Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

đề cương ôn tập môn phân hóa và bình đẳng xh trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.51 KB, 49 trang )

Đề cương phân hóa và bình đẳng xã hội trong giáo dục.
Câu 1: Phân hóa xã hội là gì? Phân hóa xã hội trong giáo dục được hiểu như thế
nào? Hãy nêu một số chỉ báo hay đơn vị đo lường, đánh giá sự phân hóa xã hội
trong giáo dục?
 Phân hóa xã hội.
* Đn: Phân hóa xã hội là quá trình hình thành các nhóm xã hội khác nhau về một
hoặc một số đặc điểm, tính chất xã hội nhất định.
Sự phân hóa dẫn đến sự hình thành các nhóm xã hội khác nhau, mâu thuẫn
nhau, đối lập nhau. Như: Sự phân hóa xã hội thành giàu – nghèo, Sự phân hóa xã
hội về nghề nghiệp như các nhà thơ, các nhà văn…, Sự phân hóa những giai tầng
đối cực về kinh tế như giai cấp tư sản, giai cấp vô sản….Trong giáo dục sự phân
hóa tạo những nhóm học sinh giỏi – hsinh kém.
* Cơ chế: Sự phân hóa xã hôi diễn ra một cách tất yếu theo quy luật có thể phân
biệt: Quy luật tự nhiên các cá nhân sinh ra lớn lên tham gia vào các nhóm XH khác
nhau tương ứng với đặc điểm dân tộc, tuổi, giới tính…và Quy luật xã hội trẻ em
đến 6 tuổi thì vào lớp 1 mỗi năm lên một lớp; theo quy luật XH người lao động
thất nghiệp thì khó tránh khỏi tình trạng nghèo, những người có trình độ chuyên
môn cao thì có xu hướng tìm việc đc trả công cao.
- Sự phân công lao động: do làm những công việc khác nhau, chuyên môn hóa
khác nhau, chuyên môn hóa khác nhau nên xuất hiện các nhóm nghề nghiệp khác
nhau. Trính độ học vấn khác nhau cũng tạo những nhóm XH khác nhau như lao
đong chân tay – lao động trí óc.
- Giáo dục là một trog những phương thức phân hóa XH sâu sắc. Những người
học ở trường ĐH Bách Khoa thường tham gia vào các nhóm khoa học công nghệ,
người tham gia vào trường ĐH xây dựng sẽ tham gia vào các nhóm nghề xây
dựng. Trình độ học vấn khác nhau tạo những vị thế XH khác nhau như: học trường
ĐH Y sẽ trở thành bác sĩ… Học sinh (HS) trong cùng độ tuổi vừa có sự giống
nhau lại vừa có sự khác nhau về khả năng tư duy, nhân cách và hoàn cảnh gia đình,
nề nếp gia đình, khả năng kinh tế, nhận thức của cha mẹ về giáo dục, ).
Sự phân công lao động và giáo dục – đào tạo là hai trong số nhứng yếu tố có tác
động mạnh mẽ tới sự phân hóa xã hội. Những yếu tố này có thể lấn át nhưng


không làm mất tác dụng của những yếu tố tự nhiên như tuổi, giới tính…
1.2. Phân hóa xã hội trong giáo dục được hiểu như thế nào?
* Phân hóa xã hội trong giáo dục là quá trình hình thành các nhóm xã hội khác
nhau trong nhà trường
Hoặc - Phân hóa xã hội trong giáo dục: là quá trình hình thành, tồn tại và phát
triển các nhóm xã hội trong hệ thống giáo dục.
- Một số chỉ báo hay đơn vị đo lường, đánh giá sự phân hóa xã hội trong giáo
dục:
Phân hóa xã hội trong giáo dục thể hiện ở các chỉ số:
- Số năm đi học trung bình
- Tỉ lệ biết đọc biết viết
- Tỉ lệ đang đi học
- Tỉ lệ đi học đúng tuổi
Các chỉ số này thể hiện giữa:
- Nam và nữ
- Thành thị và nông thôn (vùng địa lý), giữa các vùng miền
- Nhóm di cư và không di cư
- Các nhóm dân tộc (dân tộc Kinh và các dân tộc khác)
- Nhóm xuất thân từ gia đình giàu và gia đình nghèo (kinh tế, địa vị xã hội, xuất
thân gia đình)
- Tôn giáo, tuổi.
Ví dụ:
- Phân hóa giữa giàu và nghèo: Tỉ lệ nhập học đúng tuổi các cấp của hai nhóm thu
nhập cao nhất và thấp nhất, 2009. Đơn vị : %
Nhóm thu
nhập
Tiểu học THCS THPT Cao đẳng Đại học
Nghèo nhất 88,9 59,0 23,2 0,3 0,3
Giàu nhất 98,3 94,9 82,3 11,6 26,3
Chênh lệch 1,1 1,6 3,6 38,7 87,7

