Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NGHIÊN cứu điều KIỆN LAO ĐỘNG đặc THÙ và sức KHOẺ NGHỀ NGHIỆP của cán bộ QUÂN y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 5 trang )

Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



2

Mục lục (số 815)

ON PHC THUC
TRN TH MAI ANH
Thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng tỉnh Đăklăk 58

Nguyễn Tuấn Hng,
Trần Văn Thuấn
Kết quả sàng lọc phát hiện sớm ung th vú và ung th cổ tử cung tại một số
tỉnh thành giai đoạn 2008-2010
60

Ninh Thị Nhung,
Đinh Văn Xim
Thực trạng năng lực điều tra ngộ độc thực phẩm của hệ thống y tế tuyến cơ
sở và một số đặc điểm các vụ ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Nam Định năm201

63

Ngô Quý Châu,
Đặng Hoàng Giang
Nhận xét kết quả điều trị nấm phổi bằng Amphotericin B tại trung tâm hô
hấp bệnh viện Bạch Mai
65




NGHIÊN CứU ĐIềU KIệN LAO ĐộNG ĐặC THù Và SứC KHOẻ NGHề NGHIệP CủA CáN Bộ QUÂN Y

Nguyễn Tuấn Hng, B Y t
Nguyễn Phúc Thái, Vin V sinh phũng dch quõn i

TểM TT
Mc tiờu: mụ t iu kin lao ng c thự nh
hng ti sc khe nhõn viờn y t (NVYT) lm vic
trong cỏc c s Quõn y; xut cỏc gii phỏp hn ch
tỏc hi ca cỏc yu t nguy c v cỏc ch , chớnh
sỏch i vi NVYT. i tng v phng phỏp:
nghiờn cu mụ t ct ngang cú phõn tớch kt hp vi hi
cu. NVYT v cỏn b qun lý t tuyn Trung ng n
tuyn S on. iu kin lao ng ti cỏc c s y t.
Kt qu: Mụi trng lao ng ca NVYT cú mt s im
cha t tiờu chun v sinh cho phộp v ỏnh sỏng (3,8-
12,5%). Kt qu o bc x ion húa ti mt s phũng
dựng ngun x iu tr cho bnh nhõn t tiờu chun v
sinh cho phộp (85-100%), nhng cũn mt s v trớ vn
cha m bo. Hi khớ c: cacbonic, focmol, xylem,
etanol, toluen,ti mt s bnh vin cao vt tiờu
chun cho phộp t 1,2-5,5%. C cu bnh tt ca
NVYT: 2,0% cao huyt ỏp; 1,5% bu c; 3,8% cỏc
bnh ng hụ hp; 0,4% ỏi thỏo ng; 0,1% lao
phi; 2,2% si thn; 1,9% bnh tim mch; 0,1% ung th;
13% loột d dy tỏ trng; 0,2% viờm gan mn; 0,1% u
x t cung; 0,1% bnh tr; 6,2% bnh khp. Kt lun:
mụi trng lao ng ca NVYT nhiu ni cha t tiờu

chun v sinh cho phộp, ngoi ra cỏc yu t: t th lao
ng, c thự cụng vic cng nh hng ti sc kho
NVYT. Cn xõy dng cỏc ch ph cp ngh nghip
v c hi cho CBYT, ci thin iu kin lao ng.
T khúa: iu kin lao ng, nhõn viờn y t, gii
phỏp, c s y t quõn y.
SUMMARY
Study on specific working conditions and
occupation health of military medical staffs
Objective: To describe the specific working
conditions affecting health of medical staffs (MSs) in
military medical facilities; To propose measures to
reducing the harmful effects of these risk factors, and
remunerations, policies for HSs. Subjects and
methods: a cross-sectional study, analysis, and
retrospective study. MSs and managers from Central
level to Division. Working conditions in health facilities.
Results: The labour environment of MSs had not met
hygiene standards for light (3.8 to 12.5%). The
measurement of ionizing radiation sources used in some
radiation treatment room met hygiene standards (85-
100%), but also some positions wasnt guaranteed.
Toxic gases: carbon dioxide, formol, xylene, ethanol,
toluene, at some hospitals exceeding the permitted
standards 1.2 to 5.5%. The structure of MSs disease:
hypertension 2.0%, 1.5% goiter; 3.8% respiratory
diseases, 0.4% diabetes, 0.1% tuberculosis; 2.2 %
kidney stones; heart disease 1.9%, 0.1% cancers, 13%
duodenal ulcer, 0.2% chronic hepatitis, 0.1% uterine
fibroids, 0.1% hemorrhoids; 6.2% arthritis. Conclusions:

