Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nhịp nhanh thất vô căn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 43 trang )

NHÒP NHANH THAÁT VOÂ CAÊN
IDIOPATHIC VENTRICULAR
TACHYCARDIA
BS TRÖÔNG QUANG KHANH
PHAÂN LOAÏI NHÒP NHANH THAÁT
STRUCTURAL VT
IDIOPATHIC VT
NHỊP NHANH THẤT VÔ CĂN
Nhóm nhòp nhanh xuất phát từ vùng cấu trúc
của tâm thất bình thường (thất phải và trái).
Thường ở BN không bệnh tim thực thể, chức
năng co bóp bình thường.
Nguy cơ đột tử thấp. Điều trò đáp ứng nội
khoa, nhưng phương pháp triệt phá ổ loạn nhòp
bằng năng lượng sóng cao tần cho hiệu quả
cao, lựa chọn tốt nhất.
Hình ảnh ECG bề mặt trong cơn nhanh thất có
thể gợi ý vò trí ổ xuất phát.
PHÂN LOẠI NHỊP NHANH THẤT VÔ CĂN
Nhòp nhanh thất buồng thoát thất:
 Buồng thoát thất phải ( RVOT: Right Ventricular
Outflow Tract)
 Buồng thoát thất trái ( LVOT: Left Ventricular Outflow
Tract)
 Khác: vùng van hay trên van ĐM phổi, vùng xoang
valsava ĐM chủ, vùng van nhó thất ( 2 lá), vùng thượng
tâm mạc…
Nhòp nhanh thất trái (ILVT: Idiopathic Left VT)
 Bó nhánh trái sau : thường gặp
 Bó nhánh trái trước : ít gặp
 Bó nhánh vùng vách trên cao: hiếm


Nhòp nhanh thất buồng thoát tâm thất
Chiếm khoảng 10% nhanh thất.
RVOT thường gặp hơn LVOT ( > 70%)
Lứa tuổi thường gặp 30-50 tuổi, RVOT xảy ra
nhiều ở phụ nữ (2:1)
2 dạng nhòp nhanh thường gặp: VT đơn dạng
từng chuỗi, VT đơn dạng kéo dài khi gắng sức.
Triệu chứng : hồi hộp, choáng váng, muốn
ngất, ít khi gây ngất.
Nhòp nhanh thất buồng thoát tâm thất
Cơ chế: qua trung gian cAMP, tăng Ca nội
bào ( tăng hoạt động sau khử cực muộn),
tăng tự động tính ( automatic ).
Nhạy catecholamin ( stress, gắng sức, lo
lắng, truyền isoproterenol ), chấm dứt cơn
bằng adenosin, ức chế ß, ức chế calci.
ECG bề mặt trong cơn: blốc nhánh ( trái nếu
RVOT, phải nếu LVOT), trục hướng xuống
theo mặt phẳng trán (inferior axis) với sóng
R cao D2, D3.
ĐẶC ĐIỂM ECG BUỒNG
THOAÙT THẤT
ECG chung: trục QRS hướng xuống
BUỒNG THOÁT THẤT PHẢI
- Giới hạn về giải phẫu:
- Phía trên là van ĐM phổi
- Bờ trên của van 3 lá
- 2 thành: trong là vách liên thất, ngoài là thành tự do
- Vò trí ổ thường gặp : trước vách , gần van ĐM phổi
Động mạch phổi nằm phía trên,

trước, phía trái động mạch chủ
Buồng thoát thất phải nằm cạnh van
động mạch chủ
ÑAËC ÑIEÅM ECG RVOT VT
ECG thay đổi dựa vào vò trí ổ nhòp nhanh
RVOT vùng vách
RVOT thành tự do
II, III, aVF
Cao, hẹp, không móc
Thấp, rộng, có móc
Chuyển dòch trước tim
Sớm ( < V3)
Trễ ( >V4)
A: Vùng vách
B: Thành tự do
A
B
ECG VUØNG RVOT
VAI TROØ CÑ DI TRONG ÑÒNH VÒ OÅ
NHÒP NHANH CUÛA RVOT-VT
Đặc điểm ECG buồng thoát thất
Stevenson Circulation. 2007;115
• Thời gian phức bộ QRS tại DII, V2
<140ms và sóng R DII, DIII: vùng
vách buồng thoát thất phải.
• Chuyển tiếp R/S ở V3,V4: vùng thoát
thất phải.
• Chuyển tiếp R/S ở V2, V3: nhiều khả
năng tại buồng thoát thất trái.
• Sự hiện diện của sóng


