của ...................................... 17
a) Khu vui chơi sinh thái Tây Đô ......................................................... 17
b) Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng .................................... 17
c) Khu du lịch sinh thái rừng Tràm huyện Vị Thuỷ ............................. 18
d) Chợ Nổi Ngã Bảy ............................................................................ 18
3.2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện và tài nguyên du lịch tự nhiên ...... 18
3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ........................................................... 19
3.2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................. 19
3.2.2.2. Các di tích lịch sử văn hóa ......................................................... 22
a) Khu di tích chiến thắng 75 tiểu đoàn địch và di tích lịch sử văn hoá
đền thờ Bác Hồ thuộc huyện Long Mỹ ................................................ 22
b) Về Khu căn cứ Phương Bình ........................................................... 22
c) Đền thờ Bác Hồ ............................................................................... 23
3.2.2.3. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch nhân văn .......................... 24
3.2.3. Những mặt mạnh và tồn đọng của tài nguyên du lịch ...................... 24
3.2.3.1. Những mặt mạnh cần phát huy của du lịch Hâu Giang .............. 24
3.2.3.2. Những tồn đọng cần khắc phục ................................................. 25
3.3. Thực trạng phát triển du lịch trong những năm gần đây ....................... 26
3.3.1. Khách du lịch .................................................................................. 26
3.3.1.1. Khách du lịch quốc tế ................................................................ 28
3.3.1.2. Khách du lịch nội địa ................................................................. 28
3.3.2. Thu nhập và GDP du lịch ................................................................ 29
3.3.2.1. Thu nhập từ du lịch ................................................................... 29
3.3.2.2. GDP du lịch............................................................................... 30
3.3.3. Đầu tư phát triển du lịch.................................................................. 31
3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật .................................................................... 33

3.3.4.1. Cơ sở lưu trú ............................................................................. 34
3.3.4.2. Phương tiện vận chuyển và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ......... 36
a) Phương tiện vận chuyển .................................................................. 36
b) Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ......................................................... 36
3.3.5. Lao động và làm việc ...................................................................... 37
3.3.6. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch ............................................. 38
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
ix
3.3.7. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển ngành ................................ 39
3.4. Thực trạng tham gia của cộng đồng vào thực trạng phát triển du lịch .... 41
3.4.1. Các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương đến cộng đồng
làm du lịch .................................................................................................. 41
3.4.2. Tình hình tham gia của cộng đồng làm du lịch trong những năm gần
đây............................................................................................................ 41

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH HẬU
GIANG VỀ DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA Ở HẬU GIANG VÀ TÌM
HIỂU NHU CẦU CỦA DU KHÁCH HẬU GIANG, DU KHÁCH NỘI ĐỊA
......................................................................................................................... 43
4.1. Phân tích và đánh giá mức độ hài lòng của du khách về du lịch Hậu
Giang .......................................................................................................... 43
4.1.1. Phân tích đặc điểm của du khách..................................................... 43
4.1.1.1. Đặc điểm về độ tuổi của khách du lịch ...................................... 43
4.1.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của du khách ..................................... 44
4.1.1.3. Đặc điểm về thu nhập của du khách ........................................... 45
4.1.1.4. Thời điểm khách thường đi du lịch ............................................ 45
4.1.2. Phân tích mục đích du lịch của khách.............................................. 46
4.1.3. Tìm hiểu về thông tin du lịch Hậu Giang qua kênh thông tin ........... 47
4.1.4. Phương tiện vận chuyển đến các điểm du lịch Hậu Giang ............... 48

