Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Lựa chọn tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với chủ đề “quê hương – đất nước – bác hồ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.98 KB, 105 trang )


1



1. Trong những năm gần đây, việc đổi mới giáo dục mầm non rất đƣợc quan
tâm. Phƣơng pháp giáo dục mầm non theo hƣớng đổi mới căn cứ vào nhu cầu, khả
năng phát triển của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên là ngƣời tạo cơ hội, hƣớng
dẫn, gợi mở để trẻ chủ động tham gia tích cực các hoạt động nhằm phát triển khả
năng và năng lực của bản thân. Đổi mới giáo dục mầm non là nhằm thực hiện tốt
hơn mục tiêu giáo dục, hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, cơ sở ban đầu của
nhân cách, năng lực làm ngƣời để vào học phổ thông có hiệu quả.
2. Tích hợp theo chủ đề trong tổ chức các hoạt động giáo dục ở trƣờng mầm
non là một quan điểm hoàn toàn mới, phù hợp với xu thế giáo dục mầm non trong
khu vực và trên thế giới. Chƣơng trình đòi hỏi mỗi giáo viên phải có nhận thức và
cách làm mới trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
3. Trong giáo dục mầm non, có nhiều phƣơng tiện để giáo dục và phát triển
nhân cách toàn diện cho trẻ, một trong những phƣơng tiện đó là các tác phẩm văn học
thiếu nhi. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một nội dung quan trọng trong
chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo, có thể lồng ghép, tích hợp vào nhiều hoạt động
khác nhau để kích thích hứng thú, củng cố bài học cũng nhƣ cung cấp kiến thức cho
trẻ một cách nhẹ nhàng, sâu sắc.
4. Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc – Bác Hồ” trong chƣơng trình giáo dục trẻ
mẫu giáo bé 4-5 tuổi đƣợc biệt chú trọng nhằm mang đến cho trẻ những hiểu biết
nhất định, hình thành những xúc cảm, tình cảm gắn bó với quê hƣơng - đất nƣớc và
niềm kính yêu với Bác Hồ. Văn học thiếu nhi đã thể hiện đƣợc những điều đó qua
các hình tƣợng nghệ thuật sinh động, phong phú và đa dạng.
Nếu lựa chọn đƣợc các tác phẩm phù hợp với nội dung bài dạy và sử dụng lồng
ghép vào các hoạt động giáo dục ở trƣờng mầm non thì đây sẽ là phƣơng tiện quan trọng
giúp trẻ làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” một cách hiệu quả, đồng
thời phát huy đƣợc vai trò của văn học trong giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Tuy nhiên,


lựa chọn những tác phẩm nhƣ thế nào, ở đâu và với tiêu chí ra sao để tạo ra hiệu quả tốt nhất
trong quá trình sử dụng thì nhiều giáo viên còn chƣa thực sự quan tâm đúng mức.
Từ lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Lựa chọn tác phẩm văn học thiếu nhi

2
cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hương – Đất nước – Bác Hồ” làm đề tài
nghiên cứu khoa học cho mình.
2. MU
Lựa chọn các tác phẩm văn học thiếu nhi và đƣa ra phƣơng án sử dụng giúp trẻ
4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” một cách có hiệu quả.
3. KHÁCH TH NG NGHIÊN CU
3.1. Khách th nghiên cu
Quá trình cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ”
ng nghiên cu
Các tác phẩm văn học thiếu nhi chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ”
4. NHIM V NGHIÊN CU
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
4.2. Thực trạng lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen
với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” ở trƣờng mầm non.
4.3. Lựa chọn đƣợc và sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ
đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” và thực nghiệm.
U
u lý lun
Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các
nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
u thc tin
5.2.1. Phương pháp quan sát
Dự giờ một số hoạt động học có chủ đích, hoạt động vui chơi của trẻ 4-5 tuổi ở
trƣờng mầm non, chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ”
5.2.2. Phương pháp đàm thoại

Đàm thoại, trò chuyện, phỏng vấn giáo viên và trẻ mẫu giáo nhằm thu thập các
thông tin có liên quan đến đề tài, phát hiện thực trạng, giải thích nguyên nhân và làm
sáng tỏ các thông tin nhận đƣợc từ điều tra bằng phiếu.
5.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu (anket)
Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm
văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” ở
trƣờng mầm non.

3
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Kiểm chứng và đánh giá tính khả thi của việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn
học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” ở
trƣờng mầm non.
6. PHM VI NGHIÊN CU
- Lựa chọn các tác phẩm văn học thiếu nhi về chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác
Hồ” phù hợp với trẻ 4-5 tuổi
- Nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
- Địa bàn nghiên cứu: Một số trƣờng mầm non thuộc thành phố Sơn La và huyện Mai
Sơn.
7. GI THUYT KHOA HC
Nếu lựa chọn đƣợc các tác phẩm văn học trong và ngoài chƣơng trình giáo dục
mầm non phù hợp và có phƣơng án sử dụng thích hợp vào trong các hoạt động giáo
dục giúp trẻ cảm thụ tác phẩm và làm quen với chủ đề một cách có hiệu quả.
 TÀI
- Lựa chọn đƣợc hệ thống các tác phẩm văn học thiếu nhi trong và ngoài chƣơng
trình giáo dục mầm non cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc –
Bác Hồ” và đƣa ra phƣơng án sử dụng thích hợp ở trƣờng mầm non.
9. CU TRÚC C TÀI
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài gồm ba chƣơng:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng việc sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4 -5 tuổi làm
quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” theo quan điểm tích hợp
Chương 3: Lựa chọn tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề
“Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” và thực nghiệm.







4
NI DUNG

 LÝ LUN CA V NGHIÊN CU

1.1. Mt s n cc dành cho la tui mm non
Tác phẩm văn học thiếu nhi là tác phẩm dành cho thiếu nhi, đối tƣợng đƣợc
khai thác và hƣớng tới là thiếu nhi. Nhà văn, nhà thơ phải nhìn đời, nhìn ngƣời bằng
đôi mắt trẻ thơ Tính chất khách quan và chủ quan ấy là một trong những cơ sở để tác
phẩm văn học thiếu nhi, đặc biệt là những tác phẩm dành riêng cho lứa tuổi mầm non
có những đặc trƣng rất riêng so với tác phẩm văn học nói chung.
 th loi
Theo Từ điển Tiếng Việt: Thể loại là hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật,
phân chia theo phƣơng thức phản ánh hiện thực, vận dụng ngôn ngữ”. [16]
Theo đó, thể loại văn học dành cho lứa tuổi mầm non có những đặc trƣng rất
riêng, bao gồm:
- Tác phẩm văn học dành cho trẻ mầm non dƣới dạng văn xuôi thƣờng là những
truyện rất ngắn: Truyện Giọt nước tí xíu của Nguyễn Linh hay truyện Con Gà Trống

kiêu căng chƣa đầy 2 trang in, hay một số truyện ngắn khác cũng đƣợc các em rất yêu
thích nhƣ: Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ (Dƣơng Đình Hy) sáng tác, Chú Vịt xám
(Thu Thủy) sáng tác, Bồ Nông có Hiếu (Phong Thu)… Truyện dành cho trẻ mầm non
đƣợc dùng để kể hoặc để các em tự đọc (rất ít trẻ có thể đọc đƣợc), vì thế không chỉ
cần ngắn mà kết cấu cũng phải rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ đối thoại đƣợc chọn lọc kĩ
càng, góp phần tăng thêm sự sinh động, giúp trẻ có thể “yên tâm” nghe kể hoặc kể lại
– một đặc điểm tâm lý của trẻ mà các nhà văn luôn chú ý và tôn trọng.
Ngay cả cách vào truyện cũng phải rất gọn gàng,“nhanh nhẹn” nhƣ sự linh
hoạt,“dễ thay đổi” của trẻ em nhƣ: Ai đáng khen nhiều hơn (Phong Thu) [22]
- Thể loại văn vần mà trong đó thơ là loại hình văn học đƣợc trẻ dễ học, dễ
thuộc và có thể sáng tác đƣợc. Thơ dành cho trẻ cũng có những đặc điểm vừa giống,
vừa khác với thơ dành cho ngƣời lớn. Nói đến thơ là nói đến tình cảm, sự xúc cảm
mãnh liệt, là “ nghệ thuật bậc nhất của trí tưởng tượng”. Thơ dành cho trẻ không chỉ
giúp các em biết xúc động trƣớc vẻ đẹp của thiên nhiên, biết trân trọng trƣớc việc làm
tốt của con ngƣời mà còn phải giúp các em nhận biết và nâng cao nhận thức. Với các

5
em, cái mới là cái quan trọng nhƣng vui tƣơi, dí dỏm là không thể thiếu. Mặt khác thơ
cho trẻ mầm non cũng phải ngắn. Ngắn và dồn dập nhƣ chính hơi thở của các em.
Thực tế cho thấy, có những bài thơ chỉ có 6 câu, mỗi câu 3 chữ: Bắp cải xanh (Phạm
Hổ) hoặc dài hơn một chút nhƣ: Chú giải phóng quân (Cẩm Thơ) … Tuy nhiên điều
quan trọng là các tác giả đã viết về cái các em cần thì các em sẽ yêu thích và nhớ lâu.


