Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đề tài Quản lý mạng NGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.57 KB, 32 trang )

Qu¶n lý m¹ng NGN Nhãm 5 D07VT1

Tiểu luận quản lý mạng viễn thông
Quản lý mạng NGN
Thầy giáo hướng dẫn: ThS Hoàng Trọng Minh
Các thành viên:
Phùng Văn Bách
Hoàng Công Bình
Vũ Lê Hà
Lê Ngọc Anh
Nguyễn Đức Hải
Nguyễn Đức Đạt
Nguyễn Mạnh Cường
1
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Qun lý mng NGN
1 Giới thiệu chung về NGN 2
2Mục tiêu yêu cầu cơ bản cho quản lý NGN 5
3 Đặc điểm quản lý trong NGN 8
2.1 Tuân theo các chun
2.2 Qun lý h tng NGN vi s phc tp tng dn
2.3 Qun lý xuyên min
2.4 Vn m bo QoS trong NGN
2.5 Vn m bo an ninh trong NGN
2.6 Qun lý tích hp
4 Kiến trúc quản lý NGN 12
4.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh
4.2 Kiến trúc chức năng quản lý
4.2.1 Các khối chức năng quản lý
4.2.2 Điểm tham chiếu
4.2.3 Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý


4.3 Kiến trúc thông tin quản lý
4.3.1 Các nguyên tắc
4.3.2 Mô hình tơng tác
4.3.3 Mô hình thông tin quản lý
4.3.4 Phần tử thông tin quản lý
4.3.5 Mô hình thông tin của một điểm tham chiếu
2
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
4.3.6 Các điểm tham chiếu
4.3.7 Kiến trúc phân tầng logic quản lý
4.4 Kiến trúc vật lý quản lý
4.4.1 Khối vật lý quản lý
4.4.2 Mạng truyền số liệu DCN
4.4.3 Khối vật lý hỗ trợ
4.4.4 Các giao diện tiêu chuẩn quản lý
4.5 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý
5. Một vài ví dụ về quản lý NGN trong thực tế 31
6. K t lu n
1.Gii thiu chung v mng NGN
Khỏi nim NGN (Next Generation Network) - Mng th h sau hay Mng th h k tip
l mt khỏi nim dựng ch mt xu hng mi trong ngnh vin thụng xut hin vo
cui nhng nm 90 ca th k 20. Xu hng ny xut phỏt t nhiu yu t nh mụi
3
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
trng cnh tranh ngy cng gay gt gia cỏc nh iu hnh mng do g b cỏc ro cn
trong kinh doanh vin thụng, bựng n lu lng d liu do nhu cu ngy cng tng v
Internet, dch v a phng tin, dch v di ng Nhng yu t ú ó dn ti s hi t
ca cỏc mng riờng bit hin ti thnh mt mng a dch v duy nht da trờn cụng ngh
chuyn mch gúi, c gi l mng NGN. Cỏc mng hin cú u l cỏc mng n dch
v, mi mng s dng cỏc cụng ngh truy nhp, truyn ti v iu khin khỏc nhau. Vớ

d nh mng PSTN/ISDN cung cp ch yu cỏc dch v thoi, mng PLMN cung cp
cỏc dch v di ng, mng d liu IP cung cp cỏc dch v s liu, mng CATV cung cp
cỏc dch v truyn hỡnh cỏp bng rng. Nhng vi mng NGN, tt c cỏc dch v u
c cung cp da trờn mt h tng mng xng sng (backbone) duy nht thụng qua
cỏc h thng truy nhp.
NGN có thể đợc xác định thêm bởi các đặc điểm cơ bản sau đây:
Truyền dẫn trên cơ sở gói
Có sự phân tách các chức năng điều khiển giữa các khả năng mang thông báo,
gọi/phiên, và ứng dụng/dịch vụ
Phân tách sự cung cấp dịch vụ từ truyền dẫn, và cung cấp các giao diện mở
Hỗ trợ một dải rộng các dịch vụ, các ứng dụng và các cấu trúc dựa trên các khối
dựng sẵn (bao gồm thời gian thực/không thời gian thực và các dịch vụ đa phơng
tiện)
Các khả năng băng rộng với chất lợng dịch vụ đầu cuối - đầu cuối (end-to-end)
Tác động với các mạng hiện tại thông qua các giao diện mở
Sự di dộng mở rộng
Không hạn chế sự truy cập của ngời dùng tới các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau
Sự đa dạng các kế hoạch nhận dạng
Thống nhất các đặc điểm dịch vụ cho cùng dịch vụ nh sự nhận biết bởi ngời sử
dụng
Hội tụ các dịch vụ giữa cố định/di động
Sự độc lập dịch vụ - các chức năng liên quan từ các công nghệ truyền dẫn bên dới
Hỗ trợ nhiều công nghệ sắp lạc hậu
Dễ dàng với các yêu cầu điều chỉnh, ví dụ liên quan đến các liên lạc khẩn cấp, an
ninh, cá nhân, ngăn chặn đúng luật, vv
4
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Xột v mt chc nng, mụ hỡnh cu trỳc mng NGN bao gm 5 lp:
1. Lp truy nhp (Access): Bao gm cỏc h thng truy nhp cung cp cỏc
cng kt ni vi thit b u cui thuờ bao thụng qua h thng hu tuyn

(cỏp ng, cỏp quang ) v cỏc h thng vụ tuyn nh thụng tin di ng, vi
ba, v tinh, vụ tuyn c nh
2. Lp truyn ti/lừi (Transport/Core): Bao gm cỏc chuyn mch lừi (core)
v chuyn mch biờn (edge) da trờn cụng ngh ATM/IP, cỏc tuyn truyn
dn SDH/WDM kt ni cỏc chuyn mch lừi vi nhau v vi chuyn mch
biờn.
3. Lp iu khin (Control): Bao gm cỏc h thng iu khin thc hin kt
ni cuc gi, ỏp ng dch v cho thuờ bao thụng qua vic iu khin cỏc
thit b chuyn mch ATM/IP ca lp truyn ti v lp truy nhp.
4. Lp ng dng/dch v (Application/Service): Cú chc nng cung cp cỏc
ng dng v cỏc dch v thoi, phi thoi, cỏc dch v bng rng, dch v
thụng minh, cỏc dch v giỏ tr gia tng cho khỏch hng thụng qua cỏc lp
di. Lp ny liờn kt vi lp iu khin thụng qua cỏc giao din m API.
5. Lp qun lý (Management): Thc hin chc nng qun lý hot ng ca
cỏc lp cũn li. Do ú, lp ny cú vai trũ v trớ c bit, liờn quan v xuyờn
sut cỏc lp cũn li.
2.Các mục tiêu yêu cầu chung đối với quản lý NGN

