Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

NGHIÊN cứu tỷ lệ rối LOẠN NHỊP TIMỞ NGƯỜI TRÊN 15 TUỔI tại BỆNH VIỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.83 KB, 17 trang )

NGHIÊN CỨU TỶ LỆ RỐI LOẠN NHỊP TIM
Ở NGƢỜI TRÊN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN
HƢƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TS.BS. Nguyễn Đức Hoàng & CS.
1. Đặt vấn đề
 RLNT là một trong những biến chứng
thƣờng gặp của bệnh lý tim mạch,
vấn đề này đã và đang đƣợc quan
tâm trong thế kỷ XXI.
 RLNT thƣờng dẫn đến tử vong biểu
hiện dƣới nhiều dạng RLNT nhanh
hoặc RLNT chậm mà đỉnh cao là rung
thất, vô tâm thu và ngừng tim đột
ngột.
1. Đặt vấn đề (tt)
 Chúng tôi tiến hành NC tỷ lệ RLNT ở
ngƣời trên 15 tuổi đến khám và điều
trị tại bệnh viện Hƣơng Trà với mục
đích:
1. Xác định tỷ lệ RLNT.
2. Tìm hiểu tỷ lệ các loại RLNT và sự
tƣơng quan với một số YTNC tim
mạch.
2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng
 NC 500 trƣờng hợp BN đến khám và điều trị tại
bệnh viện Hƣơng Trà từ tháng 2 đến tháng 10
năm 2009 (8 tháng).
 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
 NC cắt ngang, 500 trƣờng hợp BN đến khám và
điều trị tại BV Hƣơng Trà, bao gồm:


 Lấy mạch, huyết áp, cân nặng (Kg), chiều cao
(m).
 Lập tỷ BMI = Trọng lƣợng (Kg)/(chiều cao)
2
.
 Phân loại THA (TCYTTG-2004).
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu (tt)
 Hút thuốc lá: số gói/năm.
 Phƣơng pháp đo huyết áp theo khuyến cáo của
TCYTTG.
 Đo điện tim: máy đo 06 cần.
 Đo 12 chuyển đạo thông thƣờng: mỗi chuyển đạo
đo dài 10-12cm.
 Tiêu chuẩn chẩn đoán RLNT: Khuyến cáo của
AHA/ACCF/HRS về tiêu chuẩn chẩn đoán ECG
năm 2009.
 Xử lý số liệu theo thống kê y học, Epi - Info 6.04,
SPSS 16.0.
3. Kết quả - Bàn luận
3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
 3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
Các thông số Nam (1) Nữ (2) Chung P (1)(2)
Số ngƣời khám (n)
201 297 500 <0.05
Tuổi
43.2+18 42.4+19 42.5+18 >0.05
Cân nặng (Kg)
50.2+8.5 45.6+7.2 47.3+8 <0.001
Chiều cao (cm)
150.5+21 146.7+20.5 150+20.7 <0.05

BMI (Kg/m
2
)
21.5+3.2 20.5+2.9 20.6+3.1 >0.5
Hút thuốc lá/năm
116.7+12 6.8+10 4.7+11.5 <0.001
HATTh (mmHg)
128+13.5 95+10.3 115+11.6 <0.001
HATTr (mmHg)
75.2+10.2 50.6+9.5 60.3+8.5 <0.01
3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu (tt)
 Trong NC của chúng tôi, khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa nam và nữ (p<0.05), cân nặng,
chiều cao, hút thuốc lá/năm, HATTh, HATTr
giữa nam và nữ (p<0.001, <0.05, <0.001,
<0.001, <0.01).
 Không khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi,
BMI giữa nam và nữ (>0.05).
 Theo NC dịch tễ học của TG.Huỳnh Văn Minh &
cs. (2002) tại Huế cũng có kết quả tƣơng tự,
tuy nhiên tác giả NC với đối tƣợng lớn hơn gấp
2,2 lần và quy mô hơn.
3.2. Tỷ lệ RLNT trong nghiên cứu
Không
RLNT
RLNT RLNT
kiểu
kích
thích
RLNT kiểu

dẫn
truyền
Số trường hợp
NC
n 438 62 37 25 500
Tỷ lệ
(%)
87.6% 12.4% 7.4% 5% 100%
3.2. Tỷ lệ RLNT trong nghiên cứu (tt)
 NC của TG. Huỳnh Văn Minh & cs. (2002) tại
TP. Huế thì tỷ lệ RLNT là 12.8%, NC của TG.
Nguyễn Phú Kháng & cs. (2000) thì tỷ lệ RLNT
là 8.61% trong 3820 ECG tại BV. 103 Hà Tây.
NC của chúng tôi tỷ lệ RLNT là 12.4%.
 Khi xét về TC cơ năng của RLNT ở các đối
tƣợng đến khám tại BV. của chúng tôi thì TC
thƣờng gặp là: hồi hộp, khó thở, chóng mặt và
xoàng đầu đôi lúc ngất.
 Theo NC của TG. Nguyễn Lân Việt & cs.
(2000), khi NC. ECG của một xã ở đồng bằng
Bắc bộ cho thấy tỷ lệ RLNT là 53.8% đối với
đối tƣợng trên 60 tuổi, trong khi đó NC. của
chúng tôi đối với đối tƣợng trên 60 tuổi thì tỷ lệ
RLNT là 55%.
3.3. Đặc điểm các đối tượng RLNT theo giới
Các thông số Nam (1) Nữ (2) Chung P (1)(2)
n 35 (56%) 27 (44%) 62 (100%)
Tuổi (năm) 43.2+21.5 52+19.4 47.2+20.3 <0.01
Lao động chân tay 35 (56.5%) 14 (22.6%) 49 (79.1%) <0.001
Cân nặng (Kg) 50.8+7.8 45.4+6.5 48.5+7.6 <0.01

