Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phồng dạng túi quai động mạch chủ và động mạch chủ ngực bệnh lý ngoại khoa phức tạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 33 trang )

Phồng dạng túi quai động mạch chủ
và động mạch chủ ngực:
bệnh lý ngoại khoa phức tạp
1
Đoàn Quốc Hưng, Hoàng Văn Công
Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Hữu Ước
Khoa PT Tim Mạch BV Việt Đức
Khoa Ngoại ung bướu-Lồng ngực BV Đa khoa Bình Định
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Phồng dạng túi quai ĐMC và ĐMC xuống hiếm gặp nhưng rất nặng
 Nguyên nhân nhiễm trùng và nấm: nghi ngờ hàng đầu
 Chẩn đoán sớm và điều trị: thách thức đối với PTV tim mạch
 Phân tích LS và kinh nghiệm điều trị tại khoa PT TM BV Việt Đức
Đối tượng và phương pháp
 BN chẩn đoán phồng dạng túi quai ĐMC và ĐMCN tại
BV Việt Đức 8/08- 10/09
 Phân tích đặc điểm lâm sàng, CLS, phương pháp điều
trị, kết quả ưu-nhược phương hướng tương lai
4
Kết quả và bàn luận: Triệu chứng (1)
 11 BN (8/08-11/09): 8 nam (72,8%), 38-72 (tb 60 t) và 8 BN
mổ (2BN từ chối: K thận, phồng lóc lan lên TABC, 1 BN TV
ngay đêm trước mổ)
 Triệu chứng vào viện
 Hô hấp:
+ Đau ngực : 9 (81,8%)
+Khó thở: 3 (27,2%)
+Ho kéo dài: 5 (45,5%)
+Ho máu: 1
Acute fatal Asphyxia due to Aortic Aneurysm in Patient with four saccular


aneurysms of Thoracic Aorta: Chest arfield S.Barnet (1949). ElkettaniC
(2003).
Fistule aortobronchique a partir d’un anévrisme infectieux de l’aorte horacique.
Ann francaises d’Anesthesie et de réanimation
4
Kết quả và bàn luận: triệu chứng (2)
 Tiêu hóa: Nuốt khó do khối phồng chèn TQ (Nuốt
khó do ng/nh mạch): 6 BN 54,5%
Irfan M. Dysphagia Lusoria From Saccular Aneurysm. Int. Med J 2007
W Pattison. Oesophageal obstruction due to saccular aneurysm of the
distal thoracic aorta hor. Surg 1994
 Thần kinh:
+ Nói khó, nói khàn: khối phồng chèn ép TK quặt
ngược: 7BN (63,6%)
Clayton Davie. (1963). Paraplegia from Compression Caused by Saccular
Aortic Aneurysm with Recovery. Journal of Neurosurgery
+ Liệt thần kinh hoành: 1
 Sốt kéo dài : 3 (27,2%): đều xác định nguyên nhân
nhiễm trùng
6
Tiền sử
 THA: 5 BN (45,5%)
 HVC: 1 BN
 Hẹp ĐMV: 1 BN
 Hẹp ĐMC: 1 BN
 Tai biến MMN: 1 BN
 Hẹp ĐM thận: 1 BN
 Phồng ĐMC bụng: 1 BN
 RL chuyển hóa mỡ: 4 BN (36,3%)
 RL chuyển hóa đường: 1 BN

 Phì đại TLT: 2 BN
6
7
Bàn luận: XQ ngực
 100% BN bất thường XQ ngực (trung thất rộng, đè đẩy KQ, TDMP,
liệt TK hoành). XQ ngực định kỳ (nhóm nguy cơ)phát hiện sớm
7
8
Bàn luận: XQ ngực
8
Liệt TK hoành trái (ảnh bên trái) và KQ bị đẩy
9
Siêu âm tim
 ETT: 100% cần thiết
+Chức năng, van,
ĐMC, dịch MT
 Phồng quai và ĐMCN:
khó đánh giá
 ETO: (1/11) khắc phục
hạn chế ETT
9
10
MSCT 9/11 (81,8%)
(4BN đoạn xuống)
10
1111
MSCT: Phồng quai (5BN) liên quan các thành phần
12
TDM: PĐMC do nhiễm trùng
12