Trong quản lý mạng, ITU đã phân làm năm mảng quản lý chính đó là:
- Quản lý lỗi
- Quản lý cấu hình
- Quản lý cớc
- Quản lý hiệu năng
- Quản lý an ninh
Trong đó các chức năng quản lý đợc chú trọng cho NGN là: quản lý mạng, quản lý
dịch vụ và quản lý kinh doanh.
Các mục tiêu cơ bản trong quản lý mạng NGN mà ITU đề ra là:
Giảm thiểu công việc trung gian giữa các công nghệ mạng khác nhau qua sự
hội tụ mạng và báo cáo thông minh
Giảm thiểu thời gian phản hồi quản lý tới các sự kiện mạng

Giảm thiểu tải trọng gây ra bởi lu lợng quản lý
5
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Cho phép phân tán điều khiển liên quan qua các khía cạnh của vận hành mạng
Cung cấp các cơ chế cô lập để giảm thiểu những sự nguy hiểm bảo mật
Cung cấp các cơ chế cô lập để xác định và ngăn chặn các lỗi mạng
Cải thiện sự trợ giúp dịch vụ và sự tơng tác với khách hàng
Yêu cầu chung đối với quản lý NGN
Quản lý mạng thế hệ sau NGN hỗ trợ việc giám sát và điều khiển các dịch vụ trong
mng, phục vụ và truyền tải các thành phần thông qua truyền thông tin quản lý qua các
giao diện giữa các thành phần NGN và các hệ thống quản lý, giữa các hệ thống quản lý hỗ
trợ NGN, giữa các thành phần NGN, các nhà cung cấp dịch vụ cá nhân và các nhà vận
hành mạng.
Quản lý NGN hỗ trợ các mục đích của mạng ny bởi:
Cung cấp khả năng để quản lý suốt toàn bộ vòng đời của các thành phần hệ
thống NGN bao gồm cả thành phần logic và vật lý. Điều này bao gồm cả các
tài nguyên trong mạng lõi (gồm cả Giải pháp quản lý tích hợp IMS), các mạng
truy nhập, các thành phần kết nối, các mạng khách hàng và các đầu cuối của
họ.
Cung cấp khả năng để quản lý độc lập các thành phần lớp dịch vụ từ các thành
phần lớp truyền tải bên dới và cho phép các tổ chức đa ra các dịch vụ NGN ng-
ời dùng giới hạn (khả năng từ các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau) để tạo ra
các dịch vụ đặc biệt cho khách hàng.
Cung cấp các khả năng quản lý mà sẽ cho phép các tổ chức đa ra dịch vụ NGN
để cung cấp những sự cải thiện dịch vụ giới hạn ngời dùng bao gồm dịch vụ tự
động khách hàng (ví dụ sự cung cấp dịch vụ, các lỗi thông báo, các thông báo
thanh toán trực tuyến).
Phát triển một kiến trúc quản lý và các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép các nhà
cung cáp dịch vụ giảm thời gian thiết kế, tạo và phân phối các dịch vụ mới.
Đảm bảo truy cập an toàn tới thông tin quản lý bởi những ngời dùng thông tin

quản lý hợp pháp, bao gồm khách hàng và thông tin giới hạn ngời dùng.
Hỗ trợ độ khả dụng của các dịch vụ quản lý ở bất cứ địa điểm, thời gian tới bất
cứ tổ chức hay cá nhân nào (ví dụ truy cập tới các bản tin thanh toán sẽ khả
dụng 24/7).
Hỗ trợ các mạng giá trị kinh doanh điện tử dựa trên các nội dung của các vai
trò kinh doanh (khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ ).
Cho phép một doanh nghiệp và (hoặc) một cá nhân đảm nhận nhiều vai trò
trong các mạng giá trị khác nhau và nhiều vai trò trong một mạng giá trị cụ thể
(ví dụ một vai trò nh một nhà cung cấp dịch vụ bán lẻ và vai trò khác nh một
nhà cung cấp dịch vụ bán buôn).
6
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Hỗ trợ các tiến trình Doanh nghiệp Doanh nghiệp (B2B) giữa các tổ chức
cung cấp các dịch vụ và các khả năng NGN.
Cho phép quản lý các mạng lai bao gồm các tài nguyên NGN và không phải
NGN (ví dụ PSTN, mạng cáp).
Quan điểm tích hợp và phân tách trên các tài nguyên (mạng, tin học và ứng
dụng) mà đang ẩn đi sự phức tạp và đa dạng của các công nghệ và các phạm vi
trong lớp tài nguyên.
Hỗ trợ sự thu thập nạp dữ liệu cho ngời vận hành mạng về việc sử dụng các tài
nguyên trong mạng cũng nh sự sử dụng sau đó bằng các quá trình quảng cáo
(tính cớc ngoại tuyến) hoặc cho những sự ảnh hởng lẫn nhau gần thời gian thực
với các ứng dụng phân loại (tính cớc trực tuyến).
Khả năng để cung cấp các mạng tồn tại trong trờng hợp h hỏng
Khả năng có sự giám sát khuynh hớng thực hiện trớc
Khả năng quản lý các mạng khách hàng
Khả năng để tích hợp sự cung cấp các dịch vụ end-to-end
Khả năng cấp phát các tài nguyên mạng tự động và linh hoạt
Khả năng có chất lợng dịch vụ dựa trên sự vận hành mạng
Khả năng có sự quản lý độc lập của các tổ chức với nhau, sự quản lý mà đó là

mục tiêu để thay đổi, trong khi duy trì nội dung của các danh giới tổ chức
Có các giao diện quản lý công nghệ pha tạp phù hợp trên các phần tử mạng cho
phép một quan điểm tích hợp các tài nguyên và bao gồm những sự thực hiện
công nghệ quản lý khả dụng, nh một sự thích đáng
Một kiến trúc quản lý và tập các dịch vụ quản lý mà sẽ cho phép các nhà cung
cấp dịch vụ giảm thời gian để thiết kế, tạo, phân phối và vận hành các dịch vụ
mới
Khả năng vận dụng, phân tích và tác động trở lại tới thông tin quản lý trong
một kiểu phù hợp và chắc chắn
Khả năng để phân phối thông tin quản lý tới ngời dùng nó và khả năng để thực
hiện nó trong một kiểu phù hợp
3 .Đặc điểm quản lý trong NGN
T nhng yêu cu gn vi mc tiờu kinh doanh cùng vi c im c th ca
mng v dch v NGN t ra nhiu yờu cu, thỏch thc v k thut i vi h thng
qun lý mng v dch v cng nh vn m bo QoS t u cui n u cui, vn
qun lý xuyờn min, qun lý tớch hp cỏc chc nngcho mng ny. Phn sau ây
7
Qu¶n lý m¹ng NGN Nhãm 5 D07VT1
sẽ đề cập đến những yêu cầu và thách thức cơ bản về kỹ thuật của hệ thống quản lý
mạng và dịch vụ NGN, đồng thời giới thiệu những xu hướng giải quyết các vấn đề đó.
3.1 Tu©n theo c¸c chuẩn
Hệ thống quản lý NGN cũng như c¸c hệ thống quản lý nói chung cần phải tuân
theo các chuẩn chung của ngành và/hoặc các chuẩn được sử dụng phổ biến để có thể phối
hợp hoạt động với các hệ thống khác. NGN là một hạ tầng mạng viễn thông công cộng,
do đó trên cơ sở chuẩn kết nối các hệ thống viễn thông chung, hệ thống quản lý mạng và
dịch vụ NGN vẫn tuân theo mô hình phân lớp logic của chuẩn ITU-T TMN. Mô hình
phân lớp chức năng logic TMN của ITU-T hình kim tự tháp, từ trên xuống gồm các lớp:
Quản lý kinh doanh, Quản lý dịch vụ, Quản lý mạng, Quản lý phần tử mạng và Lớp phần
tử mạng. Tuy nhiên, mô h×nh TMN được tiếp cận từ dưới lªn với sự tập trung vào lớp
quản lý phần tử mạng và quản lý mạng, do đãrất khã ¸p dụng để đ¸p ứng được nhu cầu về

