Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Ngiên cứu hệ thống khí hóa biomass nhằm nâng cao năng suất và khả năng vận hành của thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 74 trang )

vi
MCăLC
Trang
Quyt đnh giao đề tài
δý lch cá nhân i
δi cam đoan ii
δi cm ơn iii
Tóm tắt iv
εc lc vi
Danh sách các hình x
Danh sách các bng xi
Chngă1ăTNGăQUAN 1
1.1 Tngăquanăchungăvălĩnhăvcănghiênăcu 1
1.2 TìnhăhìnhănghiênăcuătrongăncăvƠătrênăthăgii 2
1.2.1 Trên th giới 2
1.2.2  Việt Nam 3
1.3 NhimăvănghiênăcuăvƠăphmăviănghiênăcu 3
1.3.1 Nhiệm v nghiên cứu 3
1.3.2 Phm vi nghiên cứu 4
1.4 Mcătiêuănghiênăcu,ăđiătngănghiênăcu 4
1.4.1 εc tiêu nghiên cứu 4
1.4.2 Đi tng nghiên cứu 4
1.5 Phngăphápănghiênăcu 4
Chngă2ăCăSăLụăTHUYT 6
2.1 Tìm hiu v nĕngălng sinh khi 6
2.2 LchăsửăhìnhăthƠnhăhcăthuytăkhíăhóaăbiomass 7
2.3 ệchăliătănĕngălngăsinhăkhi 8
2.3.1 δi ích kinh t 8
2.3.2 δi ích môi trng 9
vii
2.4 Quá trình khí hóa biomass 10


2.5 Cácăphngătrìnhăphnăngăchăyuătrongăquáătrìnhăkhíăhóa 10
2.6 NhngăvùngăcôngănghăvƠănhngăphnăngăhóaăhc 10
2.6.1 Vùng sy (drying zone) 12
2.6.2 Vùng nhiệt phân (pyrolysis zone) 12
2.6.3 Vùng cháy (combustion zone) 13
2.6.4 Vùng phn ứng khí hóa (reduction zone) 13
2.7 Phơnăloiăthităbăkhíăhóa 15
2.7.1 Thit b khí hóa kiu c đnh 16
2.7.2 Kiu thit b khí hóa tng sôi (fluidized bed gasifiers) 19
2.8 Nhngăđặcătínhăcaănhiênăliuăkhíăhóa 20
2.8.1 Năng lng tích trữ và kích thớc của nhiên liệu 20
2.8.2 Đ m 20
2.8.3 ψi bn 21
2.8.4 Thành phn hắc ín 21
2.8.5 Những đặc tính của tro và sỉ 22
2.9 Nhngăđặcătínhăcaăsnăphẩmăgas 23
2.9.1 Thành phn và nng đ 23
2.9.2 Nhiệt đ sn phm gas 23
2.9.3 εt s yu t nh hng đn năng sut gas 24
2.10 H s không khí tha 26
2.10.1 Đim cháy hoàn toàn (ω) 27
2.10.2 Đim khí hóa (G) 27
2.10.3 Đim nhiệt phân (P) 28
2.10.4 Vùng nhiệt phân khí hóa (vùng FP) 28
2.11 Vnătcăbămặtăcaădòngăkhíătrongăhăthngăkhíăhóa. 28
Chngă3ăTệNHăTOỄNăTHITăKăHăTHNG 30
3.1 Yêuăcầu 30
3.2 Tínhătoánăcácăthôngăsăcaăquáătrìnhăkhíăhóa 30
viii
3.2.1 δng không khí lý thuyt cn thit đ đt cháy hoàn toàn 1kg tru. 30

3.2.2 Th tích không khí cn thit đ khí hóa 1kg tru: 31
3.2.3 Khi lng không khí cn thit đ khí hóa cho 1kg tru. 31
3.2.4 Nhiệt tr thp của tru: 31
3.2.5 Nhiệt tr cao của tru: 31
3.3 Tínhăktăcuăcaăhăthngăkhíăhóa 32
3.3.1 Khi lng tru cp trong 1h. 32
3.3.2 ωhiều cao của lò phn ứng. 32
3.3.3 Đng kính bung phn ứng. 33
3.3.4 Th tích không khí cn thit cho quá trình khí hóa. 33
3.3.5 Tc đ rng của dòng khí. 33
3.3.6 Vận tc của gas ra khi bung phn ứng. 34
3.4 Tínhătoánăchnăcácăthităbăph: 35
3.4.1 ωhn qut cp mt cp không khí. 35
3.4.2 Tính toán chn qut hút gas. 38
3.4.3 ωhn bơm cp nớc. 43
3.4.4 Tính toán chn vít ti tru và ti tro. 44
3.4.5 Tính chn phiu cp tru. 45
3.4.6 Tính toán xyclone. 45
3.4.7 Tính toán chn thit b tách hắc ín. 46
Chngă4ăMỌăHỊNHăTHCăNGHIM 48
4.1 Môăhìnhăthíănghim 48
4.1.1 Giới thiệu 48
4.1.2 Qui trình vận hành. 49
4.1.3 εt s li thng gặp, lý do và cách xử lý 51
4.2 Ktăquăthíănghim 53
4.2.1 ωác thông s đu vào kho sát 53
4.2.2 nh hng của vận tc khí trong bung đt 54
4.2.3 nh hng của đ m tru 55
ix
4.2.4 Kho sát sự phân b nhiệt đ trên các vùng trong thit b khí hóa 56

