Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Xác định điểm đo trong lưới điện phân phối để đánh giá trạng thái vận hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 131 trang )

vii
MỤC LỤC
Trang
Trang tựa đề i
Trang nhận xét ii
Quyết đònh giao đề tài iii
Lời cám ơn iv
Tóm tắt nội dung vi
Mục lục vii
Liệt kê các bảng ix
Liệt kê các hình x
PHẦN A. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN
I. Đặt vấn đề 1
II. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn 2
III. Phạm vi nghiên cứu 2
IV. Phương pháp nghiên cứu 3
V. Điểm mới của luận văn 3
VI. Giá trò thực tiễn của luận văn 3
VII. Các thuật ngữ 4
VIII. Bố cục của luận văn 4
PHẦN B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM
ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA LUẬN VĂN
I. Đặc điểm của hệ thống phân phối 6
II. Thực trạng hệ thống điện phân phối hiện nay của Việt Nam 7
III. Vấn đề ước lượng trạng thái 7
IV. Các phương pháp xác đònh điểm đo trong hệ thống 8
1. Phương pháp xác đònh điểm đo để ước lượng trạng thái hệ thống 9
2. Đặt máy đo để theo dõi đường dây phân phối trong thời gian thực .14
viii
3. Đặt máy đo bằng phương pháp heuristic cho dự báo tải 23


V. Phương pháp tiếp cận của luận văn 27
CHƯƠNG 2. GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐO
I. Mô tả bài toán 30
1. Ảnh hưởng của điểm đo đến độ chính xác của hệ thống đo lường 31
2. Ảnh hưởng của số lượng máy đo lên phương pháp ước lượng
dòng công suất nhánh 32
II. Xây dựng phương pháp ước lượng dòng công suất nhánh 32
III. Vò trí đặt máy đo 34
IV. Ví dụ thử nghiệm 36
1. Kết quả thử nghiệm trên đường dây phân phối không rẽ nhánh 36
2. Kết quả thử nghiệm trên đường dây phân phối có rẽ nhánh 44
V. Kết luận 47
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÚ THỌ
I. Chương trình máy tính 50
II. Mô tả đường dây Trường Đua – Lữ Gia của lưới điện Phú Thọ 52
III. Kết quả 55
IV. Đánh giá kết quả 61
PHẦN C. KẾT LUẬN
I. Về mặt lý thuyết 63
II. Về mặt thực tiễn 63
III. Hướng phát triển tương lai 63
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
ix
LIỆT KÊ CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Những thiết bò đặt dưới SCADA 17
Bảng 2.1 Giá trò của các tải theo đồ thò phụ tải

37

Bảng 2.2 Một số giá trò của các mẫu tải thực 38
Bảng 2.3 Các giá trò dòng công suất nhánh
th
ni
P ,
th
ni
Q 38
Bảng 2.4 Công suất nhánh thực 39
Bảng 2.5 Công suất nhánh ước lượng 39
Bảng 2.6 Sai số ước lượng dòng công suất nhánh 39
Bảng 2.7 Sai số ước lượng trung bình 40
Bảng 2.8 Các giá trò dòng công suất nhánh ước lượng 40
Bảng 2.9 Sai số ước lượng dòng công suất nhánh 40
Bảng 2.10 Sai số ước lượng trung bình khi máy đo đặt trên nhánh 1 và 4 40
Bảng 2.11 Sai số ước lượng trung bình khi máy đo đặt trên nhánh 1 và 5 40
Bảng 2.12 Sai số ước lượng dòng công suất nhánh 41
Bảng 2.13 Sai số ước lượng trung bình của từng nhánh 41
Bảng 2.14 Sai số ước lượng dòng công suất nhánh 42
Bảng 2.15 Sai số ước lượng trung bình của từng nhánh 42
Bảng 2.16 Sai số ước lượng dòng công suất nhánh 43
Bảng 2.17 Sai số ước lượng trung bình của từng nhánh 43
Bảng 2.18 Các giá trò đồ thò phụ tải công suất tác dụng 45
Bảng 2.19 Các giá trò đồ thò phụ tải công suất phản kháng 46
Bảng 2.20 Sai số ước lượng trung bình của các dòng công suất nhánh 46
Bảng 3.1 Công suất trung bình và công suất máy biến áp tại các nút tải 52
Bảng 3.2 Kết quả sai số ước lượng dòng công suất nhánh 55
Bảng 3.3 Sai số ước lượng lớn nhất của các nhánh 59
Bảng 3.4 Sai số ước lượng lớn nhất của các nhánh khi đặt thêm máy đo
trên nhánh 50 59

Bảng 3.5 Sai số ước lượng lớn nhất của các nhánh khi đặt thêm máy đo
trên nhánh 50 60
x
LIỆT KÊ CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Vùng SW và vùng máy đo 19
Hình 1.2 Lưu đồ giải thuật đặt máy đo bằng heuristic 26
Hình 2.1 Đồ thò phụ tải loại chiếu sáng sinh hoạt 30
Hình 2.2 Đồ thò phụ tải loại công nghiệp 30
Hình 2.3 Đồ thò phụ tải loại dòch vụ 31
Hình 2.4 Vùng máy đo trên đường dây phân phối hình tia 32
Hình 2.5 Đường dây phân phối hình tia 33
Hình 2.6 Lưu đồ giải thuật 35
Hình 2.7 Đường dây thử nghiệm 1 36
Hình 2.8 Biểu diễn sai số ước lượng phần trăm theo
dòng công suất nhánh 44
Hình 2.9 Đường dây thử nghiệm 2 44
Hình 2.10 Biểu diễn sai số theo dòng công suất nhánh với các
vò trí máy đo 47
Hình 3.1 Giao diện chương trình xác đònh điểm đặt máy đo 50
Hình 3.2 Sơ đồ đơn tuyến của tuyến Trường Đua – Lữ Gia 54