Có thể ví, mỗi tác phẩm văn học nhƣ là một “thế giới”, một “xã hội” thu nhỏ
mà ta có thể tìm thấy muôn mặt, muôn vẻ của cuộc đời. Có những đề tài lớn nhƣ dân
gian và lịch sử, cách mạng và kháng chiến, chiến đấu và xây dựng, Tổ quốc và Quê
hƣơng, Bác Hồ và dân tộc…( Hoa quanh lăng Bác – Nguyễn Bao, Em yêu miền
Nam – Hoàng Hải…) cho đến những đề tài, những hình ảnh mà các em tiếp xúc hàng
ngày hoặc cần có lời giải đáp mỗi ngày nhƣ: Hoa kết trái – Thu Hà, Cây dây leo –

Xuân Tửu, Trăng ơi từ đâu đến – Trần Đăng Khoa… Thiên nhiên và con ngƣời, hôm
nay và ngày mai, có bao nhiêu vấn đề chúng ta đều có thể tìm thấy trong các sáng tác
dành cho trẻ.
Đó là những suy nghĩ của chính các em, cảm thông, chia sẻ, cảm hóa các em
bằng những bài học nhân ái, nhẹ nhàng mà sâu sắc: Ngỗng và Vịt - Phạm Hổ. Hay đó
là những con vật các em yêu thích với những đặc điểm ngộ nghĩnh mà các em thấy
đƣợc: Em yêu nhà em – Đàm Thị Lam Luyến. Hình ảnh quê hƣơng, đất nƣớc rộng lớn
nhƣng lại vô cùng thân thuộc, gần gũi với các em: Về quê – Nguyễn Thắng, Ngày tết
quê em – Nguyễn Thị Bích Thảo…
Là hình ảnh Bác Hồ vĩ đại, râu tóc bạc phơ, khuôn mặt hiền từ đáng kính… ai
đã đƣợc gặp một lần không thể nào quên: “ Kẹo ngon Bác cho, Tộ đã ăn hết từ lâu.
Nhưng tình thương của Bác đối với các cháu nhỏ thì Tộ vẫn còn nhớ mãi, không thể
nào quên được…” (Trích Niềm vui bất ngờ)
Có thể nói, cuộc sống hàng ngày quanh ta, qua tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên cùng
với con mắt quan sát tinh tế, lối suy nghĩ giàu hình tƣợng của trẻ thơ bỗng trở thành
một thế giới sinh động, đầy âm thanh và hƣơng sắc vui tƣơi.
1.1.2.2. Có ý nghĩa giáo dục cao
Cũng nhƣ văn học nói chung, Văn học thiếu nhi góp phần giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ. Sự nhận thức của các em thông thƣờng qua con đƣờng cụ thể, trực tiếp, cảm

6
tính, gắn liền với những xúc cảm, tình cảm, nhất là những xúc cảm về cái đẹp. Vì thế
có thể thông qua giáo dục thẩm mỹ mà giáo dục các mặt khác đặc biệt là giáo dục đạo
đức cho trẻ. Bởi vì đối với trẻ mầm non cái đẹp và cái tốt chỉ là một, khó có thể chia
cắt rạch ròi. Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ phát cảm của những xúc cảm thẩm
mỹ, tức là những xúc cảm tích cực, dễ chịu đƣợc nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với
cái đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với con ngƣời và cảnh vật xung quanh. Chính vì
thế đây là thời điểm vô cùng thuận lợi cho viêc giáo dục thẩm mỹ, nó có thể mang đến
hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Trƣớc hết văn học đem đến cho các em một hình ảnh đẹp đẽ, tƣơi sáng gợi mở

trong các em những xúc cảm thẩm mỹ và thị hiếu thẩm mỹ. Trẻ em lứa tuổi mầm non
với tâm hồn ngây thơ chƣa có những trải nghiệm cá nhân, sự nhận thức về thế giới
xung quanh mới ở mức cảm tính, gắn với những cái cụ thể trƣớc mắt. Các em đƣợc
gặp trong thơ ca những hình ảnh so sánh thật sinh động và hấp dẫn, những hình ảnh
nhân hóa đầy phóng khoáng nhƣng cũng hết sức gần gũi:
“Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi…”
(Trăng sáng - Nhƣợc Thủy)
Không chỉ cung cấp cho các em những hình ảnh đẹp đẽ, tƣơi sáng, văn học cho
trẻ lứa tuổi mầm non còn giúp các em phát huy trí tƣởng tƣợng phong phú bay bổng để
tự tạo ra cái đẹp hoặc tìm đến và thƣởng thức cái đẹp.
- Văn học thiếu nhi góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ: Trong sáng tác nghệ
thuật nói chung, văn học nói riêng hình thái và mức độ biểu hiện của chủ nghĩa nhân
đạo hết sức phong phú, đa dạng. Bằng cách này hay cách khác, văn học luôn vì con
ngƣời và hƣớng con ngƣời tới tình cảm đạo đức tốt đẹp. Văn học thiếu nhi cũng vậy,
các sáng tác cho các em luôn phản ánh những cái tốt, cái đẹp nhằm giáo dục lòng nhân
ái cho các em. Trƣớc hết lòng nhân ái đƣợc biểu hiện cụ thể trong tình yêu thƣơng
giữa con ngƣời với con ngƣời.
Đó là tình mẹ con, tình cha con, tình anh em, tình bà cháu, ông cháu… có trong
tác phẩm nhƣ: Chuyện hoa chuyện quả (Phạm Hổ), Thương ông (Tú Mỡ), Bồ nông

7
có hiếu (Phong Thu)… Những tác phẩm này giáo dục trẻ biết yêu quý những ngƣời
thân trong gia đình, nhƣờng nhịn em nhỏ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
Hay đó là tình yêu quê hƣơng đất nƣớc: Em yêu nhà em – Đoàn Thị Lam
Luyến, Buổi sáng quê nội – Nguyễn Lam Thắng
Và lòng kính yêu Bác Hồ: Ảnh Bác – Trần Đăng Khoa, Bác Hồ của em - Phan
Thị Thanh Nhàn….

- Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ: Văn học thiếu nhi nhƣ một ngƣời bạn đồng hành cùng trẻ thơ, cung cấp cho trẻ thơ
vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt là những từ ngữ nghệ thuật. Khi trẻ thƣờng xuyên tiếp
xúc với các tác phẩm văn học thiếu nhi, vốn từ ngữ của các em phong phú và sống
động hơn. Các em tự hình thành cho mình khả năng diễn đạt một vấn đề một cách
mạch lạc, giàu hình ảnh và biểu cảm bởi đã đƣợc học cách diễn đạt sinh động ấy trong
tác phẩm. Đối với trẻ mầm non, sự phát triển ngôn ngữ ấy qua hoạt động bắt chƣớc lời
nói, việc làm của các nhân vật hoặc những cách diễn đạt trong tác phẩm. Chính quá
trình trẻ đƣợc nghe, đƣợc kể diễn cảm truyện, thơ và đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt
động đọc, kể lại truyện - thơ sẽ giúp trẻ tích lũy và phát triển thêm nhiều từ mới. Điều
này giúp giáo viên có thể dễ dàng hơn trong việc rèn luyện khả năng biểu cảm trong
ngôn ngữ nói, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại với trẻ.
- Văn học thiếu nhi giúp trẻ mở rộng và nâng cao nhận thức: Văn học là một
phƣơng tiện hữu hiệu giúp trẻ mở rộng và nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh.
Những bài thơ, câu chuyện đã giúp các em mở rộng tầm nhìn và sự hiểu biết về thế
giới tự nhiên, thế giới loài vật, đồ vật Giúp trẻ biết đƣợc những đặc tính, tên gọi,
những quan hệ và ý nghĩa của chúng đối với con ngƣời Có thể nói chức năng phản
ánh cuộc sống, văn học thiếu nhi nhƣ “Những cuốn sách giáo khoa” đầu tiên giúp các
em nhận thức và hiểu biết về thế giới xung quanh. Bằng những hình tƣợng văn học
sinh động, những “bài học” ấy trở nên hết sức nhẹ nhàng và không kém phần sâu sắc.
Trƣớc hết văn học giúp các em nhận biết về các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ: mây,
mƣa, sấm, chớp cũng nhƣ nhiều hiện tƣợng sự vật khác đƣợc hiện hết sức sống
động: Mưa – Trần Đăng Khoa, Gió – Nguyễn Ngọc Ký…
Văn học cũng cho các em những hiểu biết rất thú vị về thế giới cỏ cây, hoa lá
với những đặc điểm, màu sắc khác nhau: Hoa kết trái – Thu Hà, Hồ sen – Nhƣợc
Thủy…

8
Thế giới đồ vật xung quanh trẻ thơ nhƣ: Tấm lịch, Đinh, Chổi, Đôi que đan,
Thƣớc kẻ Cũng đƣợc tác giả đƣa vào thơ thành những hình ảnh hết sức ngộ nghĩnh,

sinh động, giúp các em nhận biết đƣợc những đặc điểm về hình dáng, màu sắc và công
dụng của mỗi đồ vật ấy: Đinh - Phạm Hổ, Tấm lịch – Phạm Hổ, Vẽ Cái ấm – Nguyễn
Hoàng Sơn…
Mỗi câu chuyện hay bài thơ mà trẻ đƣợc nghe, đƣợc tìm hiểu đều cung cấp một
kiến thức nhất định về thế giới rộng lớn xung quanh mà với những kinh nghiệm ít ỏi
của mình trẻ luôn cảm thấy mới lạ và mong muốn đƣợc khám phá.
 ngh thut
1.1.3.1. S h
Sự hồn nhiên và ngây thơ vốn là bản tính của trẻ thơ nên văn học viết cho trẻ
em cũng mang đậm tính hồn nhiên, ngây thơ, trong trẻo của trẻ. Lứa tuổi của trẻ là lứa
tuổi “học mà chơi, chơi mà học”, cuộc sống của trẻ luôn tràn ngập niềm vui, sự hồn
nhiên, trong sáng. Do vậy, văn học viết cho trẻ em phải luôn tạo ra đƣợc tiếng cƣời
hóm hỉnh, sự thích thú, tinh nghịch vốn có thì mới thu hút đƣợc trẻ vào những bài thơ,
câu chuyện mà trẻ đƣợc tiếp xúc. Chẳng thế mà bất cứ ai khi đọc bài thơ Ngủ rồi của
tác giả Phạm Hổ, cũng phải bật cƣời trƣớc sự hồn nhiên, nhí nhảnh của đàn gà con:
“Gà mẹ hỏi gà con
Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao
Ngủ cả rồi đấy ạ!”…
1.1.3.2. Ngôn ng ngn gn, rõ ràng, d hiu
Sự ngắn gọn, rõ ràng thể hiện ở dung lƣợng câu chữ trong tác phẩm. Đối với
thơ, thƣờng đó là những bài thơ 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, rất gần với đồng dao giúp trẻ vừa
đọc, vừa chơi, dễ thuộc, dễ nhớ nhƣ: Cây dây leo – Xuân Tửu, Đi chơi – Hồng Hƣơng,
Tình bạn – Trần Thị Hƣơng, Mời vào – Võ Quảng Đặc trƣng này xuất phát từ đặc
điểm tâm lý của trẻ biểu hiện ở khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ còn hạn chế, đồng
thời nó cũng phù hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ là nhịp tim nhanh, nhịp thở cũng
nhanh và nông, do đó trẻ không thể đọc đƣợc những câu quá dài vì sẽ bị hụt hơi.
Bên cạnh đó, các từ đƣợc sử dụng thƣờng dễ hiểu và mang nghĩa đen với lối tả
thực, trực tiếp bằng nhiều từ tƣợng hình, tƣợng thanh, nhiều động từ, tính từ…kích
thích trí tƣởng tƣợng, sáng tạo của trẻ, tác động mạnh đến nhận thức và tình cảm của


9
trẻ, bởi vì đặc điểm tƣ duy của trẻ là tƣ duy trực quan hình tƣợng, tƣ duy gắn liền với
hình ảnh, biểu tƣợng cụ thể, ví dụ: Quả trứng – Nguyễn Thái Duy, Hoa kết trái – Thu
Hà, Mỗi người một việc – Lê Thu Hƣơng (sƣu tầm), Thăm nhà bà – Nhƣ Mao
Sự so sánh và phép nhân hóa, ẩn dụ các sự vật hiện tƣợng cũng đƣợc sử dụng
trong một số tác phẩm dành cho trẻ, khiến các sự vật hiện tƣợng trừu tƣợng, xa lạ trở
thành những biểu tƣợng gần gũi, phù hợp với khả năng tiếp nhận của lứa tuổi mầm
non. Dƣới góc nhìn “vật ngã đồng nhất”, vạn vật trong thiên nhiên trở thành những
ngƣời thân, ngƣời bạn gần gũi: Buổi sáng nhà em – Trần Đăng Khoa, Bé nhìn biển –
Trần Mạnh Hảo
.
Điểm nổi bật của văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non đó là sự giàu có về
hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu đƣợc tạo dựng thông qua hệ thống ngôn từ có giá trị gợi
hình ảnh đẹp, rực rỡ cùng với vần điệu và nhạc điệu vui tƣơi, sinh động, làm cho tác
phẩm có sức hấp dẫn và lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Cách gieo vần phù hợp với đặc điểm
tƣ duy trực quan hình tƣợng của trẻ nhƣ: Bài thơ: “Ò ó o” – Trần Đăng Khoa, mỗi từ,
mỗi câu trong bài thơ khi đọc lên đều thấy rõ âm thanh rộn rã, náo nức. Khắp bốn bề
râm ran tiếng gà, mọi cảnh vật đều bừng tỉnh, xốn xang, bắt đầu vào công việc, vào
một ngày mới Hay trong bài Tình bạn – Trần Thị Hƣơng lại cho thấy hình ảnh của
Gấu, Mèo, Hƣơu, Nai sốt sắng đi thăm Thỏ bị ốm
1.1.3.4. Yu t truyu t n
Yếu tố truyện trong thơ với lối kể vần vè, giàu nhạc điệu và đầy ấn tƣợng đã
giúp trẻ có thể nhanh chóng nắm bắt đƣợc bài thơ, liên hệ phát hiện và cảm nhận
những vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. Những bài thơ có thể kể lại một sự việc,
một hiện tƣợng, ví dụ: Bác gấu đen và hai chú thỏ, Đánh thức trầu, Em yêu nhà em,
Mẹ ốm, Ong và bướm…
Yếu tố thơ trong truyện lại nhƣ một chất xúc tác làm cho câu chuyện thêm sức
lôi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ. Mỗi câu chuyện viết cho trẻ em là những bài học nhẹ
nhàng mà sâu sắc, ý nghĩa của những câu chuyện nhƣ: Gấu con bị đau răng, Thỏ

trắng biết lỗi, Bồ Nông có hiếu, Cháu ngoan của bà, Cây xấu hổ…có thể sẽ theo trẻ
mãi trong suốt cuộc đời.


