Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI HỆ MẶT TRỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 28 trang )

Trưởng tàu: Nguyễn Kim Điền
Lái tàu: Nguyễn Lê Anh
Kiểm tra: Võ Đức Bổng
Bộ đàm: Đỗ Thị Thanh Huyền
Hệ Mặt Trời với 8 hành nh nh từ trong (gần Mặt Trời nhất) ra gồm:
Sao Thuỷ (Mercury), Sao Kim (Venus), Trái Đất (Earth), Sao Hoả (Mars), Sao Mộc
(Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus) và Sao Hải Vương
(Neptune)
Sao Diêm Vương đã bị loại ra khỏi danh sách các hành nh của Hệ Mặt Trời

Mặt Trời là một ngôi sao thuộc dãy
chính màu vàng chiếm khoảng 99%
tổng khối lượng Hệ Mặt Trời

Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi
các nguyên tố hydro và heli.

Khoảng cách trung bình giữa Mặt
Trời và Trái Đất xấp xỉ 149,6 triệu
kilomet (1 Đơn vị thiên văn AU)

Mặt Trời có hạng quang phổ G2V,
có nghĩa nó có nhiệt độ bề mặt xấp
xỉ 5.778 K (5.505 °C)

Mặt Trời có cấu tạo gồm 3 phần: Phần lõi, bức xạ và tầng đối lưu

Mặt Trời hình thành cách đây 5,1 tỷ năm từ một đám khí bụi khổng lồ,
đám khí này co lại và quay nhanh dần do hấp dẫn bản thân và phần


trung tâm khối khí tụ lại tạo thành Mặt Trời.

Giai đoạn kết thúc của Mặt Trời có lẽ sẽ bắt đầu vào khoảng 4 tỷ năm
nữa. Khi đó, nhiên liệu của Mặt Trời không còn đủ để tạo ra các phản
ứng chống lại hấp dẫn của bản thân nó nữa và trong lõi trong co lại để
dần tạo thành sao lùn trắng thì cái vỏ ngoài sẽ phình to và tất cả chúng
ta cũng như các hành tinh nhóm trong sẽ bị nuốt chửng
Hành tinh này được đặt tên tương
ứng với từ Hermes trong tiếng Hy
Lạp, tên gọi của vị thần truyền tin có
đôi giầy có cánh có thể bay đi khắp
mọi nơi nhanh hơn cả gió cuốn.
Hành tinh này được đặt tên tương
ứng với từ Hermes trong tiếng Hy
Lạp, tên gọi của vị thần truyền tin có
đôi giầy có cánh có thể bay đi khắp
mọi nơi nhanh hơn cả gió cuốn.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 0,39
AU (57,9 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời:
87,96 ngày (ngày Trái Đất)

Chu kì tự quay : 58,7 ngày

Khối lượng : 3,3 x 10
23
kg


Đường kính: 4.878km

Nhiệt độ bề mặt: đêm khoảng
100K còn ngày là khoảng 700K

Số vệ tinh: không
Nó là thiên thể sáng nhất bầu trời
đêm của chúng ta (không tính Mặt
Trăng), vẻ đẹp của nó làm người
thời xưa đặt tên nó là Venus, theo
tiếng Hy Lạp là Aphrodite – nữ thần
tình yêu và sắc đẹp
Nó là thiên thể sáng nhất bầu trời
đêm của chúng ta (không tính Mặt
Trăng), vẻ đẹp của nó làm người
thời xưa đặt tên nó là Venus, theo
tiếng Hy Lạp là Aphrodite – nữ thần
tình yêu và sắc đẹp

Khoảng cách từ Mặt Trời : 0,723
AU (108,2 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời:
224,68 ngày

Chu kì tự quay: 243 ngày

Khối lượng : 4,87x10
24
kg


Đường kính: 12.104 km

Nhiệt độ bề mặt: 726K

Số vệ tinh: không
Trái Đất của chúng mình đẹp quá!