The working environment of MSs: some places didnt
meet hygiene standards, in addition to other factors: the
position of working, job characteristics also affect MSs
health. Need to build the professional allowances and
toxic for MSs, and improving working conditions of MSs.
Keywords: working conditions, medical staff,
measures, military medical facilities.
T VN
Mụi trng lm vic ca nhõn viờn y t (NVYT) trong
quõn i rt a dng, phc tp. Cỏc nghiờn cu ó ch
ra rng cú nhiu yu t nguy c nh hng n sc
khe v tớnh mng ca nhõn viờn y t nh: yu t húa
hc, lý hc, vi sinh vt, cng thng tõm lý, thm chớ c
cht phúng x H cú th b mc bnh cp tớnh, nhng
cng cú th b nh hng t t, trng din. Nhiu
nhõn viờn y t mc bnh him nghốo do lõy nhim t
ngi bnh trong quỏ trỡnh cụng tỏc (nhim HIV/AIDS,
nhim x, nhim c) v thm chớ, cú mt s nhõn
viờn y t b hnh hung vụ c trong trng thỏi tõm thn
khụng bỡnh thng ca ngi bnh.
Cú nhiu nguyờn nhõn dn n nhng tai nn ri ro
cho nhõn viờn y t: khụng hoc khụng s dng cỏc
phng tin phũng h cỏ nhõn hoc khụng thc hiờn
nghiờm chnh cỏc quy tc chuyờn mụn, an ton lao
ng, cng lm vic cao, thm chớ qu ti, trng
thỏi tõm lý cng thng
Xut phỏt t nhng lý do trờn, chỳng tụi tin hnh
nghiờn cu ny nhm cỏc mc tiờu:
1. Mụ t iu kin lao ng c thự nh hng ti
sc khe nhõn viờn y t lm vic trong cỏc c s Quõn

y t tuyn Trung ng n tuyn S on.
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012



3

2. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác hại của các yếu
tố nguy cơ và các chế độ, chính sách đối với nhân viên
y tế trong Quân đội.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng nghiên cứu
- NVYT: Bác sỹ, dược sỹ, y sỹ, y tá, nữ hộ sinh, kỹ
thuật viên, hộ lý làm công tác khám chữa bệnh và xét
nghiệm thuộc các khoa, ban lâm sàng và các labo xét
nghiệm, chẩn đoán hình ảnh…
- Cán bộ quản lý tại các Viện, Trung tâm y tế dự
phòng, Đội vệ sinh phòng dịch, Bệnh xá gồm: Viện
trưởng, Viện phó, Chủ nhiệm khoa, các trưởng, phó
Phòng, Ban, Đội.
- Điều kiện lao động trong các bệnh viện, các cơ sở
y tế bao gồm môi trường lao động và gánh nặng nghề
nghiệp.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
kết hợp với hồi cứu. Kết hợp nghiên cứu định lượng và
nghiên cứu định tính.
2.2. Cỡ mẫu:
p.q.DE

n= Z
2
(1-

/2)

d
2

Trong đó: + n: là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cho
nghiên cứu cắt ngang mô tả.
+ Z: là hệ số tin cậy ở mức xác suất 95%=1,96
+ p: là tỷ lệ cán bộ y tế mắc bệnh liên quan đến nghề
nghiệp.
+ q: là tỷ lệ cán bộ y tế không mắc bệnh liên quan
đến nghề nghiệp =1-p
+ d: là độ chính xác mong muốn = 0,001.
+ DE: hệ số thiết kế nghiên cứu = 2.
2.3. Xử lý số liệu:
Số liệu được thống kê và phân tích bằng Chương
trình Epi- Info 6.04 và SPSS
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Số nhân viên y tế được điều tra trong các cơ
sở quân y theo các tuyến.
Chung Điều trị Dự phòng
TT Tuyến
SL % SL % SL %
1
Trung
ương

1230 62.1 1079 60.6 151 75.9
2
Quân
khu
498 25.2 450 25.3 48 24.1
3
Quân
đoàn
93 4.7 93 5.2 0 0
4