kinh doanh. Để đ¸p ứng được những đặc điểm và yªu cầu về kinh doanh trong NGN, th×
hệ thống quản lý NGN cần tập trung vào c¸c chức năng thuộc lớp quản lý kinh doanh và
quản lý dịch vụ.
Hệ thống quản lý NGN cũng phải đảm bảo c¸c chức năng quản lý mạng cơ bản
FCAPS như trong khuyến nghị M.3400 gồm quản lý lỗi, quản lý cấu h×nh, quản lý tÝnh
cước, quản lý hiệu năng và quản lý an ninh. NGN dựa trªn c¸c node chuyển mạch
ATM/IP, do bản chất phi kết nối của định tuyến IP nên chức năng quản lý hiệu năng và
quản lý lỗi được chú trọng hơn so với c¸c chức năng kh¸c .
Ngoài ra, với ảnh hưởng của một xu hướng chung trong ngành viễn th«ng, phần
mềm quản lý, hệ thống hỗ trợ điều hành trong NGN cã xu hướng sử dụng thành phần dựa
trên c¸c tiªu chuẩn của ngành phần mềm hơn là sử dụng các tiªu chuÈn của ngành viễn
th«ng.
3.2 Quản lý hạ tầng NGN với sự phức tạp tăng dần
NGN dựa trên hạ tầng mạng IP với rất nhiều các phần tử mạng nhỏ (so với các
phần tử mạng lớn như các chuyển mạch trong mạng truyền thống) và phân tán về mặt vật
lý. Mặt khác, cùng với sự phát triển của dịch vụ và nhu cầu sử dụng thì số lượng, phạm vi
và quy mô của các phần tử này cũng tăng dần. Điều này gây khó khăn và phức tạp cho
các hệ thống quản lý NGN,. Vấn đề làm phức tạp thêm hệ thống quản lý là toàn bộ hạ
tầng NGN thường không thuộc về một nhà cung cấp duy nhất. Ví dụ, trong thị trường
viễn thông Việt Nam, các phần tử mạng VoIP như bộ định tuyến, gateway, gatekeeper
của c¸c nhà cung cấp như SPT, HTC được kết nối bởi hệ thống truyền dẫn thuê từ VNPT.
Do đó, để quản lý một hạ tầng NGN lớn cần phải phối hợp và thống nhất nhiều trung tâm
8
Qu¶n lý m¹ng NGN Nhãm 5 D07VT1
quản lý và điều hành mạng thuộc nhiều nhà cung cấp khác nhau. Vì vậy, các hệ thống
quản lý mạng và dịch vụ NGN không những tuân theo một khuôn khổ chung mà còn phải
có khả năng mềm dẻo, phù hợp với các đối tượng sử dụng khác nhau. Xu hướng chung
để giải quyết vấn đề này là sử dụng các hệ thống thiết kế phân tán, dựa trên thành phần.
3.3 Quản lý xuyên miền
Trong NGN, các thiết bị, công nghệ phải có khả năng tích hợp để cung cấp dịch vụ

trên hạ tầng mạng ATM/IP. Các dịch vụ đã có hoặc sẽ phát sinh trong môi trường
ATM/IP đòi hỏi khả năng triển khai dịch vụ trên nhiều nhà cung cấp, nhiều công nghệ
khác nhau. Với đòi hỏi của dịch vụ như vậy, vấn đề quản lý mạng cũng phải có khả năng
quản lý các phần tử mạng thuộc nhiều nhà cung cấp khác nhau, nhiều công nghệ truy
nhập, truyền tải, báo hiệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ. Hơn nữa việc
cung cấp dịch vụ theo những mô hình dịch vụ khác nhau sẽ tác động lớn đến vấn đề quản
lý mạng. Do đó, hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN phải có khả năng quản lý xuyên
miền trong đó khái niệm miền để chỉ các module quản lý phần tử mạng thuộc về các nhà
cung cấp và cho các công nghệ khác nhau. Ví dụ, để cung cấp một dịch vụ Internet qua
đường truy nhập ADSL, hệ thống quản lý phải phối hợp được các miền công nghệ truy
nhập DSL, miền công nghệ mạng lõi ATM, miền gateway dịch vụ IP.
Mặt khác, trong quá trình chuyển đổi, các mạng cũ vẫn song song tồn tại và phải
có một thời gian dài để chuyển đổi sang NGN. Điều này càng làm cho hạ tầng mạng trở
nên phức tạp với đa nhà cung cấp, đa lớp, đa giao thức và đa dịch vụ. Để giải quyết được
vấn đề này cần thiết phải tạo lập một môi trường quản lý trung lập về công nghệ, đảm
bảo sự phối hợp và trao đổi thông tin giữa các miền công nghệ khác nhau, thuộc các nhà
cung cấp khác nhau.
3.4 Vấn đề đảm bảo QoS trong NGN
Một đặc trưng của mạng dựa trên IP đó là sử dụng phương pháp truyền tải trong
“nỗ lực tốt nhất” tức là mạng cố gắng truyền tải lưu lượng càng nhanh càng tốt trong giới
hạn có thể nhưng không có một đảm bảo nào về các tham số QoS (ví dụ như thông lượng,
thay đổi trễ giữa các gói và mất gói). Phương pháp này phù hợp cho các ứng dụng IP với
đặc điểm mức độ ưu tiên thấp, độ rộng băng tần yêu cầu không lớn và có thể chấp nhận
trễ, thay đổi trễ. Tuy nhiên, các dịch vụ giá trị gia tăng IP như VoIP, các ứng dụng đa
phương tiện khác và đặc biệt là các dịch vụ trong NGN thì một yêu cầu nghiêm ngặt là
đảm bảo QoS từ đầu cuối đến đầu cuối. Vấn đề này càng phức tạp hơn khi dịch vụ được
triển khai trên nhiều nhà cung cấp, sử dụng nhiều công nghệ khác nhau. Ví dụ như khi
cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng thì đường truyền băng rộng thường được thuê từ
9
Qu¶n lý m¹ng NGN Nhãm 5 D07VT1

