Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nguyên cứu nâng cao hiệu suất bộ thu năng lượng mặt trời kiểu parabol trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 100 trang )

v


MỤC LỤC
Tiêuăđ Trang
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân i
Lời cam đoan ii
Lời cm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục vii
Danh mục các chữ viết tắt xi
Danh mục hình xiv
Danh mục bng xv
Chngă1ă:ăTỔNG QUAN
1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết qu nghiên cứu trong và
ngoài nước đã công b. 1
1.2. Mục đích của đề tài: 2

1.3. Nhim vụ của đề tài và giới hn của đề tài. 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Ý nghĩa thực tin của đề tài 4
Chngă2 : CăSỞ LÝ THUYẾT
2.1.Tổng quan chung về nguồn năng lượng mặt trời 5
2.1.1. Mặt trời 5

2.1.2. Nguồn bức x mặt trời 8
2.1.3.Tính toán năng lượng mặt trời 12
2.1.3.1.Tính toán góc tới của bức x trực x 12
2.1.3.2.Tổng cường độ bức x mặt trời lên bề mặt trái đất 15


vi

2.1.3.3.Đo cường độ bức x mặt trời 19
2.1.3.4.Nguồn năng lượng mặt trời ti khu vực nghiên cứu 20
2.2. Bộ thu năng lượng mặt trời kiểu Parabol trụ 21
2.2.1.Cấu to tổng quan bộ thu 21
2.2.2. Hot động của bộ thu năng lượng mặt trời kiểu Parabol trụ… 23
2.2.2.1. Hội tụ tia sáng. 23
2.2.2.2. Nguyên lý gia nhit đi lưu. 23
2.2.3.Bề mặt phn x của máng 24
2.2.4.ng thu nhit 26
2.2.5. H thng xoay máng 30
2.2.6. Cách nhit 30
2.3. Truyền nhit và cách nhit 30
2.3.1.Dẫn nhit 30
2.3.2.H s dẫn nhit của chất khí 31
2.3.3.H s dẫn nhit của chất lng 32
2.3.4.H s dẫn nhit của vật rắn 34
2.3.4.1.Kim loi và hợp kim 34
2.3.4.2.Vật rắn cách đin 34
2.4.Trao đổi nhit đi lưu. 35
Chngă3ă: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TO NÂNG CAO HIỆU SUẤT
BỘ THUăNĂNGăLỢNG MẶT TRỜI KIU PARABOL TRỤ
3.1.Nguyên lý hot động của bộ thu parabol trụ 39
3.2.Những yếu t làm gim hiu suất của bộ thu: 40
3.3.Đặc tính thiết kế 40
3.3.1.Hướng đặt bộ thu 40
3.3.2.Thiết kế máng parabol trụ 43
3.3.3. Thiết kế ng cách ly 45
3.3.4. Thiết kế ng hấp thụ nhit 46

3.3.5.Thiết kế môi chất lng trong ng hấp thụ 47

3.3.6.Thiết kế nguyên lý lưu chuyển môi chất lng của bộ thu 47
vii

3.4.Thiết kế h thng xoay máng 48
3.4.1 Điều kin hội tụ của tia tới: 49
3.4.2. Các phương án thực hin h thng xoay máng: 51

3.4.2.1 Gii pháp xoay máng parabol trụ bằng cơ 52
3.4.2.2 Gii pháp xoay máng parabol trụ bằng cm biến 53
3.4.2.3 Xoay máng kết hợp dùng h thng cơ và cm biến 54
3.4.2.4 Lựa chọn phương án h thng xoay máng 56
3.4.3.Những thành phần của h thng xoay 56
3.4.4.Tính toán h thng quay máng 61
3.4.5.Gii pháp reset máng parabol khi ngưng hot động 62
Chngă4 : MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ THÍ NGHIỆM
4.1.Thiết bị đo : 63
4.1.1.Máy đo năng lượng bức x mặt trời: 63
4.1.2.Nhit kế: 64
4.2.Dự kiến môi chất lng làm thí nghim: 64
4.2.1.Mô t bình 64

4.2.2.Chất lng thí nghim 65
4.2.2.1.Thông s kỹ thuật 65
4.2.2.2.Dự tính lượng chất lng làm thí nghim 67
4.3. Mô hình thực nghim 67
4.4. Kết qu thí nghim 69
4.5. Đánh giá kết qu thí nghim 77
4.6. Đề xuất về ng thu nhit để nâng cao hiu suất 79

Chngă5ă:ăKẾT LUẬN
5.1. Đánh giá kết qu của đề tài 81
5.2. Hướng phát triển 81
5.3. Kiến nghị: 82
TÀI LIU THAM KHO 84

viii

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, T VIẾT TT

Eμ là cường độ năng lượng bức x mặt
ϕ : góc vĩ độ
β μ góc nghiêng của bề mặt kho sát
θ μ góc tới của tia trực x
θ
z
μ góc thiên đỉnh
δ μ góc lch giữa tia trực x và mặt phẳng xích đo
 μ h s dẫn nhit
c
p
: nhit dung riêng của chất lng
ρ μ khi lượng riêng của chất lng
 μ độ nhớt động lực học của chất lng
Φ μ hình dáng và cách b trí bề mặt trao đổi nhit
ω μ tc độ chuyển động của dòng chất lng
Q: dòng nhit (w)
μ cường độ trao đổi nhit đi lưu
F : din tích bề mặt trao đổi nhit
t

w
: nhit độ bề mặt vật rắn
t
f
: nhit độ trung bình của chất lng.



