iv
TịM TT
Hệ thống kho hàng tự đng xuất/ nhập ngày càng tr nên mt cấu thành quan
trng trong dây chuyền chế tạo máy hiện đại. Đề tài: ắNghiên cu thit k và mô
phng h thng tự đng lu vƠ xut kho ti kho thƠnh phẩm công ty SVEAM ”
nghiên cu đề xuất lắp đặt kho hàng tự đng tại kho thành phẩm ca công ty
SVEAM giúp hoàn thiện hơn dây chuyền chế tạo máy hiện đại ca công ty. Đề tài
đư khảo sát kho hàng tự đng xuất/ nhập vật t đư đc lắp đặt và đi vào hoạt đng
tại nhà máy Vikyno, kho thành phẩm và dây chuyền sản xuất hiện đại ca công ty
SVEAM. Trên cơ s đó tác giả đư nghiên cu thiết kế và mô phỏng hoạt đng ca
hệ thống AS/RS. Dựa vào kết quả đạt đc tác giả đề xuất áp dụng kho hàng tự
đng lu và xuất kho tại kho thành phẩm ca công ty SVEAM, đng thi có thể
nhân rng ng dụng cho các dây chuyền công nghiệp, hàng hóa khác.
SUMMARY
Automatic Storage and Retrieval Systems - AS/RS more and more becomes an
important factor in modern machine building assembly. The subject: “Research
design and simulation AS/RS at finished goods warehouse of SVEAM
Company’’ studied proposal of assembling AS/RS at finished goods warehouse.
This has helped improve machine building assembly at SVEAM Company. The
subject has surveyed AS/RS of material assembled and operated at Vikyno factory,
finished goods warehouse and modern production line at SVEAM. Based on that,
the author has studied design and the operation system of AS/RS simulation. Based
on the results, the author proposed applying Automatic Storage and Retrieval
Systems at finished goods warehouse of SVEAM Company and expand this
application to industrial line, other merchandises.
v
MC LC
Trang tựa TRANG
Lý lch cá nhân i
Li cam đoan ii
Li cảm ơn iii
Lóm tắt iv
Lục lục v
Danh sách các bảng ix
Danh sách các hình x
Chng 1.
TNG QUAN 1
1.1 Tng quan chung về lĩnh vực nghiên cu 1
1.1.1 Gii thiệu về kho hàng tự đng 1
1.1.2 Các b phận cấu thành hệ thống kho hàng tự đng 2
1.1.3 Các loại hệ thống lu/xuất kho tự đng 3
1.2 Tình hình nghiên cu ng dụng hệ thống kho hàng tự đng trên thế gii. 6
1.3 Tình hình nghiên cu ng dụng hệ thống kho hàng tự đng tại Việt Nam. 7
1.4 Khả năng ng dụng các kết quả nghiên cu vào sản xuất kinh doanh 8
1.5 Tên ca đề tài 8
1.6 Mục tiêu nghiên cu 9
1.7 Nhiệm vụ và gii hạn ca đề tài 9
1.7.1 Nhiệm vụ ca đề tài 10
1.7.2 Gii hạn ca đề tài 10
1.8 Dự kiến kết quả đạt đc ca đề tài 9
1.9 Phơng pháp nghiên cu 10
Chng 2. C S Lụ THUYT 11
2.1 Khái niệm về hệ thống tự đng hóa lu kho 11
2.2 Hiện trạng kho thành phẩm tại nhà máy Vikyno 12
2.3 Các chỉ tiêu về hệ thống lu/xuất kho tự đng 12
vi
2.4 Bố trí nhà kho và lựa chn kệ cha hàng 13
2.4.1 Cách bố trí nhà kho 13
2.4.2 Lựa chon thiết kế kệ cha hàng 14
2.4.3 Lựa chn thiết kế kệ cha hàng cho hệ thống AS/RS 19
2.4.4 Kho hàng thành phẩm ng dụng hệ thống AS/RS 20
2.5 Robot S/R 22
2.5.1 Tng Quan Về Các Loại Robot S/R 22
2.5.2 Tính u việt ca Robot S/R 24
2.5.3 Phân tích u nhc điểm thiết kế các b truyền đng 25
2.5.4 Phân tích nguyên lý điều khiển robot S/R 26
2.5.5 So sánh và đánh giá các ý tng cho thiết kế Robot S/R 26
2.5.6 Chn phơng án thiết kế 26
2.5.7 Thiết kế cấu trúc sơ b 27
2.6 B điều khiển liên kết nhập/ xuất 28
2.6.1 Yêu cầu điều khiển 28
2.6.2 Hệ thống truyền đng 29
2.6.3 Hệ thống điều khiển 29
2.6.4 Hệ thống truyền thông 30
2.6.5 Hệ thống an toàn 31
2.6.6 Hệ thống ngun năng lng 32
2.6.7 Phơng án điều khiển 32
2.7 Trạm thu nhận và nhận dạng mư vạch 36
2.7.1 Thông số kỹ thuật sơ b hệ thống AS/RS 36
