Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Kỹ thuật sốc điện chuyển nhịp đối với nhịp nhanh thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.25 KB, 35 trang )

kỹ thuật sốc điện chuyển nhịp
với rối loạn nhịp thất

TS. BS. Phạm Nh Hùng, FACC, FHRS, FAsCC.
Consultant of Cardiology and Electrophysiology.

Disclosures: None



Hội nghị Tim mạch toàn quốc
Đà nẵng 10/2014
sốc điện là gì?
Là phơng pháp nhanh nhất để kết thúc hầu hết các
rối loạn nhịp tim. Nó hầu nh thành công trong việc
tái lập lại nhịp xoang từ cả tim nhanh nhĩ và tim
nhanh thất. Sốc điện ngoài là phơng pháp thành
công duy nhất cho điều trị rung thất.

sốc điện là gì?
Sốc điện là tạo ra một dòng điện đi từ cực âm sang cực dơng
xuyên qua quả tim.
Nó tạo ra tất cả các tế bào cơ tim co bóp cùng một lúc.
Nó làm đứt đoạn và kết thúc các rối loạn điện học (phần lớn
cơ tim bị khử cực) mà không làm tổn thơng tim và vì vậy có
thể cho phép nút xoang tái lập lại hoạt động chủ nhịp bình th-
ờng.

Danh pháp tiếng anh của sốc điện
Defibrillation (chống rung): Năng lợng phát ra
không đồng bộ (non-synchronized) vào bất cứ chu


chuyển nào của tim.
Cardioversion (chuyển nhịp):
Electrical Cardioversion: Năng lợng phát ra đánh đồng
bộ vào sóng R hoặc phức bộ QRS
Chemical Cardioversion:

Sự khác biệt giữa sốc điện một pha
và 2 pha
Trong sốc điện một pha dòng điện chỉ chuyển
nhịp từ bản cực này sang bản cực đối diện.
Trong sốc điện 2 pha dòng điện từ bản cực âm sẽ
chạy sang bản cực dơng rồi sau đó quay ngợc trở lại
sau một khoảng thời gian khoảng 10 mili giây.

Sự khác biệt giữa sốc điện một pha
và 2 pha
ít bị bỏng da hơn và ít bị tổn thơng tế bào cơ tim
hơn
tỷ lệ sốc điện thành công với ngừng tim với sốc 1
pha chỉ khoảng 60% trong 2 pha tỷ lệ này lên tới
90%.

Sù kh¸c biÖt gi÷a sèc ®iÖn mét pha
vµ 2 pha
Tim nhanh thÊt chiÕm phÇn lín
trong §ét tö do tim


VT 62%
VF 8%

NhÞp chËm
17%
Xo¾n
®Ønh 13%
Bayes de Luna Am Heart J
1989;117:151-9
chØ ®Þnh sèc ®iÖn khi cã tim nhanh
thÊt
 Tim nhanh thÊt cã tôt huyÕt ¸p
 Tim nhanh thÊt kh«ng thÓ khèng chÕ b»ng
thuèc.
 Tim nhanh thÊt ®a h×nh.
 Rung thÊt.

sèc ®iÖn trong rung thÊt



Một số lu ý khi sốc điện cho rung
thất

1. Chống rung càng sớm càng tốt là mục đích tối thợng
2. Làm khô thành ngực.
3. Bỏ nhng miếng dán ngực nếu có
4. Tránh để bản cực sốc lên máy tạo nhịp hoặc máy ICD
5. Tránh để ngời xung quanh tiếp xúc với bệnh nhân hoặc giờng bệnh
6. Sốc điện có thể không thành công nếu bệnh nhân có hạ nhiệt độ,
nếu có hạ nhiệt độ chỉnh cho nhiệt độ trớc
7.Chuẩn bị bộ tạo nhịp ngoài.
8. Khi sốc điện nếu bệnh nhân không giật nẩy ngời lên không có