- Phân hóa theo thành thị và nông thôn: Tỉ lệ nhập học đúng tuổi các cấp phân theo
thành thị và nông thôn, 2009. Đơn vị : %.
Đặc điểm Tiểu học THCS THPT Cao đẳng Đại học
Thành thị 97,2 88,8 68,4 12,9 23,3
Nông thôn 94,9 80,6 52,8 3,7 3,0
Chênh lệch 1,0 1,1 1,3 3,5 7,8
- Biểu 3.1: Tỷ lệ biết đọc biết viết theo giới tính và thành thị/nông thôn, 1989-2009
(đơn vị tính %)
Năm 1989 Năm 1999 Năm 2009
Chung 87,3 90,3 93,5
Nam 92,7 94,0 95,8
Nữ 82,7 86,9 91,4
Thành thị 93,8 94,8 97
Nông thôn 85,4 88,7 92,0
nhNăm 1989 Năm 1999 Năm 2009
Nhận xét biểu trên: Năm 2009, tỷ lệ biết đọc biết viết của nam giới là 95,8% và
của nữ là 91,4%. Số liệu cho thấy vẫn có sự chênh lệch giữa nam và nữ về tỷ lệ
biết đọc biết viết. Tuy nhiên, sự chênh lệch này đã giảm đáng kể trong 20 năm qua.
So với Tổng điều tra năm 1989, tỷ lệ biết đọc biết viết của nữ giới đã tăng lên 8,7
điểm phần trăm và tỷ lệ này của nam giới chỉ tăng lên 3,1 điểm phần trăm. Hình
3.1 cho thấy, tỷ lệ biết đọc biết viết ở hai giới gần bằng nhau, điều này chứng minh
sự bất bình đẳng về giới trong lĩnh vực giáo dục gần như được xóa bỏ tại Việt
Nam.
Tỷ lệ biết đọc biết viết của thành thị cao hơn của nông thôn là 5 điểm phần trăm
(97% so với 92%). Qua số liệu Tổng điều tra 1989 và 1999, có thể nhận thấy sự
khác biệt giữa nông thôn và thành thị đã giảm đáng kể trong 20 năm qua. Năm
1989, sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị là 8,4 điểm phần trăm, đến năm
1999, sự khác biệt này được giảm xuống 6,1 điểm phần trăm. Từ năm 1999 đến
nay, mặc dù tỷ lệ biết đọc biết viết của cả nông thôn và thành thị đều tăng lên đáng
kể, tuy nhiên khoảng cách giữa nông thôn và thành thị không giảm mạnh như giai

đoạn từ năm 1989 đến năm 1999.
Câu 2: Phân tầng xã hội là gì? Hãy vẽ một vài kiểu/ mô hình phân tầng xã hội.
Phân tầng xã hội trong giáo dục được hiểu như thế nào? Hãy nêu một số chỉ báo
hay đơn vị đo lường và đánh giá sự phân hóa xã hội trong giáo dục.
Câu 4: Công bằng xã hội là gì? Công bằng xã hội trong giáo dục được hiểu như
thế nào?
* Công bằng xã hội là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị các mối quan
hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đó là các mối tương quan cơ bản,
như tương quan giữa nhu cầu và hưởng thụ, nghĩa vụ và quyền lợi, chi phí và lợi
ích, đóng góp và phần thưởng.
Công bằng xã hội theo pháp luật không phải là mục đích tự thân mà là phương
thức, là cơ chế để thực hiện bình đẳng xã hội thực chất.
* Công bằng xã hội trong giáo dục:
- Mọi công dân đều có quyền tiếp cận các cơ hội học tập theo quy định của Luật
giáo dục.
Công bằng giáo dục mà mục tiêu cuối cùng là thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn sự đa dạng của nền văn hóa các dân tộc
Việt Nam, góp phần xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Hồ Chủ tịch đã nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành…” . Ham muốn vô bờ đó của Người thực
sự đã chứng minh cho những quan tâm hết sức lớn lao của Hồ Chủ tịch đối với vấn
đề quốc kế dân sinh.
- Lấy thêm các ví dụ: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,
nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ
hội học tập.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được
học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều
kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.

Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính
sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội
khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.)( Điều 10 Luật GD2005):
“Học tập là quyền và mọi nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt
dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn
cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước thực hiện công bằng xã
hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành…”
+ Hiện nay nước ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở,
mọi học sinh trong độ tuổi quy định không phân biệt tôn giáo, giới tính, xuất thân
gia đình, hoàn cảnh cư trú… đều được giáo dục để đạt trình độ tốt nghiệp tiểu học
và trung học cơ sở.
+ Mọi công dân tham dự kỳ thi đại học và đạt mức điểm theo quy định của trường
đều trúng tuyển và có quyền theo học tại trường.
Tham khảo để trả lời cho sinh động phần hỏi thêm của Thầy
(Phát triển giáo dục và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo là cơ sở
để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn vốn văn
hoá cho đồng bào các dân tộc để họ có điều kiện vươn lên hoà nhập và thực hiện
quyền bình đẳng của mình là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết nhưng cũng rất
khó khăn ở nước ta hiện nay. Chỉ khi nào đồng bào dân tộc thiểu số có được một
trình độ học vấn cao thì khi ấy họ mới có điều kiện thay đổi tập quán canh tác lạc
hậu, tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất và đời sống vượt qua
nghèo nàn, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của đất, tức là mới có điều
kiện để thực hiện nghĩa vụ của mình, và chỉ khi đó các dân tộc thiểu số mới thực sự
bình đẳng trong một quốc gia đa dân tộc.
Đó là những cố gắng nỗ lực của nhà nước ta, nhưng trong thực tế ở một bộ phận
giáo viên trong quá trình giảng dạy vẫn có sự thiên vị cảm tính giữa các học sinh
khác nhau.
Câu 5: Bình đẳng xã hội là gì? Bình đẳng xã hội trong giáo dục được hiểu như thế
nào? Nêu một số chỉ báo hay đơn vị đo lường sự bình đẳng xã hội trong giáo dục.

