Cuộc cải cách của nhà Hồ
Cuộc cải cách của nhà Hồ
(1400-1407)
(1400-1407)
A) các nội dung chính
A) các nội dung chính
I . Hoàn cảnh lịch sử
II. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách của Hồ
Quý Ly
2: Các chính sách cải cách
III. Bài học kinh nghiệm
Kết luận
II. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
II. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
1. Bối cảnh lịch sử đòi hỏi nhu cầu cấp thiết
phải canh tân
•
Triều đình phong kiến nhà Trần mục ruỗng,thối nát
,vua quan ăn chơi xa đọa ,trong triều đình nhiều phe
cánh gây lũng loạn kỷ cương, xung đột nội bộ
•
Sự yếu hèn của vương triều nhà Trần còn được thể
hiện rõ ràng ở cuối thế kỷ 14 trước các cuộc xâm
chiếm của ngoại bang
•
Thể chế quân chủ chuyên chế quý tộc khủng hoảng
nặng nề,kìm hãm sự phát triển của quốc gia.
•
Đời sống nhân dân lầm than, hạn hán,lũ lụt xảy ra
liên miên
Yêu cầu bức thiết đòi hỏi phải canh tân đưa đất nước
vượt qua thời điểm khó khăn
2. Các chính sách cải cách
2. Các chính sách cải cách
2.1. Cải cách về bộ máy hành chính
Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly đổi niên hiệu là
Thánh Nguyên, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
Được ít lâu ông nhường ngôi cho con trai
mình để duy trì chế độ Thái thượng hoàng
Về chế độ chính trị chuyển từ quân chủ
chuyên chế quý tộc theo xu hướng quan liêu
đời nhà Trần sang quân chủ tập trung quan
liêu dưới thời nhà Hồ
Bộ máy nhà nước ở trung ương :
•
Ông loại bỏ dần tầng lớp quý tộc nhà Trần ra khỏi
bộ máy hành chính ở cấp TW,thay thế bằng tầng
lớp nho sĩ có tư tưởng cấp tiến
•
1375 khi còn làm quan trong triều nhà Trần ông đã
đề nghị và trọng dụng người tài mà không căn cứ
vào nguồn gốc xuất thân
Mục đích là chuyển dần từ thiết chế chính trị Quân
chủ quý tộc sang Quân chủ quan liêu
Bộ máy nhà nước ở địa phương
•
1397 Ông đã đổi một số lộ xa thành Trấn
như :Thanh Hóa thành Thanh Đô….. Nâng
một số Châu thành Lộ
•
Ở cấp Lộ :vẫn đặt chức chánh, phó An phủ sứ
như cũ
•
Ở cấp Phủ :có chức chánh,phó Phủ sứ
•
Ở cấp Châu :có chức Thông phán, Thiên phán
•
Cấp huyện có: lệnh úy,chủ bạ
•
Ngoài ra đổi 1 số Lộ thành Trấn,Châu thành
Lộ
•
Ở cấp cở sở bỏ chức Đại tư xã, Tiểu tư xã thay thế
băng cấp Giáp. Tại đó thì các quản Giáp và các
phó quản Giáp đứng đầu
•
Để tăng cường liên lạc giữa TW và địa phương thì
nhà Hồ đã cho xây dựng những trạm dịch. Ngoài
ra triều đình còn đặt thêm chức Liêm phóng sứ có
nhiệm vụ dò la tin tức, trông coi bộ máy mật thám
và xem xét tình hình nội bộ
•
Khu vực quanh thành Thăng Long đổi thành Đông
Đô do Phủ đô hộ cai quản
•
Hồ Quý Ly cho dời đô về An Tôn
Về công tác kiểm tra :
•
Quy định chế độ làm việc :Lộ coi Phủ ,Phủ coi
châu,Châu coi Huyện
•
Hàng năm Ông cho các quan lại ở TW về các
địa phương để đánh giá hoạt đông của các
quan lại tại địa phương đó
•
Quy định các công việc đều ghi vào sổ sách để
cuối năm báo cáo lên triều đình
•
Hồ Quý Ly cho sáo trộn bộ máy hành chính
nhằm đập tan bộ máy quý tộc nhà Trần
Hệ thống cơ cấu hành chính thời nhà
Hệ thống cơ cấu hành chính thời nhà
Hồ
Hồ
TRẤN
PHỦ
LỘ
HUYỆN
CHÂU
HUYỆN CHÂU
TW
GiÁP
2.2. Các chính sách trên lĩnh vực kinh tế
Chính sách về tài chính(1396-1407)
•
Cải cách nổi bật nhất là việc thu hồi tiền đồng
và phát hành tiền giấy
•
Người nào làm trái với các quy định về tiền tệ
của triều đình thì bị xử phạt nặng nề
•
Nguyên nhân của việc phát hành này theo giới
chuyên môn xuất phát từ 2 đòi hỏi:
+ Đáp ứng nhu cầu về chi tiêu trong nước
+ Đáp ứng nhu cầu chế tạo chiến cụ phục vụ
chiến tranh
Đó được coi là giải pháp tình thế ,ví như một
“bông hoa nở trái mùa” .Hồ Quý Ly cũng từng
nhận xét đó là “kế vụng” của ông.
Tiền nhà Hồ
Tiền nhà Hồ
Dời đô về An Tôn (1397)
Từ bản đồ của nhà sử học Đặng Xuân Bảng đã cho
chúng tôi hiểu rõ “Thăng Long tuy là nơi bằng
phẳng ,mà lại có núi dựa, biển ngăn thực là kinh
đô lý tưởng….nhưng đất là nơi bằng phẳng,không
có cái thế núi cao sông to nếu ở ngoài không vững
thì địch thừa thăng không đầy 5, 6 ngày là tới nơi”