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời,
đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong
các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về
bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Trái Đất còn được biết tên với các tên "thế
giới", "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà
của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con
người và cho đến nay đây là nơi duy nhất
trong vũ trụ được biết đến là có sự sống

Hành tinh này được hình thành cách đây
4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề
mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước.

Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ
trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi
kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt
hết sự sống.

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời,
đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong

các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về
bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Trái Đất còn được biết tên với các tên "thế
giới", "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà
của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con
người và cho đến nay đây là nơi duy nhất
trong vũ trụ được biết đến là có sự sống

Hành tinh này được hình thành cách đây
4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề
mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước.

Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ
trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi
kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt
hết sự sống.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 1 AU
(149,6 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời:
365,26 ngày

Chu kì tự quay: 24 giờ

Khối lượng : 5,98x10
24
kg


Đường kính: 12.756km

Nhiệt độ bề mặt: 260 – 310K

Số vệ tinh: 1 - Mặt Trăng

Khoảng cách từ Mặt Trời : 1 AU
(149,6 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời:
365,26 ngày

Chu kì tự quay: 24 giờ

Khối lượng : 5,98x10
24
kg

Đường kính: 12.756km

Nhiệt độ bề mặt: 260 – 310K

Số vệ tinh: 1 - Mặt Trăng
Phần bên trong của Trái Đất, giống như các hành
tinh đất đá khác, chia thành nhiều lớp dựa trên
các đặc tính hóa, lý.

Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat
rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm
trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách

với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và
độ dày thay đổi trung bình 6km đối với vỏ đại
dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và
phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi
là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo
trên thạch quyển.

Dưới thạch quyển là quyển mềm (quyển
atheno) do nó được cấu tạo bởi lớp đá “mềm”.

Dưới quyển mềm là lớp phủ có bề dày
khoảng 2.900 km và là nơi có độ nhớt cao nhất.

Ở dưới lớp phủ, lõi ngoài có dạng chất lỏng
mềm nằm trên lõi trong rắn.
Phần bên trong của Trái Đất, giống như các hành
tinh đất đá khác, chia thành nhiều lớp dựa trên
các đặc tính hóa, lý.

Lớp ngoài của vỏ Trái Đất là một lớp silicat
rắn bao gồm bảy mảng kiến tạo riêng biệt nằm
trên một lớp chất rắn dẻo. Vỏ Trái Đất phân cách
với lớp phủ bởi điểm gián đoạn Mohorovičić, và
độ dày thay đổi trung bình 6km đối với vỏ đại
dương và 30–50 km đối với vỏ lục địa. Lớp vỏ và
phần trên cùng của lớp phủ cứng, lạnh được gọi
là thạch quyển, và các mảng lục địa được tạo
trên thạch quyển.

Dưới thạch quyển là quyển mềm (quyển

atheno) do nó được cấu tạo bởi lớp đá “mềm”.

Dưới quyển mềm là lớp phủ có bề dày
khoảng 2.900 km và là nơi có độ nhớt cao nhất.

Ở dưới lớp phủ, lõi ngoài có dạng chất lỏng
mềm nằm trên lõi trong rắn.
Ghé vào Mặt Trăng nghỉ ngơi
một chút nào mọi người! 

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất
và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt
Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính
Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km.

Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ
quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong
hình học của hệ Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời là
nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau
mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.
Hình như nơi này có
dấu vết của sự sống
Hành tinh có màu đỏ như lửa, trong khi
người phương Đong gọi nó là “Hoả” thì ở
phương Tây, nó được gắn cho cái tên
Mars – tên của thần chiến tranh Ares
trong thần thoại Hy Lạp – vị thần hiếu
chiến mà mỗi nơi thần đi qua thì luôn để

lại một màu đỏ của lửa và máu.
Hành tinh có màu đỏ như lửa, trong khi
người phương Đong gọi nó là “Hoả” thì ở
phương Tây, nó được gắn cho cái tên
Mars – tên của thần chiến tranh Ares
trong thần thoại Hy Lạp – vị thần hiếu
chiến mà mỗi nơi thần đi qua thì luôn để
lại một màu đỏ của lửa và máu.