* Công bằng xã hội: Là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn, không thiên vị các mối
quan hệ cơ bản giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Bình đẳng xã hội: Là nói tới sự thừa nhận và sự thiết lập các điều kiện, các cơ
hội và các quyền lợi ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân, các
nhóm xã hội.
→ Công bằng, bình đẳng và tự do gắn liền với quyền cơ bản của của con người.
- Bình đẳng giáo dục: Là sự bình đẳng giữa các cá nhân, các nhóm người về điều
kiện, cơ hội và quyền lợi trong giáo dục.
- Bình đẳng xã hội trong giáo dục được hiểu một cách cụ thể, rõ ràng là sự bình
đẳng giáo dục, bình đẳng về cơ hội giáo dục, bình đẳng về cơ hội học tập, bình
đẳng về cơ hội đến trường.
* Yêu cầu về bình đẳng xã hội trong giáo dục
- Một là, cơ hội đầu vào giáo dục: bình đẳng về cơ hội đến trường, bình đẳng về cơ
hội đầu tư cho giáo dục. Cần tạo ra sự bình đẳng về cơ hội đến trường cho mọi
nhóm xã hội từ miền xuôi đến miền ngược, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn.
- Hai là, bình đẳng về cơ hội đầu ra của giáo dục: bình đẳng về cơ hội sử dụng
bằng cấp, bình đẳng về cơ hội tìm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo.
- Ba là, cần thực hiện nguyên tắc công bằng xã hội để từng bước tiến tới bình đẳng
xã hội trong giáo dục (phải hành động trên nền tảng công lý, pháp luật).
- Từ góc độ xã hội học, vấn đề về bình dẳng xã hội trong giáo dục được nhìn
nhận:
- Thứ nhất, vấn đề công bằng, bình đẳng và hiệu quả giáo dục không phải là vấn đề
nội bộ của ngành giáo dục mà là của xã hội.
- Thứ hai, sự công bằng và bình đẳng trong giáo dục phụ thuộc vào cách phân bổ
ngân sách của nhà nước và quy mô, cơ cấu phát triển giáo dục tiểu học, trung học
và đại học.
- Thứ ba, là trình độ phát triển kinh tế xã hội: cần thực hiện công bằng ngay cả khi
kinh tế chậm phát triển. Bởi vì bình đẳng xã hội trong giáo dục vừa là mục tiêu vừa
là con đường phát triển con người , phát triển xã hội.

* Một số chỉ báo hay đơn vị đo lường sự bình đẳng xã hội trong giáo dục:
- Sự bình đẳng giữa:
+ Nam và nữ
+ Thành thị và nông thôn (vùng địa lý), giữa các vùng miền
+ Nhóm di cư và không di cư
+ Các nhóm dân tộc (dân tộc Kinh và các dân tộc khác)
+ Nhóm xuất thân từ gia đình giàu và gia đình nghèo (kinh tế, địa vị xã hội, xuất
thân gia đình)
+ Tôn giáo
Về các chỉ số:
+ Số năm đi học trung bình
+ Tỉ lệ biết đọc biết viết
+ Tỉ lệ đang đi học
+ Tỉ lệ đi học đúng tuổi
Ví dụ:
Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa “công bằng xã hội” và “bình đẳng xã hội”. Liên
hệ thực tế giáo dục ở Việt Nam
Công bằng xã hội (Tr.194-195) Bình đẳng xã hội (Tr. 195 - 196)
− là sự tiếp cận và xử lý đúng đắn ,
không thiên vị các mối quan hệ cơ
bản (nhu cầu & hưởng thụ, nghĩa vụ
& quyền lợi, chi phí & lợi ích, đóng
góp & phần thưởng) giữa các cá
nhân, tổ chức trong xã hội.
− được cụ thể hóa thành các nguyên
tắc ứng xử và được thể chế hóa
thành các quy định pháp luật hoặc
thành quy tắc bất thành văn.
− Công bằng xã hội theo pháp luật là
phương thức, là cơ chế để thực hiện

bình đẳng xã hội thực chất.
− là sự thừa nhận và thiết lập các điều
kiện, các cơ hội và các quyền lợi ngang
nhau cho sự tồn tại và phát triển của các
cá nhân, các nhóm xã hội.
− nói tới hành vi ứng xử cụ thể giữa người
với người trên từng phương diện của
cuộc sống.
Bình đẳng giáo dục (Tr.199-200, 267-268)
Công bằng xã hội trong giáo dục
(Tr.199-200)
- là tạo ra sự bình đẳng về cơ hội học
tập của mọi công dân không phân biệt
tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính v.v
được nhà nước quy định trong Điều 10,
Luật Giáo dục 2005
Bình đẳng xã hội trong giáo dục
− là sự bình đẳng giữa các cá nhân, các
nhóm người về điều kiện, cơ hội và
quyền lợi trong giáo dục
− được hiểu một cách cụ thể, rõ ràng là sự
bình đẳng giáo dục, bình đẳng về cơ hội
giáo dục, bình đẳng về cơ hội học tập,
binh đẳng về cơ hội đến trường
Công bằng xã hội là một phương thức, một thiết chế xã hội nhằm nâng cao bình
đẳng xã hội. Công bằng xã hội là phương tiện, cách thức, con đường để đạt được
bình đẳng xã hội hoặc bất bình đẳng xã hội. Ví dụ, bộ giáo dục và đào tạo ra chính
sách cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học cho đối tượng con em dân tộc để
tăng cơ hội được học đại học với đối tượng này, tiến tới thực hiện bình đẳng giữa
các dân tộc trong giáo dục.