10
1.2. Mt s m tâm sinh lí ca tr 4 - 5 tun vic cm th tác
phc.
m xúc cm, tình cm
Trong lứa tuổi ấu nhi cũng nhƣ lứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả
các mặt trong hoạt động tâm lý của đứa trẻ; nhƣng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì
đời sống tình cảm của trẻ có một bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu
sắc hơn so với lứa tuổi trƣớc đó, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc cảm đối với
con ngƣời, cảnh vật xung quanh. Mọi hành động của trẻ đều bị chi phối bởi tình cảm
và trẻ bộc lộ tình cảm hồn nhiên, chân thực và chƣa kiềm chế đƣợc tình cảm của mình
vì hệ thần kinh còn đang ở trạng thái hƣng phấn mạnh.
Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ đƣợc biểu hiện ra ở nhiều mặt
trong đời sống tinh thần của trẻ. Các loại tình cảm bậc cao nhƣ tình cảm trí tuệ, tình
cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ đều ở vào một thời điểm phát triển thuận lợi nhất, đặc
biệt là tình cảm thẩm mỹ. Trẻ rất dễ sung sƣớng, ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp tƣởng chừng
nhƣ rất đơn giản trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật nhƣ khi nhìn
thấy một bông hoa tƣơi thắm, một cánh bƣớm sặc sỡ, nghe một khúc nhạc hay, một
câu thơ giàu vần điệu Có thể nói đây là thời kì phát cảm của những xúc cảm thẩm
mỹ, tức là những cảm xúc tích cực, dễ chịu đƣợc nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với
cái đẹp, khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với con ngƣời và cảnh vật xung quanh, kích
thích chúng làm những điều tốt lành để đem đến niềm vui cho mọi ngƣời.
Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mỹ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn
có ở trẻ, khiến cho ở lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm với những tác phẩm văn học. Trẻ đã
có thể phân biệt đƣợc cái tốt – cái xấu khi nghe một bài thơ hay một câu chuyện. Trẻ
thƣờng bộc lộ ngay phản ứng của mình trƣớc những sự kiện, tình huống trong tác
phẩm qua lời kể chuyện hay đọc thơ của cô giáo. Đặc biệt trẻ mẫu giáo tiếp nhận và

thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ, bài hát có vần điệu rõ, giai điệu hay và
hình tƣợng đẹp. Do đó, thái độ hay giọng điệu của cô giáo khi truyền đạt tác phẩm đến
trẻ có ý nghĩa rất lớn trong việc định hƣớng tình cảm, thái độ đúng đắn cho trẻ. Mặt
khác, xúc động quyết định sự tri giác và chú ý, nhất là cảm xúc hứng thú. Trẻ luôn
luôn hứng thú về một cái gì đó, nhƣng hứng thú có thể biểu hiện ở mức độ yếu hoặc
mạnh, tự động hoặc bị động. Mọi hoạt động ở trẻ có thể kích thích cảm xúc nhƣng mỗi
cảm xúc lại ảnh hƣởng đến tri giác một cách khác nhau. Vì vậy với đặc điểm xúc cảm,

11
tình cảm của trẻ ở giai đoạn này thì các tác phẩm văn học là một phƣơng tiện quan
trọng để giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ
ng
* 
Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ đã biết tƣ duy bằng những hình ảnh trong đầu, nhƣng do
biểu tƣợng còn nghèo nàn và tƣ duy mới đƣợc chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình
diện bên trong nên trẻ mới chỉ giải đƣợc một số bài toán thực tiễn hết sức đơn giản
theo kiểu tƣ duy trực quan - hình tƣợng. Cùng với sự hoàn thiện hoạt động vui chơi và
sự phát triển các hoạt động khác (nhƣ vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, đi chơi, đi dạo…,
vốn biểu tƣợng của trẻ mẫu giáo nhỡ đƣợc giàu lên thêm nhiều, chức năng ký hiệu
phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt. Đó là điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển tƣ duy trực quan - hình tƣợng, và đây cũng là thời
điểm kiểu tƣ duy đó phát triển mạnh mẽ nhất - tất nhiên nó vẫn chƣa thể tách rời
những hoạt động vật chất và hoạt động thực tiễn của trẻ.
Tƣ duy trực quan - hình tƣợng phát triển cho phép trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ
giải đƣợc nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thƣờng gặp trong đời sống, đó là điều kiện
thuận lợi nhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tƣợng nghệ thuật đƣợc xây dựng bên
trong các tác phẩm văn học.
ng
Quá trình tƣởng tƣợng của con ngƣời không thể không dùng đến ngôn ngữ. Khi
hình thành các biểu tƣợng của tƣởng tƣợng, ngôn ngữ giúp con ngƣời chắp nối những

kinh nghiệm đã qua với những cái đang và sẽ xảy ra.
Trẻ ở giai đoạn 4-5 tuổi có trí tƣợng tƣợng rất phong phú, trẻ thƣờng xuyên sử
dụng khả năng tƣởng tƣợng trong hầu hết các hoạt động của mình. Trong các tác phẩm
văn học dành cho thiếu nhi có một đặc trƣng là các tác giả thƣờng xây dựng nên một
thế giới đầy thú vị và cuốn hút, luôn thôi thúc trẻ tham gia vào những câu chuyện nhƣ
một cách để khám phá, phiêu lƣu cùng các nhân vật trong truyện, chính đặc tính này
làm cho tác phẩm văn học trở nên hết sức gần gũi với đứa trẻ, đặc biệt, cách sử dụng
các từ ngữ nghệ thuật nhƣ: từ tƣợng thanh, từ tƣợng hình, tính từ… trong tác phẩm văn
học có sức tác động trực tiếp đến mỗi đứa trẻ, trẻ sẽ nghe, ghi nhận và lƣu giữ các từ
đó và chuyển những từ này vào thành vốn ngôn ngữ riêng của mình, dần dần vốn từ
tăng lên, hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh cũng đƣợc mở rộng, và trẻ có khả

12
năng diễn đạt tốt hơn các sự vật, hiện tƣợng đang xảy ra quanh mình. Nhƣ vậy, văn
học cùng với trí tƣởng tƣợng bay bổng của trẻ sẽ là cơ sở cho những sáng tạo nghệ
thuật mới, cho những ƣớc mơ và hoài bão lớn lao rất có thể sẽ trở thành hiện sự thực,
làm thay đổi hiện thực sau này
1.2.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi có sự phong phú và cấu tạo phức tạp hơn so với lứa
tuổi trƣớc đó. Trẻ không chỉ trò chuyện với cái đang trực tiếp tri giác mà còn về cái đã
đƣợc tri giác trƣớc đây hoặc về điều mà cô giáo, cha mẹ, bạn bè kể lại. Việc mở rộng
giao lƣu ngôn ngữ ở lứa tuổi này cũng dẫn đến sự biến đổi cấu tạo ngôn ngữ của trẻ.
Bên cạnh tên nhân vật, hành động, trẻ bắt đầu sử dụng rộng rãi các định nghĩa khác
nhau: cái bút dùng để viết; cái cốc dùng để đựng nƣớc uống… Trẻ gắn kết câu với
nhau và câu nọ phụ thuộc vào câu kia cho phù hợp với hiện tƣợng định tả.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ còn phụ thuộc rất lớn vào tính tích cực giao tiếp.
Những trẻ thích giao tiếp, thích tìm hiểu xung quanh thì vốn từ sẽ phong phú hơn
những trẻ khác cùng lứa tuổi. Trẻ 4-5 tuổi hoàn toàn có thể đọc thuộc một bài thơ, kể
rõ ràng một câu chuyện, thậm chí sáng tác thơ, truyện…
Đối với trẻ 4-5 tuổi, nếu trƣớc đây trẻ chủ yếu sử dụng ngôn ngữ tình huống thì