ix

DANH SÁCH CÁC BNG

BNG Trang
Bng 2.1: S liu về bức x mặt trời ti VN 20
Bng 2.2: H s phn x của một s vật liu kim loi. 26
Bng 2.3: H s truyền nhit một s kim loi thông dụng (ti 25
0
C) 28
Bng 3.1: Thông s máng parabol của mô hình thực nghim 45
Bng 3.2: Thông s ng thủy tinh cách ly của mô hình thực nghim 46
Bng 3.3: Thông s ng hấp thụ nhit của mô hình thực nghim. 47
Bng 4.1 : Thông s kỹ thuật máy đo năng lượng bức x CEM DT-1307 63
Bng 4.2 : Thông s kỹ thuật máy đo năng lượng bức x CEM DT-1307 64
Bng 4.3 : Thông s kỹ thuật dầu S2 65















x

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH Trang
Hình 1.1 : Mặt cắt ngang một ngôi sao kiểu mặt trời 3
Hình 2.1 : Mặt cắt ngang một ngôi sao kiểu mặt trời 6
Hình 2.2: Dãy bức x đin từ 9
Hình 2.3: Góc nhìn mặt trời. 10
Hình 2.4 : Quá trình truyền năng lượng bức x mặt trời 11
qua lớp khí quyển của trái đất 12
Hình 2.5: Sơ đồ phân b các thành phần bức x khuếch tán 16
Hình 2.6 : Các thành phần bức x lên bề mặt nghiêng 18
Hình 2.7 : Trực x kế. 19
Hình 2.8 Thiết bị đo năng lượng bức x mặt trời hin s. 20
Hình 2.9: Máng phn x parabol 21
Hình 2.10: Cấu to máng parabol trụ 22
Hình 2.11 : Bộ thu năng lượng parabol trụ thực tế. 22
Hình 2.12 : Nguyên lý đi lưu gia nhit chất lng 24
Hình 2.13: Bề mặt phn x ánh sáng được ghép từ nhiều tấm phẳng 25
Hình 2.14 : Mặt cắt ngang ng thu nhit 26
Hình 2.15: Độ dẫn nhit theo nhit độ  = f(t) của không khí 32

Hình 2.16 : (t) của nước 33
Hình 2.17: (t) của dầu 34
Hình 2.18 :
(t) của vật liu cách nhit. 35
xi

Hình 3.1: Nguyên lý hot động của bộ thu 39
Hình 3.2: Hướng lắp đặt không cần xoay máng 41
Hình 3.3: Hướng đặt bộ thu với h thng xoay 42
Hình 3.4: Máng parabol 43
Hình 3.5 : Nguyên lý gia nhit chất lng của mô hình thực nghim 48
Hình 3.6: Tia sáng qua ng thủy tinh có bề dày nh 50
Hình 3.7: Tia sáng truyền tới ng hấp thụ. 50
Hình 3.8: Điều kin hội tụ của tia sáng 51
Hình 3.9: Điều khiển máng xoay bằng h thng cơ 52
Hình 3.10: Xoay máng bằng cm biến 54
Hình 3.11: Máng xoay khi gặp trời mây mù. 55
Hình 3.12: Bộ truyền gim tc trục vít-bánh vít và động cơ bước 58
Hình 3.13μ Sơ đồ nguyên lý hot động điều khiển động cơ bước 59
Hình 3.14: Cm biến quang trở 60
Hình 3.15: Mch điều khiển 61
Hình 4.1μ Máy đo năng lượng bức x mặt trời CEM DT-1307 63
Hình 4.2: Nhit kế 64
Hình 4.3: Bình dầu 65
Hình 4.4 : Kết cấu tổng thể 68
Hình 4.5: Tủ đựng bn mch điều khiển 68
Hình 4.6: Bộ phận truyền động xoay máng 69
Hình 4.7μ Đồ thị nhit độ và năng lượng bức x theo thời gian 70
Hình 4.8: Tia phn x khi ng hấp thụ 79
xii


Hình 4.9 Hình dng ng thu nhit 80



Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

TH: Nguyễn Việt Phong 1


CHNGă1
TỔNG QUAN

1.1.Tng quan chung v lĩnhăvc nghiên cu,các kt qu nghiên cu trong và
ngoƠiăncăđƣăcôngăb:
Ngày nay trớc nhu cầu ngày càng cao ca con ngi về việc sử dụng năng
lợng thì vn đề nguồn năng lợng tr thành một vn đề cp thiết. Các nguồn năng
lợng phổ biến hiện nay đang ngày càng tr nên khan hiếm, giá thành cao, lại gây
nhiều ô nhiễm cho môi trng. Do vy việc tìm ra một nguồn năng lợng dồi
dào,sẵn có, sạch với môi trng đang đang đợc các nhà khoa học tích cực nghiên
cu. Năng lợng mặt trilà một nguồn năng lợng tha mưn đợc nhiều tiêu chí,tuy
nhiên việc ng dụng chúng hiện nay đặc biệt là những ng dụng cần nhiệt độ thu
đợc cao còn nhiều hạn chế,cha phổ biến rộng rãi.
Việt Nam là nớc nhiệt đới, tiềm năng bc xạ mặt trivào loại cao trên thế
giới, đặc biệt  các vùng miền phía Nam có tiềm năng rt lớn trong việc tn dụng
nguồn năng lợng này.Nguồn năng lợng mặt trilà nguồn năng lợng dồi dào,sẵn
có, thân thiện với môi trng,tuy nhiên việc nghiên cu, triển khai,áp dụng tại Việt
Nam là cha tơng xng với tiềm năng. Các nghiên cu về ng dụng năng lợng
mặt tritại Việt Nam còn hạn chế, ch yếu là hệ thng máy nớc nóng năng lợng
mặt tri,thu đợc nhiệt độ thp. Trong khi đó, có nhiều ng dụng đòi hi cần phi

