Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bài giảng về các không gian màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 19 trang )

VI. CÁC KHÔNG GIAN MÀU:
• VI.1. Hệ thống tiêu chuẩnCIE:
• Để thuậnlợichoquátrìnhtínhtoánvàso sánhcácmàuvới
nhau, người ta tìm cách thể hiệncácmàubằng những con số
và sắpxếp chúng mộtcáchcóhệ thống, trong đómỗi màu có
mộtvị trí nhất định được xác định bằng 3 đạilượng:
– tông màu hoặc ánh màu (H: hue or tone)
– độ bão hòa hoặc độ thuầnsắc (Chromaticity)
– độ sáng (L: lightness)
• Hàng nghìn tông màu mà mắttacảmnhận đượctừ ánh sáng
màu và chấtmàuđượcsắpxếptrongmộthệ thống chuẩncủa
Ủyban chiếusángquốctế còn gọilàbản màu CIE(Commission
Internationale de l’Eclairage) hay tam giác màu CIE.
• CIE đã định nghĩa các màu sơ cấpchuẩn, nguồn sáng chuẩn,
người quan sát chuẩn và góc quan sát chuẩn.
VI.2. Không gian màu CIEXYZ (tựđọc):
Hệ thống XYZ đượcxâydựng dựa trên các đường cong phản ứng củacáctế bào cảmnhận
màu sắccủamắt người.3 màu sơ cấpdựatrên3 đường cong phản ứng củamắt nên chúng
được coi là gầnbằng với3 màuRGB.
Như vậy, 3 màu sơ cấpban đầucủahệ thống CIE cầnsự thể hiện không gian với3 trục
X,Y,Z.
VI.3. Không gian màu CIEYxy:
Không gian màu CIEYxy (tt)
VI.4. Hệ thống CIELAB:
• Để thuậnlợihơnnữachoviệc tính toán
và so sánh các màu với nhau, năm 1976
CIE giớithiệumộthệ thống sắpxếpmàu
sắc CIELAB. Trong đósử dụng 3 thông
số:
• L* : độ sáng
• a* : tọa độ màutrêntrục đỏ -lục


• b* : tọa độ màutrêntrục vàng – lam
•Giaođiểmcủa2 trụca* vàb* làđiểmvôsắc(đen, ghi, trắng tùy
thuộcvàođộ sáng).Những đoạn có cùng tông màu trong mặtphẳng
a* b* nằm trong một đoạnthẳng kéo dài từđiểm trung tâm ra phía
ngoài.
Trục độ sáng L * có giá trị từ 0 - ứng vớimàuđen đến100 -ứng với
màu trắng. Những màu có cùng độ sáng nằmtrênmặtphẳng song
song vớimặtphẳng giấy
VI.5. Hệ thống CIELCH:
• Không gian màu L*C*h* sử dụng chung biểu đồ với không gian màu L*a*b*
nhưng thay vì sử dụng trụctọa độ vuông thì nó lạisử dụng trụctọa độ hình
trụ.
• Trong không gian màu này L* biểuthịđộsáng giống với L* trong không
gian màu L*a*b*, C* là cường độ màu và h là góc tông màu.
•Giátrị cường độ màu C* bằng 0 ngay tại tâm và gia tăng tùy thuộckhoảng
cách từ tọa độ màu đếntâm.
•Giátrị góc tông màu h đượcxácđịnh khởi điểmtạitrụca* vàđượctính
bằng đơnvịđộ:
•0
o
là +a* (Đỏ: Red)
•90
o
là +b* (Vàng: Yellow)
• 180
o
là –a* (Lục : Green)
• 270

o
là –b* (Lam: Blue)
• Các giá trị C* và h* được xác định từ a* và b* theo công thức:
VI.6. Sự sai biệtvề màu sắctronghệ
thống CIELAB và CIELCH:
•Sự khác nhau giữa màu 1 và màu 2 trong hệ thống CIELAB và CIELCH
đượcxácđịnh thông qua các hiệusố sau:
ΔL* = L
2
* - L
1
* : sự khác nhau vềđộsáng giữa2 màu
Δa* = a
2
* - a
1
* : sự khác nhau về tọa độ trên trục đỏ-lục
Δb* = b
2
* - b
1
* : sự khác nhau về tọa độ trên trục vàng-lam
ΔC* = C
2
* - C
1

* : sự khác nhau vềđộbão hòa giữa2 màu
ΔH* = H
2
* - H
1
* : sự khác nhau về tông màu giữa2 màu
•Nếu ΔL* mang dấu + nghĩalàsự sai lệch màu theo chiềuhướng sáng lên
và ngượclại
•Nếu Δa* mang dấu + nghĩalàsự lệch màu theo hướng đỏ hơn, mang dấu–
nghĩalàtheohướng lụchơn
•Nếu Δb* mang dấu + nghĩalàvànghơn, nếumangdấu – nghĩalàtheo
hướng lam hơn.
•Giátrị sai biệtmàusắc trong 2 hệ thống trên được tính bằng giá trị ΔE*:
• Haimàucógiátrị ΔE*>1 tương ứng vớikhoảngcáchmàumàmắtcóthể
nhậnbiết đượcsự khác biệtmàusắcgiữa2 màuđó. Khoảng cách màu
nhỏ hơn 1 : mắt không thể nhậnrasự khác biệtmàusắcgiữa 2 màu.
Ví dụ:
Hãy dùng không gian màu L*a*b* và L*C*h* để thấysự khác biệtvề màu giữa
2 trái táo. Dùng quả táo (1) (L*=43.31, a*=+47.93, b*=+14.12) là chuẩn để đo
sự khác biệt màu giữaquả táo thứ (2) (L*=47.34, a*=+44.58, b*=+15.16) với
quả táo (1)
VI.7. Sự sai lệch màu CMC:

×