2.7.2 Trạm thu nhận và phân loại (Pick and Deposit station – DPS) 36
2.7.3 PDS cho hệ thống mini load AS/RS 38
Chng 3. THIT K H THNG C KHệ 39
3.1 Cơ s thiết kế 39
3.2 Bài toán tối u hệ thống kho cha hàng: 40
3.3 Thiêt kê da
̃
y kê
̣
ch
a 42
vii
3.4 Thiết kế robot 44
3.4.1 Thiết kế, tính toán cụm truyền đng nâng hạ 44
3.4.1.1 Sơ đ đng hc 44
3.4.1.2 Thiết kế cơ khí cụm truyền đng nâng hạ 46
3.4.1.3 Tính toán kết cấu 47
3.4.2 Thiết kế, tính toán cụm truyền đng dc 54
3.4.2.1 Yêu cầu kỹ thuật ca đề tài đối vi cụm truyền đng dc 54
3.4.2.2 Phân tích cấu trúc sơ b cụm truyền dc ca robot S/R 54
3.4.2.3 Sơ đ đng. 54
3.4.2.4 Thiết kế cơ khí cụm truyền đng dc 55
3.4.2.5 Tính toán kết cấu 57
3.4.3 Thiết kế, tính toán cụm truyền đng vào/ra. 60
3.4.3.1 Thiết kế pallet lu trữ 60
3.4.3.2 Sơ đ đng cụm truyền đng vào ra. 61
3.4.3.3 Thiết kế cơ khí cụm truyền đng vào/ra 62
3.4.3.4 Tính toán kết cấu 65
Chng 4. THIT K TRM THU NHN VÀ H THNG NHN DNG
MÃ VCH 81
4.1 Xây dựng hệ thống nhận dạng mư vạch 81
4.1.1 Hệ thống nhận dạng mư vạch nhập/xuất 81
4.1.2 Barcode và Radio Frequency Identification 81
4.1.3 So sánh, lựa chn hệ thống tự đng nhận dạng cho AS/RS 84
4.1.4 Lựa chn hệ thống nhận dạng mư vạch 86
4.2 Thiết kế trạm thu nhận 89
4.2.1 Trạm thu nhận và phân loại (Pick and Deposit station – DPS) 89
4.2.2 PDS cho hệ thống mini load AS/RS 90
4.2.3 V trí lắp đặt và các yêu cầu cơ bản trạm thu nhận. 90
4.2.4 Quy trình nhập/ xuất sản phẩm . 92
Chng 5. THIT K B ĐIU KHIN LIểN KT
NHP/XUT HÀNG 94
viii
5.1 Xây dựng giải thuật điều khiển robot S/R 94
5.1.1 Sơ đ tng quát 94
5.1.2 Giải thuật điều khiển di chuyển 96
5.1.3 Giải thuật điều khiển phơng án A (Xuất hàng) 101
5.1.4 Giải thuật điều khiển phơng án B (Nhập hàng) 105
5.2 Thiết kế hệ thống điều khiển robot S/R 108
5.2.1 Thiết kế b phận thu phát RF 109
5.2.2 Thiết kế b nhận tín hiệu điều khiển 111
5.2.3 B điều khiển PLC 114
5.2.4 Encoder 114
5.2.5 Công tắc hành trình, Cảm biến tiệm cận 115
5.2.6 Biến tần (Inverter) 115
5.2.7 Đng cơ 3 pha 116
5.2.8 Thiết kế hệ thống báo hiệu 116
Chng 6. KT LUN 117
6.1 Kết luận 117
6.2 Kiến ngh 117
TÀI LIU THAM KHO 119
ix
DANH SÁCH CÁC BNG
BNG TRANG
Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật thiết kế robot 28
Bảng 3.1: Thông số kích thc và trng lng đng cơ 168F-2 39
Bảng 3.2: Thông số kích thc và trng lng đng cơ RV3200-H 40
Bảng 3.3: Chi tiêt ky
̃
thuâ
̣
t hê
̣
thông kê
̣
selective 43
Bảng 4.1: Đặc tính ca AS/RS 84
Bảng 4.2: So sánh barcode và RFID ng dụng vào hệ thống AS/RS 85
Bảng 4.3: Đặc tính kỹ thuật thiết b đc mư vạch 87
Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật ca máy tính kết nối 89
Bảng 5.1: Đnh nghĩa giao thc truyền giữa trung tâm điều khiển và robot 108
Bảng 5.2: Bảng đnh nghĩa mư số robot 108
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1: Cung cấp và trn hàng hóa 1
Hình 1.2: Hệ thống AS/RS đơn giản 2
Hình 1.3: Unit load AS/RS 4
Hình 1.4: Hệ thống AS/RS tải nhỏ Mini Load AS/RS 4
Hình 1.5: Kho bán tự đng (xếp nhặt hàng bằng tay) 4
Hình 1.6: Kho bán tự đng (xuất nhập vào kho bằng tay) 4
Hình 1.7: Kho bán tự đng (xuất nhập qua băng chuyền) 5
Hình 1.8: Điều khiển bán tự đng trên bàn phím để xuất nhập hàng 5
Hình 1.9: Điều khiển tự đng trực tuyến (Automatic on line controls) 5
Hình 1.10: Kho AS/RS tuyến sâu 6
Hình 2.1: Hệ thống Kho hàng tự đng điển hình 11
Hình 2.2: Kiện hàng đc lu/xuất kho tại nhà máy Vikyno 12