PHẦN A
GIỚI THIỆU LUẬN VĂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
VI. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
VII. CÁC THUẬT NGỮ
VIII. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Phần A: Giới thiệu luận văn
I. Đặt vấn đề
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của công nghiệp, xu hướng hiện nay trên các quốc
gia là dần dần tiến đến thò trường điện. Chỉ có thò trường điện mới làm thay đổi
cách vận hành của lưới truyền tải và phân phối. Do sự gia tăng số giao dòch năng
lượng trên thò trường tạo nên những dòng công suất qua hệ thống khó có thể dự
kiến trước được. Để theo dõi những dòng công suất này chính xác và tin cậy đòi
hỏi hệ thống đo lường phải đủ mạnh. Hơn thế nữa không giống như những hệ
thống trước đây, hệ thống điện hiện đại được trang bò những bộ điều khiển dòng
công suất (UPFC). Việc theo dõi những thiết bò này và những thông số của chúng
cũng trở nên quan trọng.
Để theo dõi hệ thống và các thiết bò trên hệ thống chặt chẽ hơn những công ty
điện lắp đặt thêm những hệ thống quản lý năng lượng (EMS
1
). Mục đích của
EMS là theo dõi điều khiển và tối ưu hóa việc phát và truyền tải với sự tiến bộ
của kỹ thuật máy tính. Ước lượng trạng thái là một trong những công việc cần
thiết của EMS. Những kết quả của ước lượng trạng thái cung cấp cơ sở dữ liệu
thời gian thực cho những ứng dụng tiến bộ khác như là phân tích an ninh, kinh tế,
tối ưu hóa dòng công suất, …. Người ước lượng trạng thái xử lý những bộ phép đo
trong thời gian thực để giải quyết cho việc đánh giá tốt nhất trạng thái của hệ
thống tại thời điểm hiện tại.

Độ chính xác của ước lượng trạng thái tùy thuộc vào chất lượng của dữ liệu cũng
như cấu hình của bộ máy đo. Chất lượng của dữ liệu có thể được cải thiện bằng
cách sử dụng những thiết bò máy đo và hệ thống truyền thông tin chất lượng cao.
Mặt khác, cấu hình bộ máy đo cần thiết phải được thiết kế tốt để đảm bảo độ
chính xác cho ước lượng trạng thái. Những vò trí và loại phép đo sẽ làm thay đổi
sự ước lượng trạng thái của toàn bộ hệ thống. Nhưng thường thì cấu hình máy đo
sẳn có hầu hết không được thiết kế tốt. Vì thế phương pháp xác đònh vò trí của
những phép đo thêm vào dựa trên một số tiêu chuẩn sẽ giúp ích hơn trong việc
vận hành tối ưu hệ thống.


1
EMS: Energy Management System
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 1
Phần A: Giới thiệu luận văn
Hệ thống điện phân phối là một hệ thống rất lớn và một thao tác bất kỳ nào tác
động đến hệ thống nhằm cải thiện chất lượng điện cung cấp của hệ thống đều
phải dựa vào những thông số thực. Để giám sát tốt hệ thống theo thời gian thực
thì cần phải đặt một số lượng máy đo thích hợp để lấy các thông số thực của hệ
thống. Nhưng do số lượng máy đo có giới hạn nên các thông số thực từ những
máy đo không đánh giá chính xác được trạng thái của hệ thống. Ước lượng trạng
thái là công cụ giúp đánh giá gần đúng trạng thái hệ thống. Để có ước lượng
trạng thái chính xác nhất cần phải đặt máy đo tại những vò trí thích hợp nhất. Vì
nếu đặt thiết bò đo nhiều thì chi phí sẽ rất cao nhưng nếu đặt ít thiết bò đo kết hợp
với ước lượng trạng thái mang lại hiệu quả hơn. Vấn đề xác đònh điểm đo trong
hệ thống không những có ý nghóa đối với việc giải quyết về mặt kỹ thuật trong
vận hành hệ thống mà còn giảm chi phí cho những máy đo giám sát hệ thống.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
Mục tiêu của luận văn là tìm ra giải thuật xác đònh điểm đặt máy đo trong hệ
thống điện phân phối sao cho sai số ước lượng trạng thái của hệ thống nhỏ nhất

với số lượng máy đo cho trước để giảm chi phí cho hệ thống máy đo giám sát hệ
thống.
Các nhiệm vụ cụ thể như sau:
1. Xây dựng giải thuật mới xác đònh điểm đặt máy đo cũng như xác đònh sơ
đồ máy đo cho hệ thống mới với sai số ước lượng trạng thái trong phạm vi
cho phép.
2. Ước lượng trạng thái hệ thống với các số liệu từ những máy đo có sẳn.
3. Bổ sung máy đo cho hệ thống máy đo có sẳn để giảm sai số ước lượng
trạng thái cho hệ thống và ứng dụng thực tế.
III. Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề đánh giá trạng thái là một vấn đề lớn cần có nhiều thời gian để nghiên
cứu. Để đánh giá tốt trạng thái của hệ thống thì tất yếu phải lắp đặt một số thiết
bò đo vào hệ thống. Vậy vò trí đặt những thiết bò đo này được xác đònh như thế
nào. Phạm vi nghiên cứu trong luận văn là:
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 2
Phần A: Giới thiệu luận văn
1. Bài toán ước lượng dòng công suất nhánh
2. Bài toán xác đònh điểm đặt máy đo bằng heuristic để giảm sai số ước lượng
dòng công suất nhánh trong hệ thống điện phân phối hình tia.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Sử dụng phương pháp mô hình hóa lưới điện để tạo bộ dữ liệu dòng công
suất nhánh có thể xảy ra trong thực tế.
2. Sử dụng phương pháp phân tích dòng công suất để tìm công suất trên các
nhánh.
3. Sử dụng phương pháp tìm kiếm heuristic để tìm vò trí đặt máy đo và ước
lượng dòng công suất trên các nhánh
V. Điểm mới của luận văn
1. Bài toán xác đònh vò trí đặt máy đo được xét trong một khoảng thời gian
theo đồ thò phụ tải ngày.
2. Phương pháp xác điểm đặt máy đo mới dựa trên cơ sở phương pháp