4.3 Ktălun 59
4.3.1 Những kt qu đt đc và hớng phát trin của đề tài 59
4.3.2 Những hn ch và kim ngh 59
TÀIăLIUăTHAMăKHO 61
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH Trang
Hình 2.1: Quá trình khí hóa biomass 10
Hình 2.2: Sự chuyn đi sinh khi thành sn phm gas 11
Hình 2.3: Sn phm quá trình nhiệt phân 13
Hình 2.4: Nhiệt phân nhiên liệu chứa nhiều cacbon. 14
Hình 2.5: Sự khí hóa than. 14
Hình 2.6: Nguyên lý hệ thng up-draft. 16
Hình 2.7: Nguyên lý hệ thng down-draft. 17
Hình 2.8: Nguyên lý hệ thng cross-draft 18
Hình 2.9: Sơ đ nguyên lý hệ thng khí hóa kiu tng sôi 19
Hình 2.10: nh hng của nhiệt đ nhiệt phân tới năng sut gas 24
Hình 2.11: nh hng của kích thớc phn tử nhiên liệu tới năng sut gas 25
Hình 2.12: nh hng của tc đ gia nhiệt tới năng sut gas 25
Hình 2.13: nh hng của thi gian lu trú tới năng sut gas 26
Hình 2.14: Sơ đ hệ thng không khí thừa 27
Hình 4.1: Sơ đ nguyên lý 48
Hình 4.2: Hình nh tng quan mô hình 49
Hình 4.3: εt s hình nh thí nghiệm 51
xi
DANHăSỄCHăCỄCăBNG

BNG Trang
Bngă3.1:ăψng thành phn các cht trong tru 31

Bngă4.1:ăTng hp kt qu xác đnh nh hng của vận tc khí trong bung đt 54
Bngă4.2:ăTng hp kt qu xác đnh nh hng của đ m 55
Bngă4.3:ăKt qu thí nghiệm 57
Bngă4.4:ăKt qu thí nghiệm 58

ωhơng 1: Tng quan
Trang 1
Chngă1
TNGăQUAN
1.1 Tngăquanăchungăvălĩnhăvcănghiênăcu
Trong thi kỳ công nghiệp hóa, hiện đi hóa hiện nay, mt trong những yu t
có tm quan trng đặc biệt đó là đm bo ngun năng lng. Trong khi ngun
nguyên liệu hóa thch ngày càng cn kệt, vn đề ô nhim môi trng do khí đt
đang là mt vẫn nn của toàn nhân loi. Đứng trớc tình hình đó, cn phi nhanh
chóng đa ra các gii pháp trong việc sử dng năng lng nói chung và đặc biệt
trong việc sử dng nhiên liệu đt nói riêng. Thực t ngun năng lng từ ph thi
của thiên nhiên rt phong phú, tuy nhiên cho đn nay con ngi vẫn còn sử dng
dới dng thô là chủ yu nên hiệu qu sử dng còn rt thp.
Theo dự báo của T chức năng lng th giới, với tc đ gia tăng mức khai thác
năng lng nh hiện nay, đn cui th kỷ này, ngun than đá của th giới s tr
thành rt khan him, các m du và khí đt s cn kiệt trong vòng từ 40 đn 60 năm
tới. Việc gia tăng mức đ sử dng năng lng luôn luôn kèm theo nguy cơ gây ô
nhim môi trng ti khu vực hot đng năng lng đng thi làm suy gim cht
lng môi trng toàn cu. Trong khi đó, quá trình cháy nhiên liệu nói riêng và
hot đng năng lng nói chung là những nhân t chủ yu gây ô nhim môi trng.
Sinh khi (biomass) là các ph phm từ nông nghiệp, lâm nghiệp nh: tru, mùn
ca, bã mía, rơm r, cùi bắp, lá khôầ hay giy, báo, g vn từ các bưi chôn lp,
phân từ các tri chăn nuôi gia súc và gia cmầ Nhiên liệu sinh khi có th  dng
rắn, lng, khí đc đt đ phóng thích năng lng.
Nhiên liệu sinh khi khi đt cháy hoàn toàn cho ra các sn phm nói chung đều

chứa N
2
, hơi nớc, ωO
2
và O
2
thừa. Khí hóa biomass là quá trình đt ym khí nhiên
liệu. Trong khí hóa, quá trình cháy là mt sự cp d nguyên liệu, hay nói cách khác
là việc cp thiu O
2
. Đó là sự cháy không hoàn toàn, sn phm khí đt thu đc là
hn hp của những loi khí nh ωO, H
2
, mt ít khí mê tan ωH
4
là các khí d cháy.
ωhơng 1: Tng quan
Trang 2
1.2 TìnhăhìnhănghiênăcuătrongăncăvƠătrênăthăgii
1.2.1 Trên th giới
Theo Foley và Barnard [17], ti thi đim năm 2009 có gn 64 nhà sn xut
thit b khí hóa trên toàn th giới. ωhỉ riêng ti εỹ có 27 nhà sn sut và khong 13
trng đi hc – viện nghiên cứu làm việc trên các khía cnh khác nhau của quá
trình khí hóa sinh khi.
ωơ s sn xut thit b khí hóa lớn nht th giới là tng công ty sn xut thit b
khí hóa GEεωOR  Philippin. εi năm h sn xut khong 3.000 thit b với công
sut từ 10 – 250 kW. Ngoài ra, h đư bắt đu sn xut lò khí hóa cho các ứng dng
sử dng nhiệt trực tip. ωác sn phm của h chủ yu là đ cung cp nhiên liệu và
truyền đng cho máy bơm thủy li và các cm máy phát điện. ωho tới năm 2009 đư
có khong 1.000 thit b khí hóa đư đc lắp đặt ti Philippin dùng nhiên liệu là