4.1.5. Sở thích của khách đi du lịch .......................................................... 48
4.1.6. Phân tích mức độ quay lại của du khách .......................................... 49
4.1.7. Phân tích thời gian lưu trú của khách .............................................. 50
4.1.8. Đánh giá sự hài lòng của du khách về du lịch Hậu Giang ................ 51
4.1.8.1. Về cảnh quan thiên nhiên .......................................................... 51
4.1.8.2. Về dịch vụ ................................................................................. 52
a) Dịch vụ ăn uống và vệ sinh an toàn thực phẩm ................................ 52
b) Về các hoạt động vui chơi giải trí .................................................... 52
4.1.8.3. Hàng Lưu Niệm ......................................................................... 53
4.1.8.4. Về Hệ Thống Khách Sạn, nhà hàng ........................................... 54
4.1.8.5. Về nhân viên phục vụ ................................................................ 55
4.1.9. Mức Độ Thỏa Mãn Của Du Khách Về Chí Phí ............................... 56
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
x
4.2. Phân tích nhu cầu của khách đi du lịch sinh thái văn hóa ...................... 57
4.2.1. Phân tích nhu cầu của khách du lịch Hậu Giang .............................. 57
4.2.1.1. Quan điểm của du khách về các yếu tố khi đi du lịch Hậu Giang . 57
a) Về món ăn ....................................................................................... 57
b) Nhà nghỉ, khách sạn ........................................................................ 57
c) Nhà nghỉ trong vườn sinh thái ......................................................... 58
d) Nhà dân........................................................................................... 59
e) Cảnh quan kiến trúc......................................................................... 59
f) Môi trường khí hậu .......................................................................... 60
g) Hướng dẫn viên và nhân viên phục vụ............................................. 61
h) Phương tiện vận chuyển .................................................................. 61
i) Hoạt động vui chơi giải trí ............................................................... 62
j) An toàn ............................................................................................ 63
k) Giá tour và dịch vụ bổ sung ............................................................. 63
l) Các cơ sở chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng ....................................... 64

4.2.1.2. Nhu cầu của khách về phương tiện vận chuyển tại điểm du lịch ... 64
4.2.1.3. Các hoạt động vui chơi giải trí tại điểm được du khách yêu thíc. .. 65
4.2.2. Phân tích nhu cầu của khách du lịch ở các tỉnh khác (khách du lịch ở
Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Tiền Giang)66
4.2.2.1. Nhận định của khách về các yếu tố khi đi du lịch ......................... 66
4.2.2.2. Các loại hình du lịch mà du khách thích nhất ............................... 68
4.2.2.3. Các hoạt động mà du khách đã từng tham gia khi đi du lịch ......... 68
4.2.2.4. Mức độ hấp dẫn của các phương tiện vận chuyển tại điểm ........... 70

CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA
CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI THAM QUAN, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN
CỨU Ở HẬU GIANG .................................................................................... 71
5.1. Những căn cứ để xây dựng mô hình ..................................................... 71
5.2. Mô hình du lịch sinh thái -văn hoá cộng đồng kết hợp với tham quan, học
tập và nghiên cứu ở Hậu Giang ................................................................... 72
5.3. Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham
quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang ................................................... 73
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
xi
5.3.1. Về các điểm tham quan tự nhiên ..................................................... 73
5.3.2. Về các khu di tích lịch sử, văn hóa và các làng nghề truyền thống .. 76
5.3.3. Về các hoạt động vui chơi giải trí .................................................... 77
5.3.4. Về các dịch vụ lưu trú nghỉ dưỡng .................................................. 78
5.4. Phân tích lợi ích của mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng........ 79
5.4.1. Đối với người dân ........................................................................... 79
5.4.2. Đối với du lịch Hậu Giang .............................................................. 79
5.4.3. Đối với nhà đầu tư .......................................................................... 79

CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH

SINH THÁI VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI THAM QUAN,
HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU Ở HẬU GIANG ........................................... 80
6.1. Định hướng phát triển du lịch Hậu Giang ............................................. 80
6.2. Giải pháp phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hoá cộng đồng kết hợp
với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang ..................................... 80
6.2.1. Giải pháp đối với mô hình du lịch sinh thái văn hoá kết hợp với tham
quan, học tập và nghiên cứu...................................................................... 80
6.2.2. Giải pháp thu hút sự tham gia của cộng đồng làm du lịch ................ 85

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 86
7.1. Kết luận ................................................................................................ 86
7.2. Kiến nghị .............................................................................................. 87
7.2.1. Đối với chính quyền địa phương ..................................................... 87
7.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành ......... 88
7.2.3. Đối với các điểm du lịch, điểm phục vụ lưu trú và ăn uống ............. 88
7.2.4. Đối với cộng đồng địa phương ........................................................ 89



Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa
cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang. Trên cơ sở
tìm hiểu và đánh giá những điểm mạnh cũng như những yếu kém để đưa ra các giải
pháp phát triển du lịch sinh thái văn hóa ở Hậu Giang, nhằm tăng cường sự tham gia
của cộng đồng địa phương vào việc phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hóa kết
hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu của tỉnh Hậu Giang..