heuristic có xét đến ảnh hưởng của các máy đo lên nhau.
3. Phương pháp này có thể sử dụng để thiết lập sơ đồ máy đo cho hệ thống
mới và cũng có thể sử dụng để kiểm tra sai số ước lượng dòng công suất
nhánh và bổ sung vò trí đặt máy đo mới.
VI. Giá trò thực tiễn của luận văn
1. Xác đònh vò trí đặt máy đo trong hệ thống điện phân phối bằng heuristic để
giảm sai số ước lượng trạng thái đưa ra trong luận văn là một phương pháp
mới, đóng vai trò là nền tảng trong vận hành hệ thống phân phối.
2. Giải thuật tìm vò trí đặt máy đo bằng heuristic có ưu điểm là tính toán đơn
giản và tìm được vò trí tối ưu để đặt máy đo cho nên số lượng máy đo là tối
thiểu.
3. Vò trí đặt máy đo thích hợp không chỉ làm giảm chi phí cho hệ thống máy
đo giám sát hệ thống mà còn giúp cho người vận hành đánh giá chính xác
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 3
Phần A: Giới thiệu luận văn
hơn trạng thái của hệ thống để có những quyết đònh thích hợp trong vận
hành.
VII. Các thuật ngữ
 Ước lượng dòng công suất nhánh: xác đònh dòng công suất trên nhánh dựa
vào phương pháp dự đoán gần đúng
 Ước lượng trạng thái: xác đònh trạng thái vận hành của hệ thống thông qua
những thông số dự báo của hệ thống
 Sai số ước lượng: là độ sai lệch của giá trò xác đònh được bằng dự đoán so
với giá trò thực tế
VIII. Bố cục của luận văn
Luận văn được trình bày theo các phần sau:
Phần A: Giới thiệu luận văn
Phần B: Nội dung
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và
phương pháp tiếp cận của luận văn

Chương 2: Giải thuật đặt máy đo
Chương 3: Ứng dụng trên lưới điện Phú Thọ
Phần C: Kết luận
Tài liệu tham khảo và phụ lục
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 4







PHAÀN B
NOÄI DUNG





CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH ĐIỂM ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP
TIẾP CẬN CỦA LUẬN VĂN
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN PHỐI
II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN PHỐI HIỆN NAY
CỦA VIỆT NAM
III. VẤN ĐỀ ƯỚC LƯNG TRẠNG THÁI
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐO TRONG
HỆ THỐNG
V. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA LUẬN VĂN

Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
I. Đặc điểm của hệ thống điện phân phối
Hệ thống điện phân phối là hệ thống chuyển tải điện năng trực tiếp từ các trạm
biến áp trung gian đến khách hàng. Đường dây truyền tải thường được vận hành
mạch vòng hay mạch hình tia, còn các đường dây phân phối luôn được vận hành
hình tia trong mọi trường hợp. Nhờ cấu trúc vận hành hình tia mà số liệu đo đạc
để theo dõi hệ thống có thể lấy từ nút gốc và trên thực tế số liệu đo này thường
cũng chỉ đo ở các phát tuyến. Khi hệ thống xảy ra sự cố quá tải hay ngắn mạch
tại một vò trí nào đó thì khó có thể xác đònh được. Để tái cung cấp điện cho khách
hàng sau sự cố, hầu hết các tuyến dây đều có các mạch vòng liên kết với các
đường dây kế cận được cấp điện từ một trạm biến áp trung gian khác hay từ chính
trạm biến áp có đường dây bò sự cố. Việc khôi phục lưới được thực hiện thông qua
các thao tác đóng/cắt các cặp khóa điện nằm trên các mạch vòng, do đó trên lưới
phân phối có rất nhiều khóa điện.
Để chống quá tải đường dây và giảm tổn thất, các điều độ viên sẽ theo dõi trạng
thái hệ thống để thay đổi cấu trúc lưới điện vận hành bằng các thao tác đóng/cắt
các cặp khóa điện hiện có trên lưới. Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển, phụ
tải liên tục thay đổi, vì vậy xuất hiện nhiều mục tiêu vận hành lưới điện phân
phối để phù hợp với tình hình cụ thể. Tuy nhiên, các điều kiện vận hành lưới
phân phối luôn phải thỏa mãn các điều kiện:
- Cấu trúc vận hành hở
- Tất cả các phụ tải đều được cung cấp điện, sụt áp trong phạm vi cho phép
- Các hệ thống bảo vệ relay phải thay đổi phù hợp
- Đường dây, máy biến áp và các thiết bò khác không bò quá tải
Một đường dây phân phối luôn có nhiều loại phụ tải khác nhau (ánh sáng sinh
hoạt, thương mại dòch vụ, công nghiệp, …) và các phụ tải này được phân bố không
đồng đều giữa các đường dây. Mỗi loại tải lại có thời điểm đỉnh tải khác nhau và
luôn thay đổi trong ngày, trong tuần và trong từng mùa. Vì vậy, trên các đường
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 6
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận

dây, đồ thò phụ tải không bằng phẳng và luôn có sự chênh lệch công suất tiêu thụ.
Điều này gây ra quá tải đường dây và làm tăng tổn thất trên lưới điện phân phối.
Vì vậy trong hệ thống phân phối cần lắp đặt những máy đo để theo dõi dòng công
suất trên các nhánh. Nhưng xét về mặt đầu tư thì hệ thống phân phối thường có
chi phí cho đường dây lẫn trong vận hành rất thấp so với hệ thống truyền tải. Cho
nên số lượng máy đo dùng trong hệ thống phân phối thường ở dưới mức tối thiểu
cần thiết. Vì thế, vò trí đặt những máy đo này phải xem xét đến những ràng buộc
kỹ thuật. Vì vậy cần có một giải thuật xác đònh điểm đặt máy đo để theo dõi dòng
công suất trên các nhánh của hệ thống một cách chặt chẽ nhất.
II. Thực trạng hệ thống điện phân phối hiện nay của Việt Nam
Hiện nay trên lưới điện phân phối Việt Nam còn tồn tại một số vấn đề như:
1. Các phần tử trên hệ thống điện phân phối rất lớn và số liệu đo đạc trên hệ
thống phân phối là không cùng lúc.
2. Hệ thống đo lường chưa nhiều và không được thiết kế tốt mà các thiết bò đo
thường chỉ đặt tại các phát tuyến đi kèm với các thiết bò đóng cắt.
3. Các thiết bò đo lường tuy có khả năng liên kết từ xa nhưng chưa được sử
dụng hiệu quả.
4. Việc lấy các thông số theo thời gian thực gặp rất nhiều khó khăn.
Do đó nên không thể ước lượng tốt trạng thái hệ thống theo thời gian thực để
giám sát và điều khiển hệ thống theo thời gian thực. Hệ thống đo lường cần được
thiết kế tốt thì mới cho kết quả ước lượng trạng thái hệ thống dựa vào số liệu
nhận được từ những máy đo này được chính xác hơn. Những số liệu đo được còn
là cơ sở dữ liệu cho dự báo phụ tải và xây dựng mô hình hệ thống điện tương lai.
III. Vấn đề ước lượng trạng thái (SE)
Trạng thái của hệ thống điện được đặc trưng bởi vector trạng thái là một tập hợp
đầy đủ các biến xác đònh duy nhất một chế độ (xác lập) của hệ thống điện. Như
khi xem xét bài toán giải tích chế độ, có thể lấy tập hợp điện áp và góc pha tương
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 7
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
ứng ở các nút trong hệ thống làm vector trạng thái. Tất cả các thông số chế độ