Công bằng xã hội va bình đẳng xã hội là một quá trình xã hội:
- Công bằng xã hội là một trong nhựng nguyên tắc phát triển có ý nghĩa trọng đại
của mỗi quốc gia. Trong đó phải nhấn mạnh sự công bằng về quyền được học
hành, quyền được hưởng thụ một nền giáo dục hiện đại, quyền được tham gia phát
triển giáo dục. Thực hiện công bằng trong giáo dục trước hết là tạo cơ hội như
nhau trong học tập là điều kiện quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng trong giáo
dục. Khi nền công nghiệp dần nhường chỗ cho kinh tế tri thức thì giáo dục không
những là quyền của mọi công dân, mà còn mang sứ mạng vĩ đại là tạo mọi cơ hội
để con người được học tập suốt đời, nghĩa là phải làm cho quốc gia thành một xã
hội học tập.
- Khi tạo cơ hội giáo dục tính đến từng con người, không loại trừ một ai thì chính
đó là sự công bằng về giáo dục được giải quyết cơ bản . Sự công bằng về giáo dục
là sự công bằng về cơ hội để con người phát triển bền vững trên cơ sở họ thực hiện
được quyền lợi và nghĩa vụ học tập suốt đời . Thực hiện nguyên tắc công bằng xã
hội để từng bước tiến tới bình đẳng xã hội trong giáo dục: bình dẳng về đầu vào
giáo dục, bình đẳng về đầu ra của giáo dục.
- Giáo dục là phương tiện tạo ra bình đẳng bằng cách mang lại cơ hội công bằng
cho mọi người. Thông qua cơ hội công bằng, giáo dục kích thích nỗ lực vươn lên
của mọi cá nhân, thúc đẩy sự ưu tú, tài năng, sự sáng tạo, nhờ đó tạo ra tiến bộ và
phát triển xã hội.
Ví dụ sự bình đẳng về cơ hội đến trường: trẻ em ở miền núi, miền xuôi khi đủ 6
tuổi đều có thể đi học tiểu học. Công bằng về giáo dục luôn đòi hỏi sự công bằng
về điều kiện học tập. Một phường trong thành phố lớn có ít nhất một trường tiểu
học; một xã vùng cao hiện nay cũng có trường tiểu học. Nếu nhìn vào con số thống
kê này, người ta có thể cho rằng, giữa miền núi với vùng đô thị đã có sự công bằng
về giáo dục tiểu học. Thực ra vẫn rất bất công bằng khi trường tiểu học ở thành
phố được xây dựng kiên cố, có đủ điện chiếu sáng trong từng lớp học, có bàn ghế
học sinh đóng đúng quy cách, có máy tính cho học sinh sử dụng ngay khi vào lớp
1, v.v. còn trường ở vùng cao được bao bọc bằng những tấm phên đan bằng tre
hoặc nứa, ghế học sinh ghép bằng những cây tre, mùa đông đến gió rừng làm cho

lũ trẻ co ro trong lớp học, trời mưa hoặc lúc chiều tà, lớp học tối om. Cũng là học
tiểu học, nhưng chất lượng trường lớp như thế làm sao mà bảo đảm việc học tập ở
hai nơi là công bằng?
* Liên hệ thực tế giáo dục ở Việt Nam:
- Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cơ sở vật chất
trường lớp cho các tỉnh miền núi nhằm tăng cơ hội được học tập cho đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh.
- Nhà nước thực hiện chính sách miễn giảm học phí, trợ cấp học tập cho các em có
điều kiện khó khăn, dân tộc miền núi: SV là con bị dị dạng, dị tật của người nhiễm
chất độc hoá học; SV mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; Sinh viên là
người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
và đặc biệt khó khăn;Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế; Sinh
viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ. Những đối tượng này sẽ được miễn 100% học phí khi theo
học ở các trường đại học công lập ( theo quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của
Chính phủ : Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí
đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-
2015)
- Có chính sách ưu tiên trong tuyển sinh đại học cao đẳng với dân tộc miền núi:
Những thí sinh người dân tộc, thí sinh ở vùng khó khăn, miền núi nông thôn đều
được cộng điểm ưu tiên khi dự thi đại học, cao đẳng
Tất cả những chính sách ưu tiên này đều nhằm tạo ra sự bình đẳng về cơ hội học
tập giữa các vùng miền, giữa các dân tộc
Câu 7: Phân tích thực trạng phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội trong giáo dục từ
tiểu học đến đại học ở Việt Nam.
* Một số khái niệm cơ bản.
- Phân hóa xã hội:
+ Phân hóa xã hội là quá trình hình thành các nhóm xã hội khác nhau về một hoặc
một số đặc điểm, tính chất xã hội nhất định.
+ Phân hóa xã hội trong giáo dục là quá trình hình thành các nhóm xã hội khác

nhau trong nhà trường
Hoặc - Phân hóa xã hội trong giáo dục: là quá trình hình thành, tồn tại và phát
triển các nhóm xã hội trong hệ thống giáo dục.
- Bình đẳng xã hội:
+ Bình đẳng xã hội: Là nói tới sự thừa nhận và sự thiết lập các điều kiện, các cơ
hội và các quyền lợi ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân, các
nhóm xã hội.
→ Công bằng, bình đẳng và tự do gắn liền với quyền cơ bản của của con người.
+ Bình đẳng giáo dục: Là sự bình đẳng giữa các cá nhân, các nhóm người về điều
kiện, cơ hội và quyền lợi trong giáo dục.
+ Bình đẳng xã hội trong giáo dục được hiểu một cách cụ thể, rõ ràng là sự bình
đẳng giáo dục, bình đẳng về cơ hội giáo dục, bình đẳng về cơ hội học tập, bình
đẳng về cơ hội đến trường.
* Phân tích thực trạng phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội trong giáo dục từ
tiểu học đến đại học ở Việt Nam
biểu 4.2: tỷ lệ nhập học đúng tuổi các cấp theo một số đặc trưng kinh tế - xã hội, 2009

đặc điểm
chung
tiểu học
95,5
trung học
cơ sở
82,6
trung học phổ
cao đẳng
thông
56,7
6,7
đại học

9,6

     
     
!"#$

$
!%&'()
!"
 *   * *
$$
  *  
+$'(
)
 *  * 
'(),

-
   
'()