nhà cung cấp truyền tải. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ phải quản lý hiệu quả các thỏa
thuận mức dịch vụ (SLA) với nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Nhà cung cấp dịch vụ phải
đưa ra các giải pháp đảm bảo dịch vụ để bám sát mức độ suy giảm của chất lượng dịch vụ
và khắc phục trước khi lỗi xảy ra, chứng minh cho khách hàng thấy các SLA được chú
trọng, thông báo bất cứ khi nào SLA bị vi phạm, khi có lỗi xảy ra cần bám sát nguyên
nhân để khắc phục nhanh chóng, chính xác, thông báo đến các khách hàng quan trọng
trước khi khách hàng gọi. Quản lý dựa trên mô hình, chính sách được xem là các giải
pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.
3.5 Vấn đề đảm bảo an ninh trong NGN
Cấu trúc mạng phân lớp dựa trên hạ tầng mạng gói IP của NGN gây ra nhiều thách
thức về vấn đề an ninh, bảo mật cho mạng và người sử dụng. Trong mạng truyền thống
như PSTN, ISDN, các lệnh và thông tin quản lý được trao đổi trên các kênh hay mạng
báo hiệu riêng, do đó về lý thuyết người sử dụng bình thường không thể truy cập được.
Tuy nhiên, trong NGN tất cả các gói dữ liệu người dùng cũng như thông tin quản lý đều
được các gateway chuyển qua mạng lõi IP (có thể là mạng Internet), do đó rủi ro bị xâm
nhập cao hơn rất nhiều. Nếu các gateway và tác nhân xử lý cuộc gọi có thể truy nhập
thông qua Internet thì mạng và dịch vụ có thể bị tấn công. Ví dụ trong NGN hay mạng
VoIP ngày nay, kẻ tấn công có thể thay đổi các thủ tục xử lý cuộc gọi để thiết lập cuộc
gọi, sử dụng dịch vụ mà không phải trả cước. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng các
công nghệ và cơ chế an ninh, bảo mật IP.
Tuy nhiên, vấn đề mà các nhà điều hành mạng lo lắng hơn đó là các gateway và
tác nhân xử lý cuộc gọi thường được xây dựng trên nền tảng máy tính chuẩn. Trong khi
đó, ngày nay các nền tảng này thường xuyên bị các hacker tấn công bằng cách sử dụng
các đặc điểm thiết kế hay lỗi lập trình để kiểm soát các nền đó. Ngoài ra, các dịch vụ tự
cung cấp trong NGN cũng làm tăng khả năng rủi ro về an ninh. Vì vậy có thể thấy rằng
đảm bảo an ninh, bảo mật cho dịch vụ khách hàng và hạ tầng mạng là một khó khăn lớn
trong các hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN. Để giải quyết vấn đề này, các hệ thống
quản lý mạng và dịch vụ NGN cần phải hỗ trợ nhiều giao thức, cơ chế về an ninh IP như
chuẩn IPsec, SNMP an ninh phiên bản 3 của IETF, các giao thức quản lý khóa cũng như
nhiều biện pháp tiên tiến khác.

3.6 Quản lý tích hợp
Với hạ tầng mạng phức tạp gồm nhiều lớp chức năng, thiết bị đa công nghệ, đa
nhà cung cấp, thì quản lý mạng và dịch vụ tích hợp để đáp ứng được các yêu cầu kinh
doanh là một thách thức lớn trong NGN. Quản lý tích hợp được yêu cầu ở các mức độ
khác nhau :
10
Qu¶n lý m¹ng NGN Nhãm 5 D07VT1
- Mức dữ liệu: đó là yêu cầu tích hợp và thống nhất dữ liệu từ nhiều nguồn
khác nhau, trong đó các nguồn dữ liệu này liên quan đến các chức năng và hệ
thống quản lý riêng biệt. Ví dụ, để tạo một hóa đơn tính cước cần tổng hợp dữ liệu
về sự sử dụng của khách hàng từ các kênh lưu lượng, bộ định tuyến Dữ liệu
được tích hợp cần thiết để nhân viên điều hành hay khách hàng có thể truy nhập
nhanh, từ đó nâng cao được hiệu quả điều hành.
- Mức phần tử mạng: để đảm bảo cung cấp dịch vụ thông suốt thì các phần
tử mạng cần được phối hợp chặt chẽ với nhau. Trong NGN, cần quản lý tích hợp
các phần tử mạng viễn thông cũng như các phần tử mạng máy tính như các máy
chủ, bộ định tuyến
- Mức chức năng: cần thiết phải phối hợp chặt chẽ hơn giữa các chức năng
quản lý vốn độc lập trong các mạng truyền thống như chức năng lập cấu hình,
giám sát cảnh báo ở mức mạng, đặt hàng và tính cước ở mức dịch vụ Tích hợp
chức năng quản lý mạng và dịch vụ theo hướng dịch vụ, cũng như tích hợp các
chức năng lớp điều khiển và lớp quản lý trong cấu trúc NGN.
- Mức hệ thống: hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN phải có khả năng tích
hợp với các hệ thống quản lý của các mạng hiện có, đồng thời có thể phối hợp với
các hệ thống quản lý của nhà cung cấp khác.
Để giải quyết vấn đề về tích hợp, có ba giải pháp thường được sử dụng là giải
pháp tổng thể, tích hợp điểm-điểm và khung tích hợp. Trong đó, giải pháp tổng thể được
thực hiện bằng cách tạo ra một siêu hệ thống cung cấp hầu như toàn bộ các chức năng
quản lý mạng và dịch vụ, giải pháp này không khả thi với một mạng lớn với nhiều chức
năng quản lý và hạ tầng mạng phân tán như NGN. Giải pháp tích hợp điểm-điểm cũng