khác có thể xác đònh duy nhất từ điện áp.
Trong vận hành hệ thống điện hiện đại, cần phải xác đònh được trạng thái của hệ
thống trong thời gian thực. Các thông số trạng thái này sẽ lập nên một cơ sở dữ
liệu thời gian thực cần thiết cho việc đánh giá và điều khiển độ an toàn cung cấp
điện cũng như tính kinh tế của hệ thống liên tục trong quá trình vận hành. Các
yêu cầu nói trên được thực hiện bởi bài toán ước lượng trạng thái (SE) của hệ
thống điện, thuộc loại bài toán trực tuyến là một nhiệm vụ chính của các trung
tâm điều độ điều khiển hệ thống điện.
Để ước lượng trạng thái thực tại một thời điểm vận hành, tất nhiên không chỉ dựa
vào các thông số quy hoạch, nhân tạo (ví dụ như các thông số cấu trúc lưới, thông
số quy hoạch nguồn và tải, …) mà nó phải dựa trên các dữ liệu đo trực tiếp trong
hệ thống. Tuy nhiên ở đây gặp phải vấn đề là các số đo này không hoàn thiện,
chúng không chính xác, thậm chí sai, hoặc thiếu (thiếu điểm đo hoặc sai số trong
hệ thống đo và truyền số liệu).
Sự không hoàn thiện của dữ liệu là một lý do khiến ta không thể dùng phương
pháp giải tích chế độ cho ước lượng trạng thái, cách tiếp cận giải hệ phương trình
ở chế độ xác lập là không có hiệu quả đối với dữ liệu có sai số, kết quả giải của
nó rất thay đổi đối với sự thay đổi trong dữ liệu công suất nút, đồng thời không
cho phép sử dụng sự dư thừa dữ liệu để hạn chế ảnh hưởng của sai số đo.
Từ những nhận đònh trên, nhiệm vụ của ước lượng trạng thái từ tất cả các dữ liệu
lấy được theo thời gian thực (bao gồm dữ liệu đo và các dữ liệu khác) có dư thừa
và không hoàn hảo, lọc ra trạng thái thực của hệ thống, tính toán những thông số
còn thiếu, phát hiện và nhận diện dữ liệu sai (bao gồm cả thông số chế độ và
thông số cấu trúc lưới).
IV. Các phương pháp xác đònh điểm đo trong hệ thống điện
Có nhiều phương pháp đặt máy đo được đưa ra. Koglin đưa ra giải thuật heuristic
cho hệ thống tự động loại trừ những phép đo dựa trên những đại lượng quan tâm
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 8
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
[17]. Aam và các cộng sự mở rộng phương pháp của Koglin và dùng nó để xác

đònh dữ liệu của những phép đo bò sai hoặc mất và giảm bớt sự phức tạp trong
tính toán [1]. Park và các cộng sự trình bày phương pháp thêm vào và loại ra tuần
tự các máy đo để tối thiểu giá đầu tư nhưng vẫn đảm bảo đánh giá trạng thái
chính xác [21]. Clement và các cộng sự đưa ra phương pháp đánh giá độ tin cậy
của hệ thống phép đo dựa trên quan sát hình học của lưới [11]. Sarma và các
cộng sự đưa ra phương pháp xác đònh vò trí của những RTU [23]. Trong các
phương pháp này chỉ có phương pháp của Clement đề cập đến việc cải thiện hệ
thống máy đo có sẳn.
Việc đặt máy đo trong hệ thống điện với nhiều mục đích khác nhau như đặt máy
đo để ước lượng trạng thái hệ thống, để theo dõi hệ thống theo thời gian thực, để
dự báo phụ tải, … Cụ thể một số phương pháp như sau:
1. Phương pháp đặt máy đo để ước lượng trạng thái hệ thống
Phương pháp đặt máy đo để ước lượng trạng thái hệ thống [5] được nhóm tác giả
Mesut E. Baran, Jinxiang Zhu, Hongbo Zhu đưa ra năm 1995. Nhóm tác giả đã
đưa ra phương pháp đặt máy đo mới. Phương pháp này bao gồm tất cả những khía
cạnh quan trọng như vấn đề chi phí, độ chính xác, độ tin cậy và yêu cầu khả năng
xử lý những dữ liệu bò lỗi trong quá trình truyền. Vấn đề được giải quyết chia
thành ba giai đoạn. Trong giai đoạn đầu là đặt những bộ máy đo ít nhất sao cho
thỏa mãn độ chính xác theo yêu cầu. Trong giai đoạn hai đặt thêm những bộ máy
đo để đạt độ tin cậy theo yêu cầu được xác đònh bằng tổn hao của những RTU
(remote terminal units). Trong giai đoạn ba, đặt thêm những máy đo để cải thiện
khả năng xử lý dữ liệu lỗi bằng cách dò và nhận dạng dữ liệu lỗi.
Ước lượng trạng thái (SE) là một trong những công cụ chính trong vận hành và
điều khiển theo thời gian thực của những hệ thống điện hiện đại. SE sử dụng
những bộ máy đo bao gồm dòng công suất nhánh, nút điện áp mà nó được thu
nhận thông qua hệ thống SCADA. Vấn đề đặt máy đo liên quan đến sự lựa chọn
những phép đo (số lượng, loại và vò trí đặt). Trở ngại chính trong việc thiết kế sơ
đồ máy đo là thỏa mãn những yêu cầu sau:
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 9
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận

 Yêu cầu về chi phí: Tổng vốn đầu tư cho sơ đồ máy đo (bao gồm máy đo,
RTU và hệ thống truyền thông tin) giữ ở mức tối thiểu.
 Yêu cầu về độ chính xác: Những phép đo lấy được từ sơ đồ máy đo dùng
cho ước lượng trạng thái với độ chính xác như mong muốn.
 Yêu cầu độ tin cậy: Phải có đủ phép đo cho ước lượng trạng thái nhưng do
một số phép đo bò tổn hao trên RTU hoặc do sự cố máy đo,…
 Yêu cầu xử lý dữ liệu sai: Hệ thống đo cho phép SE kiểm tra dữ liệu sai do
sai số máy đo
Việc chọn tối ưu bộ máy đo để thỏa mãn tất cả những yêu cầu trên thì không dễ
dàng. Điều này không chỉ do vấn đề quá lớn mà còn do sự đối lập giữa chi phí
đầu tư và những yêu cầu khác. Đặt máy đo yêu cầu phải quyết đònh vò trí và loại
máy đo được đặt.
Việc đặt máy đo được xử lý theo 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu là mở rộng phương
pháp đo của Park để có được sơ đồ máy đo cơ bản thỏa mãn độ chính xác theo
yêu cầu với chi phí tối thiểu. Trong giai đoạn hai chúng ta xác đònh những phép
đo cần được thêm vào ít nhất cần thiết để thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy. Trong
giai đoạn ba chúng ta xác đònh những bộ máy đo được thêm vào ít nhất để thỏa
mãn yêu cầu xử lý dữ liệu sai.
Cơ sở của việc đặt máy đo
Mâu thuẩn cơ bản trong vấn đề đặt máy đo là tối thiểu chi phí cho hệ thống máy
đo, trong khi cần đánh giá trạng thái với độ chính xác đến mức có thể. Trong giai
đoạn đầu của vấn đề đặt máy đo, chúng ta xác đònh một bộ máy đo tối thiểu mà
nó cần để giải quyết vấn đề. Những phép đo này được gọi là bộ máy đo cơ bản.
Kết hợp với phát triển phương pháp của Koglin phương pháp này được mô tả như
sau:
a. Độ chính xác yêu cầu
Mục đích chính của SE là ước lượng trạng thái x của hệ thống (biên độ điện áp và
góc pha) bằng cách sử dụng bộ phép đo trong thời gian thực z. Vì thế những yêu
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 10
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận

cầu độ chính xác cho SE có thể ước lượng trạng thái x với độ chính xác nếu có
thể, mà có thể biểu diễn bằng biến
2
xi
σ
, (i = 1,…,n). Tuy nhiên trong thực tế, đại
lượng cần thiết được theo dõi thì yêu cầu phải có độ chính xác cao hơn các đại
lượng khác, ví dụ như: năng lượng tạo ra từ máy phát, dòng công suất qua máy
cắt thì quan trọng hơn độ chính xác của tải hệ thống. Vì thế Koglin gọi độ chính
xác yêu cầu bằng thuật ngữ là những đại lượng quan tâm (interesting quantities).
Chúng ta sử dụng sự thay đổi của đại lượng này
2
yi
σ
để xác đònh độ chính xác yêu
cầu.
cho mỗi y
2
yi i
σ≤β
2
i
, i = 1, …, k (1.1)
Trong đó là giới hạn trên của sự biến đổi đại lượng quan tâm y
2
i
β
i
, . Chú ý
rằng sự biến đổi càng nhỏ thì ước lượng trạng thái càng chính xác hơn. Vì thế

bằng cách chọn giới hạn trên
2
yi
σ
2
yi
σ
2
i
β
, chúng ta có thể xác đònh độ chính xác mà tương
ứng với từng y
i
được ước lượng. Có thể sử dụng
2
yi
σ
để xác đònh chỉ số chính xác
của hệ thống cho mỗi sơ đồ máy đo z như sau:
(1.2)

=
σ=
k
1i
2
yik
a
Sử dụng chỉ số này để đánh giá sơ đồ máy đo z.
Để tính ta giả sử rằng những phép đo bò nhiễu được thống kê độc lập và

2
yi
σ

iii
v)x(hz
+
= , i = 1, …, m (1.3)
Trong đó v
i
là sự biến đổi ngẫu nhiên của nhiễu trong phép đo và h
i
(x) là hàm đo
cho phép đo z
i
, ma trận hiệp biến của y
i
có thể được tính
(1.4)
T11T
y
F)HRH(FR
−−
=
Trong đó
f(x)
F
x

=


là ma trận Jacobian của y = f(x), R
z
là ma trận hiếp biến của
những phép đo bò nhiễu (hoặc là ma trận trọng số) và H là ma trận Jacobian của
phương trình đo h(x). Công thức 1.4 biến đổi thành:
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 11
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận

2
yi y
i
R


σ=


, i = 1, …, k (1.5)
b. Cơ sở của vấn đề đặt máy đo
Mục đích chính của vần đề đặt máy đo cơ bản là xác đònh bộ phép đo tối thiểu để
giữ chi phí cho hệ thống đo nhỏ nhất thỏa mãn ước lượng trạng thái với độ chính
xác yêu cầu. Vấn đề này được đưa ra như sau:
Min J = Cost(z) (1.6)
điều kiện , i = 1, …, k
2
yi i
(z)σ≤
2
β

trong đó z là sơ đồ máy đo thích hợp, một trong chúng là sơ đồ máy đo cơ bản.
Rất khó để giảm tổng chi phí trên sơ đồ máy đo cơ bản bởi vì những phép đo gần
nhau thường được nhóm lại và được đưa vào RTU để tối thiểu giao tiếp và chi phí
cho RTU. Tuy nhiên giả sử rằng cấu hình RTU được biết cho sơ đồ máy đo z.
chúng ta có thể giảm tổng chi phí
(1.7)
∑∑
==








