Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

KẾT QUẢ 2 năm CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA tại BỆNH VIỆN đa KHOA KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.67 KB, 22 trang )

KẾT QUẢ 2 NĂM CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH
VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KIÊN GIANG
Ths.BS. Huỳnh Trung Cang
Đơn vị tim mạch can thiệp - Khoa nội tim mạch
Bệnh viện đa khoa Kiên Giang
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bệnh động mạch vành (ĐMV) là nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu trên toàn thế giới (chiếm 12,8%
mọi nguyên nhân).

• Năm 1977, Andreas Gruentzig thực hiện PCI đầu
tiên và hiện nay phương pháp điều trị này trở nên
phổ biến trên thế giới.
• Tại Việt Nam, PCI bắt đầu được thực hiện đầu tiên vào
những năm cuối thập niên 1990 tại Hà Nội.

• PCI là thủ thuật xâm lấn vì vậy việc đánh giá kết quả PCI
là việc phải được thực hiện thường xuyên đối với các
bệnh viện thực hiện thủ thuật can thiệp, nhất là với các
bệnh viện mới triển khai thực hiện.

• Do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá
kết quả thực hiện PCI tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, đặc điểm tổn thương
động mạch vành.
2. Xác định tỷ lệ các kỹ thuật can thiệp động
mạch vành.
3. Xác định tỷ lệ thành công và biến chứng của
PCI.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
• Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả.

• Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân được PCI tại Đơn vị
Tim mạch Can thiệp, BV Kiên Giang trong 2
năm (6/2012 – 6/2014).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sau 2 năm triển khai thực hiện 868 lượt PCI.
• Tuổi: trung bình 65,8 ± 12,3 (27 – 95 tuổi);
• Giới: Nữ chiếm 32,8%, Nam chiếm 67,2%.

• Yếu tố nguy cơ
– Tăng huyết áp 80,4%
– Rối loạn lipid máu 77,7%
– Hút thuốc lá 68,1%
– Đái tháo đường 38,8%
– Gia đình 0,6%.
Đặc điểm lâm sàng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân loại theo các thể lâm sàng
Lâm sàng N %
NMCT cấp ST chênh 277 31,9%
NMCT cấp ST không chênh 54 6,2%
ĐTN không ổn định 70 8,1%
ĐTN ổn định 392 45,2%
NMCT bán cấp 50 5,8%

NMCT cũ 16 1,8%
Suy tim 9 1,0%
Tổng 868 100%
BV Kiên Giang có HCV cấp 46,2%,
ĐH Y Dược có 42,8%, BV TW Huế có 41,3%, BVND 115 có 51,6%,
viện tim Quốc gia có 18,3%,
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tính chất can thiệp N %
Can thiệp cấp cứu 338 38,9
Can thiệp chưong trình 530 61,1
Tổng 868 100
Phân loại tính chất can thiệp
Can thiệp cấp cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy 20,7%, bệnh viện
Nhân Dân 115 là 4,3%.
Theo Hội Tim mạch Châu âu: cứ 100 nghìn dân Châu Âu thì
có 77 – 121 người bệnh NMCT cấp ST chênh lên.

Dân số tỉnh Kiên Giang khoảng 1,7 triệu -> ước tính tại tỉnh
Kiên Giang có khoảng 1.300 bệnh nhân bị NMCT cấp/ năm.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Killip I,
80.5%
Killip II,
6.5%
Killip III,
5.4%
Killip IV,
7.6%
0%
10%

20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
phân loại theo Killip
Killip I
Killip II
Killip III
Killip IV
Thời gian cửa-bóng
trung vị là 65 phút.
Phân loại NMCT cấp ST chênh lên theo Killip
Bệnh viện ND Gia Định có thời gian cửa bóng trung vị 81 phút.
Theo ESC và ACC/AHA 2007, thời gian cửa - bóng < 90 phút
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bệnh 2
nhánh
47.2%
Bệnh 3
nhánh
24.2%
Bệnh 1
nhánh
28.6%
Bệnh 1 nhánh
Bệnh 2 nhánh

Bệnh 3 nhánh
Số lượng nhánh ĐMV bị tổn thương
Bệnh ĐMV nhiều nhánh chiếm đa số 71,4%.
Nghiên cứu của Bệnh viện Nhân Dân 115 có 56,9%.
Bẽnh viện ĐH Y Dược TP HCM có 57,3%.
Bệnh viện Chợ Rẫy có 75,4%.
Vị trí
BVĐK Kiên Giang
(%)
Viện tim
Quốc gia (%)
BV TW
Huế (%)
BVND
115 (%)
LAD 52,2 62 51,5 49,6
RCA 30,4 23,9 30,3 25,6
LCx 14,9 14,1 18,2 11,4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí ĐMV được can thiệp
Can thiệp LMCA chiếm 1,8% và Ramus chiếm 0,7%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Có 53,0% tổn thương thuộc loại C. Đây là loại tổn thương
phức tạp khi can thiệp, trong đó có những tổn thương tắc
mạn tính hơn 3 tháng.