Hình 2.3: Di chuyển hàng hóa theo đng thẳng 14
Hình 2.4: Tối thiểu hóa đng đi trong kho 14
Hình 2.5: Kệ chn hàng (Selective) 15
Hình 2.6: Kệ Drive-in 16
Hình 2.7: Kệ Flowrack 16
Hình 2.8: Kệ trt nghiêng (Pushback) 17
Hình 2.9: Kệ tay đ 18
Hình 2.10: Kệ tự đng 18
Hình 2.11: Kệ di đng 19
Hình 2.12: V trí kho thành phẩm trong tng thể nhà máy Vikyno 20
Hình 2.13: Mặt bằng bố trí kho thành phẩm tại SVEAM 21
Hình 2.14: Sơ đ bố trí ng dụng hệ thống AS/RS vào kho thành phẩm 22
Hình 2.15: Robot thng dùng tại các cảng 23
Hình 2.16: Robot vận chuyển hàng hóa có kích thc đng đều 23
Hình 2.17: Robot vận chuyển hàng hóa có kích thc khác nhau 24
xi
Hình 2.18: Cấu trúc tng quát Robot S/R 27
Hình 2.19: Hệ thống điều khiển robot S/R 29
Hình 2.20: B điều khiển tốc đ và v trí 30
Hình 2.21: Nguyên lý truyền dẫn RF 31
Hình 2.22: Sơ đ điều khiển hệ thống an toàn 31
Hình 2.23: Sơ đ xuất/nhập hàng trong hệ thống AS/RS 32
Hình 2.24: Quy trình nhập kho 34
Hình 2.25: Quy trình nhập kho 35
Hình 2.26: Mô hình hệ thống mini load AS/RS 34
Hình 2.27: Hai PDS bố trí nhập/xuất trong hệ thống AS/RS 35
Hình 2.28: Mt PDS bố trí nhập/xuất trong hệ thống AS/RS 35
Hình 2.29: Tem dán Barcode 35
Hình 2.30: Tem dán RFDI 36
Hình 3.1: Đng cơ xăng 168F-2 39
Hình 3.2: Đng cơ diesel RV3200-H 40
Hình 3.3: Góc nhìn từ trên và từ bên hông ca mt kho cha hàn 41
Hình 3.4: Bản vẽ tng thể kệ cha 43
Hình 3.5: Sơ đ đng hc cụm nâng robot S/R 45
Hình 3.6: Cơ cấu truyền đng nâng/hạ 45
Hình 3.7: Bản vẽ lắp tng thể cụm nâng/hạ ca robot S/R 46
Hình 3.8: Biểu đ tốc đ đng cơ cụm nâng hạ 47
Hình 3.9: Tính bền trụ đ cụm nâng hạ robot 49
Hình 3.10: B truyền bánh răng - thanh răng cụm nâng hạ robot 50
Hình 3.11: Sơ đ đng cụm chạy dc ca robot S/R 54
Hình 3.12: Kết cấu cụm dẫn hng dc phía trên 56
Hình 3.13: Cụm truyền đng dc bên di 56
Hình 3.14: Biểu đ tốc đ đng cơ cụm truyền đng dc 57
Hình 3.15: B truyền bánh răng – thanh răng cụm truyền đng dc 59
Hình 3.16: Pallet lu trữ PL01 60
xii
Hình 3.17: Pallet lu trữ PL02 61
Hình 3.18: Sơ đ đng cụm vào/ra ca robot S/R 61
Hình 3.19: Bản vẽ thanh trt cụm truyền đng vào/ ra 63
Hình 3.20: Bản vẽ thanh trt bi 63
Hình 3.21: Bản vẽ lắp tng thể cụm vào/ra, cơ cấu cất lấy hàng ca robot S/R 64
Hình 3.22: B truyền bánh xích cụm vào/ra 67
Hình 3.23: B truyền bánh Răng côn cụm vào/ ra 69
Hình 3.24: B truyền bánh răng – thanh răng cụm vào/ra 73
Hình 3.25: B truyền vít me cụm m rng/ thu hẹp tay xúc 79
Hình 4.1: Tem dán Barcode 81
Hình 4.2: Nguyên lý hoạt đng ca phơng pháp mư vạch 82
Hình 4.3: Tem dán RFDI 83
Hình 4.4: Nguyên lý hoạt đng ca phơng pháp RFID 83
Hình 4.5: Thiết b đc mư vạch Symbol LS2208 (Motorola) 87
Hình 4.6: Thiết b in mư vạch B-SX6T 88
Hình 4.7: Hai PDS nhập/xuất bố trí riêng trạm trong hệ thống AS/RS 89
Hình 4.8: Mt PDS nhập/xuất bố trí chung trạm trong hệ thống AS/RS 90
Hình 4.9: Trạm thu/ nhận 92
Hình 4.10: Sơ đ hoạt đng PDS 92
Hình 4.11 : Sơ đ thao tác ngi công nhân tại PDS 93
Hình 5.1: Sơ đ hệ thống AS/RS 94
Hình 5.2: Giải thuật điều khiển toàn b robot S/R 95
Hình 5.3: Giải thuật điều khiển robot S/R di chuyển 96
Hình 5.4: Giải thuật chơng trình con điều khiển robot S/R di chuyển 97
Hình 5.5: Giải thuật điều khiển reset trục X 97
Hình 5.6: Giải thuật chơng trình con điều khiển reset trục X 98
Hình 5.7: Giải thuật điều khiển reset trục Y 98
Hình 5.8: Giải thuật chơng trình con điều khiển reset trục Y 99
Hình 5.9: Giải thuật điều khiển reset trục X1 99
xiii
Hình 5.10: Giải thuật chơng trình con điều khiển reset trục X1 100
