Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Báo cáo ĐTM dự án “ xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.34 KB, 142 trang )

Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên

Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
1
SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH NHÂN
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN : XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÀ KINH
DOANH THÉP
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
2
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
MỤC LỤC
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
3
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
4
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
5
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
6
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.


7
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
Báo cáo ĐTM cho dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh
thép” của doanh nghiệp tư thành nhân dưới sự tư vấn của công ty cổ phần môi
trường Nông Lâm gồm có các nội dung chính được tóm tắt tại bảng sau
Giai
đoạn
hoạt
động
của Dự
án
Các hoạt
động của
dự án
Các tác
động
môi
trường
Các công
trình, biện
pháp bảo
vệ môi
trường
Kinh
phí thực
hiện các
công
trình,

biện
pháp
bảo vệ
môi
trường
Thời
gian
thực
hiện và
hoàn
thành
Trách
nhiệm tổ
chức
thực
hiện
Trách nhiệm
giám sát
1 2 3 4 5 6 7 8
Chuẩn
bị
Thu hồi
đất, giải
tỏa
Ảnh
hưởng
đến diện
tích đất
ở, đất
sản xuất

của
người
dân
Lập
phương án
bồi
thường, hỗ
trợ cho
người theo
quy định
của Pháp
luật
100
triệu
VNĐ
Trước
khi giải
phóng
mặt
bằng
Chủ đầu
tư và
đơn vị
thi
công.
Chủ đầu tư,
đơn vị thi
công,UBND
tp Thái
Nguyên, tỉnh

Thái Nguyên.
Trặt cây
cối
Ảnh
hưởng
tới hệ
sinh thái
5 triệu
VNĐ
nt nt nt
Chuyên
trở đất đá
Ảnh
hưởng
tới mt
kk, mttn
Chấp hành
nghiêm
ngặt về an
toàn giao
thông, có
các biện
pháp hạn
chế bụi
10 triệu
VNĐ
nt nt nt
Xây
dựng
San lấp

mặt bằng
Ảnh
hưởng
tới mt
kk
Chấp hành
nghiêm
ngặt về an
toàn giao
thông, có
các biện
30 triệu
VNĐ
Thực
hiện
trong
thời
gian thi
công
Nhà
thầu xây
dựng
Chủ đầu tư,
đơn vị thi
công,UBND
tp Thái
Nguyên, tỉnh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
8
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên

pháp hạn
chế bụi
xây
dựng
Thái Nguyên.
Xây
dựng
Ảnh
hưởng
tới mt
kk, môi
trường
đất,
nước
Chấp hành
nghiêm
ngặt an
toàn lao
động, áp
dụng các
biện pháp
giảm thiểu
đã trình
bày ở
Chương
IV
Thực
hiện
trong
thời

gian thi
công
xây
dựng
Nhà
thầu xây
dựng
Chủ đầu tư,
đơn vị thi
công,UBND
tp Thái
Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
Sinh hoạt
của công
nhân
Ảnh
hường
tới môi
trường
nước và
nảy sinh
các vấn
đề xã
hội
Xây dựng
vào tiến
hành sử
dụng các
quy đinh,

quy chế
trong nhà
máy và
trong địa
bàn dân cư
Vận
hành
Qúa trình
sản xuất
thép
Ảnh
hưởng
tới chất
lượng
môi
trường
đất,
nước,
không
khí và
sức khỏe
công
nhân và
người
dân
Chấp hành
nghiêm
ngặt an
toàn lao
động, áp

dụng các
biện pháp
giảm thiểu
đã trình
bày ở
Chương
IV
Thực
hiện
trong
thời
gian
hoạt
động
Chủ dự
án
Chủ đầu
tư,UBND tp
Thái Nguyên,
tỉnh Thái
Nguyên.
Qúa trình
kinh
doanh sắt
thép
Ảnh
hưởng
tới môi
trường
không

khí,,,
Chấp hành
nghiêm
ngặt an
toàn lao
động, áp
dụng các
biện pháp
giảm thiểu
Thực
hiện
trong
thời
gian
hoạt
động
Chủ dự
án
Chủ đầu
tư,UBND tp
Thái Nguyên,
tỉnh Thái
Nguyên.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
9
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
đã trình
bày ở
Chương
IV

Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
10
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.
Trong những năm trước đây, doanh nghiệp Thành Nhân chủ yếu buôn
bán các mặt hàng như: Sắt thép, vật liệu xây dựng, với nhiệm vụ khai thác
các nguồn hàng hóa để cung cấp cho người tiêu dùng, giải quyết được một phần
đáng kể công ăn việc làm cho người lao động. Đến nay, doanh nghiệp Thành
Nhân đã dần có những bước tiến mới, các hình thức hoạt động đã phát triển với
với quy mô lớn hơn. Doanh nghiệp đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái
Nguyên cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh theo ngành nghề: Mua bán
sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị máy công nghiệp, mua bán phôi các loại;
Vận tải hàng hóa đường bộ; Vận tải hành khách; Xây dựng dân dụng; Sản xuất
gang thép; Luyện Mangan, Silic; Mua bán kim loại; Gang, thép, thép phế Hình
thức hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Thành Nhân khá đa dạng
và phong phú đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có kế hoạch hợp lý.
Hiện nay, doanh nghiệp Thành Nhân vừa làm nhiệm vụ kinh doanh vừa
tập trung xây dựng cơ sở vật chất cho doanh nghiệp như: Nhà văn phòng làm
việc, nhà kho chứa sắt, thép; nơi chứa các vật liệu xây dựng như sỏi, đá; nơi thu
mua sắt thép, phế thải Với quy mô ngày càng lớn, đặc biệt là nơi luyện cán
thép và kho chứa vật liệu xây dựng, nhưng hiện doanh nghiệp chưa có vị trí đất
để xây dựng nhà luyện cán thép và kho để hàng hóa. Mặt khác, do đặc điểm của
nhà sản xuất luyện thép và kho hàng hóa thường rất nóng, có nhiều bụi nên
không thể xây dựng sát khu văn phòng được.
Hiện tại doanh nghiệp đã có hơn 200 m
2
nằm trong khu đất mà đơn vị
xin thuê, khu đất đó doanh nghiệp đã và đang kinh doanh thép. Với diện tích này
thì chật hẹp không đáp ứng được yêu cầu sản xuất phục vụ khách hàng hiện nay.

Để có cơ sở sản xuất hàng hóa như: Gia công chế tạo thép từ các vật liệu sắt
thép phế thải doanh nghiệp tư nhân Thành Nhân cần thiết phải có cơ sản xuất
với diện tích trên 2.500 m
2
mới có thể xây dựng khu sản xuất vật liệu xây dựng,
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
11
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
đáp ứng nhu cầu ngày cao của khách hàng, giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động Do đó, lãnh đạo doanh nghiệp quyết định thực hiện dự án
“Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép” nhằm đầu tư một số công
trình phục vụ nhu cầu thiết yếu của mình như: nhà xưởng sản xuất nấu luyện
thép; nhà kho; đường giao thông và các công trình phụ trợ khác trên khu đất xin
thuê với tổng diện tích là 2858 m
2
tại tổ 7, phường Tân Thành, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là khu đất mà doanh nghiệp xin thuê của
UBND tỉnh Thái Nguyên trong thời hạn 50 năm. Dự án được thực hiện sẽ mở ra
nhiều triển vọng phát triển hơn nữa đối với doanh nghiệp Thành Nhân.
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
2.1. Căn cứ pháp lý.
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm
2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của luật Bảo vệ môi trường 2005.
- Nghị định số 177/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính
phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Nghị quyết số 41- NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị
về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính
phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên & Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
12
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh
giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết
bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên & Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng.
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD 31/03/2008 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và
Đồ án quy hoạch xây dựng.
- Quyết định số 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí thiết kế quy hoạch xây dựng.
2.2. Căn cứ kỹ thuật.
- Thuyết minh dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép”
do chủ đầu tư doanh nghiệp Thành Nhân cung cấp.
- Các bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án như:
+ Sơ đồ quy hoạch tổng thể mặt bằng doanh nghiệp tư nhân Thành
Nhân- tổ 7, phường Tân Thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
+ Sơ đồ mặt bằng kết cấu, sơ đồ mặt bằng thép sàng lớp trên, sơ đồ mặt