than, g vn và than bánh.
ψrazil cũng là mt nớc đư trin khai chơng trình sn xut thit b khí hóa
công sut lớn. khong 650 thit b và công trình lớn nh khác nhau đư đc lắp đặt
 ψrazil.
 ωhâu Âu cũng có nhiều nhà sn xut thit b khí hóa, đặc biệt là Thy Đin,
Pháp, Tây Đức và Hà δan. Th trng chủ yu của các nhà sn xut này là các nớc
đang phát trin.
Theo Gross, ti khu vực Hoa Kỳ và ψắc εỹ, các chơng trình hot đng về
nghiên cứu khí hóa tập trung ti Đi hc ωalifonia và Đi hc Florida  Gainesville.
Nhiều hệ thng công sut khong 10 - 100 kW đư đc phát trin từ Đi hc
ωalifonia. εỹ cũng đang dẫn đu th giới trong lĩnh vực ứng dng khí hóa ly nhiệt
trực tip
Hu ht các lò khí hóa công sut trên 100 kW đc các nhà máy sn xut bán
với giá khong từ 380 USD/kW cho c hệ thng và khong 150 USD/kW nu chỉ
mua riêng lò hóa khí [15]. ωòn đi với các hệ thng quy mô nh thì tỷ lệ giá rt cao.
ωhơng 1: Tng quan
Trang 3
Ví d đi với hệ thng hóa khí công sut 10kW, giá 1kW là 840 USD nu mua c
hệ thng và 350 USD nu chỉ mua riêng lò khí hóa
1.2.2  Việt Nam
 Việt Nam, công nghệ khí hóa từ nhiên liệu sinh khi đư có mặt từ những năm
trớc 1975, đặc biệt trong hơn 10 năm đt nớc vừa gii phóng vì c nớc khan
hin xăng du. Trong thi gian này hu ht trên các tuyn đng giao thông, các xe
ti ch khách đư ứng dng công nghệ khí hóa từ than củi (đây là loi nhiên liệu
đc đánh giá có nhiều u đim nht khi ứng dng công nghệ khí hóa) đ làm nhiên
liệu cho các đng cơ xe ci biên từ đng cơ xăng. Do kỹ thuật khí hóa còn sơ sài,
đặc biệt là công nghệ lc và xử lý khí gas còn rt thô sơ, nên chỉ sau mt thi gian
ngắn các đng cơ b hng hóc, các lái xe thng xuyên phi làm li máy, làm phát
sinh chi phí bo dỡng sửa chữa đng cơ, cao hơn so với chi phí sử dng nhiên liệu
du m. Do vậy, công nghệ khí hóa sử dng cho xe hơi và xe ti chm dứt vào

những năm 1991 - 1994.
ωông nghệ khí hóa từ tru cũng đư có mt s tác gi nghiên cứu và đa ra mt
s mô hình bung đt, tuy nhiên các mô hình bung đt mới chỉ  dng đt theo
mẻ, công sut bé.
Tháng 3/2010, ωông ty ω phn Vina Silic công b kt qu thử nghiệm loi bp
gas đun bằng viên tru nén và than đá. Tuy nhiên bp sử dng nhiên liệu là tru đư
nén thành viên và cũng chỉ đt dới dng mẻ. [9]
Giữa năm 2010 ωông ty TNHH gm sứ Tân εai – Sa Đéc (Đng Tháp) đư nhập
từ n Đ mt hệ thng khí hóa từ v tru có công sut từ 80 ÷ 100 kg tru/gi. Hệ
thng hot đng khá n đnh. Tuy nhiên với giá thành khong 1,8 tỉ đng / hệ thng
là quá cao, cha th ứng dng rng rưi cho các lò gch thủ công hiện nay. [9]
1.3 NhimăvănghiênăcuăvƠăphmăviănghiênăcu
1.3.1 Nhiệm v nghiên cứu
ωhơng 1: Tng quan
Trang 4
- Nghiên cứu tng quan về công nghệ khí hóa biomass, cơ s lý thuyt và đặc
đim của các kiu công nghệ
- Tìm hiu về công nghệ khí hóa biomass hiện nay  Việt Nam và trên th giới
- Tính toán thit k ch to mô hình hệ thng thực nghiệm
- Thực nghiệm, đo đc, đánh giá kt qu
- Quy trình vận hành hệ thng
1.3.2 Phm vi nghiên cứu
- Thí nghiệm trên mô hình với nguyên liệu đc lựa chn là v tru.
- Thông qua nhiệt lng thu đc đánh giá sự nh hng của vận tc khí trong
bung đt và đ m của tru đn quá trình hot đng của hệ thng.
- Kho sát sự phân b nhiệt đ trong lò phn ứng
1.4 Mcătiêuănghiênăcu, điătngănghiênăcu
1.4.1 εc tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đa ra gii pháp sử dng hiệu qu ph phm nông nghiệp
biomass (tru) đ sn xut năng lng.