-
(.(

   *
'/0(
!%&1
23450(60


%
+
     
!"7       *
!.
*  *  
)8     
+9     
$
*   * *
:, ;   **  
:,
  *  
!<=%
     
"<
     
"<;
  *  *
>?<*(,;7(@AB1.(=CDEFCGHI(J<K$$""L
(.((;H I(,CM .,'N(O<M( '/(;HI(("(,%AB 1.(=C("F
/(9,

@'/0((,;7'/0(+(@EFCGHI(J<K(,;P2H
9,A<F"'/0(

!"7")8'/0(+9"$F"'/0((@(.(EFCGHI(
J<K;H;Q(

=CL(.((;HI(!RSA"!R!

biểu 4.1: tình hình đi học của dân số từ 5 tuổi trở lên theo một số đặc trưng kinh tế - xã hội,
2009

đặc trưng kinh tế - xã hội
tỷ lệ đang đi học tỷ lệ đã thôi học
chung
24,7 70,2

 * 
 * 
!"#$$
!"
* 
$$
* 
!%&'()
+$'()
* 
'(),-
* 
'()(.(-
* *
'/0(
+
* **
!"7 * 
!.
* 
)8 ** 
+9   

$
*  *
!%&12345

0(60%
:,;
** *
:,
* 
!<=%
* *
"<
* *
"<;
* * 
 
*
*


*
*




  

* *



hình 4.1: tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường chia theo một số
đặc trưng kinh

tế - xã hội, 2009






T

*




- Bình đẳng giới trong giáo dục:
+ Nhìn vào bảng số liệu 4.2 ta thấy sự bình đẳng giữa nam và nữ lớn, tỉ lệ nhập học
đúng tuổi của nữ là lớn hơn nam từ cấp trung học cơ sở đến cao đẳng, đại học; chỉ
có cấp tiểu học tỉ lệ này là nhỏ hơn nhưng không đáng kể (chỉ có 0,1%). Đặc biệt ở
cấp trung học phổ thông tỉ lệ nhập học đúng tuổi của nữ cao hơn nam là 7,5%. Như
vậy trong giáo dục đã đạt được sự bình đẳng giới.
+ Nhìn chung vẫn có sự khác biệt giữa nam và nữ về tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên
đang đi học. Tuy nhiên sự khác biệt này không lớn (lấy sl hình 4.1)
- Có sự bất bình đẳng về tỉ lệ nhập học đúng tuổi giữa thành thị và nông thôn, càng
lên cấp học cao sự bất bình đẳng này càng lớn: ở cấp tiểu học sự chênh lệch này là
2,3%; cấp trung học cơ sở là 8,2%; cấp trung học phổ thông là 15,6%; và đặc biệt
ở cấp đại học là 20,3%.

+ Nhìn chung vẫn có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị về tỷ lệ dân số từ 5
tuổi trở lên đang đi học. Tuy nhiên sự khác biệt này không lớn
- Tình trạng di cư: có sự bất bình đẳng lớn về tỉ lệ nhập học đúng tuổi giữa nhóm
di cư trong tỉnh và di cư giữa các tỉnh: từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông
tỉ lệ nhập học đúng tuổi của nhóm di cư trong tỉnh cao vọt hơn hẳn so với nhóm di
cư giữa các tỉnh, đặc biệt ở cấp trung học phổ thông là gấp 2,89 lần. Tuy nhiên đến
bậc cao đẳng và đại học tỉ lệ này ở nhóm di cư giữa các tỉnh lại cao hơn, ở bậc đại
học chênh nhau 11,2%.
+ Nhìn chung vẫn có sự khác biệt giữa các nhóm di cư và không di cư về tỷ lệ dân
số từ 5 tuổi trở lên đang đi học. Tuy nhiên sự khác biệt này không lớn
- Dân tộc: Có sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm
13% tổng dân số Việt Nam nhưng sinh viên người dân tộc thiểu số chỉ chiếm
khoảng 4% trong tổng số hơn một triệu sinh viên đại học.
+ Theo bảng 4.2 Phân tích theo nhóm dân tộc cho thấy dân tộc Kinh có tỷ lệ nhập
học đúng tuổi cao nhất, tiếp theo sau là dân tộc Tày và mường. dân tộc Khmer và
mông là hai dân tộc có các tỷ lệ nhập học đúng tuổi thấp nhất, đặc biệt ở các cấp
học THCs và THPT. Như vậy là vẫn có sự bất bình đẳng giữa các dân tộc về tỉ lệ
đi học đúng tuổi.
Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với tình trạng học vấn của các dân tộc ít người
vẫn còn ở mức thấp. Các chương trình can thiệp ưu tiên cao cho nhóm dân số này
sẽ giúp cải thiện được tình hình. Trước mắt những nỗ lực giáo dục cần hướng tới
việc tăng tỉ lệ nhập học đúng tuổi và phổ cập tiểu học cho các nhóm dân tộc ít
người, đặc biệt chú trọng đến nhóm dân tộc Thái, Khmer và Mông là những nhóm
có tỷ lệ nhập học bậc tiểu học ở mức thấp…
+ Theo bảng 4.1 có sự khác biệt lớn giữa các nhóm dân tộc về tỷ lệ dân số từ 5 tuổi
trở lên đang đi học (sl năm 2009). Trong năm 2009, trong số 6 nhóm dân tộc, dân
tộc mông có tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên đang đi học cao nhất (27,6%) và dân tộc
Khmer có tỷ lệ thấp nhất (17,5%). Tỷ lệ đi học cao của dân tộc mông cho thấy
những dấu hiệu tích cực của đầu tư về giáo dục mục tiêu cho một số nhóm dân tộc
thiểu số. Tuy nhiên, dân tộc mông cũng có tỷ lệ chưa bao giờ đến trường cao nhất