bằng thoát nước mái, của nhà của nhà máy sản xuất và kinh doanh thép.
- Các hệ số phát thải của Ngân hàng thế giới( WB), Tổ chức Y tế thế
giới( WTO) cũng như các tổ chức Quốc gia khác
- Các mô hình đánh giá và dự báo ô nhiễm
- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2008( Thể hiện
trên M.Powerpoin, phụ lục kèm theo)
2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.
a. Nhóm quy chuẩn về chất lượng nước:
- QCVN 08:2008/BTNMT – QCKT quốc gia chất lượng nước mặt;
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
13
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
- QCVN 09:2008/BTNMT – QCKT quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 24: 2009/BTNMT - QCKT quốc gia về nước thải công nghiệp;
b. Nhóm quy chuẩn về chất lượng không khí:
- QCVN 05:2009/BTNMT - QCKT quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - QCKT quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
- QCVN 19: 2009/BTNMT - QCKT quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ;
c. Nhóm tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn.
- TCVN 5948: 1999.Âm học, tiếng ồn do phương tiện giao thông đường
bộ phát ra. Mức ồn tối đa cho phép.
- TCVN 6962: 2001.Rung động và chấn động. Rung động do các hoạt
động xây dựng và sản xuất công nghiệp. Mức độ tối đa cho phép đối với môi
trường công nghiệp và dân cư.
d. Nhóm tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất thải rắn, chất thải nguy hại.
- QCVN 07: 2009/BTNMT - QCKT quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;

- TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo;
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM.
3.1. Phương pháp kế thừa.
Phương pháp này nhằm thu thập và kế thừa có chọn lọc các số liệu về
điều kiện TN-KT-XH cũng như hiện trạng chất lượng môi trường trên địa bàn
thực hiện dự án xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép từ các kết quả
nghiên cứu khác như báo cáo hiện trạng môi trường Thái Nguyên năm 2008, các
luận văn thạc sỹ
3.2. Phương pháp mô hình hóa.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
14
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Sử dụng các mô hình để tính toán dự báo nồng độ trung bình của các
chất ô nhiễm trong khí thải và nước thải từ các nguồn thải của công nghệ luyện
cán thép vào môi trường.
Một số mô hình sử dụng trong quá trình ĐTM dự án này:
* Phương pháp tính toán cân bằng vật chất.
Tải lượng của các chất ô nhiễm không khí từ nguồn thải sử dụng nhiên
liệu được tính toán trên cơ sở thành phần và đặc tính của nhiên liệu đốt, đặc tính
của nguồn thải và điều kiện môi trường không khí xung quanh. Từ khối lượng
của các chất ô nhiễm, sẽ xác định được nồng độ của các chất ô nhiễm từ nguồn
thải. Phương pháp tính toán được xác định theo lượng sản phẩm cháy (SPC), tải
lượng các chất ô nhiễm thải ra khi đốt cháy nhiên liệu. Thành phần của nhiên
liệu gồm có Carbon (C), Hydro (H), Nito (N), Oxy (O), Lưu huỳnh (S), độ tro
(A) và độ ẩm(W). Tổng các thành phần bằng 100%.
C + H + N + O + S + A + W = 100%
Phương pháp tính toán được áp dụng như sau:
- Xác định lưu lượng khí thải:
+ Lượng không khí khô lý thuyết cần đốt cháy 1kg nhiên liệu:
Vo = 0,089 Cp + 0,2264 Hp - 0,0333 (Op - Sp) m

3
/kg.
+ Lượng không khí ẩm lý thuyết cần cho quá trình cháy 1kg nhiên liệu:
Va = (1 + 0,0016d).Vo m
3
/kg.
( d: Dung ẩm của không khí (g/kg), lấy d = 0,4)
+ Lượng không khí ẩm thực tế:
Vt = α.Va m
3
/kg
( α: Hệ số không khí thừa, lấy bằng 1,5)
+ Lượng khí SO
2
trong sản phẩm cháy:
V
SO2
= 0,683.10
-2
Sp m
3
/kg.
+ Lượng khí CO trong sản phẩm cháy:
V
CO
= 1,865.10
-2
µ Cp m
3
/kg

Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
15
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
( µ: Hệ số cháy không hoàn toàn, lấy bằng 0,02)

* Phương pháp xác định tải lượng các chất ô nhiễm:
- Tải lượng khí SO
2
:
M
SO2
= (10
3
.V
SO2
.B.ρ
SO2
)/3600 g/s.
ρ
SO2
: Trọng lượng riêng của khí SO
2
ở điều kiện tiêu chuẩn, lấy bằng
2,926 kg/m
3
, B: Lượng nhiên liệu sử dụng trong 1h( kg)
- Tải lượng khí CO:
M
CO
= (10

