ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ TRONG
X-QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH
- Những yếu tố ảnh hưởng đến liều bức xạ của nhân viên
- Những dụng cụ phục vụ an toàn
- Một số quy tắc đảm bảo an toàn bức xạ
NỘI DUNG
Những thành phần bức xạ trong
X-quang chẩn đoán
•Cứ 1000 photon tiếp cận đến
bệnh nhân thì khoảng 100-200
photon bị tán xạ, khoảng 20
photon đến được detector (tạo
ảnh), số còn lại (880-780) thì bị
hấp thụ.
• Tán xạ cũng tuân theo định luật:
giảm theo bình phương khoảng
cách, do vậy tăng khoảng cách
tới bệnh nhân sẽ đảm bảo an
toàn hơn.
Trong X-quang, tán xạ chủ yếu
hướng về phía nguồn phát
Bóng phát
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến liều
bức xạ của nhân viên X-quang
•
Nguồn bức xạ chủ yếu
đối với nhân viên X-
quang là từ bệnh nhân
(bức xạ do tán xạ).
•
Tán xạ là một trường bức
xạ không đồng nhất
quanh bệnh nhân.
•
Suất liều xung quanh
bệnh nhân là tập hợp của
hàng loạt các yếu tố.
Đó là….
Đó là:
Chiều cao của nhân viên
Vị trí của nhân viên đứng quanh bệnh nhân
Thể tích của bệnh nhân
Vị trí của ống phát tia
kVp, mAs
Có/không sử dụng các phương tiện
bảo hộ và đảm bảo ATBX (áo, kính
v.v…)
Suất liều tán xạ
ở những vùng
gần vị trí chùm
tia bắn vào
bệnh nhân sẽ
cao hơn so với
các vùng khác!
Suất liều phụ thuộc vào góc tán xạ
100 kV
11x11 cm
0.9 mGy/h
0.6 mGy/h
0.3 mGy/h
Cách bệnh nhân 1 m
Chiều dầy BN=18 cm
Suất liều tán xạ đến nhân viên X-quang phụ thuộc vào
góc tán xạ
Suất liều tán xạ đến nhân viên X-quang phụ thuộc vào
trường xạ
Suất liều tán
xạ càng cao
khi trường
xạ càng lớn
100 kV
1 mA
11x11 cm
17x17 cm
0.8 mGy/h
0.6 mGy/h
0.3 mGy/h
1.3 mGy/h
1.1 mGy/h
0.7 mGy/h
Bệnh nhân dầy 18 cm
Cách bệnh nhân 1 m
Suất liều tán xạ đến nhân viên X-quang phụ thuộc vào
khoảng cách đến bệnh nhân
Suất liều tán
xạ sẽ giảm đi
nếu nhân
viên X-quang
đứng xa bệnh
nhân
100 kV
1 mA
11x11 cm
mGy/h at 0.5m mGy/h at 1m
3,2
2,4
1,2
0,8
0,6
0,3
Suất liều tán xạ đến mắt nhân viên X-quang phụ thuộc
vào vị trí ống phát tia
Ống phát tia
nằm bên dưới
giường bệnh
nhân làm giảm
suất liều đến
thủy tinh thể
nhân viên X-
quang
CẤU HÌNH
TỐT NHẤT
GIẢM ĐƯỢC 3
LẦN HOẶC HƠN
BỘ I.I Ở TRÊN
ỐNG PHÁT TIA
Ở DƯỚI
SO VỚI
TRƯỜNG HỢP
ỐNG PHÁT TIA
Ở TRÊN
BỘ I.I Ở DƯỚI
Ống phát tia
100 kV
1 m
20x20 cm
1 Gy/h
(17mGy/min)
mGy/h
2.2 (100%)
2.0 (91%)
1.3 (59%)
1.2 (55%)
KHOẢNG CÁCH ĐẾN BỆNH NHÂN LÀ 1 M
1 Gy/h
(17 mGy/min)
20x20 cm
100 kV
1 m
Ống phát tia
mGy/h
1.2 (55%)
1.2 (55%)
1.3 (59%)
2.2 (100%)
KHOẢNG CÁCH ĐẾN BỆNH NHÂN LÀ 1 M
Suất liều phụ thuộc vào vị trí ống phát tia
Liều tán xạ
sẽ cao hơn ở
phía ống
phát tia
Suất liều tán xạ đến nhân viên phụ thuộc vào ví trí
họ đứng bên máy
BN
Bộ tăng sáng
100 cm 50 cm 0