sốc điện


Tiến hành sốc điện cho rung thất

1. Gọi ngời đến trợ giúp, bắt đầu ngay hồi sức tim phổi và tiếp tục làm
cho đến khi có ngời trợ giúp đến và chuẩn bị sốc.
2. Lắp điện tâm đồ cho bệnh nhân. Theo dõi và ghi điện tâm đồ.
3. Bôi gel hoặc dán bản cực máy sốc, 2 bản cực đợc đặt ở trên ngực
bệnh nhân.
4. Ngời trợ giúp đặt năng lợng sốc.
5. Xác định lại nhịp trên màn hình theo dõi, mạch bệnh nhân và ghi
ĐTĐ liên tục.
6. Thông báo sốc điện với mọi ngời.
7. Đánh sốc bằng cách bấm đồng thời 2 nút đỏ trên cần sốc.
8. Nhắc lại nếu vẫn còn rung thất.




C¸ch ®Æt ®iÖn cùc sèc
Tríc - Sau díi

C¸ch ®Æt ®iÖn cùc sèc
Tríc - Sau
C¸ch ®Æt ®iÖn cùc sèc
Tríc - Sau
C¸ch ®Æt ®iÖn cùc sèc

* Víi m¸y t¹o nhÞp b¶n cùc sèc c¸ch m¸y trªn 2,5 cm.

C¸ch ®Æt ®iÖn cùc sèc
Cách đặt năng lợng sốc
(1). European Resuscitation Council. Part 6: Advance cardiovascular life support.
Section 2: Defibrillation. Resuscitation. 2000;46:109113
(2) Cohen TJ. JACC 1991; 18: 1280.
(3) Wang CH. Am J Emerg Med. 2013 Oct;31(10):1472-8.
Liều đầu với sốc điện 1 pha là 200 J sau đó tăng lên
tối đa 360 J (1).

Sốc với liều 200 J có hiệu quả hơn với sốc với liều d-
ới 200J (2)

Không có sự khác biệt về sốc 1 pha so với sốc 2 pha
(3).
®iÒu trÞ rung thÊt (GuidelinÐ 2010)
Thử nghiệm ARREST

Tiêm TM Amiodarone.
Thử nghiệm ARREST nghiên cứu ngẫu nhiên 504 bệnh
nhân RT hoặc VT không có HA, cấp cứu không thành công
sau ít nhất 3 lần sốc tiêm TM amiodarone 300 mg và giả d-
ợc.
Sống sót là cao hơn ở nhóm amiodarone (44% so với
35%).
Hơn 50% bệnh nhân ra viện không có dấu hiệu suy giảm
thần kinh.


C¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn sèc ®iÖn
 BÖnh nh©n

 Trong khi lµm

Các nhân tố ảnh hởng đến sốc điện
Bệnh nhân
Khoảng thời gian trớc RT.
CRP
Tình trạng cơ tim.
Cân bằng kiềm toan.
Hạ Oxy máu
Thuốc dùng
Các nhân tố ảnh hởng đến sốc điện
Trong khi làm
Vị trí đặt bản sốc
Tiếp xúc da và bản cực
Lựa chọn năng lợng
Trở kháng thành ngực.
Kích thớc bản sốc.
Số lần sốc điện trớc.
Thời gian giữa các nhát sốc.


sèc ®iÖn trong nhanh thÊt



Chuẩn bị bệnh nhân

1. Giải thích cho bệnh nhân.
2. Dặt đờng truyền trớc khi làm.
3. Dặt bệnh nhân ở giờng nằm an toàn (không nằm trên nớc, hoặc sắt)

4. Theo dõi điện tâm đồ liên tục.
5. oxy và nội khi quản. Máy thở nếu có.
6. Bôi paddles: ở chỗ đặt bảng điện cực ở phía liên sờn 3-4 phía phải x-
ơng ức, và bản điện cực thứ 2 ở phía ngoài mỏn tim.
7. Thuốc tiền mê. Các thuốc tiền mê nên dùng các barbiturate tác dung
ngắn nh Thiopental hoặc Methohexital (bảng 1)
8. Bệnh nhân nhịn an từ 6- 8 giờ trớc khi sốc điện.


×