3
.V
CO
.B.ρ
CO
)/3600 g/s
ρ
CO
: Trọng lượng riêng của khí CO ở điều kiện tiêu chuẩn, lấy bằng 1,25
kg/m
3
, B: Lượng nhiên liệu sử dụng trong 1h( kg).
- Tải lượng bụi:
M
bụi
= (10.a.B.Ap)/3600 g/s ( a: Hệ số tro bay theo khói, lấy bằng 0,5)
* Phương pháp đánh giá do khí thải giao thông.
Tác động do khí thải( bụi và các chất khí độc hại) từ các phương tiện vận
chuyển và máy móc thiết bị thi công)
Sử dụng mô hình dự báo sau:
C = 0,8E.{exp[-( z+hz)
2
/2.σ
2
z
] +exp[-( z-hz)
2
/2.σ
2
z

]}/σ
2
.u ( mg/m
3
)
Trong đó:
C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí(mg/m
3
)
E: Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải(mg/ms)
z: Độ cao của điểm tính toán(m)
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh(m)
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực(m/s)
σ
z
: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z(m)
* Phương pháp đánh giá tác động do tiếng ồn thi công.
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công của dự án lan truyền tới các khu
vực xung quanh được xác định như sau:
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
16
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Li = Lp - ∆L
d
- ∆L
c
( dB
A
)
Trong đó:

- Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách r
2
( dB
A
)
- Lp: Mức ồn đo được tại điểm cách nguồn gây ồn khoảng cách r
1
( dB
A
)
- ∆L
d
: Mức ồn giảm dần theo khoảng cách r
2
ở tần số i.
- ∆L
d
= 20lg[(r
2
/r
1
)
1+a
] ( dB
A
)
+ r
1
: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với L
p

( m)
+ r
2
: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn ứng với Li(m)(50m)
+ a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt
đất( a=0,7)
- ∆L
c
: Độ giảm mức ồn qua vật cản( từ 6-12 dBA)
Mức ồn tổng cộng do các phương tiện thi công được xác định như sau:
L
Σ
= 10lg Σ10
0.1Li
( dB
A
)
Trong đó:
+ L
Σ
: Mức ồn tại điểm tính toán( dB
A
)
+ Li: Mức ồn tại điểm tính toán của nguồn thứ i( dB
A
)
* Phương pháp đánh giá tác động của tiếng ồn trong vận hành.
Tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm khá quan trọng trong hoạt động sản xuất
của nhà máy luyện cán thép. Tiếng ồn cao hơn TCCP sẽ gây các ảnh hưởng xấu
đến môi trường và trước tiên là đến sức khỏe của người công nhân trực tiếp sản

xuất như: mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu giảm năng xuất lao động. Tiếp
xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm
sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. Khả năng gây ồn tại các công đoạn sản xuất
cả nhà máy lan truyền tới môi trường xung quanh được xác định như sau:
Li = Lp - ∆L
d
- ∆L
c
- ∆L
cx
( dB
A
)
Trong đó:
- Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách r
2
( dB
A
)
- Lp: Mức ồn đo được tại điểm cách nguồn gây ồn khoảng cách r
1
( dB
A
)
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
17
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
- ∆L
d
: Mức ồn giảm dần theo khoảng cách r

2
ở tần số i.
- ∆L
d
= 20lg[(r
2
/r
1
)
1+a
] ( dB
A
)
+ r
1
: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với L
p
( m)
+ r
2
: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn ứng với Li(m)
+ a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất.
- ∆L
c
: Độ giảm mức ồn qua vật cản.
- ∆L
cx
: Độ giảm mức ồn sau các dải cây xanh.
∆L
cx