lúc này trẻ sử dụng chủ yếu là ngôn ngữ ngữ cảnh (không cần tình huống xảy ra trƣớc
trẻ) và ngôn ngữ giải thích… Trẻ luôn có nhu cầu giải thích cho ngƣời khác hiểu đƣợc
nhu cầu của mình hoặc giải thích về một sự vật hiện tƣợng nào đó mà trẻ đã nắm đƣợc.
Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi trẻ phải trình bày ý kiến của mình theo một trật tự nhất
định, phải nêu bật đƣợc những điểm trọng tâm của các sự vật hiện tƣợng cho ngƣời
khác hiểu và đồng tình. Đó cũng là điểm nổi bật trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
1.m tip nhn tác phc ca tr 4-5 tui.
1.3.1. Tr tip nhc mt cách gián tip
Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học một cách gián tiếp là đặc điểm quan trọng, bởi
vì trẻ chƣa biết đọc cho nên trẻ tiếp nhận các thể loại văn học nghệ thuật qua ngƣời
lớn. Ngƣời lớn (cô giáo) là ngƣời đọc trực tiếp rồi đọc lại, kể lại trung thành nội dung
tác phẩm sẽ gây đƣợc ấn tƣợng sâu sắc, kích thích hoạt động tƣởng tƣợng, giúp trẻ
hiểu đƣợc nội dung tác phẩm văn học và tăng hứng thú chung của trẻ đối với tác phẩm
văn học. Theo tác giả Hà Nguyễn Kim Giang: “Cô giáo phải đọc, kể lại có nghệ thuật
để tác động và phát triển sức nghe của trẻ. Việc đọc, kể phải mạch lạc và phân biệt,

13
nhấn mạnh được sắc thái biểu cảm ở những chỗ trọng tâm. Từ tác động ngôn ngữ âm
thanh, cô giáo tạo điều kiện cho trẻ có khả năng nghe ra, nhìn thấy và cảm nhận được
màu sắc xúc cảm của những điều được cô giáo truyền đạt”[59, 4].
Việc hình thành cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ phải chú ý cho trẻ tiếp xúc
với tác phẩm - đó là điều quan trọng. Đặc điểm cảm thụ gián tiếp khiến cho việc trẻ
tiếp xúc với tác phẩm văn học phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời lớn nên việc đƣa trẻ đến
với tác phẩm một cách thực sự hứng thú, hƣớng trẻ vào nội dung tác phẩm nhằm khơi
gợi, kích thích trí tƣởng tƣợng, những cảm xúc của trẻ về tác phẩm. Đặc điểm cảm thụ
văn học nghệ thuật ở trẻ dễ cảm xúc hơn ở ngƣời lớn. Có thể nói tính cảm xúc, tính
hồn nhiên của sự tiếp nhận văn học nghệ thuật ở trẻ em là cánh cửa để nghệ thuật có
thể đi qua mà đi vào tâm hồn trẻ.
Khả năng tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tốt hơn so với trẻ lứa tuổi
mẫu giáo bé. Trẻ thích nghe đọc tác phẩm văn học và thích biểu hiện cảm xúc của

mình khi nghe các tác phẩm văn học. Trẻ có thể cảm nhận đƣợc những sắc thái âm
thanh khác nhau khi nghe kể chuyện và kể lại truyện. Trẻ nắm đƣợc các thủ pháp nghệ
thuật nhƣ đọc - kể diễn cảm với những cao độ, cƣờng độ, cử chỉ, điệu bộ Bởi thế, cô
giáo phải coi tính cảm xúc, khả năng đồng cảm, đồng trải nghiệm là điều quan trọng
nhất cần củng cố và phát triển ở trẻ em. Nhiệm vụ của ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn cảm
thụ tác phẩm văn học là phải làm thế nào mở đƣợc hết toàn bộ thế giới nghệ thuật mà
ngƣời nghệ sỹ muốn truyền đạt cho trẻ, làm cho tác phẩm văn học trở thành món ăn
tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ.
1.3.2. Tr tip nhc thiên v cm xúc
Trong cuốn “Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non” của
PGS.TS Lã Thị Bắc Lý khẳng định: “Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học bằng cả tâm
hồn, trái tim và những tình cảm hết sức hồn nhiên, ngây thơ của mình, để tiếp nhận thế
giới của cái đẹp được xây dựng trong văn học nghệ thuật thì không ai lợi thế bằng trẻ
em, những con người sống nặng về tình cảm, hồn nhiên, dễ cảm thông, hòa nhập vào
mọi vật” [19, 11].
Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, trong các hoạt động tâm lí thì tính dễ xúc cảm, tính
đồng cảm và tính hình tƣợng nổi bật hơn cả. Vì thế khi tiếp xúc với tác phẩm văn học thì
tính dễ xúc cảm là một lợi thế đối với trẻ - Đó là trẻ thể hiện rõ khả năng đồng cảm và
năng lực hóa thân vào các nhân vật trong tác phẩm với cái nhìn ngây thơ, hồn nhiên,

14
giản đơn, vì với trẻ, thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học cũng là hiện thực ngoài
đời nên trẻ dễ dàng chia sẻ.
Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ thƣờng dùng trí tƣởng tƣợng phối hợp
với tình cảm khiến trẻ không chỉ biết hình dung các sự kiện, hiện tƣợng mà còn sống
với nó. Trẻ có thể cảm thấy rung động trƣớc hình ảnh và tiếng khóc của Thỏ khi bị
Cáo lấy mất nhà nhƣng lại rất thích thú và vui sƣớng khi bắt chƣớc tiếng gáy của Gà
Trống lúc đòi nhà cho Thỏ Bởi vậy khi đƣợc nghe kể chuyện thì trẻ thƣờng biểu lộ
cảm xúc của mình một cách tự nhiên khi gặp các tình huống cụ thể trong các tác
phẩm văn học. Điều này giúp cho việc làm nổi bật “tâm trạng chủ đạo” và “cảm xúc

trung tâm” khi trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, tuy khả năng kiềm chế tình cảm của trẻ đã tốt hơn ở lứa
tuổi mẫu giáo bé, song trong các hoạt động trẻ vẫn bị chi phối bởi yếu tố tình cảm. Trẻ
thích nghe kể chuyện không chỉ vì trẻ nhìn thấy trong đó những hình ảnh đẹp đẽ, tƣơi
sáng mà còn vì trong mỗi tác phẩm có nhiều âm thanh sinh động để trẻ có thể bộc lộ
cảm xúc của mình. Chính vì vậy, xúc cảm tình cảm là một trong những yếu tố quan
trọng trong quá trình tiếp nhận văn học của trẻ.
1.3.3. Tr tip nhn mang tính tp th c lp
Trẻ mẫu giáo sinh hoạt và học tập theo nhóm lớp, vì vậy giống nhƣ nhiều hoạt
động khác, hoạt động cho trẻ làm quen với văn học mang tính tập thể và trẻ tiếp nhận tác
phẩm cũng mang tính tập thể. Cả nhóm trẻ cùng ngồi nghe cô đọc bài thơ, kể lại một câu
chuyện hoặc trẻ cùng đọc đồng thanh bài thơ hay đọc nói tiếp câu chuyện theo cô. Việc
cảm thụ của một số trẻ sẽ ảnh hƣởng đến cả nhóm trẻ. Chẳng hạn, khi nghe kể chuyện, có
một số trẻ thấy “buồn cười” và cƣời to thì dễ dẫn đến “phản ứng dây chuyền” làm tất cả
trẻ trong nhóm cƣời theo. Trẻ mẫu giáo còn có đặc điểm là hay “bắt chƣớc”, việc cho trẻ
tiếp nhận tập thể sẽ tạo ra không khí thi đua hào hứng trong việc tìm hiểu tác phẩm và thể
hiện lại tác phẩm mà không bị gò bó nhƣ hoạt động học tập.
Trẻ 4-5 tuổi bắt đầu có sự ghi nhớ có chủ định, tự giác tập trung chú ý vào các hoạt
động của giáo viên và ham hiểu biết nên mặc dù sự tiếp nhận văn học vẫn còn mang tính
tập thể nhƣng mỗi trẻ bắt đầu có tính độc lập, cách nghĩ, cách hiểu riêng và cảm xúc riêng
với tác phẩm. Những trẻ giàu cảm xúc, có cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ phát triển mạnh,
yêu thích thơ truyện thì trẻ rất chú ý lắng nghe và có sự cảm thụ rất tốt. Đó cũng là lí do vì
sao chƣơng trình giáo dục mầm non chú trọng đến việc phát huy tối đa tính tích cực của