- Nghiên cứu hệ thng khí hóa biomass nhằm tìm hiu bn cht của quá trình
khí hóa.
- Đánh giá các yu t nh hng đn quá trình khí hóa biomass, từ đó có
hớng tìm gii pháp nâng cao năng sut và kh năng vận hành của thit b.
- Gii quyt các vn đề ô nhim môi trng khi sử dng trực tip ngun nhiên
liệu biomass.
- Gii quyt các vn đề về ngun nhiên liệu hóa thch đang cn kiệt.
1.4.2 Đi tng nghiên cứu
- Hệ thng khí hóa biomass
1.5 Phngăphápănghiênăcu
ωhơng 1: Tng quan
Trang 5
- Nghiên cứu, k thừa công nghệ khí hóa nhiên liệu biomass trên th giới.
- Thực nghiệm, đo đc, đánh giá các thông s đo đc trên hệ thng, từ đó từng
bớc hoàn thiện, nâng cao hiệu sut hệ thng.
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 6
Chngă2
CăSăLụăTHUYT
2.1 Tìm hiu v nĕngălng sinh khi
Năng lng sinh khi (biomass) là ngun năng lng c xa nht đư đc con
ngi sử dng khi tìm ra lửa và bắt đu bit nu chín thức ăn và si m. Đây là
ngun năng lng vô tận và d kim (gn nh có th nói nơi nào có ngi sng là
nơi đó có biomass). ωủi là ngun năng lng chính cho tới đu th kỷ 20 khi nhiên
liệu hóa thch đc tìm thy.
Hiện nay trên quy mô toàn cu, sinh khi là ngun năng lng lớn thứ t, chim
tới 14% ÷ 15% tng năng lng tiêu th của th giới.  các nớc đang phát trin,
sinh khi thng là ngun năng lng lớn nht, trung bình đóng góp khong 35%
trong tng cung cp năng lng. Vì vậy năng lng sinh khi giữ mt vai trò quan
trng trong các đề án về năng lng đc son tho bi nhiều t chức quc t và có

kh năng s giữ vai trò sng còn trong việc đáp ứng nhu cu năng lng của th
giới trong tơng lai.
Trong những năm gn đây sự chú ý tới các công nghệ về năng lng sinh khi
nói riêng và năng lng tái to nói chung đư tăng mnh trên toàn cu đ thay th các
ngun năng lng hóa thch vì hai lý do. εt là do các ngun năng lng hóa
thch đang ngày càng cn kiệt dn và hai là các ngun này gây ô nhim môi trng
nghiêm trng. Khác với các công nghệ năng lng tái to khác, công nghệ năng
lng sinh khi không chỉ thay th năng lng hóa thch mà nhiều khi còn góp
phn xử lý cht thi vì chúng tận dng các ngun cht thi đ sn xut năng lng.
Thậy vậy, ngay từ khi mới bắt đu sinh ra và phát trin, biomass đư bắt đu hp th
CO
2
giúp loài ngi thoát khi nn diệt chủng của ωO
2
đ to nên kho chứa cacbon
(ω) ngay trong cơ th mình, nó ngày càng lớn lên theo thi gian sinh tn và đó
chính là ngun nhiên liệu (cacbon) đ con ngi s dùng đun nu hàng ngày. Khi
đun nu, lng ωO
2
do cacbon hóa (quá trình oxy hóa) thi ra cũng gn bằng hoặc ít
hơn nhiều (nu bit cách đun nu khoa hc) chính lng ωO
2
mà thực vật đư thu hút
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 7
đc trong sut thi gian sinh tn của nó. ωó nghĩa là ngun thực vật sinh khi
không hề làm tăng tng lng CO
2
của qu đt và việc sử dng sinh khi nhiên liệu
cho quá trình gas hóa trong công nghệ này s không làm tăng tng lng CO

2
của
bu khí quyn. Điều quan trng này giúp cho chúng ta quyt tâm phát trin năng
lng sinh khi và sử dng thực vật biomass đ làm ngun nhiên liệu sch.
2.2 Lch sử hình thành hc thuytăkhíăhóaăbiomass
Ta có th liệt kê tón tắt lch sử phát trin của công nghệ khí hóa từ nhiên liệu rắn
trên th giới qua các mc nh sau:
Năm 1669: Thomas Shirley đư thành công trong việc thực hiện các thí nghiệm
từ hydro carborated
Năm 1699: Dean ωlayton thu đc khí than từ thí nghiệm nhiệt ly
Năm 1788: Robert Gardner đc cp bằng sáng ch đu tiên liên quan đn việc
khí hóa
Năm 1792: Xut hiện báo cáo chứng thực đu tiên về sn phm khí hóa,
εurdock đư dùng gas to ra từ than đá đ thắp sáng đèn trong nhà của ông ta. K từ
đó gas từ than đá đc dùng đ nu nớng và si m.
Năm 1801: δampodium đư chứng t kh năng sử dng khí thi thoát ra từ việc
than hóa g.
Năm 1804: Fourcroy đư tìm ra phn ứng khí – nớc bằng phn ứng của nớc
với than nóng.
Năm 1812: Phát minh đng cơ đu tiên sử dng nhiên liệu từ khí hóa
Năm 1840: Thit b khí hóa thơng mi đu tiên đc sử dng ti Pháp
Năm 1861: Siemens giới thiệu kỹ thuật lò hóa khí của h và đc nhiều ngi
quan tâm.
Năm 1878: ψắt đu sử dng các lò hóa khí kt hp với đng cơ n đ phát điện
Năm 1900: δò hóa khí công sut 600 Hp đu tiên đc trin lưm ti Paris. K
tip các đng cơ công sut đn 5.400 Hp bắt đu đc đa vào sử dng thử nghiệm.
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 8
Năm 1901: J. W. Parker công b thành công trong việc chy xe từ nhiên liệu
hóa khí.

