Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nghiên cứu Kỹ thuật sốc điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.28 KB, 25 trang )

kü thuËt sèc ®iÖn

Pham Nhu Hung MD, PhD, FACC, FHRS, FAsCC.
Consultant of Cardiology and Electrophysiology.
Vietnam National Heart Institute
tÝnh chÊt nghiªm träng cña
§ét tö do tim


(1) US Cencus Bureau:2001
(2) American cancer Society; 2001
(3) AHA 2002 Heart & Stroke update.
450. 000
KÎ giÕt
ngêi sè
1 t¹i Mü
167.366
157.400
40.600
42.156
TBMN
Ung th
phæi
Ung th vó
HIV
§ét tö
lµm chÕt
nhiÒu
h¬n mét
sè c¸c
bÖnh phæ


biÕn
kh¸c
céng l¹i
tính chất nghiêm trọng của
Đột tử do tim

Chiếm 63% nguyên nhân tử vong do timmạch (1).
Một trong những nguyên nhân tử vong thờng gặp
nhất trên thế giới


(1) Zheng Z, Circulation 2001;104:2158-63
(2) Myerburg RJ, Heart Disease; 2007;
Số lợng bn đột tử Sống sót
Toàn cầu
3.000.000 <1%
Tại Mỹ 450.000 5%
Châu âu 400.000 <5%
HÖ thèng sèc ®iÖn cÊp cøu cã ë kh¾p
n¬I c«ng céng
Trờng hợp giả tởng thứ 1:
Bệnh nhân nữ 32 tuổi vào viện vì đau hố chậu phải, sốt và nôn
kéo dài 2 ngày nay. Các dâú hiệu rõ ràng của viêm ruột thừa.
Hình ảnh xuất hiện ở > 50% trong các phòng
mổ trên các phim Mỹ.
Lý do: Rung thất do hạ Kali máu.
Trờng hợp giả tởng thứ 2:
Bệnh nhân nam 18 tuổi đi tiêm phòng thấp cấp II

Bệnh nhân bị sốc phản vệ do tiêm kháng sinh.

Trờng hợp giả tởng thứ 3:
Bệnh nhân nữ 36 tuổi chẩn đoán bệnh cơ tim giãn với EF=25%.
Bệnh nhân bị rung thất.

Hình ảnh xuất hiện xuất hiện hàng ngày ở
Viện Tim mạch.
Có thuốc nào có thể điều trị rung thất trừ sốc
điện???
Trờng hợp giả tởng thứ 4:
Bệnh nhân nam 76 tuổi vào viện đợc chẩn đoán Nhồi máu cơ
tim.

Trên 90% bệnh nhân nhồi máu cơ tim tử vong
trong những giờ đầu do rối loạn nhịp. Các rối
loạn nhịp này có thể có khả năng cứu đợc bằng
máy sốc điện hoặc máy tạo nhịp tạm thời.
Trêng hîp gi¶ ®Þnh thø 5
sốc điện là gì?
Là phơng pháp nhanh nhất để kết thúc hầu hết các
rối loạn nhịp tim. Nó hầu nh thành công trong việc
tái lập lại nhịp xoang từ cả tim nhanh nhĩ và tim
nhanh thất. Sốc điện ngoài là phơng pháp thành
công duy nhất cho điều trị rung thất.

Các chỉ định sốc điện
1. Rung thất là chỉ định sốc điện cấp cứu.
2. Tim nhanh thất mà có huyết động không ổn định.
3. Tim nhanh trên thất có huyết động không ổn định.
4. Rung nhĩ và cuỗng nhĩ có nhịp tim quá nhanh và huyết
động không ổn định.

5. Một số chỉ định còn tranh cãi:
Rung nhĩ và cuồng nhĩ mà bệnh nhân không có triệu
chứng, hoặc rung nhĩ mà tần số thất chậm.
Hội chứng nút xoang bệnh lý hoặc có bệnh lý về đờng
dẫn truyền (cần phải có máy tạo nhịp chờ).
Chèng chØ ®Þnh sèc ®iÖn
HuyÕt khèi trong nhÜ vµ tiÓu nhÜ.

Chuẩn bị bệnh nhân

1.Giải thích cho bệnh nhân.
2.Với bệnh nhân dùng Digoxin, nên dừng thuốc.
3.Thuốc chống đông phải chuẩn bị trớc sốc điện: Sintrom
và Heparine.
4.Với bệnh nhân rung nhĩ hoặc cuồng nhĩ thuốc chống
đông nên chuẩn bị 1-2 ngày trớc thủ thuật.
5.Đặt đờng truyền trớc khi làm.