Tổn thương phức tạp có tỷ lệ cao trong can thiệp có ảnh
hưởng đến tỷ lệ thành công và biến chứng của thủ thuật can
thiệp.
Phân loại tổn thương ĐMV theo ACC/AHA

Loại A B1 B2 C Tổng
N 93 110 205 460 868
% 10,7 12,7 23,6 53,0 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Động mạch
đùi
5.5%
Động mạch
quay
94.5%
Động mạch quay
Động mạch đùi
Tỷ lệ thành công này tương đương với nghiên cứu của
bệnh viện Chợ Rẫy 86,56%
Vị trí tiếp cận động mạch vành
Kỹ thuật N %
Nong bóng đơn thuần 3 0,4
Nong bóng + stent 700 80,6
Stent trực tiếp 158 18,2
Kissing balloon 2 0,2
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kỹ thuật can thiệp động mạch vành
Tỷ lệ đặt stent trực tiếp
•Bệnh viện Trung Ương Huế 17%,
•BV Chợ Rẫy 41,84%
•BV Nhân Dân 115 48%

Sự khác nhau do trong nghiên cứu có quá nhiều tổn thương
loại C (61,4%); do đó cần nong bóng trước đặt stent.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả Thất bại Thành công
giải phẫu
Thành công
lâm sàng
N 17 851 838
% 2,0 98,0 95,5
Kết quả can thiệp chung 868 trường hợp
Thành công giải phẫu – lâm sàng lần lượt tại Việt Nam 91 – 95,6%:
•Bệnh viện Chợ Rẫy là 94% - 91,4%.
•BV ĐH Y Dược TPHCM 95,6% - 92,6%
•Bệnh viện ND 115 là 95,3% - 91%
•Bệnh viện Trung Ương Huế 95% - 93%
Theo ACC/AHA 2005 tỷ lệ thành công giải phẩu và lâm sàng từ 90% - 95%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả
Thất bại Thành công giải
phẫu
Thành công lâm
sàng
N 7 331 319
% 2,1 97,9 94,4
Kết quả can thiệp cấp cứu 338 trường hợp
Tỷ lệ thành công giải phẫu – lâm sàng lần lượt tại:
•Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM là 90,9% - 81,8%
•Bệnh viện Nhân Dân 115 là 78,8% - 44,4%
Kết quả
Thất bại Thành công giải
phẫu
Thành công lâm
sàng

N 10 520 519
% 2,0 98,1 97,9
Can thiệp chương trình 530 trường hợp
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ thành công giải phẫu – lâm sàng lần lượt tại:
•Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM là 96,7% - 95,1%
•Bệnh viện Nhân Dân 115 là 95,9% - 93,5%
Biến chứng Biến chứng
chung (%)
Can thiệp
chương trình
Can thiệp
cấp cứu
N % N %
Tử vong 1,6 3 0,6 11 3,3
Máu tụ 0,2 0 0 2 0,6
XH cần truyền
máu
0,1 0 0 1 0,3
Đứt wire 0,1 1 0,2 0 0
HKcấp 0,4 1 0.2 3 0,9
HK bán cấp 0,2 0 0 1 0,3
TBMM não 0,2 0 0 2 0,3
Phù phổi cấp 0,2 1 0,2 1 0,3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Tỷ lệ tử vong trong can thiệp cấp cứu chiếm 11 (3,3%) trường hợp.
– Tại bệnh viện Thống Nhất 5,6%.
– BV Nguyễn Trãi có tỷ lệ cao hơn 8,0%
– BV Nhân Dân Gia Định có 4 trường hợp.
– Các nước Châu Âu từ 6% - 14%.

– Tỷ lệ tử vong tại Hoa Kỳ 4,8%.

• Tỷ lệ tử vong trong can thiệp chương trình 1 trường hợp (0,6%)
– Theo ACC/AHA 2005 ty lệ này từ 0,4 – 1,9%.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biến chứng tử vong
Tỷ lệ tử vong các phng thông tim trong nước (1,4 – 6,1%)
Viện Tim TP HCM 1,7%.
BV Nhân Dân 115 1,4%.
BV Chợ Rẫy 2,6%.
KẾT LUẬN
Trong hai năm, chúng tôi thực hiện 868 lượt PCI cho 732
bệnh nhân.
1. Đặc điểm lâm sàng
 Tuổi trung bình 65,8 (27 – 95 tuổi); Nam chiếm 67,2%.
 Yếu tố nguy cơ:
• Tăng huyết áp 80,4%
• Rối loạn lipid máu 77,7%
• Hút thuốc lá 68,1%
• Đái tháo đường 38,8%
 Hội chứng mạch vành cấp 46,2%.
 Can thiệp cấp cứu 38,9%, can thiệp chương trình 61,1%.
 Can thiệp LAD 52,2%, RCA 30,4%, LCx 14,9%, LMCA 1,8%.
Tổn thương loại C chiếm 53,0%.
KẾT LUẬN
2. Kỹ thuật can thiệp ĐMV
• Can thiệp qua động mạch quay 94,5%.
• Kỹ thuật đặt stent cổ điển 80,6%.
• Thời gian cửa bóng trung vị 65 phút.


3. Kết quả can thiệp:
• Tỷ lệ thành công về mặt giải phẩu, thành công lâm sàng
chung 98,0% - 95,5%.
• Tỷ lệ tử vong chung 1,6%, can thiệp chương trình 0,6%,
can thiệp cấp cứu 3,3%, tỷ lệ tử vong do NMCT cấp
Killip IV là 25%.
• Tỷ lệ các biến chứng khác < 1%.
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

×