ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề 1
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niutơn? (1,5đ)
Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Húc (nêu rõ đơn vị)? (1đ)
Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song? (1đ)
Câu 4: Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định? (1,5đ)
II. BÀI TẬP:
Câu 5: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng
dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng vào vật? (1đ)
Câu 6: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Tìm lực hấp dẫn giữa
chúng? (1đ)
Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 12cm, có độ cứng K=
100 N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m=200g.
Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s
2
) (1,5đ)
Câu 8: Cho thanh AB =1,5m đồng chất có trọng lượng không đáng kể, đầu B treo một vật
có trọng lượng P
2
=50N, điểm treo của thanh cách đầu B là OB = 0,3m. Đầu A treo một vật
có trọng lượng P
1
bằng bao nhiêu để thanh cân bằng? (1,5đ).
- HẾT -
A
B
o
2
P
→
1
P
→
ĐÁP ÁN (ĐỀ 1)
Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm
Câu 1 Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng vào vật.
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ
lệ nghịch khối lượng của vật
m
F
a
→
→
=
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận
với độ biến dạng của lò xo.
F
đh
= k
| |
Δl
Với F
đh
: lực đàn hồi của lò xo (N)
K: độ cứng (N/m)
| | | |
0
ll=Δl −
: độ biến dạng (m)
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 3 -Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng qui.
-Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
0,5đ
0,5đ
Câu 4 Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân
bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay
theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có
xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
M = M’
1đ
0,5đ
Câu 5
)(5,125,2.5
/2m
3
2-8
2
0
0
N
maF
s==
tt
vv
=a
==
=
−
−
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
)(75,166
1000
10.5.10.5
10.67,6
77
11
2
21
N
r
mm
GF
hd
=
=
=
−
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 7
Khi lò xo cân bằng
cmlll
cmm
K
gm
l
lKgmFP
đh
14212
202,0
100
10.2,0
.
.
0
=+=∆+=
===
=∆→
∆=→=
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 8
)(2,13,05,1 mOBABOA
=−=−=
Theo qui tắc momen
NP
P
OBPOAP
MM
5,12
3,0.502,1.
1
1
21
21
=
=
=
=
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ 10
(Thời gian làm bài:45 phút)
Đề 2
I. LÝ THUYẾT :
Câu 1: Phát biểu định luật I Niutơn? (1,5đ)
Câu 2: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng)? (1đ).
Câu 3: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực? (1đ).
Câu 4: Nêu khái niệm momen lực. Viết biểu thức và đơn vị của momen lực? (1,5đ)
II. BÀI TẬP:
Câu 5: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật
đi được 80m trong 0,5s. Tính độ lớn của lực tác dụng vào vật? (1đ)
Câu 6: Hai chiếc tàu thủy có khối lượng m
1
= m
2
= 5.10
7
kg, lực hấp dẫn giữa chúng là
166,75.10
- 3
N. Khi đó hai chiếc tàu thủy cách nhau một khoảng là bao nhiêu. (1đ)
Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo lò xo thẳng
đứng và móc vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 10kg thì thấy lò xo có độ dài
25cm. Vậy độ cứng của lò xo là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s
2
).(1,5đ)
Câu 8: Cho thanh AB đồng chất có trọng lượng không đáng kể, đầu B treo một vật có trọng
lượng P
2
= 300N, điểm treo của thanh cách B là OB = 0,3m. Đầu A treo một vật có trọng lượng
P
1
= 200N, điểm treo của thanh cách A bằng bao nhiêu để thanh thăng bằng? (1,5đ)
.
- HẾT -
A
B
o
2
P
→
1
P
→
ĐÁP ÁN (ĐỀ 2)
Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm
Câu 1 Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng
của các lực có hợp lực bằng không
Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi
0,75đ
0,75đ
Câu 2
− Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các
vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
− Khi lò xo bị giãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo
vào phía trong, còn khi lò xo bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng
theo trục của lò xo ra ngoài
0,5đ
0,5đ
Câu 3 - Muốn cho một vật chịu tác dụng của hao lực ở trạng thái cân
bằng thì hai lực đó phải cùng giá cùng độ lớn và ngược chiều.
→→
−=
21
FF
0,5đ
0,5đ
Câu 4 Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay
đòn của nó.
M = F.d
Đơn vị: N.m
0,75đ
0,5đ
0,25
Câu 5 Gia tốc mà vật thu được là
Ta có:
2
ats
2
1
=
2
2s
t
=a⇒
640
0,5
2.80
2
==
m/s
2
Hợp lực tác dụng vào vật là
N
amF
1280640.2
.
==
=
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
m
r
F
mGm
r
r
mm
GF
hd
hd
1000
10.75,166
)10.5(10.67,6
3
2711
21
2
21
=
=→
=→
=
−
−
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 7
mlll 05,02,025,0
0
=−=−=∆
Khi vật cân bằng
0,25đ
N
l
F
k
lkF
NgmPF
đh
đh
đh
2000
05,0
100
.
10010.10.
==
∆
=→
∆=
====
0,5đ
0,25đ
0,5đ
Câu 8 Để thanh cân bằng
mOA
P
OBP
OA
OBPOAP
MM
45,0
200
3,0.300
.
1
2
21
21
==→
=→
=→
=
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI
Môn: Vật lí lớp 10 cơ bản
(Thời gian kiểm tra: 45 phút)
Phạm vi kiểm tra: theo chương trình chuẩn
Phương án kiểm tra: Tự luận
Tên chủ
đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
( Cấp độ 4)
Chương I.
Chuyển
động cơ
1.Chuyển
động cơ
(1 tiết)
=7,1%
- Nêu được chuyển
động cơ là gì.
- Nêu được chất
điểm là gì.
- Nêu được hệ quy
chiếu là gì.
- Nêu được mốc thời
gian là gì.
Xác định được vị trí
của một vật chuyển
động trong hệ quy
chiếu đã cho.
2. Chuyển
động
thẳng đều
(1 tiết)
=7,1%
Nhận biết
được đặc
điểm về vận
tốc của
chuyển động
thẳng đều.
Nêu được vận
tốc là gì.
- Lập được phương
trình chuyển động
của chuyển động
thẳng đều.
Vận dụng được
phương trình x = x
0
+
vt đối với chuyển
động thẳng đều của
một hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị
toạ độ - thời
gian của chuyển
động thẳng đều
3.Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều
(2 tiết)
=14,3%
- Nêu các đặc điểm
của vectơ gia tốc
trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều
và trong chuyển
động thẳng chậm dần
đều.
- Viết được cơng
thức tính gia tốc của
một chuyển động
biến đổi. Nêu được
vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về
chuyển động thẳng
biến đổi đều (nhanh
dần đều, chậm dần
đều
-Viết được phương
trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
x = x
0
+ v
0
t +
1
2
at
2
.
Từ đó suy ra cơng
thức tính qng
đường đi được.
Viết được cơng thức
tính vận tốc
v
t
= v
0
+ at
và vận dụng được các
cơng thức này:
s= v
0
t +
1
2
at
2
,
2 2
t 0
v v−
= 2as.
Vẽ được đồ thị vận
tốc của chuyển động
biến đổi đều.
4. Rơi tự
do
(2 tiết)
=14,3%
- Nêu được sự rơi tự
do là gì.
- Viết được các cơng
thức tính vận tốc và
qng đường đi của
chuyển động rơi tự
do.
GVBM