Khoảng cách từ Mặt Trời: 1,524 AU
(227,9 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 686,98
ngày

Chu kì tự quay: 24,6 giờ

Khối lượng : 6,42x10
23
kg

Đường kính: 6.787km

Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K

Số vệ tinh: 2 – Phobos và Deimos

Khoảng cách từ Mặt Trời: 1,524 AU
(227,9 triệu km)


Chu kì quay quanh Mặt Trời: 686,98
ngày

Chu kì tự quay: 24,6 giờ

Khối lượng : 6,42x10
23
kg

Đường kính: 6.787km

Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K

Số vệ tinh: 2 – Phobos và Deimos
Là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời, Sao
Mộc hoàn toàn xứng đáng với cái tên
Jupiter, mà theo tiếng Hy Lạp là Zeus –
chúa tể của các vị thần. Sao Mộc cũng là
hành tinh có nhiều vệ tinh nhất cũng như
nhiều hiện tượng được quan tâm trong số
8 hành tinh của Hệ Mặt Trời.
Là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời, Sao
Mộc hoàn toàn xứng đáng với cái tên
Jupiter, mà theo tiếng Hy Lạp là Zeus –
chúa tể của các vị thần. Sao Mộc cũng là
hành tinh có nhiều vệ tinh nhất cũng như
nhiều hiện tượng được quan tâm trong số
8 hành tinh của Hệ Mặt Trời.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 5,203 AU

(778,3 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 11,86
năm

Chu kì tự quay: 9,84 giờ

Khối lượng : 1,9x10
27
kg

Đường kính: 142.796km

Nhiệt độ bề mặt: 120K (nhiệt độ lớp
khí bề mặt)

Số vệ tinh: 63 vệ tinh đã được đặt tên
và nhiều vật thể nhỏ chuyển động
xung quanh.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 5,203 AU
(778,3 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 11,86
năm

Chu kì tự quay: 9,84 giờ

Khối lượng : 1,9x10
27

kg

Đường kính: 142.796km

Nhiệt độ bề mặt: 120K (nhiệt độ lớp
khí bề mặt)

Số vệ tinh: 63 vệ tinh đã được đặt tên
và nhiều vật thể nhỏ chuyển động
xung quanh.
Đẹp quá!
Hình như là Sao Thổ
Nhiều người coi đây là hành tinh đẹp nhất
trong số 7 hành tinh của Hệ Mặt Trời
(không tính Trái Đất) do cái vành đai
(Saturn’s ring) tuyệt đẹp của nó. Sao Thổ
được đặt tên là Saturn, theo tiếng Hy Lạp
là Cronus – cha của thần Zeus.
Nhiều người coi đây là hành tinh đẹp nhất
trong số 7 hành tinh của Hệ Mặt Trời
(không tính Trái Đất) do cái vành đai
(Saturn’s ring) tuyệt đẹp của nó. Sao Thổ
được đặt tên là Saturn, theo tiếng Hy Lạp
là Cronus – cha của thần Zeus.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 9,536 AU
(1.427 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,45
năm


Chu kì tự quay: 10,2 giờ

Khối lượng : 5,69x10
26
kg

Đường kính: 120.660km

Nhiệt độ bề mặt: 88K

Số vệ tinh: 56 vệ tinh đã đặt tên và rất
nhiều thiên thạch lớn nhỏ trong vành
đai quay quanh.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 9,536 AU
(1.427 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,45
năm