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và đánh giá tiềm năng du lịch để thấy được những mặt mạnh cần
phát huy và những yếu kém phải khắc phục nhằm giúp ngành du lịch Hậu Giang có
những hướng phát triển mới.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của du lịch Hậu Giang trong
những năm qua.
- Tìm hiểu về thực trạng loại hình du lịch sinh thái văn hóa có sự tham gia
của cộng đồng làm du lịch.
- Đánh giá mức độ hài lòng của du khách Hậu Giang về du lịch sinh thái văn
hóa ở Hậu Giang
- Tìm hiểu nhu cầu của du khách Hậu Giang và khách du lịch nội địa (khách
du lịch ở Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Tiền Giang) để xây dựng
mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và
nghiên cứu cho phù hợp.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hóa kết
hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang, nhằm thu hút sự tham gia
của cộng đồng địa phương vào công tác bảo tồn các giá trị tự nhiên và duy trì các
giá trị văn hóa bản địa.
1.3. Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định
- Giả thiết 1: Du khách hài lòng với các dịch vụ được cung cấp tại các khu du
lịch cũng như các cảnh quan du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
3
- Giả thiết 2: Các yếu tố tự nhiên và nhân văn có ảnh hưởng lớn đến loại hình
du lịch sinh thái văn hóa
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ quan tâm đến cộng đồng địa
phương làm du lịch không?

- Cần phải làm gì để thu hút sự tham gia của cộng đồng vào công tác phát triển
du lịch ?
- Hiện trạng phát triển của du lịch trong những năm gần đây như thế nào?
- Những mặt mạnh của du lịch là gì?
- Những yếu kém mà du lịch gặp phải?
- Du lịch Hậu Giang đã phát triển tương xứng với tiềm năng chưa?
- Loại hình du lịch nào được du khách tham gia nhiều nhất?
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1. Giới hạn về không gian
Khi cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao, họ không còn phải lo
ăn, lo mặc như ngày xưa và có nhu cầu đi du lịch ngày càng nhiều. Ngoài thời gian
đi mua sắm, nấu ăn, xem TV… họ còn muốn khám phá các tour du lịch sinh thái –
văn hóa để hiểu biết thêm về văn hóa, lịch sử con người Việt Nam. Do đó đề tài chỉ
nghiên cứu về loại hình du lịch sinh thái văn hóa kết hợp với tham quan, học tập và
nghiên cứu ở Hậu Giang có sự tham gia của cộng đồng địa phương làm du lịch.
1.4.2. Giới hạn về thời gian
- Thời gian thu thập số liệu: Từ 11/2/2008 đến 25/3/2008
- Thời gian xử lý và chỉnh sửa: Từ 26/3/2008 đến 10/5/2008
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết
hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang thông qua sự đóng góp ý
kiến của những người làm trong ngành du lịch và những khách du lịch đã và đang đi
du lịch ở Hậu Giang và các tỉnh lân cận, cũng như ý kiến của cộng đồng địa phương
tham gia làm du lịch.

Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
4
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan
Để thực hiện luận văn này, đề tài đã dựa vào một số tài liệu sau:

- Giáo trình “Báo cáo tổng hợp – quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch
tỉnh Hậu Giang đến năm 2020”(2007). Tài liệu nói về du lịch phát triển trong những
năm qua, nêu ra những định hướng và giải pháp phát triển du lịch trong giao đoạn
tới.
- Tạp chí du lịch Việt Nam (số 3/2008) giới thiệu về những loại hình du lịch
sinh thái có sự tham gia của cộng đồng địa phương làm du lịch, đồng thời chỉ ra xu
hướng phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của
du khách, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
- Sách “Du lịch và du lịch sinh thái” của tác giả Bùi Hoàng Nhân (2006), bàn
về du lịch và du lịch sinh thái văn hóa, đồng thời cũng đưa ra một số mô hình du lịch
sinh thái điển hình khắp trong cả nước, cũng như vai trò, lợi ích của hoạt động du
lịch đối với nền kinh tế.
- Luận văn tốt nghiệp của tác giả Huỳnh Nhựt Phương – Cần Thơ, tháng
06/2005 – Du lịch sinh thái và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Thành phố
Cần Thơ. Thông qua các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp Willingness To
Pay, phương pháp xếp hạng, tác giả đã tìm hiểu được những yếu tố bị tác động xung
quanh sự thay đổi giữa mùa cao điểm và mùa thấp điểm và các nguyên nhân tạo nên
tính thời vụ của du lịch sinh thái từ đó đề ra các biện pháp hạn chế tính thời vụ trong
du lịch sinh thái.
- Luận văn tốt nghiệp của tác giả Dương Quế Nhu – Cần Thơ, tháng 06/2004 -
Đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu khách quốc tế của du lịch Cần Thơ và một số biện
pháp thu hút khách du lịch đến Cần Thơ. Tác giả đã vận dụng chủ yếu phương pháp
phân tích Travelling Cost và phương pháp So Sánh Lợi Ích Chi Phí để đánh giá mức
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch quốc tế.
- Bài viết: “Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch sinh thái-văn hóa khu
vực ĐBSCL” cho cái nhìn về du lịch ĐBSCL, hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa (TS.Lê Trọng Bình - Viện trưởng, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh

5
Lịch, Tổng cục Du Lịch- Bài phát biểu trong Hội nghị Fesival Mekông tổ chức tại
An Giang, ngày 24/02/2006)
- Bài viết: “ĐBSCL còn thiếu những sản phẩm hấp dẫn” bài của Phương
Nghi báo du lịch ngày 10/07/2006. So với khu vực miền Bắc, miền Trung đang ăn
nên làm ra… thì ĐBSCL vẫn chưa có nhiều sản phẩm hấp dẫn để thu hút du khách.


























Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Khái niệm về du lịch
Trong pháp lệnh Du lịch của Việt Nam, tại Điều 10 thuật ngữ “Du lịch” được
hiểu như sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất định”.
2.1.2. Các loại hình du lịch
Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau có thể phân du lịch thành các loại
hình du lịch khác nhau.
2.1.2.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của tuyến du lịch
a) Du lịch quốc tế là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến
của khách nằm ở lãnh thổ của các quốc gia khác nhau. Ở hình thức này khách du
lịch phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch.
b) Du lịch nội địa là hình thức đi du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của
khách nằm trong lãnh thổ của một quốc gia.
2.1.2.2. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch
a) Du lịch chữa bệnh là loại hình mà khách đi du lịch do nhu cầu điều trị các
bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh lại được phân thành: chữa
bệnh bằng khí hậu, chữa bệnh bằng nước khoáng, bằng bùn, bằng hoa quả.
b) Du lịch nghỉ ngơi, giải trí là loại hình du lịch nhằm phục hồi lại thể lực
và tinh thần cho du khách sau những ngày làm việc căng thẳng. Đây là loại hình có
tác dụng giải trí, thư giãn, làm cuộc sống thêm đa dạng và giải thoát con người ra
khỏi công việc hằng ngày.
c) Du lịch văn hóa nhằm nâng cao hiểu biết cá nhân về mọi lĩnh vực như:

lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống của người dân cùng các
phong tục, tập quán của đất nước du lịch.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
7
d) Du lịch sinh thái là loại hình tham quan cảnh quan sinh thái tự nhiên như:
vườn trái cây, ao cá, chợ Nổi trên sông… nhằm đem lại sự gần gũi, gắn bó với thiên
nhiên, sông nước nhiều hơn.
2.1.2.3. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi
a) Du lịch theo đoàn thường do các công ty lữ hành, các hãng vận tải hoặc
các tổ chức du lịch khác (khách sạn) tổ chức.
b) Du lịch cá nhân là loại hình mà cá nhân đi du lịch theo kế hoạch định
trước, họ không theo sự chỉ đạo, sắp xếp của các tổ chức kinh doanh du lịch.
2.1.3. Tiềm năng du lịch là gì?
Tiềm năng du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá lịch sử cùng các thành
phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người,
khả năng lao động và sức khỏe của họ, những tiềm năng này được sử dụng cho nhu
cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch. (PTS. Nguyễn Minh Tuệ
- Địa lý du lịch).
2.1.4. Thế nào là du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng?
Du lịch sinh thái cộng đồng là loại hình dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản
địa gắn với giáo dục môi trường, đồng thời có sự tham gia của cộng đồng địa
phương làm du lịch. Ngoài ý nghĩa kinh tế, phát triển du lịch sinh thái còn góp phần
tích cực vào bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm và
đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, tham gia vào công cuộc xóa đói giảm nghèo,
đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang đầu tư phát
triển du lịch sinh thái, coi đây là biện pháp tốt nhất để phát triển du lịch bền vững.
(Nguyễn Mạnh Cường - Tạp chí du lịch, số 11/2007).
2.1.5. Vai trò của cộng đồng địa phương đối với du lịch sinh thái văn hóa
- Cộng đồng địa phương chính là những người chủ sở hữu các nguồn tài

nguyên thiên nhiên. Họ là những người hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của
mình. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường du lịch là hết sức
quan trọng. Sự tham gia của cộng đồng không những có tác dụng to lớn trong việc
giáo dục du khách mà còn góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của chính họ trong
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
8
- Vai trò của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển của du lịch rất quan
trọng, cách thức mà cộng đồng cư dân tham gia vào các hoạt động du lịch sẽ có vai
trò quyết định tới sự bền vững của quá trình phát triển. Từ kinh nghiệm thực tiễn của
nhiều địa phương trong nước và quốc tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trường chỉ
thành công khi huy động được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức
quần chúng, cơ quan, đơn vị và mỗi người dân. Sự tham gia của các lực lượng xã
hội sẽ tạo ra tiếng nói đồng thuận, tạo dư luận xã hội và tạo thêm nguồn lực cho các
địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Đối với lĩnh vực du lịch, sự
tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường càng có ý nghĩa thiết thực và vô
cùng quan trọng...
Chính vì vậy, chúng ta cần làm tốt công tác này, trước hết là ở từng địa
phương, từng khu, điểm du lịch và sau đó là trong phạm vi toàn quốc. Đây là một
trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững,
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trước mắt cũng như lâu dài. Đặc
biệt trong ngành Du lịch, môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch và ngược
lại, phát triển du lịch cũng có tác động lớn đến môi trường. Du lịch cần hướng tới sự
phát triển bền vững với sự tham gia và đóng góp của tất cả các bên liên quan: các
nhà quản lý, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch và cộng đồng dân
cư địa phương. Khi du lịch được phát triển tại các khu vực không phải là trung tâm
thương mại của đất nước và đặc biệt ở các khu vực nông thôn, thì nó có thể góp
phần xóa đói nghèo thông qua tạo việc làm và thu nhập cho cộng đồng dân cư địa
phương.

2.1.6. Các nguyên tắc cơ bản trong việc phát triển du lịch sinh thái văn hóa
cộng đồng
Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt xác định: “Phát triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch
văn hóa-lịch sử và du lịch sinh thái, đảm bảo sự tăng trưởng liên tục, góp phần tích
cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bản sắc văn hóa dân
tộc, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
9
trong khu vực và thế giới”, có 3 nguyên tắc liên quan đến sự tham gia của cộng đồng
vào hoạt động phát triển du lịch bao gồm:
- Cần có sự tham gia của cộng đồng vào các quy định liên quan đến phát triển
du lịch cùng với sự quan tâm đặc biệt đối với việc bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hoá truyền thống bản địa.
- Phát triển du lịch phải gắn với việc cải thiện đời sống của cộng đồng địa
phương nơi có tài nguyên du lịch thông qua sự tham gia tích cực của cộng đồng.
- Cần tạo mọi cơ hội để cộng đồng địa phương, đặc biệt là phụ nữ tham gia
vào hoạt động phát triển du lịch, qua đó góp phần tăng cường sinh kế cho cộng
đồng.
Đứng từ góc độ bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái văn
hóa có sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với
việc họ sẽ có được công việc với thu nhập tương đối ổn định thay vì một cuộc sống
bấp bênh dựa vào khai thác các giá trị tự nhiên. Với những gì có được từ công việc
mới mà du lịch đem lại, họ sẽ ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên trong
đó có các giá trị tự nhiên và môi trườngđể du lịch tồn tại, để cuộc sống của họ sẽ
được đảm bảo và cải thiện.
Như vậy, có thể thấy sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch là yếu
tố rất quan trọng góp phần thực hiện thành công các mục tiêu được đưa ra tại Quyết
định số 79/2007/QĐ – TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