15
trẻ và giáo viên chỉ nên là ngƣời hƣớng dẫn, là “thang đỡ” trong quá trình dạy trẻ học.
1.4. Thc him tích hp theo ch  trong t chc các hong giáo dc
 ng mm non
1.4.1. m tích hp trong giáo dc mm non
* Khái niệm tích hợp

Có nhiều quan điểm khác nhau về tích hợp. Có ý kiến cho rằng: Tích hợp là tổ
hợp, hay phối hợp các môn học. Một số ý kiến khác lại cho rằng: Tích hợp là sự liên
kết, hợp nhất nội dung các môn học có nguồn tri thức khoa học và có những quy luật
chung, gần gũi với nhau. Tích hợp nhằm giảm bớt đƣợc những phần kiến thức trùng
nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.
Có thể nói, không nên quan niệm tích hợp là phƣơng pháp dùng để giảm bớt
môn học nhằm giảm tải kiến thức mà tích hợp chính là một phƣơng hƣớng nhằm phối
hợp một cách tối ƣu các quá trình học tập riêng rẽ các môn học khác nhau theo những
hình thức, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu cầu khác
nhau.
Nhƣ vậy, tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là xâm
nhập, đan xen với các đối tƣợng hay các bộ phận vào nhau tạo thành một chỉnh thể.
Trong đó không những giá trị của từng bộ phận đƣợc bảo tồn và phát triển mà đặc biệt
là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể đƣợc nhân lên.
* Tích hợp trong giáo dục mầm non
Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết: “Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non
được hiểu như là một phương cách liên kết, xâm nhập, đan xen những quá trình sư
phạm tạo thành một thể thống nhất, tác động đồng bộ đến đứa trẻ như một chỉnh thể
toàn vẹn. Nhờ đó hiệu quả sư phạm được nhân lên” [18].
Đối tƣợng của giáo dục mầm non là những trẻ em còn rất nhỏ chỉ có thể nhận
thức đƣợc thế giới xung quanh trong tính toàn vẹn của chúng và sử dụng trực giác để
thu nhận sự vật hiện tƣợng. Do đó việc chăm sóc giáo dục trẻ cần đƣợc tiến hành theo
quan điểm tích hợp. Đó là con đƣờng hiệu quả nhất cho sự phát triển của trẻ.
1.4.2. T chc các hong giáo dc theo ch   ng mm non
1.4.2.1. Khái nim v ch  và các ch   ng mm non
* Khái nim ch 
Chủ đề trong giáo dục mầm non đƣợc hiểu là một phần nội dung kiến thức, kỹ

16
năng cùng phản ánh một vấn đề nào đó mà trẻ có thể tìm hiểu, khám phá và học theo

nhiều cách khác nhau dƣơi sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên trong một khoảng thời
gian thích hợp. [82-7].
Chủ đề có thể rộng hoặc hẹp. Một chủ đề lớn có thể bao gồm nhiều chủ đề nhỏ.
Ví dụ: từ chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” có thể phát triển thành các chủ đề
nhánh nhƣ: Bác Hồ với thiếu nhi, Thủ đô Hà Nội, Quê hƣơng Sơn La của bé, Dân tộc
Thái của em …
Chủ đề có thể cụ thể nhƣng cũng có thể trừu tƣợng, có thể mang tính địa
phƣơng nhƣng cũng có thể mang tính chung. Trẻ càng nhỏ chủ đề càng phải cụ thể,
gần gũi mang tính địa phƣơng, có quy mô nhỏ để trẻ có thể liên hệ với những hiểu biết
và kinh nghiệm đã có của mình.
Kiến thức trong một chủ đề thƣờng mang tính tích hợp. Để hiểu biết tƣơng đối
đầy đủ về một chủ đề nào đó, ngƣời dạy và ngƣời học phải vận dụng tri thức của nhiều
ngành khoa học: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật, dinh dƣỡng
* Các ch   ng mm non
Chƣơng trình giáo dục mầm non xây dựng nội dung chăm sóc giáo dục trẻ theo
hƣớng tích hợp chủ đề. Các chủ đề khám phá do giáo viên cùng trẻ lựa chọn trên cơ sở
đảm bảo nguyên tắc: Nội dung đƣợc sắp xếp theo hệ thống từ đơn giản đến phức tạp,
từ gần đến xa, từ bản thân trẻ đến gia đình, môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội gần
gũi với trẻ và có thể tiến hành trƣớc hay sau tùy thuộc vào điều kiện cảu từng trƣờng,
từng địa phƣơng. Bao gồm:
- Chủ đề Trƣờng mầm non
- Chủ đề Bản thân
- Chủ đề Gia đình
- Chủ đề Thế giới động vật
- Chủ đề Thế giới thực vật
- Chủ đề Nghề nghiệp
- Chủ đề Giao thông
- Chủ đề Các hiện tƣợng tự nhiên
- Chủ đề Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ



17
1.4.2.2 T chc các ho ng giáo d  ng tích hp ch  
ng mm non
Xuất phát từ việc nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con ngƣời là một thể
thống nhất, cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non coi nội dung giáo dục là
phƣơng tiện tác động một cách đồng bộ đến các mặt phát triển của trẻ vốn vẫn tồn tại,
đan quyện vào nhau một cách thống nhất, trọn vẹn. Do vậy, nội dung học của trẻ
không xuất phát từ logic phân chia kiến thức theo các ngành khoa học hay các môn
nhƣ ở trƣờng phổ thông mà đƣợc cấu trúc theo chủ đề, nhằm hình thành và phát triển
những năng lực chung cho trẻ.
* Khái niệm tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề ở
trường mầm non
Trong giáo dục mầm non, quan điểm tích hợp theo chủ đề đƣợc hiểu la cách
thức cung cấp sự định hƣớng mở, linh hoạt cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động
xoay quanh các chủ đề bằng cách phối hợp một cách tự nhiên những hoạt động cho trẻ
trải nghiệm nhƣ: quan sát, khám phá môi trƣờng xung quanh, tham gia trò chơi, làm
quen với văn học… quả đó phát triển ở trẻ các mặt ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm, thẩm
mỹ, thể lực. Cách tiếp cận này cho phép giáo viên có thể điều chỉnh giáo án một cách
linh hoạt, có thể đƣa ra các tình huống xảy ra tình cờ, ngẫu nhiên vào kế hoạch dạy
học, đáp ứng sự hứng thú của trẻ và tạo không khí sinh động cho lớp học.
Nhƣ vậy, tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề ở trường
mầm non là quá trình tác động sư phạm một cách có mục đích, có kế hoạch của nhà
giáo dục đến trẻ, bằng cách đan xen, lồng ghép các hoạt động giáo dục theo từng chủ
đề nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
* Đặc điểm của việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp chủ
đề ở trường mầm non
Đây chính là quá trình tập hợp những tác động sƣ phạm phù hợp với khả năng
và tiềm năng vốn có của trẻ nhằm hƣớng đến việc cung cấp cho trẻ cơ hội vận dụng
kiến thức, kỹ năng trong những hoàn cảnh nhất định, phát huy thế mạnh của trẻ giúp

trẻ tích cực tìm kiếm, lựa chọn và đƣa ra quyết định của mình, đồng thời tạo điều kiện
thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động khác nhau ở trƣờng mầm non cũng nhƣ tạo cơ
hội cho giáo viên hƣớng dẫn trẻ cách tìm hiểu khám phá về những vấn đề, sự kiện
trong môi trƣờng xung quanh.