+=
tt
N
1t
m
1j
tjt
CC)z(Cost
Trong đó N
t
là số RTU, m
t
là số phép đo được nối đến RTU thứ t và C
t

và C
tj
biểu
thò giá RTU và giá máy đo
c. Giải thuật đặt máy đo cơ bản
Vấn đề đặt máy đo cơ bản được hình thành từ vấn đề kết hợp tối ưu trong (1.6) và
vì vậy giải quyết những yêu cầu nghiên cứu trên toàn sơ đồ máy đo z nếu có thể.
Tuy nhiên nếu nghiên cứu hết tất cả mọi khía cạnh cho một hệ thống lớn thì cần
thiết một số lượng lớn những phép đo, chúng ta xác đònh loại và khoanh vùng
nghiên cứu để giảm không gian nghiên cứu. Giải thuật đặt máy đo chia thành hai
giai đoạn: trong giai đoạn đầu đặt RTU và giai đoạn hai đặt máy đo.
Bắt đầu với bộ máy đo Z
0
chứa số lượng máy đo lớn nhất được xem xét. Người sử
dụng xác đònh Z
0
và sơ đồ máy đo tương ứng. Trong giai đoạn đầu, những RTU
được loại bỏ từng cái một cho đến khi ràng buộc độ chính xác trong (1.6) không
thỏa mãn hoặc hệ thống không được giám sát nữa (không đủ phép đo cho ước
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 12
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
lượng trạng thái). Tại vò trí này số lượng RTU là tối thiểu cần thiết và giả sử tất
cả các phép đo của RTU đều được sử dụng. Trong giai đoạn hai, những phép đo
không cần thiết từ những RTU đã chọn được loại bỏ tương tự như loại bỏ RTU lấy
được sơ đồ máy đo cơ bản Z
b
.
Trong giai đoạn đầu những RTU loại bỏ được xác đònh như sau. Đầu tiên tác
động của sự loại trừ một RTU, ví dụ như RTU
t

bò loại bỏ làm thay đổi chỉ số
chính xác của hệ thống


=
σΔ
+

k
1i
2
yi
t
t
t
1m
m
a
(1.8)
Trong đó là sự thay đổi trong biến của đại lượng quan tâm y
2
yi
Δσ
i
do loại bỏ
RTU
t
. Hệ số m
t
/(m

t
+1) trong (1.8) để phân cực đònh hướng tìm kiếm loại bỏ
những RTU có ít máy đo hơn. Điều này đảm bảo cho việc giữ chi phí tối thiểu và
vì thế việc tính toán trong (1.7) trở nên không cần thiết nữa.
Sau khi xác đònh cho mỗi RTU, chỉ số của RTU nào thấp nhất được xem xét
loại bỏ. RTU được loại bỏ nếu nó được qua sự kiểm tra là thỏa đáng. Những RTU
loại bỏ nhưng phải đảm bảo thỏa mãn những ràng buộc trong (1.6) và hệ thống
vẫn được giám sát. Những RTU còn lại là cấu hình RTU cho sơ đồ máy đo cơ
bản. Giải thuật loại bỏ những máy đo trong giai đoạn hai cũng tương tự như loại
bỏ RTU nhưng không sử dụng công thức (1.8).
t

Những máy đo cơ bản trên thỏa mãn yêu cầu độ chính xác của những đại lượng
quan tâm. Nhưng những máy đo này không đủ làm thỏa mãn độ tin cậy yêu cầu
và yêu cầu xử lý dữ liệu sai.
Nhận xét: Phương pháp này thực hiện bằng cách đặt máy đo tại tất cả các vò trí
sau đó giảm dần số lượng máy đo bằng cách loại bỏ từng máy đo một. Mỗi khi
loại bỏ một máy đo thì kiểm tra lại kết quả sai số ước lượng trạng thái nếu chưa
vi phạm điều kiện thì máy đo đó được loại ra và loại bỏ máy đo tiếp theo. Nếu
loại bỏ máy đo mà vi phạm điều kiện thì đặt máy đo lại. Quá trình này tiếp tục
cho đến khi không có máy đo nào được loại bỏ nữa để có được sơ đồ máy đo cơ
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 13
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
bản. Sau đó đặt thêm những máy đo để thỏa mãn các yêu cầu về độ tin cậy và xử
lý dữ liệu sai. Phương pháp này chưa đề cập đến vấn đề ước lượng trạng thái theo
từng thời điểm và theo thời gian thực. Khó thực hiện tối ưu cho việc cải thiện
những hệ thống máy đo có sẳn.
2. Đặt máy đo để theo dõi đường dây phân phối trong thời gian thực
Đặt máy đo để theo dõi đường dây phân phối trong thời gian thực [7] được nhóm
tác giả Mesut E. Baran, Jinxiang Zhu, Arthur W. Kelley đưa ra năm 1996. Tác

giả và các cộng sự đã nhận dạng những yêu cầu dữ liệu cho việc theo dõi và điều
khiển trong thời gian thực hệ thống phân phối. Để có sự điều khiển có giám sát
lên những chuyển mạch và điều khiển thiết bò, những phương pháp cần thiết để
đánh giá chính xác dữ liệu cần cho những chức năng tự động của đường dây. Chỉ
ra những phép đo từ sơ đồ máy đo có thể sử dụng cho người ước lượng trạng thái
để cung cấp dữ liệu trong thời gian thực cần thiết cho việc theo dõi hệ thống phân
phối.
M. E. Baran nhận thấy rằng ngành điện luôn quan tâm đến kỹ thuật phân phối tự
động (DA
1
) cho việc theo dõi và điều khiển những thiết bò khác nhau tại trạm
trung gian và tại những cấp độ đường dây được tiếp tục phát triển từ khi những dự
án đầu tiên chứng tỏ là khả thi và mang lại lợi ích tiềm năng. Tuy nhiên, những
phương pháp lấy dữ liệu thời gian thực cần thiết cho điều khiển trực tiếp (on-line)
của những chức năng tự động chưa nhận được sự quan tâm thích đáng.
Những dự án minh chứng đầu tiên xoay quanh công nghệ khả thi của những chức
năng DA riêng rẽ và những dữ liệu được yêu cầu cho những chức năng này hoặc
là được đo trực tiếp trong thời gian thực hoặc là được lấy từ dữ liệu tải quá khứ.
Phương pháp mới được được đưa ra để bổ sung những chức năng DA này giả sử
có sẳn dữ liệu yêu cầu trong thời gian thực. Những phương pháp mới gần đây như
là dự báo tải ngắn hạn, dòng công suất, và ước lượng trạng thái đã được đưa ra để
lấy dữ liệu cần thiết trong thời gian thực và chủ yếu là dữ liệu tải.