Chuẩn bị bệnh nhân

6.Theo dõi điện tâm đồ liên tục.
7.oxy và nội khi quản. Máy thở nếu có.
8.Bôi paddles: ở chỗ đặt bảng điện cực ở phía liên sờn 3-4
phía phải xơng ức, và bản điện cực thứ 2 ở phía ngoài mỏn
tim.
9.Thuốc tiền mê. Các thuốc tiền mê nên dùng các
barbiturate tác dung ngắn nh Thiopental hoặc Methohexital
(bảng 1)
10.Bệnh nhân nhịn an từ 6- 8 giờ trớc khi sốc điện.


C¸c thuèc tiÒn mª
Chuẩn bị về con ngời
Lý tởng, là có 1 bác sĩ gây mê hoặc 1 kỹ
thuật viên phụ tránh hô hấp và tiền mê.
1 Bác sĩ cấp cứu ngoài.
1 Y tá.
N¨ng lîng sèc
Tiến hành sốc điện
1. Bôi gel ở 2 chỗ đặt điện cực
2. Để điện cực có gen bôi trơn theo 2 vị trí mỏn và h-
ớng đáy tim.
3. áp lực đè tay.
4. Tránh tiếp xúc các vật dụng quanh bệnh nhân.

Sèc trong rung thÊt
Sốc trong tim nhanh thất
- Nếu tim nhanh thất có huyết động ổn định, ta nên
điều trị thử bằng các thuốc chống loạn nhịp.
- Nêu huyết động không ổn định điều trị nh rung thất.
- Nếu tim nhanh thất do ngộ độc Digitalis, nên dùng
với năng lợng thấp (50,100,150J), khi sốc nên dùng dự
phòng xylocaine cũng nh đặt máy tạo nhịp chờ.
- Sốc không cần đồng bộ nếu bệnh nhân cần cấp cứu
nhanh mà ta không đủ thời gian để đặt đồng bộ.


Sốc trong rung nhĩ
- Nói chung sốc điện là một chỉ định thờng làm trong
điều trị rung nhĩ bởi việc duy trì nhịp xoang sẽ cải thiện
cung lợng tim cho phần lớn các bệnh nhân. Một số

nhân tố ảnh hởng đến sự thành công của sốc điện điều
trị rung nhĩ gồm:
Thời gian rối loạn nhịp.
Kích thớc nhĩ trái.
- Chuẩn bị bệnh nhân sốc điện điều trị rung nhĩ nên
kiểm tra siêu âm tim (xem có hay không huyết khối
trong buồng tim) trớc khi làm. Nếu không có điều kiện,
hoặc không loại trừ đợc có huyết khối trong buồng tim
bắt buộc phải dùng thuốc chống đông chuẩn bị 3 tuần
trớc khi sốc.

Sèc trong rung nhÜ
sèc ®iÖn tim nhanh trªn thÊt
ChØ nªn tiÕn hµnh khi c¸c thuèc dïng thÊt b¹i.

Các biến chứng sốc điện
Sốc điện là thủ thuật khá an toàn và hiệu quả cao. Với kỹ
thuật đúng, liều tiền mê thích hợp, theo dõi tốt thì biến
chứng là rất nhỏ. Sau đây là một vài biến chứng có thể:
1. Ngừng thở.
2. Giảm cung lợng tim trong tuần đầu tiên sau sốc điện điều
trị rung nhĩ (khoảng 1/3 bệnh nhân). Cung lợng tim sẽ
tăng từ từ ở những tuần sau do tái lập lại đợc nhát bóp nhĩ.
3. Phù phổi cấp: rất hiếm gặp, thờng gặp ngay trong 3 giờ
đầu sốc điện. Do bởi suy tim cộng thêm tác dụng của thuốc
gây mê. Một số trờng hợp có thể do huyết khối bắn vào
mạch vành hoặc mạch phổi.
4. Nghẽn mạch.
5. Tổn thơng cơ tim trong sốc điện. Tuy nhiên rất hiếm có.
6. Nhịp chậm hoặc hội chứng nút xoang bệnh lý: Phải cấy

máy tạo nhịp.
Xin c¸m ¬n
Sù chó ý
Dr. Michel Mirowski (1924-1990)
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC,
FHRS, FAsCC
Vietnam National Heart Institute
Tel:0913225648
e.mail:

×