Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án công nghệ 8 bài 54 thực hành cầu chì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.15 KB, 2 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài 54: THỰC HÀNH CẦU CHÌ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat.
- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch điện.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 53; 54 cầu chì, aptomat
- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
A. Lí Thuyết
HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Em hãy kể tên những thiết bị điện có trong
mạng điện của nhà em.Cầu chì có nhiệm vụ gì trong
mạng điện?
HĐ2. Tìm hiểu về cầu chì.
GV: Cầu chì có công dụng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 và cầu
chì thật yêu cầu học sinh mô tả cầu chì.
GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp?
HS: Trả lời
GV: Dựa vào hình dáng em hãy kể tên các loại cầu
chì mà em biết.
HS: Trả lời
GV: Tại sao nói day chảy là bộ phận quan trọng


nhất của cầu chì
HS: Trả lời
HĐ3. Tìm hiểu về aptomat.
GV: Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà?
HS: Trả lời
GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc của aptomat.
3
/
20
/
7’
A. Lí thuyết
I. Cầu chì.
1. Công dụng:
- Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn
cho mạch điện, thiết bị điện.
2. Cấu tạo và phân loại.
a) Cấu tạo
- Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực
giữ, 3 dây chảy.
b) Phân loại.
- Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào
hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì
hộp, ống, nút
3. Nguyên lý làm việc.
- Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch
điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự cố sẽ
ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng
chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ
cho mạch điện và đồ dùng bằng điện

không bị hỏng.
II. Aptomat.
- Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi
có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối
hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì.
- Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải
dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt
quá định mức, aptomat tác động, tự động
ngắt điện.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
B: Thực hành
HĐ1.Tìm hiểu nội dung và dụng cụ thực hành.
GV: Chia dây chì, dây đồng cho các nhóm học sinh.
GV: Hướng dẫn học sinh so sánh xem dây nào có
độ cứng lớn hơn.
GV: Gọi học sinh giải thích tại sao người ta dùng
dây chì để bảo vệ ngắn mạch.
HS: Giải thích.
GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK.
GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không?
HS: Trả lời
GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đó
đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? tại
sao?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 và 54.2 em
hãy nhận xét vị trí, vai trò của khoá K trong hai sơ
đồ trên.
H: Trả lời
Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo các

bước trong SGK.
10
/
B: Thực hành
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. So sánh dây chì và dây đồng.
- Dây đồng có độ cứng lớn và chịu được
nhiệt độ nóng chảy cao. Hơn dây chì.
2. Thực hành trường hợp mạch điện làm
việc bình thường.
3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu
chì.
4. Củng cố (2’):
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động trong khi thực
hành. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học
5. Hướng dẫn về nhà (3’):
- Về nhà học bài và nghiên cứu thêm một số thiết bị bảo vệ an toàn điện.
- Đọc và xem trước bài 55 Sơ đồ điện.
6V ~
6V ~

×