1
DA: Distribution Automation
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 14
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
Tiếp theo là một số bổ sung những chức năng DA thông dụng nhất và nhận dữ
liệu yêu cầu trong thời gian thực. Chỉ ra những phép đo trong thời gian thực như

là điện áp, dòng điện, dòng công suất lấy được từ những điểm khác nhau trong hệ
thống cần thiết cho việc theo dõi và điều khiển hệ thống phân phối. Phương pháp
đặt máy đo được đưa ra để đặt những máy đo cần thiết để lấy những phép đo cần
thiết trong thời gian thực cho ước lượng trạng thái.
a. Những yêu cầu dữ liệu thời gian thực cho DA
Dữ liệu thời gian thực được yêu cầu cho theo dõi và điều khiển theo thời gian
thực của hệ thống phân phối chủ yếu được xác đònh bằng những chức năng tự
động trong hệ thống. Sự xem xét về kinh tế thường đặt giới hạn số chức năng có
thể tự động.
Những chức năng DA thường được chọn
Tự động trạm trung gian:
 Vò trí sự cố và cách ly sự cố
 Sự phục hồi dòch vụ
 Cân bằng tải máy biến áp
 Điều khiển hệ số công suất
Tự động đøng dây:
 Vò trí sự cố và cách ly sự cố
 Phục hồi đường dây
 Tái cấu trúc đường dây
 Điều khiển điện áp và công suất phản kháng
Quản lý tải:
 Điều khiển tải
 Đọc dữ liệu đo từ xa
 Giá theo thời gian thực
 Khảo sát tải
Dữ liệu yêu cầu cho những chức năng trên có thể phân thành các nhóm sau:
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 15
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận

Trạng thái của chuyển mạch: Trạng thái của máy cắt tại trạm trung gian

cần được theo dõi và điều khiển cho việc phát hiện sự cố và cách ly sự cố
tại cấp của trạm trung gian. Tương tự, trạng thái của những chuyển mạch
trên đường dây như là recloser và đoạn đường dây cần được theo dõi và
điều khiển cho việc phát hiện và cách ly sự cố. Thông tin trạng thái chuyển
mạch cũng được sử dụng để xác đònh kích thước của hệ thống trong thời
gian thực. Thông tin kích thước hình học này được sử dụng cho những chức
năng điều khiển khác.

Trạng thái và thiết lập của những thiết bò điều khiển: Thiết lập chỉnh đònh
những máy biến áp và các bộ tụ tại trạm trung gian và thiết lập sự ổn đònh
điện áp và những bộ tụ trên đường dây thì cần thiết để xác đònh dòng điện
tại điểm vận hành của hệ thống và những tác động điều khiển có thể.

Dữ liệu tải thời gian thực: Dữ liệu tải thời gian thực cần thiết cho sự bổ
sung những chức năng điều khiển như trên được xác đònh như sau:
 Cân bằng tải máy biến áp: Tổng cộng tải tại trạm trung gian cung cấp
đến mỗi đường dây thì cần thiết để điều khiển tải máy biến áp trạm
trung gian như mong muốn.
 Phân tích sự kiện có thể xảy ra đối với đường dây: Dòng công suất hoặc
dòng điện tại những điểm chuyển mạch thì cần thiết để xác đònh sự
phục hồi của đường dây và sơ đồ tái cấu trúc. Dữ liệu này xác đònh tổng
tải trong mỗi phần của đường dây và dùng để so sánh tải thay đổi khi
thay đổi những tùy chọn.
 Điều khiển điện áp, công suất phản kháng và điều khiển tải: Tải thật sự
hợp lý (sự phân phối của tải tổng đến những máy biến áp phân phối) là
cần thiết. Hiệu quả của sơ đồ của điều khiển điện áp, công suất phản
kháng và điều khiển tải tùy thuộc rất nhiều vào sự đánh giá chính xác
dự báo tải phân phối dọc theo đường dây.
Bảng tóm tắt ngắn gọn dữ liệu yêu cầu trong thời gian thực này cho từng chức
năng DA riêng lẻ có thể được sử dụng để xác đònh toàn bộ dữ liệu yêu cầu trong

Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 16
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
thời gian thực cho DA một khi những chức năng DA được chọn. Trong những
chức năng DA, tự động trạm trung gian dành sự ưu tiên cao nhất, ưu tiên thứ hai
là những chức năng chuyển mạch đường dây và ưu tiên thứ 3 là điều khiển điện
áp và công suất phản kháng. Quản lý tải thì thường được xem xét tách biệt, mặc
dù hiệu quả bổ sung của nó tùy thuộc vào lượng dữ liệu tải trong thời gian thực có
sẳn, và vì thế nó sẽ được tích hợp với những chức năng DA khác.
b. Những phương pháp xử lý dữ liệu thời gian thực
Những máy đo và những thiết bò theo dõi cần được đặt tại những vò trí khác nhau
trong hệ thống và được tích hợp với hệ thống SCADA vì thế dữ liệu thời gian
thực lấy được từ những thiết bò này có thể được truyền về trung tâm. Nhưng kinh
tế đặt giới hạn rất mạnh lên tỉ lệ của những hệ thống SCADA trong những ứng
dụng theo dõi và điều khiển hệ thống phân phối.
Chú ý rằng chỉ có một phần nhỏ những chuyển mạch trên đường dây được đặt
dưới SCADA. Sự ổn đònh điện áp và những bộ tụ thì thường không được theo dõi.
Dữ liệu thu nhận cũng cần thiết để xác đònh tải phân phối theo thời gian thực
trong hệ thống. Thông thường dữ liệu tải được lấy để xử lý dựa vào dữ liệu quá
khứ được những công ty điện thu thập từ những tải khách hàng của họ. Mặc dù dữ
liệu này có khả năng dùng để lập kế hoạch nhưng vẫn không đủ chính xác cho
theo dõi hệ thống trong thời gian thực và những chức năng điều khiển. Những
minh chứng trong [4], dữ liệu tải chi tiết cần thiết để đánh giá gần đúng nhất cho
điều khiển điện áp và công suất phản kháng một cách hiệu quả.
Bảng 1.1 Những thiết bò đặt dưới SCADA
Trạm trung gian Đường dây Tải
Máy cắt
Biến áp
Bộ tụ bù
Recloser đường dây
Một số lựa chọn