Hình 5.11: Giải thuật điều khiển reset robot S/R 100
Hình 5.12: Giải thuật điều khiển reset Z 101
Hình 5.13: Sơ đ giải thuật điều khiển phơng án A 102
Hình 5.14: Giải thuật điều khiển robot S/R xuất hàng 103
Hình 5.15: Giải thuật chơng trình con đều khiển robot S/R xuất hàng 104
Hình 5.16: Sơ đ giải thuật điều khiển phơng án B 105
Hình 5.17: Giải thuật điều khiển robot S/R nhập hàng 106
Hình 5.18: Giải thuật chơng trình con điều khiển nhập hàng 107
Hình 5.19: Mư hóa dữ liệu RF 109
Hình 5.20: Điều chế AM 110
Hình 5.21: Điều chế FM 111
Hình 5.22: B thu phát RF dùng vi điều khiển 111
Hình 5.23: B thu phát RF dùng vi điều khiển kết hp PC 112
Hình 5.24: B điều khiển RF dùng cho robot S/R 112
Hình 5.25: Sơ đ khối mạch thu/phát tần số vô tuyến 433 MHz 113
Hình 5.26: Sơ đ tng quát b điều khiển PLC ca Mitsubishi FX1N Series 114
Hình 5.27: Tín hiệu đầu ra ca Encoder 115
Hình 5.28: Mt số loại công tắc hành trình 115
Hình 5.29: Biến tần FR-A700 ca Mitsubishi 116
Hình 5.30: Đng cơ 3 pha 116
1
Chng 1
TNG QUAN
1.1 Tng quan chung v lĩnh vực nghiên cu
1.1.1 Gii thiu v kho hƠng tự đng
Hệ thống kho hàng tự đng đc sử dụng từ năm 1960 và qua nhiều năm ng
dụng hệ thống này đư tr thành mt b phận quan trng trong t chc sản xuất vi
quy mô ln nhỏ khác nhau nhiều lĩnh vực khác nhau.
- các nhà máy công nghiệp cần thay đi kho hàng cho theo kp đng b vi sự đi
mi có nhiều tiến b kỹ thuật hiện đại, nhất là lĩnh vực lu kho và xuất hàng tự đng.
- các khu vực bốc xếp hàng hóa nh các kho cảng, sân bay.
- các siêu th ln, bu điện chuyển phát nhanh, ngân hàng, th viện ln, các
bưi đỗ xe ô tô v.v.
- Đc thay đi theo từng thi kỳ phát triển ca hệ thống tự đng hóa sản xuất.
Vào thi kỳ sơ khai (1950 – 1980) “ Hệ thống tự đng hóa lu kho là sự gắn kết
hoạt đng các trang thiết b và b phận kiểm soát dùng cho bốc xếp, lu trữ và xuất
kho vi đ chính xác vận hành, tốc đ xử lý cao trong gii hạn ca cấp đ tự đng
hóa đc áp dụng” [12].
- Từ sau 1980 đến nay, thi kỳ phát triển mạnh ca tự đng hóa: “Hệ thống tự
đng hóa lu kho là mt trang thiết b (device) tự đng nhận dòng chuyển đến vi kích
c thng là đng nhất không cao, phân loại lại, lu trữ tạm thi, sau đó theo các điều
kiện và lệnh tơng ng cho ra các điểm tập kết để đc chuyển đến v trí yêu cầu. Tất
cả các công đoạn ca trang thiết b đc thực hiện vi mc đ tự đng hóa cao, loại bỏ
việc có cần nhân lực điều khển các công đoạn này hay không” [12 -13].
Từ nhận thc ban đầu hệ thống kho hàng tự đng chỉ là kết hơp cơ gii hóa và điều
khiển tự đng mt số công đoạn ca quy trình nhập/ lu/ xuất kho, ngày nay hệ thống
kho hàng tự đng là sản phẩm ca cơ điện tử (mechatronics) mc đ tự đng hóa cao,
giữ vai trò cha đệm và phân phối hệ thống sản xuất thông minh. Sự phát triển ca kho
2
hàng tự đng là những bc tiến quan trng trên con đng tiến ti hệ thống sản xuất
“Just in time” đáp ng kp thi nhu cầu biến đng nhanh ca th trng quốc tế.
Hình 1.1: Cung cấp và trộn hàn hóa [26]
1.1.2 Các b phn cu thƠnh h thng kho hƠng tự đng
Mt hệ thống kho hàng tự đng (hình 1.2) thng gm: Dưy khung kệ cha
hàng, robot tự đng chạy trên đng ray theo phơng ngang và phơng thẳng đng
để vận chuyển hàng, các mô đun lu trữ, băng chuyền vận chuyển hàng hóa …
Hình 1.2: Hệ thống AS/RS đơn giản [20]
3
1.1.3 Các loi h thng lu/xut kho tự đng
Hệ thống lu/xuất kho tự đng có thể phân loại theo đặc điểm cấu trúc,
phơng thc hoạt đng, đặc tính kỹ thuật, hoặc phân loại theo lĩnh vực ng dụng.