đoàn
159 8.0 159 8.9 0 0

Tổng
số
1980 100.0 1781 100.0 199 100.0
Số lượng nhân viên y tế tham gia nghiên cứu giảm
dần theo các tuyến từ trung ương đến sư đoàn, khối
điều trị nhiều hơn khối dự phòng. Điều này phù hợp với
thực tế bố trí nhân lực y tế trong ngành Quân y. Biên
chế của các cơ sở giảm dần từ tuyến trung ương xuống
các đơn vị theo phân cấp và số lượng NVYT làm công
tác điều trị lớn hơn nhiều so với dự phòng.


Bảng 2: Kết quả vi khí hậu và ánh sáng
Yếu tố
Vi khí hậu
Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió

Ánh sáng
TT

Bệnh viện

T
ổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

Tổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt

TCVSCP

Tổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

Tổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

1


Bệnh viện
103
33 100 0 33 85 15 29 0 100 34 100 0
2

Bệnh viện
354
89 100 0 89 19 81 89 0 100 118 93,3 6,7
3

Viện bỏng
quốc gia
20 100 0 20 100 0 20 0 100 24 87,5 12,5
4

Viện
VSPDQĐ

22 100 0 22 100 0 17 94,2 5,8 21 90,5 9,5
Tổng 164 100 0 164 53 47 155 10,3 89,7 341 96,2 3,8
Môi trường lao động của NVYT có một số điểm đo ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (3,8-12,5%)
Bảng 3: Kết quả tiếng ồn, hơi khí độc, bức xạ ion hóa, vi sinh vật
Yếu tố
Tiếng ồn Hơi khí độc Bức xạ ion hóa Vi sinh vật
TT

Bệnh viện

T
ổng

số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

T
ổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

Tổng
số
mẫu


% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

Tổng
số
mẫu

% số
mẫu đạt
TCVSCP

% số
mẫu
không đạt
TCVSCP

1
Bệnh viện
103
27 100 0 82 98,8 1,2 30 90 10 15 100 0
2
Bệnh viện
354
84 100 0 84 98,8 1,2 85 100 0 26 100 0

3
Viện bỏng
quốc gia
20 100 0 21 100 0 20 85 15 20 100 0
4
Viện
VSPDQĐ

17 100 0 36 94,5 5,5 17 100 0 20 100 0
Tổng 148 100 0 221 98,2 1,8 152 96 4 81 100 0
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012



4

Tiếng ồn ở tất cả các bệnh viện đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Tuy nhiên, tiếng ồn từ sự quá tải tại bệnh viện,
tại phòng khám, vị trí vận hành máy móc vẫn ảnh hưởng đến NVYT.
Kết quả đo bức xạ ion hóa tại một số phòng dung nguồn xạ điều trị cho bệnh nhân cho thấy mẫu đạt tiêu chuẩn
vệ sinh cho phép chiếm 85-100%, nhưng tại một số vị trí làm việc đo được vẫn cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Hơi khí độc như khí cacbonic, focmol, xylem, etanol, toluene…tại một số bệnh viện cao vượt tiêu chuẩn cho phép
từ 1,2-5,5%.
Rủi ro do vật sắc nhọn khi hoạt động chuyên môn cũng là yếu tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe của NVYT, nhiều
NVYT đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo khi bị các vật sắc nhọn đâm vào cơ thể.
Bảng 4: Khảo sát và đánh giá điều kiện lao động tại các cơ sở trung ương (n=1980 người)
TT Địa điểm khảo sát Số khoa, phòng (theo loại khoa phòng) Số người điều tra Tỷ lệ (%)
Hệ điều trị
1 Bệnh viện 103 10 500 25.3
2 Viện bỏng quốc gia 4 180 9.1
3 Bệnh viện 354 9 399 20.2