có nhiệt độ cao hơn 100
0
C,bộ thu có thể đạt đợc nhiệt độ cao này là bộ thu năng
lợng mặt trisử dụng parabol trụ. Với nhiệt độ thu đợc cao từbộ thu này ta có thể
triển khai nhiều ng dụng nh sử dụng trong lò hơi, trong phát điện…Chính vì vy
đề tài này đi vào hớng nghiên cu nâng cao hiệu sut bộ thu năng lợng mặt
trikiểu parabol trụ.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 2

Các nghiên cu trong nớc về bộ thu năng lợng mặt tri kiểu parabol trụ có
thể kể đến nh ca tác gi PGS.TS Hoàng Dơng Hùng trong nghiên cu ắNăng
lợng mặt tri,lý thuyết và ng dụng” và một s tác gi khác. Tuy nhiên đa s các
nghiên cu này hầu nh chỉ trình bày về các lý thuyết, các hệ thng hiện có, mà
cha đa ra đợc các mô hình thc nghiệm,các s liệu cụ thể đo đạc đợc để có thể
làm t liệu cho việc úng dụng tại Việt Nam.
Các nghiên cu ngoài nớc về hệ thng năng lợng mặt tri kiểu parabol trụ
khá đầy đ và đa dạng, đợc đầu t nghiên cu rt quy mô, một s nớc nh n
Độ còn có những hệ thng ng dụng công sut rt lớn nh sử dụng bộ thu năng
lợng mặt tri kiểu parabol trụ làm quay tuc-bin trong hệ thng nhà máy
điện…Tuy các nghiên cu này khá đầy đ nhng không đợc công b ra ngoài, các
tài liệu có đợc cũng chỉ là những lý thuyết đơn gin đư đợc phổ biến rộng rãi,
cha có đợc s liệu phù hợp với khí hu Việt Nam.
Với những điều kiện vị trí địa lý thun lợi, việc ắăNghiênăcu nâng cao hiu
sut b thuănĕngălng mt tri kiu parabol tr”là cần thiết trong việc đáp ng
nhu cầu năng lợng ngày càng cao,m ra hớng mới trong sử dụng nguồn năng
lợng xanh,sạch và sẵn có này.
1.2.Mcăđíchăcaăđ tài:
Mục đích ca đề tài nhằm nghiên cucác bộ phn ca hệ thng bộ thu năng

lợng mặt tri kiểu parabol trụ nhằm nâng cao hiệu sut, đồng thi thiết kế và chế
tạo bộ thu năng lợng mặt trikiểu parabol trụ nhằm thực nghiệm nhiệt độ ca bộ
thu. Nhiệt độ thu đợc ca bộ thu có thể phục vụ cho các lò hơi, sy, chạy tuc-bin
điện, hệ thng đun sôi nớc hoặc các ng dụngcần gia nhiệt khác.



Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 3









Hình 1.1: Một s phơng pháp gia nhiệt
Năng lợng mặt trilà nguồn năng lợng hầu nh vô tn, dồi dào, sạch, sẵn
có  nớc ta. Việc triển khai ng dụng gia nhiệt cho cht lng bằng năng lợng mặt
tri,cụ thể là bộ thu năng lợng mặt trikiểu parabol trụ sẽ mang lại lợi ích kinh tế
lớn trong việc tiết kiệm chi phí nguyên liệu đt.
1.3.Nhim v caăđ tài và gii hn ca đ tài.
- Nghiên cu cơ s lý thuyết ca bộ thu năng lợng mặt tri nhiệt độ cao
dùng parabol trụ.
- Nghiên cu thiết kếnhằm nâng cao hiệu sut thu nhiệt
- Chế tạo bộ thu năng lợng mặt trikiểu parabol trụ.
- Thực nghiệm đo nhiệt độ thu đợc ca bộ thu.

Cui cùng, sẽ đa ra các kết lun về kết qu thực hiện, nêu lên các vn đề đư
gii quyết đợc, các vn đề còn tồn đọng cha đợc gii quyết và đề xut hớng
phát triển ca đề tài.
Năng lợ
ặ 
Gia nhiệt
(Cao hơn 100
0
C)
Nung nóng
bằng gas

Nung nóng
bằng điện
Đt cháy các
vt liệu khác

Năng lợng
mặt tri
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 4

1.4.Phngăphápănghiênăcu.
- Dựa vào các tài liệu hiện có về lý thuyết năng lợng mặt triđể tìm hiểu cơ
s lý thuyết đi với bộ thu năng lợng mặt tri kiểu parabol trụ.
- Sau đó dựa vào lý thuyết để tính toán,thiết kế,chế tạo một bộ thu năng lợng
mặt trinhiệt độ cao dùng parabol trụ.
1.5 ụănghĩaăthc tin caăđ tài.
Nớc ta nằm  vị trí thun lợi trong việc triển khai ng dụng năng lợng mặt

tri, s gi nng quanh năm rt cao, tuy nhiên việc ng dụng năng lợng mặt tri
còn rt hạn chế, ch yếu chỉ là những bộ thu năng lợng mặt tri ng dụng trong
máy nớc nóng hộ gia đình với nhiệt độ thu đợc thp ( nh hơn 100
0
C) , đặc biệt
là những ng dụng khác cần nhiệt độ cao (lớn hơn 100
0
C)trong sn xut công
nghiệp cha đợc quan tâm đúng mc. Trớc khong trng còn b ng đó, việc
nghiên cu triển khai bộ thu năng lợng mặt tri kiểu parabol trụ vào thực tiễn là
nhu cầu cần thiết hiện nay.










Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 5

CHNGă2
CăSỞ LÝ THUYẾT

2.1.Tng quan chung v ngunănĕngălng mt tri:
2.1.1. Mt tri:

Mặt trilà ngôi sao  trung tâm và nổi bt nht trong Thái Dơng Hệ. Khi
lợng khổng lồ ca nó (332.900 lần khi lợng trái đt), tạo ra nhiệt độ và mt độ
đ lớn tại lõi để xy ra phn ng tổng hợp hạt nhân, làm gii phóng một lợng năng
lợng khổng lồ, phần lớn phát xạ vào không gian dới dạng bc xạ điện từ, với cực
đại trong di quang phổ từ 400 tới 700 nm mà chúng ta gọi là ánh sáng kh kiến.
Mặt trilà một sao nhóm I, nhóm sao có nhiều nguyên t nặng. Sự hình
thành mặt tri có thể đư đợc bt đầu từ các sóng chn động từ một hay nhiều siêu
tân tinh bên cạnh. Lý thuyết này đợc đa ra do sự phong phú ca nguyên t nặng
trong hệ mặt tri, nh vàng và uranium, nếu những sao có nhiều nguyên t này thì
gọi là sao nhóm II (ít nguyên t nặng). Các nguyên t này theo kh năng có thể nht
đư đợc tạo ra bi các phn ng hạt nhân thu năng lợng trong một quá trình hình
thành sao siêu mới, hay bi sự biến đổi thông qua hp thụ neutron bên trong một
ngôi sao lớn thế hệ hai.
Cu trúc ca mặt trikhông có ranh giới cụ thể ,  phần phía ngoài ca nó,
mt độ các khí gim gần nh theo hàm mũ theo khong cách từ tâm. Tuy nhiên, cu
trúc bên trong ca nó đợc xác định rõ ràng, nh đợc miêu t bên dới. Bán kính
mặt triđợc đo từ tâm tới cạnh ngoài quang quyển. Đây đơn gin là lớp mà bên
trên nó các khí quá lạnh hay quá mng để bc xạ một lợng ánh sáng đáng kể, và vì
thế là bề mặt dễ quan sát nht bằng mt thng.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 6

Phía trong mặt trikhông thể đợc quan sát trực tiếp và chính mặt trilà vt
chn bc xạ điện từ. Tuy nhiên, tơng tự nh trong địa cht học sử dụng sóng do
các trn động đt tạo ra để xác định cu trúc bên trong ca Trái Đt, ngành nht
chn học sử dụng các sóng ngoại âm đi xuyên qua phần trong mặt triđể đo và hình
dung cu trúc bên trong ca ngôi sao.Mô hình máy tính về mặt tricũng sử dụng
một công cụ lý thuyết để xác định các lớp bên trong ca nó.



Hình 2.1 : Mặt ct ngang mặt tri
Lõi ca mặt triđợc coi là chiếm khong 0,β tới 0,β5 bán kính mặt tri. Nó
có mt độ lên tới 150g/cm³(150 lần mt độ nớc trên trái đt) và có nhiệt độ gần
1γ.600.000 độ K (so với nhiệt độ bề mặt mặt trikhong 5.800
0
K).Những phân tích
gần đây cho thy tc độ tự quay ca lõi cao hơn vùng bc xạ. Trong hầu hết vòng
đi ca mặt tri, năng lợng đợc tạo ra bi phn ng tổng hợp hạt nhân thông qua
một loạt bớc đợc gọi là dãy pập (protonậproton)để biến hydro thành heli. Cha
tới β% heli đợc tạo ra trong mặt tricó từ chu trình CNO (Cacbon-Nitơ-Ôxy). Lõi
là vùng duy nht trong mặt tri tạo ra một lợng đáng kể nhiệt thông qua phn ng
tổng hợpμ phần còn lại ca ngôi sao đợc đt nóng bi năng lợng truyền ra ngoài
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 7

từ lõi. Tt c năng lợng đợc tạo ra từ phn ng tổng hợp hạt nhân trong lõi phi
đi qua nhiều lớp để tới quang quyển trớc khi đi vào không gian dới dạng ánh
sáng mặt tri hay động năng ca các hạt.
Tc độ phn ng tổng hợp hạt nhân phụ thuộc nhiều vào mt độ và nhiệt độ,
vì tc độ phn ng tổng hợp hạt nhân diễn ra  lõi trong trạng thái cân bằng tự điều
chỉnhμ nếu tc độ phn ng hơi lớn hơn sẽ khiến lõi nóng lên nhiều và hơi m rộng
chng lại trọng lợng ca các lớp bên ngoài, làm gim tc độ phn ng và điều
chỉnh sự nhiễu loạn; và nếu tc độ hơi nh hơn sẽ khiến lõi lạnh đi và hơi co lại,
làm tăng tc độ phn ng và một lần nữa lại đa nó về mc cũ. Các photon (tia
gamma) nhiều năng lợng phát ra trong các phn ng tổng hợp hạt nhân bị hp thụ
trong một plasma mặt trichỉ vài millimét, và sau đó tái phát xạ theo hớng ngẫu
nhiên (và  mc năng lợng khá thp),vì thế cần một thi gian dài các bc xạ mới
lên tới bề mặt mặt tri. Những ớc tính về "thi gian di chuyển ca photon" trong