- Hệ thống lu/xuất kho tự đng cho các kiện hàng đng hạng: loại kho này
thiết kế cho các kiện hàng cùng hàng tải trng (unit load), hoặc cùng hạng kích c,
ví dụ đựng trong các thùng hàng chuẩn hóa, hoặc cùng kiểu bốc xếp. Trong trng
hp thao tác vi các kiện hàng đng hạng b phận công gắp ca Robot S/R có thể
thiết kế chuyên dụng, ví dụ cùng cơ cấu kẹp vơ khí hoặc bàn kẹp chân không, bàn
kẹp từ tính,… Đng thi kết cấu cũng đc tính toán cho mt hạng mc trng tải
hoặc kích c….Hệ thống lu/xuất kho tự đng này thng đc thiết kế đi kèm vi
mt hệ thống băng chuyền và thng đc sử dụng trong kho hàng các xí nghiệp,
trong các kho cha ôtô…
Hình 1.3: Unit load AS/RS [19]
- Hệ thống lu/xuất kho tự đng dành cho tải nhỏ: Hệ thống Mini Load
AS/RS thiết kế cho trng hp các kiện hàng trng tải nhỏ. Hệ thống kho AS/RS
này thích hp vi cơ s không có mặt bằng rng, các sản phẩm thng là các chi
tiết máy, các dụng cụ… và thng đc đựng trong các thùng cha, các ngăn kéo.
Các xí nghiệp, các cơ s dch vụ la hay sử dụng các loại hệ thống kho này.
4
Hình 1.4: Hệ thống AS/RS tải nhỏ Mini Load AS/RS [25]
- Hệ thống lu/xuất kho tự đng có ngi vận hành ( Man-on-boaed
AS/RS): ợây là hệ thống kho bán tự đng, tc là có sự tham gia trực tiếp ca ngi
vận hành mt công đoạn nào đó, ví dụ có ngi đng trên thang máy để xếp, nhặt
hàng nh trên hình 1.5. Hệ thống này thích hp vi những loại mặt hàng dạng các
chi tiết máy để ri. Hệ thống có sc cha, kích thc và tải trng nhỏ. Nhng có thể
thích hp vi các xí nghiệp vừa và nhỏ.
Hình 1.5: Kho bán tự động (xếp nhặt hàng bằng tay)
Hình 1.6: Kho bán tự động (xuất nhập vào kho bằng tay)
5
Hình 1.7: Kho bán tự động (xuất nhập qua băng chuyền)
Hình 1.8: Điều khiển bán tự động trên bàn phím để xuất nhập hàng
Hình 1.9: Điều khiển tự động trực tuyến (Automatic on line controls)
- Kho chiều sâu (Deep-Lane AS/RS): Hệ thống tự đng AS/RS tuyến sâu
(deep-lane) chỉ có đặc điểm khác là chiều sâu ca kho tơng đối ln nên cất giữ
đc nhiều khoang hàng hơn.
6
Hình 1.10: Kho AS/RS tuyến sâu
1.2 Tình hình nghiên cu ng dng h thng kho hƠng tự đng trên th gii.
Hệ thống tự đng hóa lu/xuất kho trong công nghiệp đư đc nhiều Nhóm
thiết kế, công ty thiết kế, chế tạo sản xuất linh hoạt khẳng đnh từ hơn 20 năm qua.
Theo khảo sát đc thực hiện năm 2008 ca đại hc RSM Eramus University
[2] và các nghiên cu về hng phát triển tự đng hóa ca các t chc hiệp hi chế
tạo máy, trng, viện các nc tiên tiến đều nhấn mạnh tầm quan trng hàng đầu,
ngày càng tăng ca hệ thống tự đng hóa lu và xuất kho (Automatic Storage and
Retrieval System – AS/RS) trong thiết kế dây chuyền lắp ráp thiết b công nghiệp
hiện đại. Tầm quan trng th hai ca việc sử dụng hệ thống AS/RS là tăng tính cạnh
tranh ca dch vụ cung ng khách hàng trong nhiều lĩnh vực kinh tế quan trng.
Tóm lại, hệ thống AS/RS là thành phần không thể thiếu trong các hệ thống sản xuất
tự đng hiện đại [2].
Hệ thống kho hàng tự đng đc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác đặt hàng
trang b để nâng cao năng suất phục vụ, giảm giá thành, giảm diện tích lu kho và
đ chính xác cho việc giao nhận sản phẩm, nh các ngành: siêu th; bốc sếp hàng
hóa; container tại các kho cảng; chuyển phát nhanh bu kiện; các nhà máy sản xuất
dc phẩm; hóa chất tinh vi; phc hp…
Gần đây các th viện ln, th viện điện tử hiện đại tại các trng đại hc, viện
nghiên cu, văn phòng quốc hi, các b chuyên ngành đư bắt đầu lắp đặt hệ thống
lu/xuất kho tự đng để xuất, nhập t liệu, sách báo phục vụ số lng đối tng sử
7
dụng ln, vi tốc đ nhanh chóng, chính xác (mt số th viện đư dùng hệ thống
lu/xuất kho tự đng vi cánh tay robot và mư nhận dạng RFID).
Hệ thống tự đng hóa lu kho và xuất kho bắt đầu đc gii thiệu từ cuối
những năm 1960 và ph biến rng hơn vào thập niên 1970 và 1980. Công năng đầu
tiên ca hệ thống chỉ là kiểm tra và bốc xếp các ballet hay khay cha kiện hàng, linh
kiện. Mục đích là giảm thiểu h hại sản phẩm, sử dụng tiết kiệm diện tích sàn kho
cha, kiểm tra và theo dõi hàng hóa không b đánh cắp hay thay đi không đc
phép, nhất là giảm công sc lao đng bốc xếp hàng hóa.