(47,8%) so với các nhóm dân tộc khác.
- Bất bình đẳng giữa nhóm giàu và nhóm nghèo:
+ Tỉ lệ đi học của trẻ em xuất thân từ nhóm gia đình nghèo luôn thấp hơn tỉ lệ đi
học của nhóm gia đình giàu. Tình trạng bất bình đẳng này biểu hiện đặc biệt rõ ở
giáo dục đại học. Vào năm 1998-1999, tỉ lệ đi học cao đẳng, đại học của thanh niên
18-24 tuổi xuất thân từ số 20% gia đình giàu nhất (28,13%) nhiều gấp 60 lần tỉ lệ
của nhóm gia đình nghèo nhất (0,46%). Trong số người ở nhóm tuổi 12-20 xuất
thân từ gia đình nghèo nhất, có tới 43% đã bỏ học, trong khi tỉ lệ bỏ học là 18% ở
nhóm người cùng độ tuổi xuất thân từ gia đình giàu nhất.
+ Bảng 4.1: Năm 2009, tỉ lệ nhập học đúng tuổi của thanh niên xuất thân từ nhóm
gia đình giàu nhất là 26,3% gấp 87,7 lần tỉ lệ của nhóm gia đình nghèo nhất
(0,3%).
+ Theo bảng 4.1 có sự khác biệt giữa các nhóm giữa nhóm ngũ vị phân về tình
trạng giàu nghèo của hộ gia đình về tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên đang đi học (sl
năm 2009). Mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa điều kiện kinh tế-xã hội của hộ gia đình
và cơ hội giáo dục được thể hiện rất rõ, hộ có điều kiện kinh tế-xã hội càng cao thì
tỷ lệ đang đi học càng cao (Biểu 4.1) và tỷ lệ chưa bao giờ đến trường càng thấp
(Hình 4.1)(vd thêm số liệu hình 4.1).
Câu 8: Kể tên các hình thức bất bình đẳng xã hội trong giáo dục. Phân tích một
hình thức biểu hiện rõ nhất tình trạng bất bình đẳng xã hội trong giáo dục ở Việt
Nam hiện nay.
Cách ứng xử bất công và tình trạng bất bình đẳng xã hội trong giáo dục làm giảm
hiệu quả và lợi ích mà giáo dục có thể đem đến cho cuộc sống con người và xã hội.
Đối với cá nhân, việc bị tước bỏ cơ hội đi học gây ra hậu quả xấu trực tiếp trước
mắt và lâu dài đối với cuộc sống của họ. Đối với cộng đồng xã hội, sự bất công và
bất bình đẳng xã hội trong giáo dục là nguyên nhân của những bất ổn định, mâu
thuẫn, xung đột, nghèo nàn, tụt hậu, chậm phát triển.
* Các hình thức bất bình đẳng xã hội trong giáo dục:
- BBĐ giới trong giáo dục:
- BBĐ giữa thành thị và nông thôn:

- BBĐ giữa nhóm giàu và nhóm nghèo:
- BBĐ giữa các dân tộc:
Lấy thêm thông tin từ câu 7 và từ tài liệu kia, đưa thêm nhiều số liệu minh chứng
Nguyên nhân của những BBĐ trên:
- Do quan niệm, thói quen “Trọng nam khinh nữ”.
- Điều kiện tự nhiên phức tạp, khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém.
- Nhu cầu học tập của một bộ phận chưa cao, nhận thức không đồng đều giữa các
nhóm xã hội.
- Cơ hội tiếp cận giáo dục bị hạn chế.





 
- Tình trạng BBĐ về kinh tế.
Sự bất bình đẳng xã hội ngoài giáo dục, ngoài nhà trường là nguyên nhân sâu xa
của những BBĐ xã hội trong giáo dục, trong nhà trường.
* Phân tích một hình thức biểu hiện rõ nhất tình trạng bất bình đẳng xã hội
trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Có sự BBĐ lớn trong giáo dục giữa các dân tộc
- Hiện trạng:
Tỉ lệ đi học của người Kinh và người Hoa luôn cao hơn tỉ lệ đi học của đồng bào
dân tộc thiểu số.



T

*

+!"7 !. U): +9
U$
hình 3.4: tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo dân tộc, 2009
+ Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 13% tổng dân số Việt Nam nhưng sinh viên
người dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng số hơn một triệu sinh viên
đại học.
+ Theo kết quả điều tra về dân số và giáo dục năm 2009 thì dân tộc Kinh có tỷ lệ
biết đọc biết viết cao nhất (95,9%) và tỷ lệ này của dân tộc mông là thấp nhất
(37,7%). Ba nhóm dân tộc Kinh, Tày và mường có tỷ lệ biết đọc biết viết cao hơn
so với các nhóm dân tộc Thái, Khmer và đặc biệt mông.
+ Trong năm 2009, trong số 6 nhóm dân tộc, dân tộc mông có tỷ lệ dân số từ 5
tuổi trở lên đang đi học cao nhất (27,6%) và dân tộc Khmer có tỷ lệ thấp nhất
(17,5%). Tỷ lệ đi học cao của dân tộc mông cho thấy những dấu hiệu tích cực của
đầu tư về giáo dục mục tiêu cho một số nhóm dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, Hình
4.1( câu 7) cho thấy dân tộc mông cũng có tỷ lệ chưa bao giờ đến trường cao nhất
(47,8%) so với các nhóm dân tộc khác.
+ Biểu 4.2 cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp học trong
hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học càng cao thì sự khác biệt càng lớn. Phân tích
theo nhóm dân tộc cho thấy dân tộc Kinh có tỷ lệ nhập học đúng tuổi cao nhất,
tiếp theo sau là dân tộc Tày và mường. dân tộc Khmer và mông là hai dân tộc có
các tỷ lệ nhập học đúng tuổi thấp nhất, đặc biệt ở các cấp học THCs và THPT. Như
vậy là vẫn có sự bất bình đẳng giữa các dân tộc về tỉ lệ đi học đúng tuổi.
Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với tình trạng học vấn của các dân tộc ít người
vẫn còn ở mức thấp. Các chương trình can thiệp ưu tiên cao cho nhóm dân số này
sẽ giúp cải thiện được tình hình. Trước mắt những nỗ lực giáo dục cần hướng tới
việc tăng tỉ lệ nhập học đúng tuổi và phổ cập tiểu học cho các nhóm dân tộc ít
người, đặc biệt chú trọng đến nhóm dân tộc Thái, Khmer và Mông là những nhóm
có tỷ lệ nhập học bậc tiểu học ở mức thấp…
biểu 5.1: trình độ học vấn cao nhất đã đạt được của dân số từ 5 tuổi trở lên
theo một số đặc