khong từ 10.000 tới 170.000 năm.Sau chuyến du hành cui cùng qua lớp đi lu
bên ngoài để tới "bề mặt" trong sut ca quang quyển, các photon thoát ra nh ánh
sáng kh kiến. Mỗi tia gamma trong lõi mặt triđợc chuyển thành hàng triệu
photon ánh sáng nhìn thy đợc trớc khi đi vào không gian. Các neutrino cũng
đợc phát sinh từ các phn ng tổng hợp hạt nhân trong lõi, nhng không ging
nh photon, chúng hiếm khi tơng tác với vt cht, vì thế hầu nh toàn bộ chúng
thoát khi mặt tringay lp tc. Trong nhiều năm những đo đạc về s lợng
neutrino do mặt tritạo ra cho kết qu thp hơn các dự đoán lý thuyết khong γ lần.
Sự không nht quán này gần đây đư đợc gii quyết thông qua sự khám phá các
hiệu ng dao động neutrino.
Trong quá trình diễn biến ca phn ng có một phần vt cht khi lợng ca
mặt tri bị mt đi, khi lợng ca mặt tri vì thế mỗi giây gim gần 4.10
6
tn, tuy
nhiên theo các nhà nghiên cu thì trạng thái ca mặt tri sẽ không thay đổi trong
hàng tỷ năm nữa. Mỗi ngày mặt tri sn xut một nguồn năng lợng qua phn ng
nhiệt hạch lên tới λ.10
24
kWh.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 8

Nh vy ta có thể thy nguồn năng lợng mặt tri đợc xem nh vô tn, sẵn
có và có trữ lợng hết sc to lớn.
2.1.2. Ngun bc xmt tri:
Ánh sáng nói riêng, hay bc xạ điện từ nói chung, từ bề mặt ca mặt tri
đợc xem là nguồn năng lợng chính cho trái đt. Hằng s năng lợng mặt tri
đợc tính bằng công sut ca lợng bc xạ trực tiếp chiếu trên một đơn vịdiện tích
bề mặt trái đt; nó bằng khong 1γ70 Watt trên một mét vuông. Ánh sáng mặt tribị

hp thụ một phần trên bầu khí quyển trái đt, nên một phần nh hơn tới đợc bề mặt
trái đt, gần 1.000 Watt/m² năng lợng mặt tri tới trái đt trong điều kiện tri
quang đưng khi mặt tri  gần thiên đỉnh.Năng lợng này có thể dùng vào các quá
trình tự nhiên hay nhân tạo. Quá trình quang hợp trong cây sử dụng ánh sáng mặt
trivà chuyển đổi CO
2
thành ôxy và hợp cht hữu cơ, trong khi nguồn nhiệt trực
tiếp là làm nóng các bình đun nớc dùng năng lợng mặt tri, hay chuyển thành
điện năng bằng các pin năng lợng mặt tri. Năng lợng dự trữ trong dầu m và các
nguồn nhiên liệu hóa thạch khác đợc gi định rằng là nguồn năng lợng ca mặt
tri đợc chuyển đổi từ xa xa trong quá trình quang hợp và phn ng hóa sinh ca
sinh vt cổ.
Trong toàn bộ bc xạ mặt tri, bc xạ liên quan trực tiếp đến các phn ng
hạt nhân xy ra trong nhân mặt trikhông quá γ%. Bc xạ  ban đầu khi đi qua
5.10
5
km chiều dày ca lớp vy cht mặt tribị biến đổi rt mạnh. Tt c các dạng
ca bc xạ điện từ đều có bn cht sóng. Bc xạ  là sóng ngn nht trong các sóng
đó. Từ tâm mặt triđi ra do sự va chạm hoặc tán xạ mà năng lợng ca chúng gim
đi và bây gi chúng ng với sóng có bớc dài. Nh vy bớc sóng tr thành bớc
sóng rơnghen có bớc sóng dài hơn. Gần đến bề mặt mặt tri,nơi có nhiệt độ đ
thp để có thể tồn tại vt cht trong trạng thái nguyên tử và các cơ chế khác bt đầu
xy ra.
Lun vn cao hc GVHD: TS. Hong An Quc

HVTH: Nguyn Vit Phong 9


Hỡnh 2.2: Dy bc x in t
c trng ca bc x in t truyn trong khụng gian bờn ngoi mt tril

mt ph rng, trong ú cc i ca cng bc x nm trong dy 10
-1
-10 àm v
hu nh mt na tng nng lng mt tritp trung trong khong bc súng 0.38 -
0.78 àm ú l vựng nhỡn thy c ca ph.
Chựm tia truyn thng t mt trigi l bc x trc x. Tng hp cỏc tia trc
x v tỏn x gi l tng x. Mt dũng bc x trc x ngoi lp khớ quyn, tớnh
i vi 1m
2
b mt t vuụng gúc vi tia bc x, c tớnh theo cụng thc
Q=
D-T
.C
o
(t/100)
4

Vi
D-T
: H s gúc bc x gia trỏi t v mt tri.