18
Khi tổ chức các hoạt động theo hƣớng tích hợp chủ đề cho phép duy trì những
mục tiêu riêng rẽ trong mỗi môn học, đồng thời liên kết chúng một cách hài hòa trên
cơ sở xây dựng các chủ đề, chủ điểm cụ thể. Cách tiếp cận này có đặc điểm là chỉ có
một phần nội dung đặc thù nhƣng lại có thể nhận những môn khác làm nội dung của
mình.
Nội dung giáo dục đƣợc thiết kế theo các chủ đề gần gũi với trẻ. Nội dung chủ
đề đƣợc mở rộng dần theo hƣớng đồng tâm phát triển từ lứa tuổi nhà trẻ đến mẫu giáo
lớn
Tổ chức lồng ghép, đan cài các hoạt động của trẻ (học tập, vui chơi, lao
động…) và chế độ sinh hoạt với các hình thức khác nhau, dựa trên cơ sở lấy hoạt động
chủ đạo làm trung tâm để tích hợp theo chủ đề. Từ đó, giúp trẻ hình thành những phẩm
chất chung, có khả năng vận dụng để giải quyết những tình huống, hoàn cảnh có ý
nghĩa đối với cuộc sống thực của chúng.
Giáo viên chủ động, sáng tạo, linh hoạt vận dụng các phƣơng pháp, biện pháp;
tổ chức môi trƣờng đa dạng, phong phú; tạo điều kiện cho trẻ tích cực trải nghiệm
trong khám phá các chủ đề;
Trẻ là trung tâm của quá trình giáo dục. Giáo viên là ngƣời tổ chức, điều khiển
và tạo cơ hội cho tre rphats triển theo nhu cầu, hứng thú.
Thƣờng xuyên đánh giá kết quả hoạt động của trẻ và coi đây là cơ sở quan
trọng để điều chỉnh và lập kế hoạch cho chu kì hoạt động kế tiếp.
a vic la chn và s dng tác phc thiu nhi cho tr mu
giáo 4-5 tui làm quen vi ch   c  Bác H
1.5.1. Mc tiêu cho tr làm quen vi ch   c  Bác H
* Phát triển thể chất:

- Hình thành và phát triển ở trẻ một số vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo
trèo… và một số kĩ năng nhƣ tập đúng động tác, dàn hàng nhanh
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe: mặc quần áo phù hợp với thời tiết, uống đủ nƣớc…
n nhn thc:
- Trẻ biết tên nƣớc Việt Nam; tên/địa danh của quê hƣơng;
- Trẻ nhận biết cờ Tổ quốc, biết Bác Hồ là lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
Nam, biết Hà Nội là thủ đô của nƣớc Việt Nam.

19
- Trẻ nhận biết một vài nét đặc trƣng của quê hƣơng, đất nƣớc. Biết đất nƣớc
Việt Nam có nhiều dân tộc
- Trẻ biết một số đặc trƣng văn hóa của Việt Nam và quê hƣơng: phong tục, tập
quán, truyền thống nghề, lễ hội. Phân biệt đƣợc một số ngày lễ hội qua các đặc điểm
của địa phƣơng mình.
- Biết một số đặc sản, sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật
n ngôn ng:
- Trẻ trả lời đƣợc câu hỏi: Tên đất nƣớc, tên thủ đô, tên di tích lịch sử ở địa
phƣơng
- Mô tả đƣợc lá cờ Tổ quốc
- Sử dụng đƣợc các từ ngữ chỉ địa danh ở quê hƣơng, có thể kể chuyện, đọc thơ
và kể về một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh của quê hƣơng, đất nƣớc bằng lời
nói rõ ràng

- Trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của quê hƣơng nơi mình ở, về Thủ đô Hà Nội, về
tình cảm với Bác Hồ kính yêu
- Trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động: tạo hình, âm nhạc, kể
chuyện…

- Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Mừng ngày sinh
nhật Bác Hồ, ngày tết Nguyên Đán, ngày Quốc khánh 2/9…

- Biết yêu quý tự hào về cảnh đẹp quê hƣơng của mình
- Biết giữ gìn môi trƣờng cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác bừa bãi.
1.5.2. Ni dung cho tr làm quen vi ch   c  Bác H
- Đất nƣớc Việt Nam:
+ Biết đƣợc tên Đất nƣớc, Quốc kì, Quốc ca, Một số địa danh nổi tiếng
+ Trẻ biết một số ngày lễ hội: quốc khánh 2-9, tết Nguyên Đán, Ngày giải
phóng miền Nam
+ Trẻ biết thủ đô Hà Nội: một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sản,
nét đẹp văn hóa
+ Trẻ biết yêu quý quê hƣơng của mình, bảo vệ giữ gìn môi trƣờng, cảnh quan
văn hóa

20
- Quê hƣơng của bé:
+ Trẻ biết tên gọi của tỉnh, thành phố (huyện), phƣờng (xã) nơi mình ở
+ Một số đặc trƣng văn hóa: truyền thống, trang phục, phong tục, dân tộc, món
ăn đặc sản, nghề truyền thống.
+ Lễ hội dân tộc, trò chơi dân gian
+ Yêu mến quê hƣơng, tự hào về vẻ đẹp và truyền thống lịch sử của quê hƣơng
mình
- Bác Hồ kính yêu:
+ Trẻ biết Bác Hồ là một vị lãnh tụ của Việt Nam
+ Cung cấp cho trẻ biết quê Bác, ngày sinh nhật Bác, ngày Bác mất, nơi xây
lăng tƣởng niệm Bác
+ Biết đƣợc tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các
cháu thiếu nhi với Bác Hồ
a vic la chn và s dng tác phc thiu nhi cho tr 4-
5 tui làm quen ch   c  Bác H
Đối với lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi, cho trẻ làm quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất
nƣớc – Bác Hồ” trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Việc cung cấp những kiến thức

sơ đẳng về quê hƣơng nơi trẻ sinh sống, về đất nƣớc Việt Nam ngàn năm văn hiến và Bác Hồ
vĩ đại giúp hình thành ở trẻ lòng yêu nƣớc, tình cảm gắn bó với quê hƣơng và lòng biết ơn -
kính yêu Bác Hồ. Thông qua hoạt động dạy học tích hợp có thể sử dụng tác phẩm văn học
lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày của trẻ, giúp trẻ làm quen với tác phẩm thuộc
chủ đề, đồng thời đạt đƣợc mục tiêu chủ đề đặt ra.
Cùng với sự biến đổi chung của thế giới, quê hƣơng, đất nƣớc ta cũng đổi thay từng
ngày. Đối với trẻ 4-5 tuổi thì những năm tháng chiến tranh hay hình ảnh về Bác Hồ mà trẻ
đƣợc biết đến qua những câu chuyện ngƣời lớn kể lại, qua những bài thơ chứa chan tình
cảm Vì vậy hoàn toàn có thể lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi để cho trẻ làm
quen với chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” một cách hiệu quả.
Có rất nhiều tác phẩm dành lứa tuổi mẫu giáo (4-5 tuổi) trong các tuyển tập văn học
thiếu nhi, trên báo chí, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của các nhà thơ, nhà văn hay
của chính các em nhỏ. Các tác phẩm vô cùng phong phú, đa dạng viết về các vùng miền của
Tổ quốc, về Bác Hồ với những cung bậc tình cảm khác nhau. Do đó, việc lựa chọn và sử

21
dụng tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề và quan điểm dạy học tích
hợp có ý nghĩa thiết thực trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ:
- Giúp giáo viên có đƣợc hệ thống các tác phẩm văn học thiếu nhi phong phú, giàu ý
nghĩa giáo dục để sử dụng trong các hoạt động giáo dục tích hợp ở trƣờng mầm non.
- Giúp giáo viên có thêm nhiều lựa chọn khi thiết kế giáo án sao cho phù hợp nhất với
điều kiện từng lớp học, từng địa phƣơng
- Tạo cơ hội cho trẻ đƣợc tiếp xúc, làm quen các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi
(lứa tuổi 4-5 tuổi) ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoạt động
- Thông qua các tác phẩm văn học đƣợc lựa chọn theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc
– Bác Hồ” giúp trẻ có thêm những hiểu biết, yêu mến quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ và bồi
dƣỡng tình yêu văn học cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
Kt lu
Văn học là một loại hình nghệ thuật đặc biệt mà trẻ thơ đƣợc tiếp xúc từ rất sớm.
Những tác phẩm dành cho trẻ mầm non đều mang sự hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, ngắn

gọn, rõ ràng, dễ hiểu và đƣợc thể hiện bằng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, vần
điệu, nhịp điệu giúp trẻ dễ học, dễ nhớ và dễ thuộc. Mỗi tác phẩm đều chứa đựng yếu tố giáo
dục nhẹ nhàng mà sâu sắc
Văn học có giá trị rất lớn đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Các tác phẩm văn
học góp phần giáo dục đạo đức và lòng nhân ái, giáo dục thẩm mĩ và phát triển ngôn ngữ,
nhận thức cho trẻ. Ngoài hoạt động học có chủ đích, hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học còn đƣợc đan xen, lồng ghép vào các hoạt động khác trong ngày nhƣ hoạt động vui
chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo tiếp nhận văn
học một cách gián tiếp nên giáo viên mầm non còn cần phải hiểu đặc điểm tâm lý và khả
năng tiếp nhận văn học của trẻ để đƣa tác phẩm văn học vào các hoạt động khác nhau một
cách hài hòa, hợp lý nhằm mang lại cho trẻ những kiến thức bổ ích và những tình cảm đẹp đẽ,
trong sáng, kích thích trẻ thêm yêu quý vẻ đẹp của quê hƣơng đất nƣớc, lòng tự hào dân tộc,
lòng kính yêu Bác Hồ và thêm niềm say mê đối với văn học.