Chu kì tự quay: 10,2 giờ

Khối lượng : 5,69x10
26
kg

Đường kính: 120.660km

Nhiệt độ bề mặt: 88K


Số vệ tinh: 56 vệ tinh đã đặt tên và rất
nhiều thiên thạch lớn nhỏ trong vành
đai quay quanh.
Hành tinh này được phát hiện ra vào
ngày 13/3/1781 bởi nhà thiên văn William
Herschel. Nó được đặt tên theo tên của
Uranus - thần bầu trời, cha của Cronus,
tức là ông nội của thần Zeus, người từng
bị Cronus giết chết để cướp ngôi.
Hành tinh này được phát hiện ra vào
ngày 13/3/1781 bởi nhà thiên văn William
Herschel. Nó được đặt tên theo tên của
Uranus - thần bầu trời, cha của Cronus,
tức là ông nội của thần Zeus, người từng
bị Cronus giết chết để cướp ngôi.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU
(2.871 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07
năm

Chu kì tự quay: 17,9 giờ

Khối lượng : 8,68x1025 kg

Đường kính: 51.118km

Nhiệt độ bề mặt: 59K


Số vệ tinh: 27

Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU
(2.871 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07
năm

Chu kì tự quay: 17,9 giờ

Khối lượng : 8,68x1025 kg

Đường kính: 51.118km

Nhiệt độ bề mặt: 59K

Số vệ tinh: 27
Được phát hiện ngày 23 tháng 9 năm
1846, hành tinh này được đặt tên là
Neptune do nó có màu xanh như nước
biển. Neptune theo tiếng Hy Lạp là
Poseidon – anh trai của thần Zeus, vị thần
cai quản tất cả các đại dương trên thế
giới.
Được phát hiện ngày 23 tháng 9 năm
1846, hành tinh này được đặt tên là
Neptune do nó có màu xanh như nước
biển. Neptune theo tiếng Hy Lạp là
Poseidon – anh trai của thần Zeus, vị thần

cai quản tất cả các đại dương trên thế
giới.

Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU
(4.497,1 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81
năm

Chu kì tự quay: 19,1 giờ

Khối lượng : 1,02x10
26
kg

Đường kính: 48.600km

Nhiệt độ bề mặt: 48K

Số vệ tinh: 13

Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU
(4.497,1 triệu km)

Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81
năm

Chu kì tự quay: 19,1 giờ

Khối lượng : 1,02x10

26
kg

Đường kính: 48.600km

Nhiệt độ bề mặt: 48K

Số vệ tinh: 13
Về Trái Đất thôi! Hihi
Chuyến đi an toàn
@@. Sao Chổi kìa!

Sở dĩ nó có tên gọi là sao chổi vì người xưa khi nhìn thấy nó. Nó có chiếc
đuôi dài như như cái chổi và họ tưởng nó là một ngôi sao bay có đuôi
giống cái chổi. Nên từ đó người ta đặt nó là sao chổi.

Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu
tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng. Nó được miêu tả bởi một số
chuyên gia bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì nó chứa CO
2
, CH
4

nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất. Đa phần các sao chổi có
quỹ đạo elip rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với
Diêm Vương Tinh.

Nhiều sao chổi được quan sát từ nhiều thập kỷ trước đã bị mất tích, vì
quỹ đạo của chúng đã thay đổi và người ta không dự đoán được vị trí
quay trở lại của chúng để theo dõi.

Cẩn thận!
Thiên thạch
(Meteor) đang
bay tới tàu
chúng ta

Thiên thạch là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến
bề mặt Trái đất. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân
thạch. Khi thiên thạch từ trong không gian vào đến bầu khí quyển của Trái
đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng và xuất
hiện cái đuôi thiên thạch hướng từ phía Trái đất đi ra.

Thường thì khi thiên thạch di chuyển với vấn tốc nhanh và khi va vào bề
mặt của một hành tinh hay tiểu hành tinh thì nó để lại trên bề mặt của
hành tinh đó những mảnh vỡ hay những dấu vết về sự va chạm.

×