không phù hợp với NGN vì số lượng module tích hợp điểm-điểm sẽ quá lớn và phức tạp.
Giải pháp khung tích hợp với việc thay các module tích hợp điểm-điểm bằng một bus bản
tin chung, cho phép các trao đổi thông tin giữa các thành phần, giải pháp này khả thi và
hỗ trợ hiệu quả cho quản lý tích hợp trong NGN.
Như vậy, để đáp ứng được những yêu cầu kinh doanh hay đó cũng chính là mục
tiêu đối với các hệ thống quản lý mạng và dịch vụ NGN, thì mạng và dịch vụ NGN đem
lại những thuận lợi cũng như gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho hệ thống quản lý
mạng và dịch vụ. Để duy trì, khai thác và phát huy được tối đa những lợi ích to lớn do
mạng và dịch vụ NGN mang lại, thì các nhà điều hành mạng, các nhà cung cấp cần thiết
phải xây dựng được một hệ thống quản lý mạng và dịch vụ hiệu quả, mà trung tâm của hệ
thống đó chính là các hệ thống hỗ trợ điều hành - OSS.
11
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
4. Kiến trúc quản lý NGN
Kiến trúc quản lý NGN sẽ đợc chia thành bốn phần khác nhau đợc mô tả ở Hình
4.1 dới đây. Bốn phần đó là:
+ Kiến trúc quá trình kinh doanh
+ Kiến trúc chức năng quản lý
+ Kiến trúc thông tin quản lý
+ Kiến trúc vật lý quản lý
Hình 2.1 Kiến trúc quản lý NGN
4.1 Kiến trúc quá trình kinh doanh
Kiến trúc này đợc dựa trên các chính sách và các nội dung kinh doanh. Những nội
dung và chính sách kinh doanh này đợc dựa trên mô hình eTOM [loạt khuyến khị ITU-T
M.3050] đợc phân chia và tổng hợp bởi các phần có thể quản lý, nh là các nguyên lý kiến
trúc đợc mô tả. Những nguyên lý này phù hợp với ngôn ngữ tự nhiên và hữu hình, nh giá
trị thấp và phạm vi rộng, những nguyên lý dễ hiểu và còn là những chủ đề có đặc điểm
chung để giải thích. Những nguyên lý này cùng với những giả định phải đợc cân nhắc, u
tiên và phân loại dới các thứ hạng khác nhau và chúng tạo thành nền tảng của kiến trúc
này, và tạo nên một khuôn khổ cho quan điểm kiến trúc chức năng.

Loạt khuyến nghị M.3050 chỉ rõ một loạt các ví dụ của các quá trình kinh doanh
và tổ chức chúng trong khuôn dạng của một ma trận nhiều mức, sơ đồ eTOM, vào trong
các khu vực xử lý, các nhóm xử lý ngang (chức năng), và các nhóm xử lý dọc (xuyên
xuống). Nó còn cung cấp những sự sắp xếp cơ bản giữa các quá trình và các tập chức
năng quản lý.
4.2 Kiến trúc chức năng quản lý
12
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Kiến trúc chức năng quản lý NGN là một khuôn khổ cấu trúc chung của chức năng
quản lý mạng và là chủ đề để chuẩn hóa. Một nội dung quan trọng của quản lý NGN là
kiến chúc chức năng của quản lý các mạng thế hệ sau (NGNM). Hình 2.3 thể hiện các
khối chức năng NGNM trong quản lý NGN.
Kiến trúc chức năng đợc cấu trúc từ các phần tử cơ bản sau đây:
1. Các khối chức năng quản lý
2. Chức năng quản lý
3. Các tập chức năng quản lý và các chức năng quản lý
4. Chức năng phụ trợ và các chức năng phụ trợ
5. Các điểm tham chiếu
Chức năng cơ bản đợc thực hiện thì có thể đợc mô tả trong các thuật ngữ của các
phần tử cơ bản.
Hình 2.3 Các khối chức năng quản lý NGN
4.2.1 Các khối chức năng quản lý
Hình 2.3 thể hiện các loại khác nhau của các khối chức năng quản lý và chỉ ra rằng
chỉ các chức năng mà đợc đòi hỏi trực tiếp trong quản lý là thành phần của mục tiêu
chuẩn hoá. Vài khối chức năng có phần nào đó bên trong và bên ngoài các mục tiêu này,
những khối chức năng quản lý này còn thực hiện các chức năng bên ngoài của ranh giới
chức năng quản lý nh đề cập và định nghĩa trong các phần nhỏ dới đây. Khối chức năng
quản lý là đơn vị có thể triển khai nhỏ nhất của chức năng quản lý (chức năng là mục tiêu
để chuẩn hóa). Có bốn khối chức năng là:
1) Khối chức năng hệ điều hành OSF

2) Khối chức năng phần tử SEF
3) Khối chức năng phần tử truyền tải TEF
4) Khối chức năng trạm làm việc WSF
1 Khối chức năng hệ điều hành (OSF)
Thông tin các quy trình OSF liên quan đến quản lý các mạng thế hệ sau cho mục
đích giám sát/xắp sếp và/hoặc điều khiển các chức năng các mạng thế hệ sau, bao gồm
các chức năng quản lý (ví dụ, quản lý NGN đó).
13
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Một OSF có thể, nhng không cần thiết tách rời dịch vụ ( các thành phần liên quan
SMF, SRMF) và tách rời truyền dẫn (các khối liên quan NMF, EMF, TRNF).
Mô hình tham chiếu cơ sở NGN theo khuyến nghị Y.2011 yêu cầu sự tách biệt các
dịch vụ từ truyền dẫn, định nghĩa lớp dịch vụ NGN và lớp truyền dẫn NGN. Để đối phó
với mô hình này từ điểm quản lý tổng quan, OSF tách rời các chức năng của lớp dịch vụ
và các chức năng của lớp truyền dẫn. Tuân theo hai mô hình NGN này có thể đạt đợc bởi
sự tách rời OSF khỏi một chức năng quản lý dịch vụ (SMF), một chức năng quản lý tài
nguyên (SRMF) và một chức năng quản lý tài nguyên truyền dẫn (TRMF). Một sự tuỳ
chọn phân tách nữa của TRMF vào chức năng quản lý mạng (NMF) và chức năng quản lý
phần tử (EMF) quan tâm đến sự tơng thích trớc đó.
2. Khối chức năng phần tử SEF
SEF là một khối thành phần chức năng mà truyền thông tin quản lý cho mục đích
điều khiển và/hoặc giám sát hiện tại. SEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông
đợc yêu cầu bởi lớp dịch vụ của NGN đợc quản lý hiện tại. SEF bao gồm các chức năng
của lớp dịch vụ NGN, những chức năng là mục tiêu của việc quản lý.
3. Khối chức năng phần tử truyền tải TEF
TEF là khối chức năng truyền thông tin cho mục đích giám sát và/hoặc điều khiển
hiện thời. TEF cung cấp các chức năng hỗ trợ và truyền thông đợc yêu cầu bởi lớp truyền
tải của NGN, những chức năng mục tiêu cơ bản của sự quản lý. Những chức năng này
không thuộc phạm vi chuẩn hóa nhng đựơc đại diện cho hệ thống quản lý bởi TEF.
4. Khối chức năng trạm làm việc WSF

