Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO án bàn TAY nặn bột lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.08 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Môn : Tự nhiên – xã hội Lớp 1 – Tiết 23
Bài : CÂY HOA
Người soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học số 2 nhơn Hưng
I) Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Quan sát , phân biệt , nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa .
- Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng .
- Nêu được lợi ích của hoa , có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa .
II) Chuẩn bị : + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK , 1 cây
hoa hồng . + HS : Sưu tầm một số cây hoa .
III) Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định : (1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) kiểm tra 2 HS về các nội dung sau :
- Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ?
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
+ GV nhận xét ghi điểm .
3- Bài mới : ( 27 phút )
+ Giới thiệu : (1ph ) GV đưa cây hoa hồng ra trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ?
HS nêu : Cây hoa hồng - GV nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta , tiết học
hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa .
Tg Hoạt động của GV : Hoạt động của HS :
14p
h
Hoát động 1 : Tìm hiểu các bộ phận
chính của cây hoa .
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :
GV cho HS lần lượt kể tên một số cây
hoa mà em biết .
+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau ,
đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu


sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng
các cây hoa đều có chung về mặt cấu
tạo – Vậy cấu tạo của cây hoa gồm
những bộ phận chính nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết
ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình
vẽ về cây hoa .
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương
án tìm tòi :
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các
nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với
nội dung bài học :
- Cây hoa có nhiều lá không ?
+ HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà
mình biết .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm
tòi , khám phá .
+ HS làm việc cá nhân thông qua vật
thực hoặc hình vẽ về cây hoa – ghi lại
những hiểu biết của mình về các bộ
phận chính của cây hoa vào vở ghi
chép thí nghiệm ( HS có thể viết hoặc
vẽ hình ) .
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp
các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo
nhóm về cấu tạo của một cây hoa .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu
hỏi về cấu tạo của cây hoa .
7 ph

5 ph
-Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông
hoa ?
- Cây hoa có nhiều rễ không ?
- Lá cây hoa có gai không ?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi ,
khám phá .
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu
trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày
kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính của
một cây hoa .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối
chiếu .
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ
phận chính của một cây hoa .
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm
hiểu về lợi ích của việc trồng hoa .
+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát
tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời ,
các em khác bổ sung .
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết quả làm việc .
Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng – Sai
+ GV chia 10 HS tham gia chơi thành
hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng
+ Trong 3 phút đội nào được nhiều câu

đúng nhất thì đội đó thắng .
+ GV kết thúc , tuyên dương đội thắng
cuộc .
+ Các nhóm quan sát cây hoa và thảo
luận các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận
về cấu tạo của cây hoa .
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính
của một cây hoa vào vở ghi chép thí
nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban
đầu xem thử suy nghĩ của mình có
đúng không ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận
chính của một cây hoa .
+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh
ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi :
- Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại
hoa nào ?
- Các em còn biết loại hoa nào nữa ?
- Hoa được dùng để làm gì ?
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận .
+ Hs chơi trò chơi Đúng – Sai
- Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm
thích hợp :
- Cây hoa là loài thực vật . . . .
- Cây hoa khác cây su hào . . . .
- Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa . . . .
- Lá của cây hoa hồng có gai . . . .

- Thân cây hoa hồng có gai . . . .
- Cây hoa đồng tiền có thân cứng . . . .
- Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm
nước hoa . . . .
4- Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )
+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học .
+ Dặn HS về nhà học bài , và chuẩn bị bài mới .
+ GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .
GIÁO ÁN SOẠN DẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN
BỘT”
Tự nhiên xã hội
CÂY RAU
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây.
- GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ
năng ra quyết định thương xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua
tham gia các hoạt động học tập.
- HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã
mang đến lớp.
- HS hát tập thể.

- HS trưng bày cây rau đã
mang đến lớp.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi
vào tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau

Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của
mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân –
Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại
- Nghe.
- HS kể
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu
biết của mình về cây rau
cải
vào vở ghi chép khoa học.
- HS quan sát cây rau.
những điều em biết về cây rau cải vào bảng
nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán)
và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có
những bộ phận nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự
đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm
mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận
nào ta phải sử dụng phương án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết
luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết
quả quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận
của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ
phận: Rễ, thân, lá.
- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích: Biết được lợi ích của việc ăn rau và
sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.