D-T
=
2
/4
gúc nhỡn mt triv
C
o
=5,67 W/m
2

K
4
: H s bc x ca vt en tuyt i.
T 576
o
K : Nhit b mt mt tri.
10
bức xạ nhiệt
tia Gamma
tia tử ngoại
sóng radio,radar
tia cosmic
tia X
xa
năng l- ợng mặt trời
radio
gần
radio
sóng ngắn
sóng dài
-8
10
-6
10
-4
10
-2
10
0
10

2
10
4
10
6
10
8
10
10
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 10

Vyμ Q=
(
2.3,14.32
360 .60
)
2
4
.5,67.

5762
100

4
ả 1γ5γ W/m
2

Hình 2.3μ Góc nhìn mặt tri.

Do khong cách giữa trái đt và mặt trithay đổi theo mùa trong năm nên 
cũng thay đổi theo, do đó q cũng thay đổi nhng độ thay đổi này không lớn lm nên
có thể xem q là không đổi và đợc gọi là hằng s mặt tri.
Khi truyền qua lớp khí quyển bao bọc lớp trái đt, các chùm tia bc xạ bị hp
thụ và tán xạ bi tầng ôzon, hơi nớc và bụi trong không khí, chỉ một phần năng
lợng đợc truyền trực tiếp tới trái đt. Đầu tiên oxy phân tử bình thng O
2
phân
ly thành oxy nguyên tử O, để phá vỡ liên kết phân tử đó, cần phi có các photon
bớc sóng ngn hơn 0.18 µm, do đó các photon (xem bc xạ nh các hạt ri rạc ậ
photon) có năng lợng nh vy bị hp thụ hoàn toàn. Chỉ một phần các nguyên tử
oxy kết hợp thành các phân tử,còn đại đa s các nguyên tử tơng tác với các phân
tử oxy khác để tạo thành phân tử ozon O
3
, ôzôn cũng hp thụ bc xạ tử ngoại nhng
với mc độ thp hơn so với oxy, dới tác dụng ca các phoyon với bớc sóng ngn
hơn 0,γβ µm , sự phân tách O
3
thành O
2
và O xy ra. Nh vy hầu nh toàn bộ
năng lợng ca bc xạ tử ngoại đợc sử dụng để duy trì quá trình phân ly và hợp
cht ca O, O
2
và O
3
, đó là một quá trình ổn định. Do quá trình này , khi đí qua khí
quyển, bc xạ tử ngoại biến đổi thành bc xạ với năng lợng nh hơn.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc


HVTH: Nguyễn Việt Phong 11

Các bc xạ với bớc sóng ng với các vùng nhìn thy và vùng hồng ngoại
ca phổ tơng tác với các phân tử khí và các hạt bụi ca không khí nhng không
phá vỡ các liên kết ca chúng, khi đó các photon bị tán xạ khá đều theo mọi hớng
và một s photon quay tr lại không gian vũ trụ. Bc xạ chịu dạng tán xạ đó ch
yếu là bc xạ có bớc sóng ngn nht. sau khi phn xạ từ các phần khác nhau ca
khí quyển bc xạ tán xạ đi đến chúng ta mang theo màu xanh lam ca bầu tri trong
sáng và có thể quan sát đợc  những độ cao không lớn. Các giọt nớc cũng tán xạ
rt mạnh bc xạ mặt tri. Bc xạ mặt trikhi đi qua khí quyển còn gặp một trơ ngại
đáng kể nữa đó là do sự hp thụ ca các phần tử hơi nớc, khí cacbonic và các hợp
cht khác, mc độ ca sự hp thụ này phụ thuộc vào bớc sóng, mạnh nht 
khong giữa vùng hồng ngoại ca phổ.
Phần năng lợng bc xạ mặt tritruyền tới bề mặt trái đt trong những ngày
quang đưng (không có mây)  thi điểm cao nht vào khong 1000 W/m
2


Hình 2.4 μ Quá trình truyền năng lợng bc xạ mặt triqua lớp khí quyển ca trái
đt
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 12

Yếu t cơ bn xác định cng độ bc xạ mặt tri một điểm nào đó trên trái
đt là quưng đng nó đi qua. Sự mt mát năng lợng trên quưng đng đó gn liền
với sự tán xạ, hp thụ bc xạ và phụ thuộc vào thi gian trong ngày, mùa, vị trí địa
lý. Các mùa hình thành là do sự nghiêng ca trục trái đt đi với mặt phẳng quỹ đạo
ca nó quanh mặt trigây ra. Góc nghiêng vào khong 23,5
o

và thực tế xem nh
không đổi trong không gian. Sự định hớng nh vy ca trục quay trái đt trong
chuyển động ca nó đi với mặt trigây ra những sự dao động quan trọng về độ dài
ngày và đêm trong năm.
2.1.3.Tínhătoánănĕngălngămtătri:
Cng độ bc xạ mặt tri trên mặt đt ch yếu phụ thuộc vào yếu tμ
- Góc nghiêng ca các tia sáng trong khí quyển hay nói chung là phụ thuộc
vào độ cao ca mặt tri (góc giữa phơng từ điểm quan sát đến mặt trivà mặt
phẳng nằm ngang đi qua điểm đó ). Yếu t cơ bn xác định cng độ ca bc xạ
mặt tri một điểm nào đó trên trái đt là quưng đng nó đi qua. Sự mt mát năng
lợng trên quưng đng đó gn liền với sự tán xạ, hp thụ bc xạ và phụ thuộc vào
thi gian trong ngày, mùa, vị trí địa lý.
- Quan hệ giữa bc xạ mặt tringoài khí quyển và thi gian trong năm có thể
xác định theo phơng trình sauμ
E
ng
= E
o
(1+0,333cos
360
365
) W/m
2