Khối WSF cung cấp các khả năng để biên dịch thông tin quản lý cho ngời sử dụng
và ngợc lại. Nhiệm vụ của khối WSF là để truyền đạt lại giữa một điểm tham chiếu mục
tiêu và một điểm tham chiếu không phải mục tiêu.
4.2.2 Điểm tham chiếu
Một điểm tham chiếu minh hoạ một trong những cái nhìn bên ngoài chức năng của
một khối chức năng, nó định nghĩa danh giới của khối chức năng đó. Một sự quan sát bên
ngoài của chức năng đợc giữ lại trong một tập các chức năng quản lý mà sẽ có tình trạng
có thể trông thấy từ khối chức năng.
Các điểm tham chiếu có ý nghĩa trong đặc điểm chức năng hớng dẫn thực hiện.
Một điểm tham chiếu có thể miêu tả những sự tơng tác giữa một cặp các khối chức năng.
Bảng 1 thể hiện các mối quan hệ giữa các khối chức năng trong các thuật ngữ của các
điểm tham chiếu giữa chúng.
Nội dung điểm tham chiếu rất quan trọng bởi vì nó mô tả toàn bộ các khả năng mà
một khối chức năng riêng biệt đòi hỏi khối chức năng riêng biệt khác, hoặc các khối chức
năng tơng đơng. Nó còn mô tả toàn bộ sự vận hành và/hoặc các khai báo mà một khối
chức năng có thể cung cấp tới một khối chức năng yêu cầu.
Một chức năng quản lý xác định điểm tham chiếu thờng tơng tự một chức năng đ-
ợc thực hiện giao diện vật lý trong kiến trúc vật lý, nếu và chỉ nếu các khối chức năng đợc
thực hiện trong các khối vật lý khác. Những phần dới đây mô tả các điểm tham chiếu là
mục tiêu để chuẩn hoá trong khuyến nghị ITU-T M.3060.
14
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Các lớp của các điểm tham chiếu
Bốn lớp các điểm tham chiếu quản lý đợc định nghĩa, đó là:
q Lớp giữa OSF, TF và NEF
f Lớp giữa OSF và một WSF
b2b/c2b Lớp giữa các OSF của hai miền quản lý hoặc giữa OSF của miền quản lý
và OSF tơng đơng nh chức năng của mạng khác.
hmi Lớp giữa một WSF và ngời dùng
Bảng 1- các mối quan hệ giữa các khối chức năng logic thể hiện các điểm tham chiếu

SEF TEF OSF
b)
WSF non-
compliant
SEF
q
TEF
q
OSF
b)
q q q,
b2b/c2b
a)
f
WSF
f hmi
non-compliant
hmi
a)
Điểm tham chiếu b2b/c2b chỉ áp dụng khi mỗi OSF ở trong một miền quản lý khác
b)
OSF có thể là SMF, SRMF, hoặc TRMF, TRMF lần lợt có thể là NMF, hoặc EMF
chú ý: bất kỳ chức năng nào có thể truyền thông đợc ở điểm tham chiếu không theo ý
muốn. Những điểm tham chiếu này có thể đợc chuẩn hoá bởi các nhóm/các tổ chức khác cho
các mục đích liên quan.
Mô tả điểm tham chiếu và sử dụng
1. Các điểm tham chiếu q
Các điểm tham chiếu q đợc cấp phát giữa các khối chức năng NEF và OSF, NEF và
TF, TF và OSF , và OSF và hoặc trực tiếp OSF hoặc qua DCF.
Các điểm tham chiếu q có thể đợc biểu lộ bởi kiến thức yêu cầu để truyền thông giữa

các khối chức năng chúng kết nối. Nét đặc biệt này để nghiên cứu thêm.
2. Các điểm tham chiếu f
Các điểm tham chiếu f đợc cấp phát giữa các khối WSF và OSF.
3. Các điêm tham chiếu Doanh nghiệp tớiDoanh nghiệp/Khách hàng tới Doanh
nghiệp (B2B/C2B)
Các điểm tham chiếu B2B/C2B đợc cấp phát giữa các khối chức năng OSF trong các
miền quản lý khác nhau. Những thực thể đặt ngoài phạm vi điểm tham chiếu B2B/C2B có thể
là phần của một môi trờng theo ý muốn hiện thời (OSF) hay phần của môi trờng không theo ý
muốn (nh OSF). Sự phân loại này không rõ rệt ở điểm tham chiếu B2B/C2B.
4. Các điểm tham chiếu giao diện máy ngời hmi
Các điểm tham chiếu hmi đợc đặt bên ngoài mục tiêu chuẩn hoá giữa những ngời
dùng và WSF. Nó không đợc tính toán để thành một phần của mục tiêu chuẩn hoá thậm chí
nó truyền thông tin quản lý.
15
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Mối quan hệ của các điểm tham chiếu tới các khối chức năng
Hình 2.4 là một ví dụ của các điểm tham chiếu có khả năng giữa các khối chức năng.
Cụ thể, nó chứng minh việc truyền thông giữa các miền quản lý khác nhau nh đợc thể hiện
bởi mây mạng. Đờng nét bao gồm các khối chức năng và các điểm tham chiếu trong mục tiêu
chuẩn hoá. Các khối chức năng chỉ bao gồm từng phần đờng nét chứ không đầy đủ phạm vi
chuẩn hoá.
Hình 2.4 Sự minh hoạ các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng
4.2.3 Các tầng quản lý trong kiến trúc chức năng quản lý
Đề cập tới sự phức tạp của quản lý viễn thông, chức năng quản lý có thể đợc tính
toán để phân chia thành các lớp logic. Kiến trúc phân tầng logic (LLA) là một nội dung
cho cấu trúc của chức năng quản lý mà tổ chức các chức năng vào các nhóm gọi là các
tầng logic và mô tả quan hệ giữa các tầng. Một tầng logic phản ánh các nội dung riêng
biệt của quản lý đợc sắp xếp bởi các mức khái niệm khác nhau (chẳng hạn tầng quản lý
kinh doanh, tầng quản lý dịch vụ, tầng quản lý mạng, tầng quản lý phân tử và tầng phần tử
mạng).

Các tầng chức năng quản lý của khái niệm
Nhóm các chức năng quản lý đa đến các thành phần chức năng OSF nhóm trong
các tầng. Một sự chuyên môn hoá của các thành phần chức năng OSF dựa trên các tầng
khác nhau của khái niệm là:
Doanh nghiệp
Sản phẩm thị trờng và khách hàng (hớng về phía khách hàng)
Quản lý dịch vụ NGN (hớng về phía tài nguyên)
16
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Quản lý tài nguyên
Quản lý phần tử truyền dẫn và dịch vụ
Quản lý đối tác và dịch vụ
Những tầng của khái niệm này đợc miêu tả ở hình 2.5.
Việc thực hiện quản lý có thể bao gồm các OSF doanh nghiệp mà liên quan toàn
bộ doanh nghiệp và cửa hàng ở tất cả sự sắp xếp kinh doanh. Sản phẩm thị trờng và các
OSF doanh nghiệp, các OSF quản lý dịch vụ liên quan với các dịch vụ cho phép bởi một
hoặc nhiều mạng và sẽ thực hiện bình thờng một vai trò giao tiếp khách hàng. Các OSF
quản lý tài nguyên NGN đợc đề cập quản lý các mạng, các OSF quản lý phần tử với sự
quản lý sự tác động qua lại của các doanh nghiệp với các nhà cung cấp và các đối tác.
Phân tầng của các OSF thể hiện trong hình 2.5, dù thừa nhận rộng rãi, sẽ không bị
xem nh chỉ giải pháp có thể tồn tại. Các tầng thêm vào hoặc có thể thay thế có thể đợc sử
dụng để trở thành chức năng. Các phần nhỏ dới đây mô tả một sự cấp phát chức năng điển
hình giữa các tầng quản lý dựa trên mô hình tham chiếu.
Hình 2.5 Kiến trúc phân tầng quản lý NGN
1. Quản lý sản phẩm, thị trờng và khách hàng
Sản phẩm thị trờng và miền khách hàng là tầng trên cùng trong kiến trúc phân tầng
quản lý NGN. Nó đảm nhận vai trò tạo, quản lý và duy trì các mục tiêu sản phẩm. Một sản
phẩm thị trờng và mục tiêu khách hàng là sự mô tả OSS của một sản phẩm SP hay ISP. Khi
17
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1