4 Quân khu 7 450 22.7
5 Quân đoàn 7 93 4.7
6 Sư đoàn 3 159 8.0
Hệ dự phòng
7
Viện vệ sinh phòng dịch
quân đội
9 151 7.6
8 Quân khu 4 48 2.4
Tổng số 1980 100.0
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số người điều tra là 1980 người. Trong đó hệ điều trị là 1781 người (90,0%) và
hệ dự phòng là 199 người (10,0%).
Bảng 5: Tư thế lao động (ước lượng % thời gian)
Điều trị Dự phòng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
P
Tư thế làm việc Thời gian
N=1531 N=196
25% 786 51.3 28 14.3
50% 572 37.4 80 40.8
75% 158 10.3 84 42.9
Ngồi
100% 15 1.0 4 2.0
<0,001
N=1657 N=142
25% 749 45.2 105 73.9
50% 646 39.0 37 26.1
75% 236 14.2 0 0
Đứng
100% 26 1.6 0 0

<0,001
N=1023 N=77
25% 885 86.5 69 89.6
50% 107 10.5 8 10.4
75% 22 2.2 0 0
Cúi
100% 9 0.9 0 0
>0,05
N=510 N=33
25% 455 89.2 32 97.0
50% 35 6.9 1 3.0
75% 13 2.5 0 0
Xoay/vặn người
100% 7 1.4 0 0
>0,05
Tư thế lao động bắt buộc của NVYT khi khám bệnh, vận chuyển bệnh nhân, phục vụ bệnh nhân làm cho NVYT
dễ mắc các chứng bệnh đau lưng, thoát vị đĩa đệm
Bảng 6: Các biểu hiện của stress sau ngày làm việc
Hệ điều trị (n=1079) Hệ dự phòng (n=151)
Các biểu hiện
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
P
1. Ngủ không ngon hoặc rối loạn giấc ngủ 241 22.3 75 49.7 <0,01
2. Mệt mỏi 700 64.9 96 63.6 >0,05
3. Thường xuyên cảm thấy bận rộn 441 40.9 43 28.5 <0,01
4. Không có khả năng quyết định trong công việc 18 1.7 4 2.6 >0,05
5. Không thích thú với các công việc hàng ngày 26 2.4 6 4.0 >0,05
6. Thấy cuộc sống không có ý nghĩa 26 2.4 79 52.3 <0,001
7. Đau đầu 331 30.7 31 20.5 <0,05
8. Dễ bị kích thích và nóng nảy 130 12.0 2 1.3 <0,05

9. Hoảng sợ không có nguyên nhân 16 1.5 20 13.2 <0,01
10. Hay lo lắng 110 10.2 0 0
11. Đau mỏi cơ xương 520 48.2 65 43.0 >0,05
Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012



5

Môi trường đặc thù khi đi phòng chống dịch, đi dập
dịch cũng gây ra các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe
của NVYT.
Trực đêm của NVYT tạo nên nhiều rủi ro về bệnh tật
như suy nhược thần kinh do mất ngủ và nhiều bệnh
mạn tính khác.
57,6 % NVYT có chỉ số căng thẳng hệ tim mạch tăng
cao trên 200, 35,7% có tần số tim trung bình trên 90
nhịp/phút, tập trung chủ yếu ở hệ điều trị, đối tượng chủ
yếu là bác sĩ và y tá, tuổi đời cao trên 40.
11,6% NVYT có lực kéo thân dưới mức trung bình,
đặc biệt đáng chú ý là hệ dự phòng tới 54,3%.
35,2% NVYT có lực bóp tay phải và 38,8% có lực
bóp tay trái dưới mức trung bình, đặc biệt đáng chú ý là
chuyên khoa xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.
59,6% nhân viên y tế có thời gian phản xạ thính giác
– vận động ở mức thấp, 52,4% nhân viên y tế có thời
gian phản xạ thị giác – vận động ở mức thấp, đặc biệt
đáng lưu ý là nhóm chuyên khoa truyền nhiễm, xét
nghiệm và hệ dự phòng.
10,4% nhân viên y tế có kết quả khảo sát trí nhớ