Năm 1901 – 1920: Nhiều hệ thng đng cơ sử dng nhiên liệu hóa khí đ phát
điện đư ph bin.
Những năm 1930: ψắt đu phát trin các ô tô nh chy bằng gas và thit b khí
hóa cỡ nh. ωhính phủ Anh và Pháp đư nhận thy các ô tô chy bằng gas sinh ra từ
than đó có th phù hp cho các thuc đa của h, nơi mà xăng du khan him nhng
g và than củi thì li rt di dào; Ti Thy Đin có khon 250.000 xe đc đăng ký
thì có tới 90% đư chuyn đi sang dng dùng gas. Gn nh tt c 20.000 máy kéo
dùng gas làm nhiên liệu, 40% nhiên liệu đc dùng là g và phn còn li hu ht là
than đá; Đức quc xư đy mnh thực hiện chuyn đi các đng cơ trên các xe sang
chy bằng nhiên liệu khí hóa nh là mt phn của k hoch an ninh quc gia và đc
lập với ngun du m nhập khu.
Sau 1945: Sau khi kt thúc ωhin Tranh Th Giới Thứ II, với việc tìm ra nhiều
ngun xăng du có sẵn, giá rẻ, kỹ thuật khí hóa dn mt đi v trí và tm quan trng
của nó.
Năm 1950 – 1970: Trong sut những năm này, kỹ thuật khí hóa b b quên.
Nhiều chính phủ  ωhâu Âu đư cm thy rằng tc đ tiêu th g ngày càng nhanh s
dẫn đn nn phá rừng và các vn đề về môi trng.
Sau 1970: Trong những năm 1970 đư có những kỹ thuật mới trong việc phát
điện  quy mô nh. Từ đó, ngi ta đư dùng các nhiên liệu khác thay cho g và than
đá.
2.3 ệchăliătănĕngălngăsinhăkhi
2.3.1 δi ích kinh t
Phát trin nông thôn là mt trong những li ích chính của việc phát trin năng
lng sinh khi, to thêm công ăn việc làm cho ngi lao đng (sn xut, thu
hoch )
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 9
Thúc đy sự phát trin công nghiệp năng lng, công nghiệp sn xut các thit
b chuyn hóa năng lng.
Gim sự ph thuc vào du, than, đa dng hóa ngun cung cp nhiên liệu.

2.3.2 δi ích môi trng
Đây là mt ngun năng lng khá hp dẫn với nhiều ích li to lớn cho môi
trng:
- Năng lng sinh khi có th tái sinh đc.
- Năng lng sinh khi tận dng cht thi làm nhiên liệu. Do đó nó vừa làm
gim lng rác vừa bin cht thi thành sn phm hữu ích.
- Đt sinh khi cũng thi ra ωO
2
nhng mức S và tro thp hơn đáng k so với
việc đt trực tip. Ta cũng có th cân bằng lng ωO
2
thi vào khí quyn nh
trng cây xanh hp th chúng. Vì vậy, sinh khi li đc tái to thay th cho
sinh khi đư sử dng nên cui cùng không làm tăng ωO
2
trong khí quyn.
Nh vậy, phát trin năng lng sinh khi làm gim sự thay đi khí hậu, gim
hiện tng ma axit, gim sức ép về bưi chôn lp v.vầ Kỹ thuật đt rác phát điện
từng có lch sử nghiên cứu phát trin hơn 30 năm tr li đây, nhiều nhà máy  Đức
(32% lng rác đc xử lý bằng đt rác phát điện), Đan εch (70%), ψỉ (29%),
Pháp (38%)ầ đư tr thành hình mẫu cho ngành công nghệ "năng lng và bo vệ
môi trng" này.  châu Ễ, Singapore (100% lng rác đc xử lý bằng đt rác
phát điện) và Nhật ψn (72,8%) là hai nớc đi đu trong kỹ thuật đt rác phát điện.
Quy trình công nghệ của nhà máy điện rác tơng tự nh nhà máy nhiệt điện, chỉ
khác  ch nhiên liệu không ging nhau và phi trang b thêm hệ thng xử lý làm
sch khói, khí khá phức tp. u đim ni bật của nhà máy điện rác so với các lò đt
rác thông thng chính là  ch trong khi gim trng lng và th tích rác nh quá
trình đt, nó còn có tác dng "tài nguyên hóa", bin rác tr thành nhiên liệu sn xut
năng lng, "vô hi hóa" rác. Tro bi từ lò thiêu đc phân tuyn bằng từ tính, sau
đó tr thành vật liệu phủ mặt đng hoặc lp ln bin.

ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 10
2.4 Quá trình khí hóa biomass
Thit b khí hóa là thit b chuyn đi nhiên liệu biomass thành nhiên liệu gas có
th đt đc [12]

Hình 2.1: Quá trình khí hóa biomass
Quá trình khí hóa là sự đt không hoàn toàn nhiên liệu rắn. Nhiên liệu sinh khi
khi đt cháy hoàn toàn cho ra các sn phm nói chung đều chứa N
2
, hơi nớc, ωO
2

và O
2
thừa. Tuy nhiên trong khí hóa, quá trình cháy là mt sự cp d nguyên liệu,
hay nói cách khác là việc cp thiu O
2
(hệ s không khí thừa trong khong từ 0,2-
0,3). Đó là sự cháy không hoàn toàn, sn phm khí đt thu đc là hn hp của
những loi khí nh ωO, H
2
, mt ít khí mêtan CH
4
là các khí d cháy, và mt s
thành phn không có ích nh hắc ín và bi bn.
2.5 Cácăphngătrìnhăphnăngăchăyuătrongăquáătrìnhăkhíăhóa
Khí hóa là mt quá trình phức tp, tuy nhiên nó đc đặc trng bi mt s phn
ứng sau đây [22]
C + O

2
 CO
2
+393 MJ/kg mole (1)
2H
2
+ O
2
 2H
2
O - 242 MJ/kg mole (2)
C + 1/2O
2
 CO (3)
C + 2H
2
 CH
4
+75 MJ/kg mole (4)
CO + 3H
2
 CH
4
+ H
2
O –205,9 kJ/mol (5)
CO
2
+ H
2

 CO + H
2
O –42,3 MJ/kg mole (6)
C + CO
2
 2CO –164,9 MJ/kg mole (7)
C + H
2
O  CO + H
2
–122,6 MJ/kg mole (8)
2.6 Nhng vùng công ngh và nhng phn ng hóa hc
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 11
Khí hóa là mt quá trình chuyn đi nhiệt hóa tơng đi phức tp. Việc tách
riêng biệt các khu vực trong lò khí hóa là không d dàng do quá trình khí hóa xy ra
đng thi  mi vùng trong lò. Nhng việc này li thật sự cn thit đ có th phân
tích và hiu rõ quá trình khí hóa. Thông thng nhiên liệu ban đu đc tri qua
bn vùng sau:
- Vùng sy nhiên liệu.
- Vùng nhiệt phân.
- Vùng cháy.
- Vùng phn ứng khí hóa.
εặc dù bn quá trình này có sự chng lp lên nhau mt phn, nhng ta có th
gi thuyt mi quá trình chim mt vùng riêng biệt,  đó có sự khác nhau cơ bn về
thành phn hóa hc và những phn ứng nhiệt.

Hình 2.2: Sự chuyn đi sinh khi thành sn phm gas [20]
ωác vùng trên b trí theo chiều cao của lò phn ứng, v trí hay thứ tự của từng
vùng ph thuc vào chiều di chuyn của nhiên liệu và tác nhân oxy hóa. ωác vùng

này đc phân biệt mt cách tơng đi nh việc đo nhiệt đ trong từng vùng. Đ
cao (hay đ lớn) và tm nh hng của tng vùng ph thuc vào thành phn, đ m
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 12
và kích thớc của nhiên liệu, lu lng tác nhân khí hóa và nhiệt đ trong tng thit
b khí hóa.
2.6.1 Vùng sy (drying zone)
Nguyên liệu biomass nhập vào thit b khí hóa có đ m từ 5 - 35 %, khi gặp
nhiệt đ cao thì m trong nhiên liệu s b bay hơi. m từ quá trình bay hơi này s
hòa trn với hơi nớc sinh ra trong quá trình oxy hóa. εt phn trong tng lng
hơi nớc này s đc hoàn nguyên li thành hydro và phn còn li to ra đ m của
khí gas sinh ra.
Nhiệt cung cp cho quá trình sy đc ly từ các vùng khác trong thit b khí
hóa. Hiệu qu của quá trình sy ph thuc vào nhiệt đ, tc đ và đ m của tác
nhân sy, tit diện bề mặt, bn cht liên kt, kh năng khuch tán m và hệ s dẫn
nhiệt của nhiên liệu.
εt s axit hữu cơ đi ra ngoài trong sut quá trình sy, những axit đó có kh
năng làm tăng sự ăn mòn trong những thit b khí hóa.
2.6.2 Vùng nhiệt phân (pyrolysis zone)
Nhiệt phân biomass là mt quá trình phức tp, mà không th nào kim soát mt
cách hoàn toàn đc. Sn phm nhiệt phân ph thuc vào nhiệt đ, áp sut, thi
gian lu trú, và nhiệt tn tht của hệ thng. Tuy nhiên những yu t chung nh sau
có th nh hng đn quá trình nhiệt phân.
 nhiệt đ 200
o
ω chỉ có hơi nớc bc lên.  nhiệt đ giữa 200
o
ω đn 280
o
C có

CO
2
, axit axetic và hơi nớc thoát ra. Quá trình nhiệt phân thực sự din ra  miền
nhiệt đ từ 280
o
C ÷ 500
o
ω, sn phm với s lng lớn hắc ín và các khí trong đó có
CO
2
. ψên cnh với s lng lớn hắc ín, mt s hp cht methyl alcohol cũng đc
hình thành. Nhiệt đ giữa 500
o
C ÷ 700
o
ω sn phm khí gas chủ yu là khí H
2
.
Do đó mt nguyên nhân d dàng nhận thy, thit b khí hóa kiu cp khí đi từ
dới lên sn sinh ra nhiều hắc ín hơn kiu cp khí đi từ trên xung. Trong kiu thit
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 13
b cp khí đi từ trên xung hắc ín phi đi xuyên qua miền đt và miền cht thi rắn,
những phn tử hắc ín đc làm gim xung bớt.
Trong khi đa s nhiên liệu nh tru và sinh khi chứa phn lớn s lng hắc ín,
kiu thit b cp khí đi từ trên xung đc a chung hơn những kiu khác. Thực t
là đa s những thit b khí hóa thi trớc đây nh trong thi chin tranh th giới II
và hiện ti bay gi vẫn a chung kiu cp khí đi từ trên xung.