trưng kinh tế - xã hội, 2009

đặc trưng kinh tế -
xã hội
chưa tốt
nghiệp

?ểu
học
tốt nghiệp thPt
tốt nghiệp ?ểu học
tốt nghiệp thcs
trở lên
S<
** *  * *
 ** *  * **

* *  **


*



*
*
**

 

*
*
*
*



*

* 
*
 
**
*
*
*

 

*



*
*
*
*











*
!"
 * *  
$$
* * * 
'/0(+
* *  * **
S.('/0(1.(
*
* * 
+$'()
* * * 
'(),-
  * 
'()(.(-
 * * 
+ Biểu 5.1 cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm dân tộc được quan sát thấy lớn
nhất ở trình độ tốt nghiệp THPT trở lên. Nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ tốt nghiệp
THPT trở lên cao hơn gấp 2 lần so với các nhóm dân tộc khác (22,7% so với 9%).









*


+ !"7 !. U):
+9
U$
các mức từ dưới lên trên lần lượt là: không đi học, chưa tốt nghiệp tiểu học, tốt
nghiệp tiểu học, tốt nghiệp thcs, tốt nghiệp thpt.
hình 5.2: trình độ học vấn cao nhất đã đạt được của dân số từ 5 tuổi trở lên
theo nhóm dân

tộc, 2009
+ Hình 5.2 trình bày trình độ học vấn cao nhất đã đạt được của dân
số từ 5 tuổi trở lên chia theo dân tộc. đồ thị cho thấy có sự khác biệt
giữa các dân tộc. dân tộc Kinh có tỷ lệ tốt nghiệp THCs trở lên cao
nhất so với các dân tộc khác, tỷ lệ này thấp nhất ở dân tộc mông.
hình 6.2: tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao nhất đạt

được và nhóm dân tộc, 2009




T



*


+
!"7 !. U): +9
U$
V(H !<(H S, W,(XFY
+ Hình 6.2 cho thấy sự khác biệt về trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất đã
đạt được ở các nhóm dân tộc khác nhau. Nhìn chung, tỷ lệ dân số có trình độ
chuyên môn kỹ thuật của dân tộc Kinh cao nhất ở hầu hết các nhóm trình độ, trừ
trình độ trung cấp thì dân tộc Tày có tỷ lệ 7,2%, cao hơn so với tỷ lệ 5% của dân
tộc Kinh. sự khác biệt về trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất đã đạt được giữa
dân tộc Kinh và các nhóm dân tộc khác được quan sát thấy nổi bật nhất ở các mức
trình độ cao hơn.
Trong thời kỳ từ năm 1989 đến nay, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ cao
đẳng trở lên của các nhóm dân tộc ít người đã tăng hơn 2,5 lần (0,4 lên 1,1%). Tuy
nhiên, số lượng những người thuộc nhóm các dân tộc ít người có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao vẫn rất khiêm tốn. Trong năm 2009, chỉ có hơn 1% người dân tộc
ít người có trình độ cao đẳng trở lên.
- Sự bất bình đẳng còn thể hiện ở đầu ra của giáo dục?
- Nguyên nhân của thực trạng trên:
+ Nhu cầu học tập trong một số cộng đồng dân tộc chưa cao, nhiều gia đình dân
tộc vẫn quan trọng việc kiếm cái ăn cái mặc hơn là việc học hành.
+ Do cơ hội tiếp cận giáo dục bị hạn chế, đường xá đi lại học tập khó khăn, trường
lớp, cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập còn thiếu thốn.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên phục vụ ở các vùng đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống còn thiều.
- biện pháp:
+ Tăng cường vốn, tăng cường đầu tư trang bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

(điện, đường, trường, trạm…) cho các vùng đồng bào dân tộc.
+ Tiếp tục duy trì việc thực hiện các chính sách ưu tiên trong giáo dục đối với con
em vùng đồng bào dân tộc thiểu số: như chính sách cộng điểm ưu tiên trong tuyển
sinh đại học…
Câu 9: Chức năng sàng lọc của giáo dục có ảnh hưởng như thế nào đến phân hóa
và bình đẳng xã hội trong giáo dục. Liên hệ thực tế ở Việt Nam.
* cách 1:
Nêu khái niệm phân hóa và bình đẳng xã hội trong giáo dục.
1.Chức năng sàng lọc của giáo dục
Chức năng đánh giá, phân loại trình độ học vấn của học sinh, từ đó tuyển
chọn học sinh vào những trường, những lớp khác nhau về năng lực học tập và trình
độ phát triển của cá nhân, được gọi là chức năng sàng lọc của giáo dục.
2. Chức năng sàng lọc của giáo dục có ảnh hưởng như thế nào đến phân hóa và
bình đẳng xã hội trong giáo dục
a. Quan điểm thứ nhất: Chức năng sàng lọc của giáo dục đảm bảo công bằng và
bình đẳng xã hội.
- Nhờ cơ chế tuyển sinh thông qua việc kiểm tra, thi các trường (phổ thông,
cao đẳng, đại học…) sẽ tuyển chọn và phân loại được trình độ học sinh, từ đó có
thể xếp các em vào các lớp có phương pháp dạy học phù hợp, giúp cho các em có
thể phát huy hết năng lực của bản thân.
- Cũng nhờ có cơ chế thi tuyển sinh mà các em học sinh năng lực cao, đạt
điểm cao hơn có thể đỗ vào các trường đại học danh tiếng, các em học sinh năng
lực thấp, đạt điểm thấp chỉ có thể đỗ và theo học ở các trường đại học bình thường.
Với cơ chế thi cử trên, nếu làm khách quan, chính xác, thì việc sắp xếp các
em học sinh vào các lớp học khác nhau trong một trường hoặc vào các trường khác
nhau, không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và địa vị xã hội của gia đình các em,
từ đó đảm bảo công bằng, bình đẳng xã hội trong giáo dục.
2.Quan điểm thứ 2: Giáo dục là công cụ sàng lọc của xã hội nên nó góp phần
củng cố, duy trì cấu trúc phân tầng bất bình đẳng trong xã hội.
- Thông qua thi tuyển sinh, các trường phân loại trình độ học sinh và thường