ngắn hạn ở mức thấp, đáng lưu ý nhóm ngành chẩn
đoán hình ảnh và dự phòng.
Cơ cấu bệnh tật của nhân viên y tế như sau: 2,0% bị
cao huyết áp; 1,5% bị bướu cổ; 3,8% bị các bệnh đường
hô hấp; 0,4% bị đái đường; 0,1% bị lao phổi; 2,2% bị sỏi
thận; 1,9% bị bệnh tim mạch; 0,1% bị ung thư; 13% bị
loét dạ dày tá tràng; 0,2% bị viêm gan mạn; 0,1% bị u xơ
tử cung; 0,1% bị bệnh trĩ; 6,2% bị bệnh khớp.
Trong 5 năm, tỷ lệ bị lây bệnh đường hô hấp là 7,9%
nhân viên y tế (8,5% hệ điều trị; 3,0% hệ dự phòng),
đường tiêu hóa là 1,4% nhân viên y tế hệ điều trị, đường
máu là 2,2% nhân viên y tế (1,9% hệ điều trị; 5,5% hệ
dự phòng), đường da niêm mạc là 4,1% nhân viên y tế
(4,3% hệ điều trị; 2,5% hệ dự phòng).
KẾT LUẬN
- Môi trường lao động của NVYT có một số điểm đo
ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (3,8-
12,5%)
- Kết quả đo bức xạ ion hóa tại một số phòng dung
nguồn xạ điều trị cho bệnh nhân cho thấy mẫu đạt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép chiếm 85-100%, nhưng tại một số
vị trí làm việc đo được vẫn cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
- Hơi khí độc như khí cacbonic, focmol, xylem,
etanol, toluene…tại một số bệnh viện cao vượt tiêu
chuẩn cho phép từ 1,2-5,5%
- Rủi ro do vật sắc nhọn khi hoạt động chuyên môn
cũng là yếu tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe của NVYT,
nhiều NVYT đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo khi bị các
vật sắc nhọn đâm vào cơ thể.
- Môi trường đặc thù khi đi phòng chống dịch, đi dập

dịch cũng gây ra các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe
của NVYT.
- Tư thế lao động bắt buộc của NVYT khi khám
bệnh, vận chuyển bệnh nhân, phục vụ bệnh nhân làm
cho NVYT dễ mắc các chứng bệnh đau lưng, thoát vị
đĩa đệm
- 57,6 % NVYT có chỉ số căng thẳng hệ tim mạch
tăng cao trên 200, 35,7% có tần số tim trung bình trên
90 nhịp/phút, tập trung chủ yếu ở hệ điều trị, đối tượng
chủ yếu là bác sĩ và y tá, tuổi đời cao trên 40.
- 10,4% nhân viên y tế có kết quả khảo sát trí nhớ
ngắn hạn ở mức thấp, đáng lưu ý nhóm ngành chẩn
đoán hình ảnh và dự phòng.
- Cơ cấu bệnh tật của nhân viên y tế như sau: 2,0% bị
cao huyết áp; 1,5% bị bướu cổ; 3,8% bị các bệnh đường
hô hấp; 0,4% bị đái đường; 0,1% bị lao phổi; 2,2% bị sỏi
thận; 1,9% bị bệnh tim mạch; 0,1% bị ung thư; 13% bị loét
dạ dày tá tràng; 0,2% bị viêm gan mạn; 0,1% bị u xơ tử
cung; 0,1% bị bệnh trĩ; 6,2% bị bệnh khớp.
* Đề xuất một số giải pháp:
* Về chế độ trực và làm thêm giờ của nhân viên y tế
hệ điều trị:
- Bố trí đủ nhân viên y tế để đảm bảo thực hiện chế
độ nghỉ bù sau phiên trực đúng theo quy định.
- Nghiên cứu để có chế độ phụ cấp làm thêm giờ
phù hợp và tăng mức phụ cấp trực đủ để đảm bảo tái
sản xuất sức lao động.
* Về chế độ phụ cấp phòng chống dịch:
- Đảm bảo cung cấp đủ thuốc, vắc xin, huyết thanh miễn
dịch cho nhân viên y tế khi tham gia phòng chống dịch.