22

THỰC TRẠNG VIỆC LỰA CHỌN TÁC PHẨM VĂN HỌC THIẾU NHI CHO TRẺ
4-5 TUỔI LÀM QUEN VỚI CHỦ ĐỀ “QUÊ HƢƠNG – ĐẤT NƢỚC – BÁC HỒ”

2.1. Mu tra
Tìm hiểu thực trạng giáo viên mầm non lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học
cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” ở trƣờng mầm
non hiện nay.
2.2. Nu tra
- Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn

học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”
- Cách thức lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi
làm quen với chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”
- Tìm hiểu mức độ tiếp nhận của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử dụng tác
phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” ở trƣờng mầm non.
u tra
2.3.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu anket
Mục đích: Sử dụng phiếu điều tra anket nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên
mầm non về về việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi
làm quen với chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”
Cách tiến hành:
- Xây dựng phiếu điều tra sau đó phát phiếu cho giáo viên mầm non thuộc đối
tƣợng điều tra.
- Thu thập kết quả, phân tích, tổng hợp kết quả theo nội dung điều tra.
- Nhận xét thực trạng, phân tích nguyên nhân.
2.3.2. Phương pháp đàm thoại
Mục đích: Trò chuyện, tham khảo ý kiến của giáo viên về việc lựa chọn và sử
dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng -
Đất nƣớc - Bác Hồ”
Cách tiến hành:
- Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu các vấn đề theo nội dung điều tra.
- Phỏng vấn trực tiếp giáo viên mầm non theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị.

23
- Trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non về mức độ tiếp nhận của trẻ 4-5 tuổi
trong các hoạt động có sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hƣơng - Đất
nƣớc - Bác Hồ” ở trƣờng mầm non
2.3.3. Phương pháp quan sát (dự giờ)
Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ lựa chọn và sử
dụng tác phẩm văn học thiếu nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng -

Đất nƣớc - Bác Hồ”
Cách tiến hành:
- Dự một số giờ tổ chức hoạt động học tập, vui chơi
- Quan sát thái độ, hứng thú tiếp nhận của trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động có sử
dụng tác phẩm văn học thiếu nhi, chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” để ghi
chép những thông tin cần thiết.
u tra
2.4.1. Đối tượng điều tra
- Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
- Giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi ở một số trƣờng mầm non trong tỉnh Sơn La.
2.4.2. Địa bàn điều tra
- Địa bàn điều tra giáo viên qua phiếu hỏi: Bao gồm một số trƣờng mầm non
công lập và tƣ thục trong tỉnh Sơn La.
- Địa bàn điều tra trẻ và dự giờ của giáo viên:
+ Trƣờng mầm non Hoa Phƣợng, Phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La
+ Trƣờng mầm non Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
+ Trƣờng mầm non Tô Hiệu, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
+ Trƣờng mầm non Ngọc Linh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
2.5. Kt qu u tra
2.5.1. Nhận thức của giáo viên về việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học thiếu
nhi cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”
Chúng tôi phát tất cả 30 phiếu hỏi cho giáo viên dạy lớp 4-5 tuổi, thu về 30
phiếu. Qua thống kê chúng tôi thu thập đƣợc tỉ lệ trình độ và thâm niên công tác của
giáo viên nhƣ sau:


24
Về trình độ:





6
20

9
30

15
50
Về số năm dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi:

giáo 4-



1
3,33

18
60

6
20

5
16,67
Nhìn chung, trình độ của giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, thâm niên công
tác chủ yếu từ 15 năm trở lên, số năm dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trên 5 năm chiếm tỉ lệ

cao. Những con số này cho thấy trình độ nhận thức cũng nhƣ kinh nghiệm giảng dạy
của giáo viên tƣơng đối tốt.
Câu hi 1: Chị hiểu thế nào là giáo dục tích hợp theo chủ đề ở Trường Mầm
Non?
Các ý kin
S ng
%
1. Giáo dục tích hợp đƣợc hiểu là phƣơng pháp đan cài, lồng
ghép, đan xen các hoạt động giáo dục theo chủ đề một cách
tự nhiên, hài hòa dựa theo yêu cầu, hứng thú và nguyện vọng
của trẻ trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi là “hoạt
động công cụ” để tích hợp các hoạt động khác nhằm thực
hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục tích hợp ở bậc học mầm
non


27


90
2. Giáo dục tích hợp theo chủ đề là việc giáo viên lồng ghép



25
hoạt động này với hoạt động khác nhằm thực hiện mục tiêu
và nhiệm vụ giáo dục.
3
10
3. Giáo dục tích hợp theo chủ đề là việc giáo viên lồng ghép

các môn học khác vào trong một môn học nào đó nhằm lôi
cuốn sự chú ý của trẻ.

0

0

Kết quả nhƣ sau: Có 27/30 (90%) giáo viên lựa chọn ý kiến thứ nhất đây là ý
kiến đúng, điều này cho thấy hầu hết các giáo viên đều hiểu thế nào là giáo dục tích
hợp. Tuy nhiên vẫn có 3/30 (10%) ý kiến cho rằng giáo dục tích hợp theo chủ đề là:
việc giáo viên lồng ghép hoạt động này với hoạt động khác nhằm thực hiện mục tiêu
và nhiệm vụ giáo dục
Câu hi 2: Vấn đề sử dụng tác phẩm văn học tích hợp trong các hoạt động
giáo dục ở trường nơi chị công tác đã được thực hiện như thế nào?
Đây là câu hỏi để giáo viên trả lời theo ý hiểu của mình. Các cô giáo đã đƣa ra
nhiều câu trả lời khác nhau nhƣng hầu hết các ý kiến có điểm chung đó là: Vấn đề sử
dụng tác phẩm văn học tích hợp trong các hoạt động giáo dục ở trƣờng mầm non đang
rất đƣợc coi trọng và đƣợc giáo viên lồng ghép vào trong các hoạt động khác nhau, tuy
nhiên kết quả chƣa cao.
Câu hi 3: Theo chị, việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học tích hợp
trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non có ý nghĩa như thế nào?
Các ý kin
S ng
%
1. Đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình giáo dục mầm non
23
76.7
2. Giúp mở rộng kiến thức cho trẻ dƣới hình thức văn học
16
53.3

3. Kích thích hứng thú của trẻ trong các hoạt động
15
50
4. Giáo viên chủ động hơn khi cho trẻ làm quen tác phẩm
văn học ở từng hoạt động
9
30

Số liệu trên cho thấy, 23/30 ý kiến (chiếm 76.7%) cho rằng việc lựa chọn và sử
dụng tác phẩm văn học tích hợp trong các hoạt động giáo dục ở trƣờng mầm non nhằm
đáp ứng nhu cầu của chƣơng trình giáo dục mầm non; 16/30 ý kiến (chiếm 53.3%) cho
rằng việc lựa chọn và sử dụng tác phẩm văn học tích hợp ở trƣờng mầm non giúp mở
rộng kiến thức cho trẻ dƣới hình thức văn học. 15/30 ý kiến (chiếm 50%) cho rằng

×