Một số máy đo của
khách hàng
Phương pháp dự báo tải ngắn hạn có thể sử dụng để cải thiện dự báo dữ liệu tải.
Phương pháp dự báo có thể cho kết quả chính xác khi những tải được cộng lại như
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 17
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
là tải tổng. Độ chính xác của tải tổng khó thống kê hơn dự báo những tải riêng lẻ.
Cho những ứng dụng trực tiếp (on-line), điện áp và công suất đo cần được sử
dụng để kiểm tra giá trò của những tải đã được dự báo và điều khiển những tải đó.
Một trong những phương pháp điều chỉnh là dựa trên phân tích dòng công suất.
Những phép đo được sử dụng để xếp loại những tải đã được dự báo và vì thế
những kết quả phân tích dòng công suất dựa trên sự phân phối tải này phù hợp
với những phép đo. Chú ý với thủ tục giả sử này mà những phép đo được hoàn
chỉnh. Những phép đo theo thời gian thực trở nên có sẳn, những phương pháp
tổng quát thì cần thiết để làm chính xác hơn tải phân phối đã dự báo.
SE là công cụ phân tích đánh giá tốt một điểm vận hành được cho bởi một số bộ
phép đo. Hiện tại, có những đánh giá trạng thái dựa vào mức truyền tải và những
phương pháp này đã được mở rộng cho đánh giá trạng thái trong hệ thống phân
phối. Để đánh giá tốt thì đánh giá trạng thái cần những phép đo điện áp, dòng
điện và công suất trong thời gian thực từ những điểm khác nhau dọc theo đường
dây. SE có thể kiểm tra tính hợp lý của những tải đã dự báo và cần phải hiệu
chỉnh để cải thiện độ chính xác của dữ liệu tải.
Bên cạnh cung cấp độ tin cậy dữ liệu tải thời gian thực cho những chức năng tự
động đường dây, SE cũng có thể sử dụng để kiểm tra tính chính xác của những
phép đo và mô hình mạng lưới và từ đó cung cấp những chức năng theo dõi theo
thời gian thực sau:

Theo dõi trạng thái SW
1
: Bởi vì hầu hết những SW trong hệ thống phân

phối thao tác bằng tay và không được đo từ xa, SE có thể giúp người vận
hành cập nhật thông tin hệ thống (lưới hình học) bằng cách kiểm tra những
thay đổi trạng thái trên các SW.
Để minh chứng, xét một đường dây hình tia nhỏ (hình 1.1). Như chứng minh
trong hình 1.1, chúng ta có thể xác đònh vùng cho mỗi SW trong đường dây
hình tia: đó là một phần đường dây giữa các SW với nhau. Tương tự những


1
SW: Switch
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 18
Chương 1: Tổng quan về các phương pháp xác đònh điểm đo và phương pháp tiếp cận
máy đo được đặt trên đường dây chia đường dây thành những vùng máy đo
cũng được minh chứng trong hình 1.1






m
0
sw
0
vùng sw
0
sw
1
m
1

sw
2
vùng m
0
m
2
vùng m
1
= vùng sw
1
Hình 1.1 Vùng SW và vùng máy đo
Bằng cách sử dụng SE thì tải tổng trên mỗi vùng SW có thể được ước lượng
chính xác, ví dụ như 20%. Khi trạng thái SW thay đổi, ví dụ như SW
2
trong
hình 1.1 mở, phép đo từ m
0
sẽ thay đổi và sự thay đổi này xấp xỉ bằng tải
tổng trong vùng SW
2
. Bởi vì trước khi chuyển mạch SE có sự đánh giá tốt
tải này bằng cách so sánh giá trò này với những thay đổi trong phép đo
chúng ta có thể kiểm tra rằng đích thực nó đã chuyển mạch SW
2
đó là
nguyên nhân sự thay đổi trong phép đo m
0
. Loại này của việc kiểm tra trước
sau như một có thể dễ dàng dùng để tổng quát hóa việc kiểm tra những thay
đổi trạng thái SW trong đường dây.


Vò trí sự cố: Dữ liệu tải phân phối trước và sau sự cố từ SE có thể sử dụng
để nhận dạng thiết bò bảo vệ (cầu chì hoặc recloser) được vận hành để cách
ly sự cố. Để chúng minh giải thuật, xét lại hình 1.1 và giả sử rằng sự cố xảy
ra trong vùng SW
2
và SW
2
mở để cách ly sự cố. Vì lúc đầu không biết SW
nào mở, vò trí sự cố nên kiểm tra trạng thái chuyển mạch của SW
2
. Vì thế,
các thủ tục trên xác đònh đúng trạng thái SW nào đã mở để cách ly sự cố.

Theo dõi hoạt động của những thiết bò điều khiển: Bất kỳ sự thay đổi trạng
thái nào của bộ tụ, điện áp ổn đònh của máy biến áp, … cũng sẽ ảnh hưởng
đáng kể đến vận hành của đường dây. Bằng cách đo các đại lượng xấp xỉ
Học viên: Nguyễn Trường Duy Trang 19

×