= ∆L
d
+ 1,5Z + βΣBi( dB
A
)
Trong đó:
+ ∆L
d
: Độ giảm mức ồn do khoảng cách ( dB
A
)
+ 1,5Z: Độ giảm mức ồn do tác động phản xạ của các dải cây xanh
+ ΣBi: Tổng bề rộng của các dải cây xanh( m).
+ Z: Số lượng dải cây xanh.
+ β: Trị số hạ thấp trung bình theo tần số.
* Phương pháp tính lượng nước mưa chảy tràn.
Tác động của một dự án luyện gang thép đến chất lượng nước mưa có
thể được dự báo thông qua vấn đề thải các chất ô nhiễm vào khí quyển. Các chất
ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất luyện gang thép bao gồm bụi, các
chất khí độc hại có tính axit ( SO
2
, NO
2
), khi gặp mưa các chất ô nhiễm này sẽ
dễ dàng hòa tan vào trong nước mưa làm cho nước mưa bị ô nhiễm không thể sử
dụng được. Ngoài ra do sự hòa tan của các chất khí có tính axit, nên nước mưa
cũng có thể làm ăn mòn các vật liệu kết cấu và công trình trong khu vực.
Nước mưa còn có thể bị ô nhiễm khi chảy qua các khu vực sân bãi có
chứa các chất thải ô nhiễm như bãi rác, khu vực bồn chứa nhiên liệu Tính chất
ô nhiễm của nước mưa trong trường hợp này bị ô nhiễm cơ học( đất, cát, rác), ô

nhiễm hữu cơ( dịch chiết trong bãi rác), ô nhiễm hóa chất kim loại nặng và dầu
mỡ. Vấn đề ô nhiễm nước mưa sẽ kéo theo sự ô nhiễm nước ngầm tại khu vực
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
18
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
nhà máy và nguồn nước mặt của các thủy vực tiếp nhận và từ đó gây tác động
đến môi trường khu vực.
Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực của nhà máy
luyện gang thép đối với môi trường khu vực, áp dụng mô hình tính toán sau:
Lưu lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực:
Q = 0,278.k.I.F( m
3
/s)
Trong đó:
k: Hệ số dòng chảy ( k =0,6)
I: Cường độ mưa (mm/h)
F: Diện tích lưu vực (m
2
)
Đối với một trận mưa tính toán, khi chu kỳ tràn ống P =1 thì cường độ
mưa là 100 mm/h, lưu lượng nước mưa là tương đối lớn. Nếu các tuyến cống
thoát nước có bùn cặn lắng đọng nhiều thì khi nước mưa thoát không kịp sẽ gây
úng ngập tức thời. Nước mưa và nước thải tràn lên, chảy theo bề mặt, cuốn theo
các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường khu dân cư xung quanh.
Tải lượng chất ô nhiễm:
G = M
max
[1-exp(-k
z
. T)].F (kg)

Trong đó:
M
max
: Lượng bụi tích lũy lớn nhất trong khu vực nhà máy luyện gang
thép( M
max
=220kg/ha)
k
z
: Hệ số động học tích lũy chất bẩn ở khu gang thép( k
z
=0,3 ngày
-1
)
T: Thời gian tích lũy chất bẩn( ngày).
* Phương pháp dự báo đánh giá tác động của nước thải.
Để dự báo đánh giá ảnh hưởng của nước thải của các nhà máy luyện
gang thép đối với chất lượng nguồn nước mặt( tiếp nhận nước thải) trong khu
vực, sử dụng mô hình khuếch tán chất ô nhiễm được lập trình theo ngôn ngữ
Turbo Pascal để xác định nồng độ chất ô nhiễm.
C = {M. exp[x.y.( 1 + 4kD
x
/v
2
)/2D
x
]}/ω. ( v
2
+ 4kD
x

)
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
19
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Trong đó:
C: Nồng độ chất bẩn tại thời điểm tính toán (mg/l)
M: Tải lượng của chất bẩn(mg)
ω: Diện tích tiết diện cửa thải(m
2
)
v: Vận tốc trung bình của dòng chảy(m/s)
k: Hệ số phân hủy chất bẩn theo thời gian.
D
x
: Hệ số khuếch tán theo phương x( hướng của dòng chảy)
3.3. Phương pháp so sánh.
So sánh các kết quả môi trường tính toán dự báo với TCVN về môi
trường TCVN 1995,2000 và TCVN 2005, QCVN về môi trường QCVN 2009
3.4. Phương pháp đánh giá nhanh:
Được thực hiện theo quy định của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) nhằm
ước tính tải lượng của các chất ô nhiễm trong khí thải và nước thải để đánh giá
tác động của dự án tới môi trường.
3.5. Phương pháp phân tích tổng hợp.
Từ các kết quả nghiên cứu ĐTM lập báo cáo ĐTM với bố cục và nội
dung theo quy định tại thông tư 26/2011/TT-BTNMT.
3.6. Phương pháp điều tra xã hội học và tham vấn ý kiến cộng đồng.
Để tham khảo ý kiến của người dân xung quanh vấn đề thực hiện dự án
thì đây là một phương pháp được ưu tiên lựa chọn hàng đầu.
Trong hoạt động điều tra xã hội học nhóm làm ĐTM tiến hành xây dựng
một bộ câu hỏi phỏng vấn gồm khoảng 20 câu với nôi dung bám sát về lợi ích