- HS quan sát và trao đổi
trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại
diện lên trả lời.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Cây rau cải có nhiều lá
hay ít lá?
+ Câu rau cải có rễ
không? + Cây rau cải có
những bộ phận nào?
- HS thảo luận nhóm để đ-
ưa ra dự đoán và ghi lại
dự đoán vào bảng nhóm.
- HS tong nhóm trình bày
phần dự đoán của nhóm
mình trước lớp.
- HS nêu phương án
( cách tiến hành)
- HS quan sát cây rau cải
đã chuẩn bị và ghi lại kết
quả quan sát vào bảng
nhóm
- Trình bày kết luận sau
khi quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên cây rau cải
và nhắc lại.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.

? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét kết luận: Rau được trồng ở
trong vườn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn
có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do tới nước,
thuốc trừ sâu Vì vậy cần tăng cường trồng
rau sạchvà rửa rau sạch trước khi ăn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?"
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nghe HD cách chơi.
- HS chơi.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh nêu tên bài vừa
học.
- Nghe.
- Nghe và thực hiện ở nhà.
Tự nhiên xã hội
CON GÀ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh về các loại gà.

- HS: Vở bài tập TNXH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS hát tập thể.
- 2, 3 HS kể tên các loại
cá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- Nghe.
( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại gà mà em đã được biết?
? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu nội dung bài 26: Con gà
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con
gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của
mình về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi
vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại
những điều em biết về con gà vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán)
và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên
ngoài của con gà là gì?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự
đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm
mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con
gà là gì?” ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết
luận trong bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết
quả quan sát
- HS kể
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu
biết của mình con gà vào
vở ghi chép khoa học.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại
diện lên trả lời.
- Nghe.

- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Con gà có cánh không?
+ Con gà có nhiều lông
phải không?
+ Các bộ phận bên ngoài
của con gà là gì ?
- HS thảo luận nhóm để đ-
ưa ra dự đoán và ghi lại
dự đoán vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày
phần dự đoán của nhóm
mình trước lớp.
- HS nêu phương án
( cách tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về
con gà đã chuẩn bị và ghi
lại kết quả quan sát vào
bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau
khi quan sát.
Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận
bên ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:
( đầu, mình, lông, chân. Gà di chuyển được
nhờ 2 chân)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà
trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà
con.

- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những
điểm nào?
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết
được ích lợi của con gà.
GV nêu câu hỏi:
? Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất
nhiều ích lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực
phẩm giầu dinh dưỡng và rất cần thiết cho con
người.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh.
5. Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và
nhắc lại tên các bộ phận
bên ngoài của con gà.
- HS quan sát hình ảnh
các con gà trong SGK để
phân biệt gà trống, gà
mái, gà con.
- Gà trống, gà mái, gà con

khác nhau ở kích thước,
màu lông và tiếng kêu.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu
- Học sinh thảo luận
nhóm và ghi ra bảng
nhóm.
- Các nhóm trình bày ý
kiến thảo luận của nhóm
mình.
- Nghe.
- Nghe.
- HS liên hệ thực tế.
- Nghe và thực hiện ở
nhà.
Giỏo ỏn PP Bn tay nn bt Mụn TNXH - lp 1
Bi . Con mốo
Giỏo viờn: Phm Th Thanh Tỳ
n v cụng tỏc: Trng Tiu hc Sn Tõn
I. Mc tiờu:
- Nờu c ớch li ca vic nuụi mốo.
- Ch c cỏc b phn bờn ngoi ca con mốo trờn hỡnh v .
* Vi HS hon thnh tt ni dung mụn hc: Nờu c mt s c im giỳp mốo sn mi
tt nh: tinh mt, tinh tai, mi thớnh, rng sc, múng vut nhn, chõn cú m tht i rt
ờm.
II. dựng dy hc : Tranh nh v con mốo; Bng nhúm.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c:

-Ch v núi tờn cỏc b phn bờn ngoi ca con g ?
- Ngi ta nuụi g lm gỡ ?
- T nhận xét, khen tng H.