Để đáp ng nhu cấu rng rưi ca nhiều dạng Hệ thống tự đng hóa lu kho và
xuất kho, trên thế gii đư có các công ty nghiên cu chế tạo các hệ thống tự đng
hóa lu kho và xuất kho cho các kho hàng, kho cha bu phẩm nh Daifuku (Nhật);
Dematic Corp, FKI Logistex, Diomand Phoenix Westfalia Technologies, Bastian-
BMH (Mỹ); UnionRack, Manufacturing Co., Najing Zhongyang Racking (Trung
Quốc), [14 – 19]
Trong báo cáo tng quan ca Roodbergen, K.J và Vis. I.F.A [11], hiện nay có
khoảng hơn 500 bài báo cáo khoa hc chuyên sâu về hệ thống tự đng hóa lu/xuất
kho đc công bố.
1.3 Tình hình nghiên cu ng dng h thng kho hƠng tự đng ti Vit Nam.
Tại Việt Nam từ vài năm nay do nhu cầu hiện đại hóa các lĩnh vực sản xuất,
phục vụ thơng mại [2], đư xuất hiện các đơn đặt hàng nghiên cu chế tạo Hệ thống
tự đng hóa lu/xuất kho mc đ cha hoàn chỉnh toàn b hệ thống, ch yếu đáp
ng yêu cầu cơ gii hóa.
Đề tài nghiên cu khoa hc cấp B về “hệ thống tự đng hóa lu kho và cấp
phát vật t dạng linh kiện, chi tiết máy hoặc cụm thiết b nhỏ phục vụ dây chuyền
lắp ráp thiết b công nghiệp [3]” do Trung tâm nghiên cu triển khai khu công nghệ
cao Thành phố H Chí Minh nghiên cu - chế tạo từ tháng 1/2009 đến tháng
12/2010 và đc lắp đặt tại kho vật t ca nhà máy Vikyno.
Tình hình nghiên cu về hệ thống kho hàng tự đng cũng đư có các công trình
ph biến kiến thc về Hệ thống tự đng hóa lu kho nh: GS.TS. Trần Văn Đch đề
8
cập trong hệ thống sản xuất linh hoạt FMS và hệ thống sản xuất linh hoạt CIM. ợây
là giáo trình giảng dạy cao hc ngành Chế tạo máy trng Đại hc Bách khoa Hà
Ni. Trong giáo trình tự đng hóa sản xuất do ThS. Lê Trung Thực biên soạn cũng
đề cập đến hệ thống lu kho tự đng và cũng đc đa vào giảng dạy đại hc tại
trng Đại hc Bách khoa – Đại hc Quốc gia TP.HCM. Mt số giáo trình về công
nghệ tự đng hóa sản xuất trong các năm 2009-2010 đều có phần gii thiệu Hệ
thống lu kho tự đng.
Mt số doanh nghiệp 100% vốn nc ngoài Việt Nam đư ng dụng mô hình
này và cho kết quả khá tốt, điển hình nh Công ty KUMHO - Hàn Quốc.
1.4 Kh năng ng dng các kt qu nghiên cu vƠo sn xut kinh doanh
Việc nghiên cu thiết kế thành công hệ thống kho hàng tự đng giúp hoàn
thiện hơn hệ thống tự đng hóa công nghiệp vi thiết kế trung bình sẽ m ra mt
kênh phục vụ các nhà sản xuất tại các khu công nghiệp nc ta. Giá thành ca hệ
thống kho hàng tự đng rẻ hơn ngoại nhập rất nhiều.Vi mẫu kho hàng tự đng có
mc đ tự đng hóa cao và n đnh chắc chắn sẽ gây uy tín cho ngi sử dụng.
1.5 Tên ca đ tƠi
Để thích nghi vi nhu cầu toàn cầu hóa, các doanh nghiệp Việt Nam đư bắt
đầu chú ý đến mô hình tự đng hóa. Trong đó, công tác tự đng hóa nhà máy triển
khai lần lt từ khâu sản xuất đến khâu xuất hàng. Đây là sự lựa chn chiến lc
đi mi công nghệ có hiệu quả đầu t cao. Và khâu đc chú ý đầu tiên là kho hàng
vật t, linh kiện, phụ tùng, đầu vào cho dây chuyền lắp ráp công nghiệp.Tiếp theo,
hiệu quả đầu t đi mi công nghệ cũng đạt cao khi khâu lu kho và xuất kho thành
phẩm cũng đc trang b kho tự đng lu/xuất sản phẩm.
Hệ thống tự đng hóa lu và xuất kho phục vụ cho ngành cảng vụ, kho cha
hàng (siêu th), kho lu trữ t liệu (th viện, trung tâm t liệu đa chính, ngân hàng),
chuyển phát nhanh, các nhà máy sản phẩm thực phẩm, công nghiệp nhẹ, bưi đỗ ô tô
ngầm di đất,…hiện nay đc nhiều doanh nghiệp trong nc quan tâm tìm hiểu
đầu t. Nhng vi chi phí mua sắm các hệ thống cng kềnh này từ nc ngoài quá
9
cao dẫn đến hiệu quả đầu t sẽ không đạt, nên hệ thống cha ph biến nhiều nc
ta, cha đáp ng kp thi cho phát triển các ngành công nghiệp, dch vụ.