mà dự án mang lại cho người dân phường Tân Thanh. Việc điều tra sẽ được thực
hiện ngẫu nhiên với 20 hộ dân xung quanh khu vực dự án.
3.7. Phương pháp phân tích lấy mẫu hiện trường
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Với mục tiêu giảm thiểu, ngăn ngừa, phòng chống và khắc phục các yếu
tố gây tác động tiêu cực của dự án xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
20
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
thép Thái Nguyên đến môi trường khu vực trong suốt quá trình hình thành, xây
dựng và hoạt động. Doanh nghiệp Thành Nhân đã tiến hành lập Báo cáo đánh
giá tác động môi trường cho dự án nêu trên với sự tư vấn của công ty Cổ phấn
công nghệ môi trường Thái Nguyên. Trong quá trình lập báo cáo ĐTM, chủ dự
án còn nhận được sự giúp đỡ của : UBND,UBMTTQ phường Tân Thành, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Tên và địa chỉ của cơ quan tư vấn:
- Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm
- Địa chỉ: Tổ 10, Phường Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
- Điện thoại: 0280.3852921 Fax: 0280.3852921
- Đại diện: Nguyễn Thị Hoa. Chức vụ: Chủ nhiệm
- Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM gồm có:
STT Họ và tên Chuyên môn
1 Nguyễn Thị Hoa CN. Môi trường
2 Nghiêm Thanh Loan CN. Môi trường
3 Lê Đức Quân CN. Môi trường
4 Nguyễn Phan Tùng CN. Môi trường
5 Nguyễn Tiến Phú CN. Môi trường
6 Nguyễn Thị Thùy Dương CN. Môi trường
7 Đặng Tuấn Hoàng CN. Môi trường

8 Bế Tiến Trung CN. Môi trường
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
21
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Dự án: “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép”
1.2. CHỦ DỰ ÁN.
Chủ dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép” là doanh
nghiệp tư nhân Thành Nhân.
- Địa chỉ: Số 273/1, tổ 20, phường Hương Sơn, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại: 0280 3832 025; Fax: 0280 3832 025.
- Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1701000269
do phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp
ngày 04/10/2002.
- Đại diện: Ông Nguyễn Thái Sơn- Giám đốc doanh nghiệp.
1.3. VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN.
1.3.1. Vị trí.
Dự án xây dựng nằm ở phía tay phải trục đường Tân Thành( đi từ đường
Quốc lộ 37 sang quốc lộ 3) thuộc tổ nhân dân số 7 phường Tân Thành, thành
phố Thái Nguyên.
1.3.2. Hiện trạng khu đất của dự án.
Theo bản đồ và các văn bản đề nghị của UBND phường Tân Thành,
thành phố Thái Nguyên thì khu đất mà doanh nghiệp Thành Nhân thuê gồm 13
thửa( từ thửa số 883 đến 896) tại phường Tân Thành, thành phố Thái Nguyên.
Đặc điểm của 13 thửa đất này là: hàng năm không canh tác được gì, hiện
tại có độ sâu thấp hơn mặt đường là 4,5m.
Phương án vị trí của dự án:

- Thửa đất cho thuê từ số 883 đến 886 có diện tích là 966 m
2
, thửa đất
này sẽ xây dựng nhà máy cán thép.
- Thửa đất xin thuê từ số 887 đến 896 có diện tích là 1 892m
2
, thửa đất
này sẽ xây dựng nhà kho chứa vật liệu, hàng rào, đường giao thông nội bộ
1.3.3. Các lợi ích xã hội của dự án.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
22
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
Dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nấu luyện thép của doanh
nghiệp Thành Nhân đi vào hoạt động một mặt mang lại lợi nhuận cho chủ đầu
tư, mặt khác còn mang lại những hiệu quả về kinh tế xã hội cho địa phương, cụ
thể như sau:
- Hàng năm đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế(GDP) trong lĩnh vực
dịch vụ, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương theo
hướng phát triển mạnh ngành công nghiệp.
- Sự hoạt động hiệu quả của dự án tạo ra lợi nhuận cho các nhà đầu tư
gần 3,5 tỷ đồng/ năm và đóng góp vào ngân sách tỉnh Thái Nguyên khoảng 1,3
tỷ đồng/ năm dưới hình thức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ góp phần tạo công ăn
việc làm và thu nhập ổn định cho 50 lao động với mức lương khoảng 2,4 triệu
đồng/ người/ tháng. Như vậy, tổng giá trị đóng góp cho xã hội thông qua tạo thu
nhập ổn định cho 50 lao động dự kiến là 1.287 triệu đồng.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.
1.4.1. Mô tả mục tiêu dự án.
Dự án: “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép” có hai mục
tiêu cơ bản sau:

- Thứ nhất: Tận dụng lợi thế về vị trí đầu tư xây dựng các công trình
như: nhà luyện thép, nhà kho chứa sản phẩm, đường đi lại trong dự án nhằm
phát triển kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cho địa
phương.
- Thứ hai: Dự án đầu tư xây dựng trên một thiết kế hiện đại, khuôn viên
thoáng mát góp phần đem lại cảnh quan hấp dẫn cho thành phố, đồng thời đáp
ứng nhu cầu về không gian làm việc, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án.
Để mở rộng cơ sở kinh doanh sản xuất thép đơn vị xin UBND tỉnh cho
thuê thêm 2.856 m
2
để xây dựng cơ sở luyện thép, dự kiến với quy mô sau:
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
23
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
a. Quy mô xây dựng.
* Nhà xưởng sản xuất.
Được xây dựng với quy mô sau:
- Diện tích xây dựng: 720 m
2
.
- Loại công trình: Công nghiệp.
- Số tầng: 1(tầng).
- Chiều cao: 9,5m.
* Nhà kho.
- Diện tích xây dựng: 300 m
2
.
- Loại công trình: Công nghiệp.
- Số tầng: 01(tầng).

- Chiều cao: 9,5m.
* Nhà văn phòng điều hành.
- Diện tích xây dựng: 108 m
2
.
- Loại công trình: Dân dụng.
- Số tầng: 01(tầng).
- Chiều cao: 5,5m.
* Các công trình phụ trợ.
- Nhà thường trực: 12 m
2
; nhà để xe: 60 m
2
;
- Cổng: 2 cổng; hàng rào; sân đường nội bộ;
- Hệ thống thoát nước; cấp điện ngoài nhà.
b. Quy mô sản xuất.
Nhà máy sẽ sản xuất thép với quy mô 4.000 đến 4.800 tấn/năm.
Bao gồm các hạng mục công trình sản xuất chính sau:
- Luyện gang.
- Xử lý/chuẩn bị nguyên liệu.
- Thiêu kết quặng sắt đóng bánh/vê viên.
- Luyện cok.
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
24
Báo cáo ĐTM dự án “ Xây dựng nhà máy sản xuất và kinh doanh thép Thái Nguyên
- Lò gang.
- Luyện thép, tinh luyện và đúc phôi.
- Luyện thép bằng lò thổi ôxy.
- Luyện thép bằng lò điện hồ quang (EAF).

- Tinh luyện thép thứ cấp.
- Đổ khuôn (đúc).
- Cán nóng.
- Tẩy gỉ, cán nguội, tôi và ram.
- Mạ - phủ - sơn.
c. Diện tích đất chiếm.
* Diện tích đất xin thuê.
Khu đất mà doanh nghiệp dự kiến xin thuê có diện tích 2.856 m
2

* Các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Tổng diện tích xây dựng là: 1.200 m
2
.
- Hệ số sử dụng đất: 0,43 lần.
- Tầng cao trung bình: 1,5 tầng;
- Mật độ xây dựng = Tổng diện tích xây dựng các công trình * 100 / diện
tích đất chiếm = 1200 * 100/2856 = 42%.
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình
của dự án.
a. Giải pháp thiết kế kiến trúc tổng thể.
Hợp lý, sinh động, phù hợp với chức năng sử dụng của công trình và phù
hợp với khuôn viên của lô đất doanh nghiệp xin thuê.
b. Giải pháp kiến trúc của các hạng mục công trình chính.
* Nhà xưởng có các thông số kỹ thuật chính sau:
- Diện tích đất chiếm: 900 m
2
- Diện tích đất xây dựng: 720 m
2
;

- Số tầng: 01 tầng;
Cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Nông Lâm.
25

×