2.1.7. Những hình thức tham gia của cộng đồng làm du lịch
Thực tế hoạt động du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng ở nhiều
tỉnh trong cả nước cũng như ở đồng bằng sông Cửu Long cho thấy những hình thức
chủ yếu mà cộng đồng có thể tham gia vào hoạt động phát triển du lịch và du lịch
sinh thái ở các chợ Nổi, khu du lịch sinh thái và khu di tích lịch sử - văn hóa bao
gồn:
Một là, tham gia vào quá trình quy hoạch phát triển du lịch: đây là yếu tố rất
quan trọng đảm bảo cho quy hoạch du lịch đi vào cuộc sống với sự ủng hộ, giám sát
của cộng đồng địa phương.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
10
Hai là, nếu được hướng dẫn, cộng đồng hoàn toàn có thể là nhà cung cấp
đáng tin cậy cho các doanh nghiệp du lịch những nguyên vật liệu có tính truyền
thống của địa phương cần thiết cho việc xây dựng các công trình cung cấp dịch vụ
thực phẩm tươi sống, hoặc đã qua sơ chế (rau, hoa, quả, thịt, cá, đặc sản...), hàng thủ
công mỹ nghệ truyền thống của địa phương....
Ba là, cộng đồng có thể tham gia các hoạt động tác nghiệp giản đơn như: nấu
ăn, giặt là...Trong một số trường hợp cộng đồng có thể tham gia hoạt động lữ hành
với tư cách là hướng dẫn viên, thuyết minh viên địa phương. Ở các chợ Nổi, các khu
du lịch sinh thái văn hoá sự hiểu biết và kinh nghiệp của cộng đồng sẽ giúp du khách
hiểu rõ hơn về các giá trị cảnh quan, phong tục tập quán ở khu vực.
Bốn là, người dân sống ở chợ Nổi, khu du lịch sinh thái, khu di tích lịch sử
văn hoá sẽ ủng hộ việc bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch khi họ có được lợi
ích từ hoạt động du lịch. Việc bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường du lịch sẽ
không thể có hiệu quả nếu thiếu sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
Năm là, trực tiếp cung ứng các dịch vụ đến du khách, cộng đồng có khả năng
tự tổ chức cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như: lưu trú tại
nhà, vận chuyển khách (thuyền, xe thô sơ...), dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công
mỹ nghệ...Tuy nhiên, để có thể thực hiện được các dịch vụ này, cộng đồng cần được

huấn luyện với những hiểu biết tối thiểu về giao tiếp, về các quy định nghiệp vụ...
Sáu là, trực tiếp cung cấp các sản phẩm du lịch văn hoá mang bản sắc truyền
thống, bao gồm những buổi biểu diễn nghệ thuật dân gian truyền thống, hoạt động
trình diễn sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống hoặc đơn giản là các sinh
hoạt trong cuộc sống thường ngày mà ở đó cộng đồng là chủ thể, là những nghệ
nhân.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Số liệu sơ cấp
a) Đối tượng phỏng vấn
Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng
câu hỏi được thiết kế sẵn. Đối tượng phỏng vấn cho đề tài là tất cả du khách đang đi
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
11
du lịch ở Hậu Giang và các tỉnh lân cận, không phân biệt du khách đã đi du lịch sinh
thái hay chưa là nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách khi đi du lịch ở Hậu
Giang và nhằm khảo sát nhu cầu đi du lịch sinh thái văn hóa với ý kiến của du khách
về loại hình du lịch này.
b) Phương pháp chọn mẫu
Trong du lịch thường có sự phân định rõ ràng các nhóm đối tượng khách
khác nhau, mỗi nhóm đối tượng khách sẽ có những nhu cầu và sở thích khác nhau.
Do vậy đề tài chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Cơ cấu mẫu được
xác định theo cơ cấu của các nhóm khách đến Hậu Giang và các tỉnh lân cận.
c) Cỡ mẫu
Đặc điểm du lịch sinh thái văn hóa ở Hậu Giang là sông nước, tham quan
vườn trái cây, các di tích lịch sử văn hoá, chợ Nổi…, cho nên trong phạm vi đề tài
nghiên cứu này em chỉ chọn đại diện một vài điểm du lịch mang nét sinh thái đặc
trưng của vùng để thực hiện phỏng vấn.
Do thời gian phỏng vấn có hạn, mà cỡ mẫu có ý nghĩa là từ 30 mẫu trở lên