Chính vì những lý do trên, tôi đư chn luận văn ca mình theo hng thiết kế
hệ thống tự đng hóa lu và xuất kho trong công nghiệp vi tên ca luận văn là
:
“Nghiên cu thiết kế và mô phỏng hệ thống tự đng lu và xuất kho thành phẩm
tại công ty SVEAM”.
1.6 Mc tiêu nghiên cu
Mục tiêu ca đề tài là nắm vững phơng pháp thiết kế hiện đại để có thể tính
toán thiết kế hệ thống tự đng lu kho và xuất kho phục vụ cho đối tng ng dụng
là kho thành phẩm công nghiệp.
1.7 Nhim v vƠ gii hn ca đ tƠi
1.7.1 Nhim v ca đ tƠi
- Nghiên cu thiết kế hệ thống kho hàng tự đng có các chc năng hoạt đng
ca hệ thống tự đng lu kho và xuất kho bằng robot nhập/ xuất và cha đc
khoảng 96 đến 384 sản phẩm (khối lng 40 ÷ 300 Kg/sản phẩm):
- Mô phỏng 3D hoạt đng ca kho hàng.
1.7.2 Gii hn ca đ tƠi
- Thiết kế cơ khí thân robot S/R và tính toán các b truyền cho robot S/R.
- Thiêt kế cơ khí khung kệ cha có 48 ô cha.
- Thiết kế hệ thống điều khiển và lập giải thuật điều khiển xuất/ nhập cho hệ
thống AS/RS
- Thiết kế hệ thống nhận dạng mư vạch.
- Sử dụng phần mềm mô phỏng 3D hoạt đng ca robot S/R.
1.8 Dự kin kt qu đt đc ca đ tƠi
Qua quá trình thực hiện nghiên cu về đề tài này, Tôi dự kiến những kết quả
có thể đạt đc nh sau:
- Lựa chn đc phơng án phù hp.
10
- Thiết kế đc hệ thống tự đng hóa lu và xuất kho phù hp vi điều kiện
thực tế (hệ thống cha đc khoảng 96 - 384 pallet lu trữ, khối lng từ 40 kg ÷
300 kg/đng cơ).
- Sử dụng phần mềm mô phỏng 3D hoạt đng ca hệ thống AS/RS.
1.9 Phng pháp nghiên cu
Trong luận văn này Tôi sử dụng phơng pháp nghiên cu là tham khảo tài liệu
và khảo sát thực tiễn, quá trình thực hiện đc chia làm các bc sau:
- Tham khảo tài liệu có liên quan để phục vụ cho đề tài.
- Khảo sát thực tiễn.
- Đa ra các yêu cầu, nhiệm vụ cẩn phải giải quyết và đạt đc trong luận văn.
- Thiết kế sơ b hệ thống (phần cơ khí, phần điều khiển…)
- Sử dụng các công cụ hô tr là các phần mềm mạnh hiện nay nh: AutoCad,
Pro-E, Inventor.
11
Chng 2
C S Lụ THUYT
2.1 Khái nim v h thng tự đng hóa lu kho
Hệ thống kho hàng tự đng (Automated Storage and Retrieval System –
AS/RS) là hệ thống quản lý xuất nhập hàng hoá tự đng vi sự phối hp các kỹ
thuật cao về cơ khí, tự đng hoá và công nghệ thông tin. Hệ thống này đc sử
dụng ph biến trong các kho hàng và trung tâm phân phối có mật đ lu chuyển ln
vi nhiều ràng buc về quản lý hàng.
Nh vậy, từ nhận thc hệ thống tự đng hóa lu kho chỉ là kết hp cơ gii hóa
và điều khiển tự đng mt số công đoạn ca quy trình nhập/xuất hàng, hệ thống tự
đng hóa lu kho hiện nay đc thiết kế theo quan niệm hiện đại ca tự đng hóa
sản xuất thì hệ thống tự đng hóa lu kho là mt trang thiết b tự đng hóa cao đ
giữ vai trò cha đệm và phân phối dòng sản xuất mt cách thông minh nhằm đng
b hóa cao nhất các bc trong hệ thống sản xuất linh hoạt.
Hình 2.1: Hệ thống Kho hàng tự động điển hình [21]
12
2.2 Hin trng kho thƠnh phẩm ti nhƠ máy Vikyno
Hình 2.2: Kiện hàng được lưu/xuất kho tại nhà máy Vikyno
Hình 2.2 cho thấy xe nâng đang xúc các kiện hàng để xuất kho, các kiện
hàng đc để chng chất lên nhau, vi hiện trạng trên sẽ rất khó kiểm soát khi
xuất/nhập hàng hóa và hàng tn kho.
2.3 Các ch tiêu v h thng lu/xut kho tự đng
- Lựa chn dạng kệ cha: Theo yêu cầu đề ra thuyết minh đề tài, hệ thống lu/xuất
kho tự đng đc chn thích hp gm 2 dưy kệ, đây là loại kệ thng dùng trong hệ
thống lu/xuất kho tự đng. Loại kệ này có thể lựa chn ngẫu nhiên bất kỳ v trí cha
nào trong dưy kệ (tên là Selective Pallet Rack). Để xác đnh đc kích thc ca hệ
thống, thì kệ cha đặc biệt cần cân nhắc số lng và kích thc sản phẩm.