xếp các em có kết quả cao vào các lớp có nội dung và phương pháp dạy học tốt
hơn so với các em học sinh còn lại, việc làm này tạo nên sự bất bình đẳng xã hội
ngay trong quá trình các em học tại trường; sự sàng lọc, phân biệt đối xử này theo
đuổi suốt quá trình giáo dục từ tiểu học lên đến đại học, sau đại học và nó dẫn tới
sự phân tầng bất bình đẳng xã hội về nghề nghiệp, thu nhập, vị thế xã hội của học
sinh sau khi ra trường.
- Với chức năng sàng lọc của giáo dục, tạo ra các trường chất lượng cao, các
lớp chất lượng cao trong các nhà trường, học sinh trong các trường này, các lớp
này được hết sức quan tâm và được tạo điều kiện học tập tốt nhất có thể; do đó
nhiều gia đình giàu có hoặc có địa vị xã hội đã tìm mọi cách cho con cái họ được
vào học trong các trường này, lớp này, gây nên các tiêu cực và sự bất bình đẳng xã
hội trong giáo dục.
3. Liên hệ thực tế ở Việt Nam ( vấn đề Phân ban, Phân luồng trong giáo dục
của nước ta hiện nay).
- Nước ta trong giai đoạn vừa qua đã tiến hành thí điểm và thực hiện mô
hình Phân ban trung học phổ thông:
+ Năm 1992 đến 1998 tiến hành thí điểm Phân ban THPT với 3 ban: Ban
Khoa học tự nhiên (ban A), Ban Khoa học tự nhiên – kỹ thuật (ban B), Ban Khoa
học xã hội (ban C) (Năm 1998 Thủ Tướng CP ra chỉ số 30 thị dừng CTTĐPB,
quay lại CTCCGD)
+ Năm 2003 – 2004 tiến hành thí điểm Phân ban THPT mới với 2 ban:
KHTN(ban A), KHXH (ban C). Năm 2005 Bộ GD&ĐT đề nghị điều chỉnh mô
hình PB, bổ sung thêm ban cơ bản.
+ Từ năm 2006 đến nay tiếp tục thực hiện mô hình THPT Phân ban với 3
ban: ban cơ bản, ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xã hội và nhân văn (thực tế
hiện nay đa số học sinh chọn học ban cơ bản).
- Sự phân ban, phân luồng trong giáo dục sẽ không tạo ra sự bất bình đẳng
xã hội nếu như nền giáo dục đại học đã được phổ cập, ai có nhu cầu được đi học
đại học đều được đáp ứng và có nhiều hình thức học đại học khác nhau để mọi
người lựa chọn phù hợp với điều kiện từng người, đồng thời việc tuyển chọn nhân

lực lao động trong xã hội không chỉ dựa trên bằng cấp mà còn căn cứ chủ yếu vào
kết quả khảo sát năng lực nghề nghiệp thực tế của từng người. Khi đó sự phân ban,
phân luồng trong giáo dục sẽ giúp cho các cá nhân lựa chọn được những môn học,
ngành học phù hợp với năng lực – sở trường của bản thân, từ đó phát huy hết được
năng lực bản thân, đồng thời có nhiều cơ hội thành công hơn trong nghề nghiệp
sau này.
- Tuy nhiên với đặc điểm xã hội nước ta hiện nay với hệ thống giáo dục có
tính chất tinh hoa (người giỏi hơn mới được đi học theo cơ chế tuyển sinh đại học)
và tuyển chọn nhân lực chủ yếu dựa vào bằng cấp thì phân ban, phân luồng trong
giáo dục còn gây nên sự bất bình đẳng xã hội. Thực tế ở các trường THPT hiện nay
cho thấy học sinh học ban cơ bản có lợi thế hơn hẳn các ban còn lại vì thứ nhất
chương trình học nhẹ hơn, thứ hai học sinh có nhiều cơ hội hơn khi chọn ngành
nghề để học, chọn trường đại học để thi. Học sinh học ban khoa học tự nhiên phải
học chương trình nặng nề hơn, tuy nhiên 6 cơ hội chọn ngành nghề, chọn trường
thi không hơn gì đối với học sinh ban cơ bản. Học sinh ban KHXH&NV có ít cơ
hội chọn ngành nghề hơn, chọn trường đại học để thi hơn hai ban còn lại, nên học
sinh học ban này cũng thiệt thòi hơn. Các trường THPT hiện nay hầu hết học sinh
đăng ký học ban cơ bản; nếu các trường buộc phải có đủ các lớp học cho đủ các
ban thì ban KHXH&NV thường chỉ chọn được các học sinh kém nhất trong tổng
số các em học sinh dự tuyển vào trường và luôn là những lớp, những học sinh yếu
nhất trường trong quá trình học tập.
* cách 2:

×