- 2, 3 H lờn ch trờn mn hỡnh
- 1 H tr li: Nuụi g ly
tht v ly trng.
3. Bi mi
a. Giới thiệu bài:
- T nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột
B ớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
( giới thiệu bài)
- T. Cỏc em hỏt bi Ra mt nh mốo
- T. Bi hỏt va ri hỏt v con gỡ ?
- T. Em bit gỡ v con mốo. Chỳng ta cựng i
vo tỡm hiu ni dung Bi 27 . Con mốo
- T. Trỡnh chiu tranh con mốo.
B ớc 2:Hình thành biểu tợng của HS
T. Nh em no nuụi mốo ?
T. Hóy k vi cỏc bn trong nhúm v con mốo
ca nh em ?
T. Cỏc em ghi li nhng hiu bit ca nhúm
mỡnh v con mốo vo bng nhúm .
T. Yờu cu cỏc nhúm gn bng nhúm lờn bng.
T. Cỏc nhúm c i din lờn trỡnh by kt qu.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai.
B ớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và

phơng án tìm tòi.
- T. yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- H .Nghe.
- 1. H ct c lp hỏt
- H. Hỏt v con mốo.
- H. Quan sỏt tranh con
mốo.
- H. Gi tay
- H. K vi cỏc bn trong
nhúm v con mốo nh mỡnh.
- H. Ghi vo bng nhúm.
- H. Gn bng nhúm lờn bng
lp.
- H c i din lờn trỡnh by
kt qu.
-H. Nêu câu hỏi đề xuất
+ Lụng mốo cú mu gỡ?
+ Mốo cú my chõn?
+ Mốo di chuyn nh th
- T. HD H tìm hiểu câu hỏi Các bộ phận bên ngoài
của con mốo là gì?
+ Mốo di chuyn nh th no ?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm để đa ra dự đoán
và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm
mình trớc lớp.
B ớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi
? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con
mốo là gì? ta phải sử dụng phơng án nào?
- Yêu cầu H tiến hành quan sát hỡnh nh con

mốo SGK tr.56,57và ghi lại kết luận trong
bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- T nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả
quan sát
Ghi nhận kết quả.
B ớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.
- T. Trỡnh chiu hình ảnh con mốo và chỉ vào các bộ
phận bên ngoài giới thiệu: Mốo gồm các bộ phận:
( đầu, mình, lông, 4chân v uụi. Mốo di chuyển
đợc nhờ 4 chân)
- T. Trỡnh chiu lờn mn hỡnh cỏc hỡnh nh :
+ Mốo cú nhiu mu lụng khỏc nhau.
+ S di chuyn ca mốo : leo trốo, nhy, chy, i, sn
mi, n mi.
+ u mốo :tờn cỏc b phn v tỏc dng ca chỳng
trong vic sn bt chut.
+ Mt mốo : ban ngy, ban ờm
+ Múng vut ca mốo trong vic sn bt mi
Hot ng 2 : ch li ca vic nuụi mốo
T. Yờu cu H tho lun : Ngi ta nuụi mốo lm
gỡ ?
T. theo dừi H tho lun
T. Cỏc nhúm c i din trỡnh by kt qu tho lun.
T. Nhn xột v kt lun: Ngi ta nuụi mốo bt
chut, lm cnh.
T. Trỡnh chiu hỡnh nh mốo bt chut, mốo lm
cnh.
Liờn h: Gia ỡnh em cho mốo n gỡ v chm súc nú

no ?
+ Các bộ phận bên ngoài của
con mốo là gì ?
- H thảo luận nhóm để đa ra
dự đoán và ghi lại dự đoán
vào bảng nhóm.
- H trong nhóm trình bày
phần dự đoán của nhóm
mình trớc lớp.
- HS nêu phơng án ( cách
tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về
con mốo SGK tr.56,57 và ghi
lại kết quả quan sát vào bảng
nhóm
- Trình bày kết luận sau
khi quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và
nhắc lại tên các bộ phận
bên ngoài của con mốo.
- HS quan sát hình ảnh v
tho lun v cỏc c im ca
con mốo.
- H. Tho lun
- i din trỡnh by.
- H. Quan sỏt.
- H . Trỡnh by
như thế nào ?
Vì sao em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức

giận ?
Hoạt động 3: Trò chơi.
Bắt chước tiếng kêu của mèo.
T. Kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
1. Củng cố, dặn dò:
T. Em nhắc lại các bộ phận chính của con mèo ?
T. Nuôi mèo có ích lợi gì ?
T. Dặn H chuẩn bị bài Con muỗi .
- H vì móng vuốt của mèo rất
sắc dễ làm ta bị thương.
- H bắt chước tiếng kêu của
mèo.
- H cử đại diện các tổ lên thi.
- 2,3 H trình bày .
thùc hiÖn ë nhµ.
Tự nhiên-xã hội: LỚP 1
Con cá
I.Mục tiêu:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá .
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
II . Các kĩ năng sống cơ bản được gio dục
- Kĩ năng ra quyết định : Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn
cá .
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin về c .
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập .
II.Chuẩn bị của GV-HS:
- GV: SGK+ một con cá rơ
- HS: SGK+ Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS
1.Ổn định:
Cho HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ: (Cây gỗ)
- Kể tên một số cây gỗ mà em biết? (TB)
- Cây gỗ gồm những bộ phận chính no ? (K)
- Nu ích lợi của cy gỗ ? ( TB )
- Nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV v HS giới thiệu con c của
mình.
- GV nói: Đây là con cá rô. Nó sống ở dưới ao
- GV hỏi HS: + Các em mang đến loại cá gì?
+ Nĩ sống ở đâu?
b/Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến
lớp
Bước 1: GV nu tình huống xuất pht
- Cá dùng để làm thức ăn, để làm cảnh. Vậy cá
gồm những bộ phận nào? Cá bơi và thở như thế
nào?
Bước 2: GV yu cầu HS trình by ý kiến ban đầu
Bước 3: GV cho HS nu cc cu hỏi thắc mắc về
1’
3’
2’
9’
-HS hát
-HS trả lời
-HS nghe.

- HS nói tên cá và nơi sống
của cá

- HS nu những hiểu biết về
con c qua qu trình tìm hiểu
con c ở nh.
- HS nu cu hỏi
con c.
Bước 4: GV cho HS tiến hnh quan st con c thật.
- GV hướng dẫn 4 nhóm làm việc theo gợi ý:
Các em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con
cá?
+ Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+ Cá thở như thế nào?
- GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng học sinh
nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em
thấy. GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm
khi đến làm việc với mỗi nhóm:
+ Các em biết những bộ phận nào của con cá?
+ Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
+ Tại sao con cá lại đang mở miệng?
+ Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra
rồi khép lại?

- Gọi mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm
khác bổ sung
Bước 5: GV Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây

- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di
chuyển. Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước
chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các
lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào
máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).

5’
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS nghe
* Giải lao
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK.
- GV yu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả
lời các câu hỏi trong SGK trang 53
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm
bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi.
GV sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ý trong
khi đi đến với HS:
+ Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang
53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng
cái gì để bắt cá?
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về một số cách bắt cá khác.
- GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Nói về một số cách bắt cá.
+ Kể tên các loại cá mà em biết.
+ Em thích ăn loại cá nào?

+ Tại sao chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý
điều gì?
Kết luận:
- Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các
tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53
6’
-Từng cặp hỏi và trả lời câu
hỏi:
+ Hy kể tn cc loại c bạn biết.
Bạn thích ăn loại cá nào?
+Nói về ích lợi của việc ăn cá
- HS trả lời
-HS nghe
- HS quan st
SGK), dùng cần câu để câu cá.
- Cho HS quan st tranh
-C dng để chế biến nhiều món ăn. Cá có nhiều
chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương
phát triển, chóng lớn
6’
- HS quan st

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với vở bài tập
-Cho HS vẽ tranh con cá trong vở bi tập.
- GV theo di v hướng dẫn
-Nhận xét
3’
-HS vẽ tranh
- HS giơ tranh vẽ con c của
mình v giải thích những gì cc

em đ vẽ.
- HS trả lời
4.Củng cố ,dặn dò:
-GV hỏi: Ăn cá có lợi gì? Khi ăn cá cần chú ý
điều gì ?
- GV nhắc lại nội dung chính.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS quan sát con gà trống, g mi, g con tìm
hiểu đặc điểm của từng loại g. Tìm hiểu ích lợi
của việc nuơi g.
 Rút KN:



×