Chiều cao (cm) 161.6+7.8 148+6.5 156+9.6 <0.01
BMI (Kg/m
2
) 20.4+3.2 17.3+2.4 18.2+3.1 <0.05
Hút thuốc lá (n) 33 (72%) 15 (28%) 46 (100%) <0.001
Số điếu/năm 15.4+8.5 3.2+1.5 5.8+12.6 <0.001
HATTh (mmHg) 123.2+21 124.5+23 123.5+22.5 >0.05
HATTr (mmHg) 75+12.5 76.4+11.8 75.2+12.3 >0.05
3.3. Đặc điểm các đối tƣợng RLNT theo giới (tt)
 RLNT tỷ lệ nam gặp nhiều hơn nữ, mặc
dù tuổi của nam thấp hơn nữ (p<0.01).
 Theo NC của TG. Phạm Quốc Khánh &
cs. (2008) tại Hà Nội, RLNT cũng thấy
nam lớn hơn nữ.
 NC của TG. Đào Thanh Bình & cs.
(2003) tại tp. Hồ Chí Minh RLNT thì nam
lớn hơn nữ là 1.9/1. Tỷ lệ RLNT nam cao
hơn là do nam giới mắc nhiều YTNC hơn
nữ.
 Do đó, giới tính là một YTNC của RLNT.
3.4. Phân loại các loạn nhịp tim ở các đối tƣợng
NCX RN, CNhĩ NTTNh NTTTh Bloc
NT
(1,2,3)
NNKPTrên
THẤT
HC
WPW
Chung
n 09 14 10 12 10 03 04 62

Tỷ lệ
(%)
14.52 22.58 16.13 19.35 16.13 4.84 6.45 100%
Tỷ lệ
(%)
9/500
(1.8%)
14/500
(2.8%)
10/500
(2%)
12/500
(2.4%)
10/500
(2%)
3/500
(0.6%)
4/500
(0.8%)
62/500
(12.4%)
3.4. Phân loại các RLNT ở các đối tƣợng(tt)
 RLNT trong NC của chúng tôi, Rnhĩ và Cnhĩ
chiếm tỷ lệ cao nhất (2.8%, riêng Rnhĩ 1.5%).
Theo NC của TG.Nguyễn Lân Việt & cs. (2000)
tại Hà Nội tỷ lệ Rnhĩ là 1,1%, tác giả Furberrg và
cs. (2000) tại Mỹ là 3.2%. Rnhĩ gặp nhiều ở
ngƣời lớn tuổi, tăng dần theo tuổi. NN Rnhĩ mà
chúng tôi gặp là bệnh van tim, Basedow, THA và
không rõ nguyên nhân.

 Tiếp đến là NTTthất (2.4%), NTTnhĩ (2%), bloc
nhĩ thất cấp 1,2,3 (2%), nhịp chậm xoang
(1.8%). Có 03 trƣờng hợp cấp cứu là nhịp nhanh
vòng vào lại nút nhĩ thất và vào lại nhĩ thất
(AVNRT, AVRT) đã đƣợc cấp cứu thành công
bằng Isoptine (Verabamine). 04 trƣờng hợp có
hội chứng WPW, sau đó đƣợc chuyển vào bệnh
viện Trung Ƣơng Huế can thiệp.
3.5. SS một số thông số giữa hai nhóm
RLNT và không RLNT
Không RLNT (1)
n = 438
RLNT (2)
n = 62
P (1),(2)
Tuổi (năm) 41.5+18.3 47.1+19.2 <0.01
Cân nặng (Kg) 47.4+8.2 49.2+8.3 <0.05
Chiều cao (cm) 146.4+23 157+10.2 <0.05
BMI (Kg/m
2
) 19.8+3.2 19.5+3.3 >0.05
HATTh (mmHg) 115.1+22 127+21 <0.01
HATTr (mmHg) 70.2+14 75+13 <0.01
Số điếu thuốc/năm 4.5+11 7.5+12 <0.01
3.5. SS một số thông số giữa hai
nhóm RLNT và không RLNT (tt)
 Theo NC của chúng tôi, khi so sánh giữa nhóm
không RLNT và nhóm có RLNT thì khác biệt có
ý nghĩa thống kê về tuổi (p<0.01), tuổi cũng là
một YTNC của tim mạch. Tuổi càng lớn càng

mắc nhiều YTNC, trong đó YTNC chiếm tỷ lệ
cao nhất là THA, béo phì, hút thuốc lá. Cân
nặng (p<0.05), chiều cao (p<0.05), HATTh
(p<0.01), HATTr (p<0.01), số điếu thuốc/năm
(p<0.01).
 Tuổi là YTNC của RLNT, cũng nhƣ các yếu tố
CN, HATTh, HATTr, số điếu thuốc hút/năm.
4. Kết luận
 Qua NC 500 trường hợp được khám và đo ECG tại BV.
Hương Trà, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
 - Tỷ lệ RLNT là 12.4%. Trong đó, rung nhĩ và cuồng nhĩ
2.8%, ngoại tâm thu thất 2.4%, ngoại tâm thu nhĩ và bloc
nhĩ thất (cấp 1, 2, 3) là 2%. Nhịp chậm xoang 1.8%, hội
chứng WPW là 0.8%, nhịp nhanh vào vào lại nhĩ thất và nút
xoang là 0.6%.
 - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm không
RLNT và nhóm có RLNT về tuổi (<0.01), cân nặng
(<0.05), chiều cao (<0.05), HATTh (<0.01), HATTr
(<0.01), số điếu thuốc/năm (<0.01).
 - Tỷ lệ bệnh kèm theo RLNT hay gặp: tăng THA, bệnh van
tim, Basedow.
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

×