Scale
1,2
3
6
12
Ống phát tia
Phân bố liều xung quanh cánh tay di động chữ C
Các giá trị số
có đơn vị là
mGy/phút
CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẢM BẢO AN TOÀN
Có kính che mắt
Có bình phong
Có màn che
Có yếm che cổ
Được trang bị liều kế cá nhân
Nhân viên bức
xạ cần được
trang bị nhiều
loại liều kế cá
nhân
Một số quy tắc đảm bảo an toàn bức xạ trong khoa
X-quang chẩn đoán sử dụng tăng sáng truyền hình
Có chương trình kiểm tra máy (QC) thường xuyên
Những nguy cơ gây liều cao cho nhân viên
bức xạ trong X-quang
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN MÁY
KÍCH THƯỚC PHÒNG
ĐỘ DẦY LỚP CHE CHẮN
VỊ TRÍ ỐNG PHÁT TIA
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN CHUYÊN GIA
KHOẢNG CÁCH VÀ VỊ
TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
NHÂN VIÊN ĐẾN
BỆNH NHÂN
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC “VÀNG” ĐỂ ĐẢM BẢO AN
TOÀN CHO BÁC SỸ X-QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN
HÌNH
•
Giữ bộ I.I sát với bệnh nhân,
•
Để ống phát tia cách bệnh nhân khoảng cách cực
đại,
•
Đeo tạp dề phòng hộ và phải biết chỗ nào có tán
xạ cao nhất,
•
Giữ khoảng cách càng xa thiết bị càng tốt, nếu
có thể được.
MỘT SỐ KHÍA CẠNH ĐẢM BẢO AN TOÀN
BỨC XẠ TRONG CHỤP CẮT LỚP CÓ HỖ
TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH (CT-SCANNER)
Kỹ thuật CT được đưa vào sử
dụng trong chẩn đoán hình ảnh
từ năm 1972
Đây là cuộc cách mạng
trong ngành X-quang chẩn
đoán hình ảnh với kỹ thuật
ống phát quay xung quanh
cơ thể, hệ detector đối diện
cũng quay theo.
Thiết bị CT nhìn từ ngoài vào
Ống phát
tia X
Dãy detector
và collimator
CT soắn cho phép tăng tốc chụp ảnh
Chùm tia X
Hướng chuyển động
giường và bệnh nhân
Hiện nay một số loại CT xoắn còn là loại đa chức năng,
ví dụ:
- CT nội soi, CT ba chiều v.v…
• Chụp CT thường phải đặt kVp cao, số mAs lớn
(125 kVp, 30-50 mAs).
Vì vậy, liều tập thể thường là cao.
• Thống kê cho thấy 40% liều tập thể của nhóm
chẩn đoán hình ảnh ở các nước phát triển là do
chụp CT
0
100
200
300
400
500
70 75 80 85 90 95
Năm
Số CT scanner sử dụng trong các bệnh viện ở UK
3.3Lumbar spine
7.1Xương chậu
7.2Gan
7.6Ổ bụng
7.8Lồng ngực
2.6Xương cổ
0.6Hố mắt
0.7Hố xương chậu
1.8Sọ não
Liều tương đương trung bình (mSv)Phép kiểm tra
Đóng góp vào liều tập thể của chụp CT trong nhóm bác
sỹ X-quang chẩn đoán hình ảnh (ở Anh quốc)
• Chụp CT là phép xét nghiệm gây liều chiếu cao; phần
đóng góp vào liều tập thể lớn (phần trên)
Bởi vậy chụp CT phải có luận cứ!
• Trước khi quyết định chụp CT, cần phải tham khảo mọi
thông tin liên quan đến ca chụp. Nếu có thể, thì nên tận
dụng những kết quả của các phép xét nghiệm thông
thường.
Những khía cạnh đảm bảo an toàn bức xạ
trong chụp CT