Hình 2.3: Sn phm quá trình nhiệt phân [20]

2.6.3 Vùng cháy (combustion zone)
Vật cht d bắt lửa của nhiên liệu rắn thng đc bao gm là những phn tử
Cacbon, Hydro, và oxy. ωacbon dioxid là sn phm nhận đc từ quá trình đt cháy
hoàn toàn nhiên liệu, và nớc là sn phm nhận đc do đt cháy hoàn toàn Hydro,
thng là hơi nớc.
Phn ứng cháy là quá trình Oxy hóa xy ra  nhiệt đ khong 1450
o
C. Những
phn ứng chính đó là [22]:
CO + O
2
= CO
2
(+ 393 MJ/Kgmol) (1)
2H
2
+ O2 = 2H
2
O (- 242 MJ/Kgmol) (2)
2.6.4 Vùng phn ứng khí hóa (reduction zone)
Đây là vùng quan trng nht trong quá trình khí hóa đ hình thành sn phm
khí. Những sn phm của phn tử cháy (nớc, ωO
2
, và những phn tử không cháy
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 14
đc to ra từ quá trình nhiệt phân) lúc này nó đi xuyên qua lớp than nóng đ  đó
có những phn ứng nh sau [22]:
C + CO
2

= 2CO (- 165 MJ/Kgmol) (3)
C + H
2
O = CO + H
2
(- 122.6 MJ/Kgmol) (4)
CO + H
2
O = CO
2
+ H
2
(+ 42 MJ/Kgmol) (5)
C + 2H
2
= CH
4
(+ 75 MJ/Kgmol) (6)
CO
2
+ H
2
= CO + H
2
O (- 42.3 MJ/Kgmol) (7)
Trong đó phn ứng (3) và (4) là những phn ứng chính và là phn ứng thu nhiệt,
nên có kh năng làm gim nhiệt đ của gas, do đó nhiệt đ trong miền khí hóa
thông thng từ khong 800
o
ω đn 1000

o
ω, thp hơn vùng cháy là từ 700
o
ω đn
800
o
C.
Trong thit b khí hóa, những vật liệu chứa nhiều thành phn cacbon thì tri qua
những quá trình với những sự khác biệt, nhng đc thng nht chung theo sơ đ
dới đây [20]:

Hình 2.4: Nhiệt phân nhiên liệu chứa nhiều cacbon.


Hình 2.5: Sự khí hóa than.
Quá trình nhiệt phân xy ra khi các vật liệu chứa nhiều cacbon đc gia nhiệt.
ωht d bay hơi đc gii phóng và than đc to ra, dẫn đn khi lng vật liệu b
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 15
gim 70% và to thành than. Quá trình này ph thuc vào tính cht của vật liệu
cacbon, cu trúc và thành phn của các loi than, mà sau đó s tip tc tri qua các
phn ứng khí hóa.
Quá trình đt cháy xy ra khi thành phn cht bc và mt s thành phn than
phn ứng với oxy đ to thành carbon dioxide và khí carbon monoxide, đ cung cp
nhiệt cho các phn ứng khí hoá sau này. (ω) đi diện nh là mt hp cht hữu cơ
carbon, phn ứng cơ s  đây là:
C + ½ O
2
→ ωO
Quá trình khí hóa xy ra khi than phn ứng với diôxit cacbon và hơi nớc đ

to ra khí cacbon monoxide và khí Hydro. Thông qua các phn ứng sau đây:
C + H
2
O → H
2
+ CO
Ngoài ra, thành phn nớc trong gas mau chóng đt đn trng thái cân bằng và
phn ứng ngc li với gas ti nhiệt đ trong thit b khí hóa. Đây là phơng trình
cân bằng nng đ của khí carbon monoxide, hơi nớc, carbon dioxide và hydrogen.
CO + H
2
O ↔ ωO
2
+ H
2

Về bn cht, cho phép mt s lng hn ch oxy hoặc không khí đc đa vào
lò phn ứng đ mt s các vật liệu hữu cơ đc "đt cháy" sn xut khí carbon
monoxide và năng lng,  đy din ra mt sự phn ứng ln thứ hai mà ti đó có sự
chuyn đi nhiều hơn nữa cht hữu cơ đ b sung thêm khí hydro và carbon
dioxide.
2.7 Phơnăloi thit b khí hóa
Dựa vào tính chuyn đng của nguyên liệu thit b khí hóa đc chia ra làm hai
loi:
- Kiu c đnh
- Kiu tng sôi
ωho dù có sự thay đi ít i gì đy thì hu ht các thit b đều thuc những phân
loi nh trên.
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 16