Trong đó E
ng
là bc xạ ngoài khí quyển đợc đo trên mặt phẳng vuông góc với tia
bc xạ vào ngày th n trong năm.
2.1.3.1.Tínhătoánăgócătiăcaăbcăxătrcăx:
Trong quá trình tính toán cần định nghĩa một s khái niệm nh sauμ

Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 13

- Hệ s khi không khí mμ là tỷ s giữa khi lợng khí quyển theo phơng tia
bc xạ truyền qua và khi lợng khí quyển theo phơng thẳng đng ( tc là khi mặt
tri thiên đỉnh). Nh vy m=1 khi mặt tri thiên đỉnh, m=β khi góc thiên đỉnh θ
z

là 60
o
. Đi với các góc thiên đỉnh từ 0-70
o
thì độ cong ca bề mặt trái đt phi đợc
đa vào tính toán. Riêng đi với trng hợp tính toán bc xạ mặt tringoài khí
quyển m=0.
- Trực xạ μ là bc xạ mặt trinhn đợc khi không bị bầu khí quyển phát tán.
Đây là dòng bc xạ có hớng và có thể thu đợc  các bộ thu kiểu tp trung (hội tụ)
- Tán xạ μ là bc xạ mặt trinhn đợc sau khi hớng ca nó đư bị thay đổi do
sự phát tán ca bầu khí quyển ( trong một s tài liệu khí tợng, tán xạ còn đợc gọi
là bc xạ ca bầu tri,  đây cần phân biệt tán xạ ca mặt trivới bc xạ hồng ngoại
ca bầu khí quyển phát ra ).
- Tổng xạ μ là tổng ca trực xạ và tán xạ trên một bề mặt ( phổ biến nht là tổng
xạ trên một bề mặt nằm ngang, thng gọi là bc xạ cầu trên bề mặt).
- Cng độ bc xạ E( W/m
2
) μ là cng độ năng lợng bc xạ mặt triđến một
bề mặt tơng ng với một đơn vị diện tích ca bề mặt. Cng độ bc xạ cũng bao
gồm cng độ bc xạ trực xạ E
trx

, cng độ bc xạ tán xạ E
tx
và cng độ bc xạ
quan phổ E
qp
.
- Năng lợng bc xạ ( J/m
2
) : là năng lợng bc xạ mặt tritruyền tới một đơn
vị diện tích bề mặt trong một khong thi gian, nh vy năng lợng bc xạ là một
đại lợng bằng tích phân ca cng độ bc xạ trong khong thi gian nht định.
- Gi mặt triμ là thi gian dựa trên chuyển động biểu kiến ca mặt tritrên bầu
tri, với quy ớc gi mặt tri chính ngọ là thi điểm mặt triđi qua thiên đỉnh ca
ngi quan sát. Gi mặt trilà thi gian đợc sử dụng trong mọi quan hệ về góc mặt
tri, nó không đồng nghĩa với gi theo đồng hồ.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 14

Quan hệ hình học giữa một mặt phẳng b trí bt kỳ trên mặt đt và bc xạ ca mặt
tritruyền tới, tc là vị trí ca mặt triso với mặt phẳng đó có thể đợc xác định
theo các góc đặc trng:
.
- Góc vĩ độ ϕμ vị trí góc tơng ng với vĩ độ về phía bc hoặc về phía nam
đng xích đạo trái đt, với hớng phía bc là hớng dơng.
-90
0
≤ ϕ ≤λ0
0
- Góc nghiêng  μ góc giữa mặt phẳng ca bề mặt tính toán và phơng nằm

ngang.
0 ≤  ≤ 180
0

( >90
0
nghĩa là bề mặt nhn bc xạ hớng xung phía dới)
- Góc phơng vị ca bề mặt  μ góc lệch ca hình chiếu pháp tuyến bề mặt trên
mặt phẳng nằm ngang so với đng kinh tuyến. Góc  = 0 nếu bề mặt quay về phía
hớng chính nam,  ly du (+) nếu bề mặt quay về phía tây và ly du (-) nếu bề
mặt quay về phía đông.
-180
0
≤  ≤ 180
0
- Góc gi ω μ góc chuyển động ca vị trí mặt trivề phía đông hoặc phía tây ca
kinh tuyến địa phơng do quá trình quay ca trái đt quanh trục ca nóvà ly giá trị
15
0
cho 1 gi đồng hồ, buổi sáng ly du (-), buổi chiều ly du (+).
Góc tới θμ góc giữa tia bc xạ truyền tới bề mặt và pháp tuyến ca bề mặt đó.
- Góc thiên đỉnh θ
z
μ góc giữa phơng thẳng đng (thiên đỉnh) và tia bc xạ tới.
trong trng hợp bề mặt nằm ngang thì góc thiên đỉnh chính là góc tới θ.
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 15