- Nghiên cứu nâng cao mức phụ cấp tham gia dập
dịch, cho tương xứng với mức độ nguy hiểm mà nhân
viên y tế phải đối mặt.
- Nghiên cứu xây dựng mức phụ cấp cho nhân viên
y tế của các kíp thường trực phòng chống dịch.
* Về chế độ độc hại nguy hiểm:
- Nghiên cứu tăng định mức phụ cấp độc hại nguy
hiểm cho nhân viên y tế.
- Điều chỉnh định mức bồi dưỡng độc hại bằng hiện
vật, cho phù hợp với sự biến động giá cả của thị trường.
- Cần có hướng dẫn tổ chức thực hiện các chế độ
ưu đãi với nhân viên y tế làm những nghề/công việc
nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc
hại nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội ban hành.
* Về chế độ khám sức khỏe định kỳ và khám bệnh
nghề nghiệp:
- Đề nghị có quy định hướng dẫn việc tạo nguồn kinh
phí thực hiện chế độ khám sức khỏe định kỳ và khám
bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế.
- Cần xây dựng hướng dẫn tổ chức thực hiện việc
quản lý sức khỏe nghề nghiệp tại các đơn vị y tế để làm
căn cứ thực hiện công tác giám định bệnh nghề nghiệp
cho nhân viên y tế khi bị mắc bệnh để hưởng các chế độ
bảo hiểm xã hội về bệnh nghề nghiệp.
* Một số giải pháp về an toàn và bảo hộ lao động
- Cần duy trì thực hiện phân tuyến điều trị để tránh
quá tải bệnh viện.
- Khi xây dựng bệnh viện mới cần có thiết kế hợp lý
và phải có giải pháp hệ thống về an toàn vệ sinh lao

động cho nhân viên y tế.
- Tổ chức hợp lý quy trình thu dung, điều trị, quản lý
chất thải của bệnh nhân tại các bệnh viện nhằm hạn chế
tối đa việc lây nhiễm các mầm bệnh từ bệnh nhân.
* Các giải pháp kỹ thuật:
- Cần xây dựng danh mục thiết yếu các thiết bị an
toàn cho nhân viên y tế của các bệnh viện phù hợp với
từng chuyên khoa.
- Nhà nước cần đầu tư dây chuyền chế tạo, sản xuất
các dụng cụ y tế an toàn và trang bị phòng hộ chuyên
cho nhân viên y tế.
- Nhà nước cần có các quy định, hướng dẫn tạo
nguồn kinh phí cho việc triển khai và thực hiện các biện
pháp an toàn kỹ thuật và bảo hộ lao động tại các đơn vị
y tế.
Y HC THC HNH (815) - S 4/2012



6

TI LIU THAM KHO
1. B Y t, B Lao ng Thng binh v Xó hi
(1999), Thụng t liờn tch s 10/1999/TTLT BLTBXH-
BYT, ngy 17/03/1999 v vic hng dn thc hin ch
bi dng bng hin vt i vi ngi lao ng lm
vic trong iu kin cú yu t nguy him c hi.
2. B Lao ng Thng binh v Xó hi (1993),
Thụng t s 23/LTBXH, ngy 07/07/1993, Hng dn
ch ph cp, c hi, nguy him lm vic mụi

trng d b lõy nhim v mc bnh, lm vic ni cú
phúng x, tia bc x ln, hoc in t trng vt quỏ
tiờu chun cho phộp.
3. inh Ngc Quý v cs (2003), Tỡnh hỡnh nhim
viờm gan B nhõn viờn y t tnh Thanh Húa nm 2001,
K yu hi ngh khoa hc Y hc Lao ng ton quc ln
th 5, NXB Y hc, H Ni
4. Khỳc Xuyn (1999), iu tra c bn thc trng
sc khe ngi lao ng tip xỳc vi vi sinh vt nguy
him (virus viờm gan B). ti khoa hc cụng ngh cp
B.
5. Phựng Th Thanh Tỳ (1998), Tỡnh hỡnh bnh
viờm gan virus B ngh nghip v nhng kin ngh.
Thụng tin giỏm nh y khoa 06/1998.
6. Trn Thanh H v cs (2003), ỏnh giỏ cng
thng chc nng tim mch bng ch s thng kờ toỏn
hc nhp tim nhõn viờn y t, K yu hi ngh khoa hc
Y hc Lao ng ton quc ln th 5, NXB Y hc, H
Ni, tr 63.
7. Vin Y hc lao ng v V sinh mụi trng B
Y t (1997), 21 Bnh ngh nghip c bo him, H
Ni-1997.