13
TDM: Phình nhiều túi quai ĐMC
5 BN (45,5%)
13
14
TDM: Hình ảnh và kích thước khối phồng
14
15
TDM: Cổ túi phồng
15
TDM: vị trí chính xác PĐMCN: pp mổ, vị trí đặt clamps
16
17
TDM: Phình dạng túi đoạn cuối ĐMCN (2BN)
17
IRM, chụp mạch
 IRM: 3/11 BN thực hiện ở tuyến trước
 Chụp mạch: 1/11, khi nghi ngờ tổn thương mạch nhỏ phối hợp
(mạch vành, mạch tạng). Hiện nay với AngioScanner, MSCT, Angio
IRM: ít làm
Dấu hiệu nhiễm trùng
 H/c nhiễm trùng: 18,1%, viêm ko đặc hiệu 54,5%
 Cấy máu dương tính : 1/11 (Staphylococcus)
 HIV, Mantoux, VDRL: -
 Salmonella (20%), Syphillis, Tuberculose, Staphylococ cus
(30%), Streptococcus (20%) E.Coli (15%): Test đặc hiệu để
xác định
Widal, BW, polymerase chain reaction: nên có tests hệ thống
để xác định nguyên nhân nhiễm trùng ??
Dylan Miller (2004). Surgical pathology of infected aneurysms of the descending thoracic and abdominal aorta:

clinicopathologic correlations in 29 cases (1976-1999). Hum Pathol
Rafael Marques da Silva (2005). Detection of Actinobacillus actinomycetemcomitants but not bacteria of the red
complex in aortic aneurysm by multiplex polymerase chain reaction. J Periodontol
Rafael Marques da Silva (2003). Multiple bacteria in aortic aneurysm. J Vasc Surg
19
Điều Trị
 CEC: bắt buộc nếu phồng quai ĐMC
 Mở xương ức (khống chế đầu xa khó ), ngược lại nếu
mở ngực (khó khống chế đầu trung tâm: lóc quai sau
thay đoạn ĐMCN do cặp clamps)
 Tưới máu chọn lọc ĐM cảnh hay canules đùi-đùi ??
 Hạ thân nhiệt-ngừng tuần hoàn tạm thời ??
Ting CW Albert (2005). Surgical treatment of infected aneurysms and pseudoaneurysms
of the thoracic and abdominal aorta. Am J Surg, 189,2: 250-4
Nezihi, Kucukarslan (2007). Diagnostic and Surgical Approach to a Descending Thoracic
Aorta Saccular Aneurysm Case. Cardiac Surgery, 22,2:142-4.
20
21
Điều trị: Mổ với CEC (4BN)
Phẫu thuật không CEC (4BN)
 Điều trị không CEC-Mở ngực trái sau bên: rất khó khi
khối phồng lớn và viêm dính với các tạng lân cận.
22
23
Điều trị không CEC: mở ngực sau bên T
Điều trị: kỹ thuật-vật liệu nào?
 Thay tube hay vá bên: ưu-nhược?
 Nên thay mạch nhân tạo nào tiên lượng lâu dài tốt ??
 Mạch nhân tạo tráng bạc
 Vật liệu có tẩm kháng sinh (rifampicin??-Kawahira)

Bickford B.J (1960). Excision of saccular aneurysms of the thoracic aorta:
a report of five cases. Thorax
Kawahira T (2008). Successful management of ruptured aortic arch aneurysm
infected with Methicillin-resistant Staphylococcus aureus. Kyobu Geka
Murakami Takashi (2004). Long-term result of patch repair for saccular aneurysms of
the thoracic aorta. Journal of Japan Surgical Association.
24
Điều trị: Thay tube (2BN) hoặc vá bên ĐMC (2BN) ??
25

×