một khách hàng đặt mua một sản phẩm, một trờng hợp mục đích sản phẩm phải đợc tạo ra.
Các mục đích chính của sản phẩm thị trờng và lĩnh vực quản lý khách hàng là:
Quản lý các trờng hợp của các đối tợng sản phẩm trong suốt vòng đời của
chúng
Cung cấp chức năng chung cho quản lý đơn đặt hàng các sản phẩm của SP và
ISP
Cung cấp chức năng để xử lý đối thoại với các khách hàng qua một giao diện
kinh doanh đợc xác định tốt
Quản trị và quản lý chức năng mà sử dụng thông tin từ phạm vi quản lý dịch
vụ. Ví dụ xử lý nhãn sự cố, thu thập và xử lý dữ liệu tài khoản ở một sản phẩm
và/hoặc mức khách hàng
Trong các thuật ngữ so sánh với khung M3050 (eTOM), các thuật ngữ tơng tự có
thể đợc biểu diễn nh sau.
Hình 2.6 Quản lý khách hàng và sản phẩm thị trờng
2. Quản lý dịch vụ SM
Tầng quản lý dịch vụ (SM) hỗ trợ các chức năng để quản lý phân phối và đảm bảo
các dịch vụ tới ngời dùng theo những sự mong đợi khách hàng. Nó bao gồm các chức
năng cho:
Quản lý các tiểu sử vắn tắt dịch vụ, mỗi tiểu sử vắn tắt dịch vụ biểu diễn
các yêu cầu các tài nguyên dịch vụ và mạng cần kích hoạt dịch vụ. Các
miền quản lý tài nguyên dịch vụ (SRM) và quản lý tài nguyên truyền dẫn
(NRM) bên dới sắp xếp các yêu cầu này vào các thông số mạng của các
phần tử mạng nằm dới.
Quản lý kết hợp các thuê bao thông thờng tới tập các lý lịch vắn tắt tơng
ứng hợp đồng các thuê bao này.
18
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Quản lý dịch vụ và các tài nguyên mạng yêu cầu cho phép kích hoạt các
dịch vụ theo hợp đồng ngời sử dụng, bao gồm yêu cầu kết nối và các đặc
tính kết hợp của nó: băng thông, QoS, mức SLA.

Giám sát các dịch vụ kích hoạt để bảo đảm hội tụ SLA bằng hợp đồng và
sự ảnh hởng của chi tiết không cụ thể ở các chức năng (phân phối thông tin
tới ngời khai thác, giảm bớt các chỉ số tới hệ thống tính cớc trong trờng
hợp QoS quá thấp, vv)
Trong các thuật ngữ so sánh với khung M.3050 (eTOM), các thuật ngữ tơng tự
có thể đợc biểu diễn nh dới đây:
Hình 2.7 Quản lý dịch vụ
3. Quản lý tài nguyên
Trong khi lớp quản lý dịch vụ (SLM) có vai trò quản lý vòng đời dịch vụ và phân
phối, bảo đảm các trờng hợp dịch vụ, tầng quản tài nguyên có vai trò quản lý các cơ sở hạ
tầng truyền dẫn và dịch vụ logic.
Quản lý tài nguyên dịch vụ
Cơ sở hạ tầng dịch vụ logic bao gồm các cấu hình và các tài nguyên mạng yêu cầu:
- Để quản lý các ứng dụng dịch vụ (các phiên bản phần mềm, cập nhật )
- Để quản lý dữ liệu ứng dụng
- Hỗ trợ các ứng dụng trong mạng
- Để hỗ trợ điều khiển truy cập các dịch vụ
- Bảo đảm rằng các dịch vụ đợc phân phối với các đặc tính yêu cầu.
- Cho phép định tuyến và thanh toán các dịch vụ truy cập tới ngời dùng yêu cầu đa
vào (take into) mạng tài khoản và các khả năng kết cuối.
Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng dịch vụ logic bao gồm cơ sở hạ tầng thông tin để cho
phép chức năng của các dịch vụ với các cơ chế kết hợp đợc sử dụng bởi các dịch vụ để
truy cập dữ liệu, sự quản lý của dịch vụ bao gồm:
Quản lý tài nguyên truyền dẫn
19
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Lớp quản lý tài nguyên truyền dẫn có vai trò thực hiện kết nối và cấu hình các vấn
đề liên quan dịch vụ khác trong mạng. Điều này bao gồm các chức năng nh lựa chọn các
công nghệ mạng, định tuyến quản lý các tài nguyên mạng, kiến trúc Miền quản lý tài
nguyên mạng bao gồm chủ yếu các bộ quản lý FCAPS và một bản kiểm kê mạng. Sự sắp

xếp các yêu cầu miền quản lý tài nguyên SM vào các lý lịch vắn tắt dịch vụ mạng có thể
hiểu đợc với TEMF, TNMF bên dới.
Việc quản lý các nội dung kết nối liên quan tới kết nối các nhà khai thác hoặc kết
nối qua nhiều mạng với thiết bị của nhiều nhà cung cấp.
Quản lý các tài nguyên trong mạng nh các cơ chế và những sự sắp xếp QoS ở các
biên liên mạng, NAT/cấu hình tờng lửa, cấu hình mạng báo hiệu.
Bản kiểm kê mạng lu trữ thông tin về các tài nguyên, các mối quan hệ với các vị
trí. Bản kiểm kê mạng cung cấp các chức năng quản lý với thông tin cần thiết về các
mạng thực đợc xây dựng và cấu hình thế nào. Bản kiểm kê mạng phải bao gồm một sự
độc lập công nghệ mạng và một phần độc lập công nghệ mạng. Phần độc lập quản lý:
- Thông tin mô tả tổng quan quản lý Topo mạng
- Mô tả các đờng kết nối cài đặt kết nối của nó
- Các địa chỉ logic
- Thông tin địa lý (nơi các tài nguyên mạng và các thực thể đợc đặt)
- Đặt tên
Phần độc lập công nghệ mạng quản lý:
- Thông tin về thiết bị vật lý
- Thông tin về thiết bị logic
- Topo của cách các thiết bị này (vật lý, logic) đợc kết nối tới mỗi thiết bị
khác
4. Quản lý phần tử
Lớp quản lý phần tử có một hoặc hơn phần tử OSF (mà có vai trò riêng lẻ) trên một
cơ sở chuyển giao từ lớp quản lý tài nguyên cho vài tập con của các chức năng phần tử
mạng. Nh một mục tiêu, một quan điểm độc lập nhà cung cấp thiết bị sẽ đợc cung cấp tới
lớp quản lý tài nguyên.
5. Quản lý nhà cung cấp/ đối tác
Lớp quản lý đối tác nhà cung cấp cung cấp các chức năng hỗ trợ và dịch vụ đợc
yêu cầu để hỗ trợ nhà cung cấp chuỗi các quá trình/các dịch vụ quản lý hiện tại.
Sự tơng tác giữa các tầng quản lý
Trong khi OSF sẽ tơng tác với các thành phần chức năng quản lý trong các lớp