NGHIÊN CứU RốI LOạN CHứC NĂNG TIếT NIệU, SINH DụC
SAU PHẫU THUậT ĐIềU TRị UNG THƯ TRựC TRàNG THấP

Triệu Triều Dơng, Bnh viờn 108
Nguyễn Minh An, Ôn Quang Phóng

- Bnh vin Saintpaul

Hoàng mạnh an - Bệnh viện 103

Tóm tắt
Nghiờn cu 79 bnh nhõn ung th trc trng (UTTT)
thp c phu thut ct ton b mc treo trc trng
(CTBMTTT) t nm 2004-12/2011. (47 bnh nhõn nam,
32 bnh nhõn n, tui trung bỡnh l 55,412,5 tui), cú
26/79 bnh nhõn (32,9%) bo tn c tht thnh cụng,
Thi gian phu thut trung bỡnh l 170,2 57,3 phỳt,
bin chng phu thut l %, khụng cú t vong. Kt qu
ỏnh giỏ chc nng tit niu theo thang im IPSS cho
thy tng im sau phu thut cú ý ngha thng kờ (6,2
3,1 và 9,3 5,1, p = 0,012). ỏnh giỏ chc nng sinh
dc theo thang im IIEF cho thy gim im cú ý ngha
thng kờ. Phu thut CTBMTTT ni soi iu tr UTTT cú
kh nng bo tn tt chc nng tit niu sinh dc khi
khi u trc trng cha xõm ln rng.
T khúa: Ung th trc trng; Ct ton b mc treo
trc trng; Chc nng tit niu sinh dc.
Assessment of sexual and Urinary function after
excision of rectal cancer
Summary
We reviewed the prospective database of 79
consecutive unselected patients undegoing laparoscopic
total mesorectal excision (TME) for rectal cancer
from2004 to 12/2011 (47 males and 32 females, median
age 55.4 12.5 years). 32.9% underwent anterior
resection with the safety margin 2 cm. The median
operating time was 170.2 57,3 minutes).The total
International Prostate Symptom Score was increased

after surgery from 6.2 3.1 to 9.3 5.1, (p = 0.012).
International Index of Erectile Function were significantly
decreased after segery. Total mesorectal excision by
laparoscopic surgery for rectal cancer showed relative
safety in preservating sexual and voiding function for
non invasive tumors.
Keywords: Rectal cancer; Total mesorectal excision;
Sexual and urinary function.
T VN
Tn thng thn kinh t ng vựng chu l mt bin
chng thng gp trong phu thut iu tr UTTT, l
nguyờn nhõn ca ri lon tiu tin (10-79%) v ri lon
sinh dc (40-100%), bo tn thn kinh t ng vựng
chu trong quỏ trỡnh phu tớch, búc tỏch khi ung th v
mc treo trc trng trỏnh tn thng chc nng tit
niu, sinh dc l mt trong nhng mc tiờu ca iu tr
ngoi khoa UTTT, gúp phn nõng cao cht lng cuc
sng sau phu thut.
Mc tiờu ca ti: ỏnh giỏ nhng ri lon chc
nng tit niu sinh dc sau phu thut ct trc trng
bng phu thut ni soi iu tr UTTT thp.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu.
79 BN (47 nam, 32 n) vi chn oỏn gii phu
bnh lý sau m l UTTT, c phu thut ct trc trng,
ly b ton b hoc mt phn mc treo trc trng, bo
tn thn kinh t ng tit niu sinh dc ti Bnh vin
TWQ 108 t 2004 n 12 - 2012.
2. Phng phỏp nghiờn cu.
Nghiờn cu theo phng phỏp mụ t, khụng i

chng. BN UTTT c xỏc nh bng kt qu gii phu
bnh qua ni soi sinh thit trc trng. Ch nh phu
thut khi cha cú du hiu di cn xa. Ghi nhn cỏc s
liu v tui, gii, thi gian cú biu hin lõm sng, cỏc
triu chng ton thõn, triu chng c nng v thc th.
Ghi nhn v trớ, kớch thc, tớnh cht di ng ca khi u.
Xột nghim mụ bnh hc mu bnh phm sau m.
Kim tra nh k 3 thỏng/ln, ỏnh giỏ tỡnh trng tỏi
phỏt v ri lon chc nng tit niu, sinh dc. Ch ỏnh
giỏ ri lon chc nng tit niu sinh dc sau m
nhng BN khụng cú du hiu ung th tỏi phỏt ti ch
hoc di cn xa. ỏnh giỏ chc nng tit niu trc m
v ti thi im kim tra da trờn h thng cỏc cõu hi
ca IPSS (International Prostate Symptom Score). ỏnh
giỏ ri lon chc nng sinh dc bng h thng cõu hi

×