Ví dụ: Công ty Vikyno hiện đang sản xuất khoảng hơn 35 loại đng cơ xăng
và diesel, có kích thc từ 376 x 324 x 335 đến 1028 x 492 x 762 và nặng khoảng
13
16 kg đến 300 kg. Kho hàng đc xác đnh dùng lắp đặt tại kho thành phẩm ca
nhà máy, kích thc kệ đc chn có chiều cao nhỏ hơn 6m vì trần kho thành phẩm
chỉ khoảng 7 m.
- Pallet cha: Sản phẩm thng có kích thc trung bình nên chúng sẽ đc đặt
trên các ballet bằng nhựa hoặc gỗ. Vì vậy mỗi v trí cha có 02 đến 04 ballet.
- Lựa chn robot S/R: Robot có thể di chuyển theo 2 phơng (dc và cao), dừng
chính xác tại mt v trí nào đó trong dưy kệ, ngoài ra robot còn có hệ thống m rng
hoặc thu hẹp cơ cấu xúc ca robot lấy pallet ra hoặc đa pallet vào kệ. Tốc đ thiết
kế di chuyển theo các phơng trung bình 60 m/phút. Tải trng nâng tối đa 400 kg.
- Hệ thống nhận dạng và phân loại nhập/xuất: Hiện nay, có 2 công nghệ đc sử
dụng ph biến trên thế gii:
+ Quản mư vạch (barcode): đư dùng rng rưi nc ta trong thơng nghiệp,
mt số nhà quản lý vật t theo ERP, công nghệ này cần có ngi nhập liệu, dán
nhưn, kiểm tra, tốc đ vận hành tự đng có gii hạn.
+ Công nghệ RFID : đư sử dụng thử nghiệm mt số dây chuyền công
nghiệp, th viện, siêu th, trạm thu phí,… Mc đ tự đng hóa cao. Hạn chế ca
công nghệ này là cha hoàn thiện, giá thành cao và hiện tng nhiễu sóng có thể
gây sai sót khi vận hành.
Nhằm nâng cao đ chính xác cho nhận dạng, tại các trạm này sử dụng phơng
pháp nhận dạng mư vạch, tơng thích vi hệ thống quản lý hàng hóa tại nc ta.
Mỗi sản phẩm sẽ đc dán mư vạch xác đnh, khi sản phẩm này đc đa ti trạm
nhập/xuất, các đơn v thành phần ca hệ thống sẽ tự đng nhận ra mư ca chúng qua
b phận đầu đc mư vạch và xếp vào các khay cha có mư số v trí xác đnh. Kế
tiếp, trạm nhập/xuất sẽ điều khiển robot S/R đa vào ô kệ cha xác đnh sẵn.
2.4 B trí nhƠ kho vƠ lựa chn k cha hƠng
2.4.1 Cách b trí nhƠ kho
Cách bố trí và thiết kế nhà kho cần tuân th các nguyên tắc sau:
- Di chuyển hàng hóa trong kho theo đng thẳng.
- Sử dụng thiết b bốc xếp phù hp.
14
- Tối thiểu hóa đng đi trong kho
Hình 2.3: Di chuyển hàng hóa theo đường thẳng
Hình 2.4: Tối thiểu hóa đường đi trong kho
2.4.2 Lựa chon thit k k cha hƠng
B phận lu trữ thng là các dưy kệ cha. Tùy theo hình dạng, kích thc,
và trng lng các loại hàng hóa đc đặt trên kệ cha mà ta có thể phân loại thành
loại kệ dùng pallet và loại không dùng pallet. Ngoài ra, có thể phân loại theo tính
chất các loại kệ cha nh tính tự đng, tính di đng… Thông thng, các loại kệ
cha sử dụng cho các kho hàng đc phân loại nh sau:
+ Kệ chn hàng (Selective)
15
+ Kệ kết hp xe nâng hàng thao tác (Drive – in)
+ Kệ dòng kiện hàng (Flowrack)
+ Kệ đẩy hàng (Push Back)
+ Kệ tay đ (Cantilever)
+ Kệ tự đng
+ Kệ di đng
a) Kệ chọn hàng (Selective)
Kệ chn hàng Selective là loại kệ đơn giản nhất trong hệ thống kệ lu trữ, truy
xuất trực tiếp đến mi pallet và tiết kiệm nhất chi phi vốn đầu t. Hệ thống kệ này
lắp đặt nhanh chóng và dễ dàng điều chỉnh khoảng cách giữa các tầng cha hàng.
- u điểm: dễ kiểm soát hàng hóa; xuất nhập nhanh chóng; phù hp vi
nhiều quy cách, chng loại hàng hóa và tải trng pallet; chi phí đầu t thấp.
- Khuyết điểm: Khả năng lu trữ hàng hóa thấp, diện tích dành cho phần
đng đi trong các dưy kệ chiếm nhiều diện tích.
Hình 2.5: Kệ chọn hàng (Selective) [22]
b) Kệ kết hợp xe nâng hàng thao tác( Drive – in)
Kệ Drive-in là mt khối kệ mà chiều sâu và chiều cao ca nó có thể đạt 10m
và không có các trục đng đi xuất nhập hàng. Xe nâng hàng có thể chui vào bên
trong hệ thống kệ để xuất nhập pallet. Điều này đòi hỏi việc thiết kế hệ thống kệ
không có các thanh đ pallet. Thay vào đó, các pallet đc lu trữ trên các thanh
ray dẫn chạy từ mặt trc ra phía sau.