2.7.1 Thit b khí hóa kiu c đnh
Đi với kiu c đnh tùy theo li đi của không khí hoặc oxy trong thit b khí
hóa nó đc chia thành ba loi sau:
- Kiu không khí cp đi từ dới lên xuyên qua lớp nguyên liệu của bung phn
ứng.
- Kiu không khí cp đi từ trên xung xuyên qua lớp nguyên liệu của bung
phn ứng.
- Kiu không khí cp đi ngang qua lớp nguyên liệu của bung phn.
2.7.1.1 δoi cp khí từ dới lên (updraft gasifier)
Sinh khi đc cp  trên cùng của lò phn ứng và di chuyn xung dới.
Không khí đc ly từ các cửa hút gió  dới đáy và khí đt đc thoát ra  trên.
Sinh khi di chuyn ngc chiều với dòng khí đt.
[9]
Hình 2.6: Nguyên lý hệ thng up-draft.
Những u đim lớn của loi khí hoá kiu này là đơn gin, hiệu sut khí hoá
tơng đi cao. Do nhiên liệu bên trong đc trao đi với ngun nhiệt từ khí sinh ra
nên nhiên liệu đc sy khô tới phía trên cùng của thit b khí hoá và do đó nhiên
liệu với đ m cao (lên tới 60%) cũng có th đc sử dng đ khí hóa. Hơn nữa
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 17
kiu thit b khí hoá này thậm chí có th sử dng với nhiên liệu ht có kích thớc
tơng đi nh và chp nhận sự thay đi về kích thớc của nhiên liệu.
Hn ch chính của thit b này là khí đt tng hp đc chứa từ 10% – 20% hắc
ín theo khi lng. Nên trong trng hp khí đt đc sử dng cho đng cơ, máy
phát điện, và mt s ứng dng khác thì khí đt này yêu cu phi làm sch. Tuy
nhiên, nu gas này đc dùng trong các ứng dng nhiệt trực tip thì lng hắc ín
này s b cháy ht.
2.7.1.2 Kiu cp khí đi từ trên xung (downdraft gasifier)
Thit b phn ứng kiu cp khí từ trên xung sinh khi đc đa  trên cùng và
lng không khí cũng cp từ trên hoặc từ các bên. Khí đt đc ly ra  dới cùng

của lò phn ứng, do đó nhiên liệu và khí đt di chuyn cùng mt hớng trong thit
b.
[9]
Hình 2.7: Nguyên lý hệ thng down-draft.
ωác vùng chủ yu đc gia nhiệt nóng bi bức x (và mt phn đi lu) nhiệt từ
vùng đt, nơi mà mt phn của than b cháy. Khí đt nhiệt phân cũng xuyên qua
khu vực này và cũng đc đt cháy. εức đ mà các khí nhiệt phân đc đt cháy
nhiều ít ph thuc vào thit k, nguyên liệu sinh khi cp và các kỹ năng của ngi
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt
Trang 18
vận hành. Sau khi quá trình oxy hóa thành phn chính còn li là than và những sn
phm cháy là carbon dioxide và hơi nớc đi xuyên qua vùng chuyn hóa,  đây din
ra các phn ứng hình thành khí ωO và H
2
. Do đó u đim chính của hệ thng khí
hóa cp khí từ trên xung là việc sn xut ra mt lng khí đt với nng đ hắc ín
tơng đi thp, có th ứng dng phù hp cp khí đt cho các đng cơ.
Trong thực t, nng đ hắc ín him khi đt đc mc đích nh mong mun, nó
vẫn còn khá cao. δý do chính có th là không phi tt c các khí đt đều đi qua
vùng nóng nht, và thi gian lu trú của chúng ti khu vực cháy có th là quá ngắn.
Trong mi b phận thit k những tính năng phi đm bo làm sao năng sut nhiệt
phân khí đt phi cao.
2.7.1.3 Kiu cp khí đi ngang qua bung phn ứng (Cross-draft gasifier)
Đc thit k nh down-draft nhng thay vì không khí đi vào song song nhiên
liệu thì  cross-draft là  bên cnh. Kiu thit b khí hóa này phù hp cho việc sử
dng than, sự khí hóa than khoáng kt qu nhiệt đ sinh ra rt cao (1500 °ω hoặc
cao hơn) ti vùng cháy  đó nó có th to ra sn phm khí đt.
[9]
Hình 2.8: Nguyên lý hệ thng cross-draft
ωhơng 2: ωơ S δý Thuyt

Trang 19
u đim của hệ thng này là hiệu sut cao, nh gn.  các nớc đang phát trin
nó đc lắp đặt cho máy phát điện công sut dới 10 kW điện. Nó đc xem nh
hệ thng to năng lng sch cho các phơng tiện vận chuyn. Nhc đim của nó
là hắc ín chuyn hóa năng lng cha cao, dẫn đn sự cn thit phi sử dng
nguyên liệu là than có cht lng cao. εt điều nữa là hệ thng b tn tht áp sut
khá lớn.
2.7.2 Kiu thit b khí hóa tng sôi (fluidized bed gasifiers)

Hình 2.9: Sơ đ nguyên lý hệ thng khí hóa kiu tng sôi

Trên hình 2.9 th hiện sơ đ nguyên lý của hệ thng khí hóa kiu tng sôi.
Không khí từ qut thi đc đa vào bung phn ứng qua các ghi phân phi khí và
làm sôi lớp ht trơ tr sôi (cát thch anh). Nhiên liệu cp vào bung phn ứng theo

×