, R V1, V2 vị
trí tại thượng tâm mạc.
ECG BUỒNG THOÁT THẤT TRÁI
Vùng chuyển tiếp trước tim sớm ( < V3 )
RVOT
LVOT
NHANH THẤT BUỒNG THOÁT
THẤT TRÁI ( LVOT-VT)
Chiếm khoảng 10-15% nhanh thất buồng
thoát.
Xuất phát vùng đáy cao vách liên thất hay
thành tự do thất trái, vùng xoang valsalva
ĐM chủ, thượng tâm mạc gần các TM lớn.
ECG: thường blốc nhánh phải, R dương II,
III, aVF, chuyển tiếp sớm V1, V2.
ECG buoàng thoaùt thaát traùi
Nhanh thaát vuøng van 2 laù
ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH THẤT
BUỒNG THOÁT
1- Điều trò nội khoa: đáp ứng nhiều loại thuốc
- Ức chế ß: thường là chọn lựa đầu tay, đáp ứng
khoảng 25-50%.
- Ức chế kênh calci: hiệu quả 20-30%.
- Nhóm I: 25-50%, nhóm III (amiodarone, sotalol)
khoảng 50%.
2- Điều trò triệt bỏ ổ loạn nhòp qua catheter: thường
sử dụng năng lượng sóng cao tần, phương pháp
thích hợp vì khu trú thành ổ, vò trí giải phẫu khá rõ…
tỉ lệ thành công cao 85-97%, tái phát, tác dụng phụ

thấp.
TRIỆT PHÁ Ổ LOẠN NHỊP QUA
CATHETER
Có 2 cách đònh vò ổ nhòp nhanh qua catheter:
Pace mapping: kích thích nội mạc bằng xung, tìm
vò trí cho hình ảnh ECG xung kích giống ECG
nhòp nhanh ≥ 11/12 CĐ
Earliest Potential: vò trí cho khử cực thất sớm
nhất trong cơn nhòp nhanh (hay ổ ngoại tâm thu),
thường 15-45 ms
Năng lượng sóng radio thường dùng: cài đặt 55˚-
60˚C, công suất khoảng 30W, thời gian 30-60s.
Thường gây 1 loạt nhòp nhanh ngắn khi bắt đầu đốt.
Một số lưu ý khi tiến hành đốt ổ
nhòp nhanh
• Vùng thành tự do thường mỏng 2-3 mm, có
thể thủng khi di chuyển catheter nên: luôn
luôn co đầu catheter lại khi đổi vò trí, di
chuyển thăm dò từ cao xuống thấp.
• Vùng phía sau bên trái RVOT gần nhánh
mạch vành trái chính, phía sau bên phải là
mạch vành phải.
• Biến chứng: thủng thành tự do thất phải, gần
His gây blốc, rách van tim…
PACE MAPPING
KHÖÛ CÖÏC THAÁT SÔÙM
NHỊP NHANH THẤT TRÁI VÔ CĂN
(ILVT: Idiopathic Left VT)
 Còn gọi là Verapamil Sensivitive fascicular VT.
 Thường gặp nam trẻ ( 60-80%) 15-40 tuổi.

 Triệu chứng lâm sàng: hồi hộp, choáng váng
nhẹ, cơn có khi kéo dài nhiều ngày.
 ECG trong cơn: Tần số khoảng 150 -200 l/ph,
QRS hẹp, dạng blốc nhánh phải, trục tùy thuộc
ổ xuất phát từ nhánh trái dưới hay trên ( quá
trái hay phải), thường gặp từ nhánh trái sau
(80%).
ILVT töø nhaùnh traùi sau

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×