- Góc cao mặt triα μ góc giữa phơng nằm ngang và tia bc xạ truyền tới, tc

là góc phụ ca góc thiên đỉnh.
Góc phơng vị mặt tri
s
μ góc lệch so với phơng nam ca hình chiếu tia bc xạ
mặt tritruyền tới trên mặt phẳng nằm ngang. Góc này ly du (-) nếu hình chiếu
lệch vế phía đông và ly du (+) nếu lệch về phía tây.
- Góc lệch δ μ là góc tạo bi tia trực xạ và mặt phẳng xích đạo ca trái đt.
Trong thực tế trục quay ca trái đt lệch khi đng thẳng đng so với mặt phẳng
qui đạo ca trái đt một góc βγ,45
0

-23,45
0
≤ δ ≤ βγ,45
0

Góc lệch δ có thể tính toán theo phơng trình ca Copperμ
δ = βγ,45.sin(γ60.
284+
365
)
trong đó n là th tự ngày ca 1 năm với quy ớc ly giá trị n ca ngày 1 tháng
giêng là 1
Quan hệ giữa các loại góc đặc trng  trên có thể biểu diễn bằng phơng trình
giữa vĩ độ ϕ và các góc khác nh sauμ
Cosθ = sinδ.sinϕ.cos ậ sinδ.cosϕ.sincos + cosδ.cosϕ.cos.cosω +
cosδ.sinϕ.sin.cos.cosω + cosδ.sin.sin.sinω
Đi với bề mặt nằm ngang góc tới θ chính là góc thiên đỉnh ca mặt triθ
z
, giá

trị ca nó phi nằm trong khong 0
0
và 90
0
từ khi mặt trimọc đến khi mặt tri
thiên đỉnh (=0)
Cos θ
z
= cosϕ.cosδ.cosω + sinϕ.sinδ

Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 16

2.1.3.2.Tngăcngăđăbcăxămtătrilênăbămtătráiăđt:
Tổng bc xạ mặt trilên một bề mặt đặt trên mặt đt bao gồm phần chính đó là
trực xạ và tán xạ. phần trực xạ đư đợc kho sát  trên, còn thành phần tán xạ thì
khá phc tạp. Hớng ca bc xạ khuếch tán truyền tới bề mặt là hàm s ca độ mây
và độ trong sut ca khí quyền, các đại lợng này lại thay đổi khá nhiều. Có thể
xem bc xạ tán xạ là tổng hợp ca γ thành phần :
- Thành phần tán xạ đẳng hớng μ phần tán xạ nhn đợc đồng đều từ toàn bộ
vòm tri.
- Thành phần tán xạ quanh tia μ phần tán xạ bị phát tán ca bc xạ mặt trixung
quanh tia mặt tri.
- Thành phần tán xạ chân tri μ phần tán xạ tp trung gần đng chân tri.

Hình 2.5 μSơ đồ phân b các thành phần bc xạ khuếch tán
Góc khuếch tán  mc độ nht định phụ thuộc vào độ phn xạ R
g
(còn gọi là

allbedo-sut phân chiếu ) ca mặt đt. Những bề mặt có độ phn xạ cao ( ví dụ bề
mặt tuyết xp có R
g
=0,7 ) sẽ phn xạ mạnh bc xạ mặt tritr lại bầu tri và lần
lợt bị phát tán tr thành thành phần tán xạ chân tri.
Thµnh phÇn t¸n x¹
ch©n trêi
Thµnh phÇn t¸n x¹
quanh tia
Thµnh phÇn t¸n x¹
®¼ng h- íng
Tia trùc x¹
Lun văn cao học GVHD: TS. Hoàng An Quc

HVTH: Nguyễn Việt Phong 17

Nh vy bc xạ mặt tri truyền đếm một bề mặt nghiêng là tổng ca các dòng
bc xạ bao gồmμ trực xạ E
b
, γ thành phần tán xạ E
d1
,E
d2
, E
d3
và bc xạ phn xạ từ
các bề mặt khác lân cn E
r
:
E

Ʃ
= E
b
+ E
d1
+E
d2
+ E
d3
+E
r
Tuy nhiên việc tính toán các đại lợng tán xạ này rt phc tạp. Vì vy ngi ta
gi thiết là sự kết hợp ca bc xạ khuếch tán và bc xạ phn xạ ca mặt đt là đẳng
hớng, nghĩa là tổng ca bc xạ khuếch tán từ bầu tri và bc xạ phn xạ ca mặt
đt là nh nhau trong mọi trng hợp, không phụ thuộc hớng ca bề mặt. Nh vy
tổng xạ trên bề mặt nghiêng sẽ là tổng xạ ca trực xạ E
b
.B
b
và tán xạ trên mặt nằm
ngang E
d
.
Khi đó một bề mặt nghiêng tạo một góc  so với phơng nằm ngang sẽ có
tổng xạ bằng tổng ca γ thành phầnμ
E
Ʃ
= E
b
B

b
+ E
d

1+
2

+ E
Ʃ
R
g
.

1
2


Trong đó μ E
Ʃ
là tổng xạ trên bề mặt nằm ngang,


1+
2

=F
cs
là hệ s góc ca bề mặt đi với bầu tri.



1
2

= F
cg
là hệ s góc ca bề mặt đi với mặt đt.
R
g
là hệ s phn xạ bc xạ ca môi trng xung quanh.

×