nên em xác định cỡ mẫu cho đề tài là 125 mẫu, trong đó có 60 mẫu du khách Hậu
Giang và 65 mẫu du khách nội địa (bao gồm khách du lịch ở Kiên Giang, An Giang,
Vĩnh Long, Cần Thơ và Tiền Giang). Bên cạnh đó em sẽ tìm hiểu thêm về thực
trạng, cũng như nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của du lịch Hậu
Giang thông qua việc trao đổi với những chuyên gia trong ngành du lịch, khách đi
du lịch Hậu Giang và người quản lý ở các khu du lịch.
2.2.1.2. Số liệu thứ cấp
- Nghiên cứu số liệu sẵn có của các Sở, ban ngành có liên quan như tài liệu
thống kê của Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang, tổng cục thống kê …
- Thu thập thông tin từ cộng đồng địa phương, từ các tổ chức kinh doanh du
lịch trên địa bàn Hậu Giang, từ các bài viết trên sách báo, tạp chí, Internet ...
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu sau khi thu thập sẽ được sàng lọc và phân loại theo những chỉ tiêu
nghiên cứu cụ thể. Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để chạy số liệu và sử
dụng phương pháp thống kê mô tả (phân tích tần số, phân tích bảng chéo) để
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
12
đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái văn hóa ở tỉnh
Hậu Giang và nhu cầu của du khách nội địa. Ngoài ra sử dụng phương pháp
Willingness To Pay (WTP) để phân tích về mức độ thỏa mãn nhu cầu của du
khách. Cần phải phân tích dựa trên cơ sở chi phí du khách phải bỏ ra và cái mà
du khách đạt được.
? Mô tả phương pháp xử lý số liệu
a) Phương pháp phân tích tần số (frequency distribution)
Bước đầu tiên để mô tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số liệu
thô là lập bảng phân phối tần số.
v Bảng phân phối tần số (frequency table)
+ Ý nghĩa: bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt các dữ liệu được sắp xếp
thành từng tổ khác nhau

Để lập một bảng phân phối tần số trước hết là phải sắp xếp dữ liệu theo một
thứ tự nào đó – tăng dần hoặc giảm dần. Sau đó thực hiện các bước sau:
Ÿ Bước 1: Xác định số tổ của dãy số phân phối (number of classes)
Số tổ (m) = [(2)x số quan sát x (n)]
0,3333

Chú ý: số tổ chỉ nhận giá trị nguyên dương
Ÿ Bước 2: Xác định khoảng cách tổ (k) (class interval)
m
K
Xmin-Xmax
=
Trong đó X
max
là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối
X
min
là lượng biến nhỏ nhất của dãy số phân phối
Ÿ Bước 3: Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ (class
boundaries)
Một cách tổng quát: giới hạn dưới của tổ đầu tiên sẽ là lượng biến nhỏ nhất của
dãy số phân phối, sau đó lấy giới hạn dưới cộng với khoảng cách tổ (k) sẽ được giá
trị của giới hạn trên, lần lượt như vậy cho đến tổ cuối cùng. Giới hạn trên của tổ cuối
cùng là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối.
Ÿ Bước 4: Xác định tần số của mỗi tổ (frequency)
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
13
Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới hạn của tổ
đó. Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ.

b) Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation)
+ Ý nghĩa: Cross-tabulation là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến
cùng lúc và bảng kết quả phản ảnh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn
chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt. Kỹ thuật này được sử dụng rất rộng
rãi trong nghiên cứu Marketing thương mại vì: (1) chuỗi phân tích này cung cấp
những kết quả sâu hơn trong các trường hợp phức tạp (2) croos-tabulation có thể
làm giảm bớt các vấn đề của các ô (cells) (3) phân tích cross-tabulation tiến hành
đơn giản. Trong đề tài này chúng ta sẽ sử dụng phân tích Cross-tabulation hai biến.
+ Tiến trình phân tích Cross-tabulation hai biến
Bảng phân tích cros-tabulation hai biến còn được gọi là bảng tiếp liên, mỗi ô
trong bảng chứa đựng sự kết hợp phân loại của hai biến.
Việc phân tích các biến theo cột hay theo hàng là tùy thuộc vào việc biến đó
được xem xét là biến độc lập hay biến phụ thuộc. Thông thường khi xử lý, biến xếp
theo cột là biến độc lập và biến xếp theo hàng là biến phụ thuộc.
Trong phân tích Cross-tabulation, ta cũng cần quan tâm đến giá trị kiểm định.
Ở phân phối “chi” bình phương (χ
2
) cho phép ta kiểm định mối quan hệ giữa các
biến
Giả thuyết H
0
trong kiểm định có nội dung như sau:
H
0
: không có mối quan hệ giữa các biến
H
1
: có mối quan hệ giữa các biến
Giá trị kiểm định “chi” bình phương (χ
2

) trong kết quả phân tích sẽ cung cấp
mức ý nghĩa của kiểm định (P-value) nếu mức ý nghĩa này nhỏ hơn hoặc bằng
α (mức ý nghĩa phân tích ban đầu) thì kiểm định hoàn toàn có ý nghĩa, hay nói cách
khác bác bỏ giả thuyết H
0
, nghĩa là các biến có liên hệ nhau. Ngược lại, các biến
không có liên hệ nhau.



Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh
14
c) Phương pháp WTP (Willingness To Pay)
w Ý nghĩa: Đánh giá mức độ thỏa mãn của du khách khi đến một điểm hoặc
một tour nào đó. Sự thỏa mãn của khách hàng có thể đo lường bằng một giá trị cụ
thể, giá trị đó được thể hiện qua công thức:






Trong đó:
w Mức độ thỏa mãn của khách hàng (Benefits) chính là sự thỏa mãn về mặt lợi
ích, đó là sự chênh lệch giữa giá trị mà khách hàng thu được (độ ưa thích của khách
hàng đối với các điểm du lịch tại Hậu Giang) với mức thực chi của khách hàng (đó
chính là phần chi phí mà khách hàng phải trả cho toàn bộ hoạt động của mình tại
điểm vườn). Tuy nhiên, do độ ưa thích của khách đối với các dịch vụ tại điểm rất
khó qui đổi ra cùng đơn vị tính với mức thực chi nên việc tính toán sẽ rất phức tạp.

Do vậy trong phương pháp này, ta sẽ không thực hiện theo công thức (1) mà chủ yếu
đo lường mức độ thỏa mãn dựa trên chi phí khách sẵn sàng chi trả.
w Mức độ thỏa mãn của khách hàng (Cost) chính là sự thỏa mãn về mặt chi phí
của du khách, đó chính là sự chênh lệch giữa mức chi phí mà khách hàng sẵn sàng
chi trả (Willing to Pay- WTP) với mức thực chi của khách. Đây chính là mức độ
thỏa mãn thật sự của du khách.
Đề tài sẽ sử dụng công thức (2) việc xác định mức độ thỏa mãn của khách.
Như vậy, từ hai phương pháp trên ta có thể xác định được các khoản chi phí bỏ ra
và cái mà khách thu được, tất cả đều được cụ thể hóa bằng con số nên việc xử lý và
phân tích sẽ trở nên dễ dàng hơn, từ đó những kết luận về mức độ hài lòng sẽ có sức
thuyết phục hơn.


×