quản lý liền kề logic, các tính toán quản lý và vận hành có thể hỗ trợ sự cần thiết cho sự
tác động giữa các lớp liền kề: ví dụ, tuỳ thuộc vào các tính toán lu lợng quản lý, tầng quản
lý dịch vụ có thể mong muốn tác động trực tiếp với lớp quản lý phần tử cho sự chuyển đổi
dữ liệu thanh toán.
Quan hệ giữa nhiều kiến trúc phân tầng quản lý NGN
Trong trờng hợp nơi các doanh nghiệp mua các tài nguyên hay bán các sản phẩm
cho các doanh nghiệp khác, các kiến trúc phân tầng của các doanh nghiệp cần đợc liên
kết với nhau. Các sản phẩm bán cho khách hàng sử dụng và các doanh nghiệp khác đợc
xuất qua lớp thị trờng sản phẩm và khách hàng. Các tài nguyên dịch vụ và truyền tải mua
bán đợc nhập vào qua lớp quản lý này.
20
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
4.3 Kiến trúc thông tin quản lý
4.3.1 Các nguyên tắc
Quản lý một môi trờng viễn thông là một ứng dụng xử lý thông tin. Để quản lý
hiệu quả các mạng phức tạp và hỗ trợ các quá trình kinh doanh nhà cung cấp khai
thác/dịch vụ mạng thì sẽ là cần thiết để thay đổi thông tin quản lý giữa các ứng dụng quản
lý thực hiện trong nhiều hệ thống đã và đang quản lý. Vì vậy quản lý viễn thông là một
ứng dụng phân tán. Kiến trúc thông tin quản lý dựa trên các mô hình quản lý mở chuẩn
hóa mà hỗ trợ mô hình chuẩn hoá thông tin để đợc truyền thông. Các hoạt động chuẩn
hoá quản lý sẽ không phát triển một mô hình quản lý cụ thể nhng xây dựng trên các giải
pháp công nghiệp đợc công nhận trớc tiên tập trung vào các kỹ thuật hớng đối tợng. Các
mô hình quản lý xác định có thể đợc sử dụng trong các tiêu chuẩn quản lý khi xét thấy
đầy đủ.
Chuẩn hoá quản lý ủng hộ khả năng tái sử dụng của các định nghĩa thông tin chuẩn
hoá để quản lý toàn bộ nỗ lực chuẩn hoá. Các kỹ thuật hớng đối tợng nh đóng gói, kế
thừa, và chuyên môn hoá đợc u tiên.
Phải chú ý rằng các kỹ thuật, chẳng hạn hớng đối tợng, áp dụng để định nghĩa
thông tin đợc thay đổi sẽ không bắt buộc việc thực hiện quản lý viễn thông nội bộ hoặc
các hệ thống quản lý.

Khi thông tin quản lý và các hoạt độn làm các vai trò chủ yếu cho việc quản trị,
các kỹ thuật an ninh phải đợc áp dụng trong môi trờng quản lý để đảm bảo sự an toàn
thông tin chuyển đổi qua các giao diện và tập trung vào ứng dụng quản lý. Các cơ chế và
các nguyên tắc bảo mật còn liên quan tới điều khiển thứ tự truy cập của những ngời sử
dụng việc quản lý tới thông tin kết hợp với các ứng dụng quản lý. Kiến trúc thông tin
quản lý đợc cấu trúc các phần tử cơ bản dới đây: Các điểm tham chiếu, các mô hình thông
tin, các phần tử thông tin, mô hình thông tin của một điểm tham chiếu và các mô hình t-
ơng tác. Sự chuyển đổi thông tin quản lý đợc thực hiện có thể đợc mô tả trong các thuật
ngữ của các phần tử cơ bản.
4.3.2 Mô hình tơng tác
Một mô hình tơng tác cung cấp các quy tắc và các mô hình khống chế luồng thông
tin giữa các khối chức năng quản lý ở một điểm tham chiếu.
Đối với sự chuyển đổi thông tin quản lý, các quá trình quản lý sẽ đảm nhận một
trong hai vai trò có khả năng là:
Vai trò đã quản lý(managed role): một qúa trình mà quản lý các phần tử thông
tin quản lý kết hợp với quản lý các tài nguyên. Sự thực hiện quy trình trong vai
trò này đáp lại các lời chỉ dẫn đợc đa ra bởi việc thực hiện quy trình trong vai
trò đang quản lý. Nó còn mang lại việc thực hiện quy trình trong vai trò quản lý
một cách tổng quan cuả các phần tử thông tin này và cung cấp cách đối xử tài
nguyên (nguồn) phản ánh thông tin (chẳng hạn nguồn thông tin).
Vai trò đang quản lý (managing role): một quy trình mà đợc đa ra các chỉ dẫn
vận hành quản lý và nhận thông tin từ sự thực hiện quy trình trong vai trò quản
lý (ví dụ ngời đa thông tin). Nó là trách nhiệm của ngời sử dụng thông tin để có
thể đánh địa chỉ nguồn thông tin trong một kiểu (manner) mà nguồn thông tin
21
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
sẽ đáp lại một cách đúng đắn. Thêm vào đó, ngời sử dụng có trách nhiệm phân
tích nguồn thông tin cung cấp cái gì.
Mô hình truyền thông
Hai phần bao gồm trong một sự truyền thông quản lý sẽ chuyển đổi các bản tin

theo một mô hình truyền thông. Một mô hình truyền thông xác định những ngời thực hiện
và vai trò của họ trong truyền thông, cũng nh chuỗi và số yếu tố trong tập hợp của các bản
tin đã gửi và/hoặc đã nhận. Một sự trả lời yêu cầu đơn giản, nhiều đợt trả lời, hoặc khai
báo, là những ví dụ của các loại hình truyền thông.
Việc thiết kế một hoạt động kinh doanh sẽ tham chiếu một loại hình này. Ví dụ, có
đợc hoạt động thống kê sẽ có thể tiến hành phân chia tập kết quả trong vài phân đoạn để
hớng tới khách hàng dịch vụ theo một sự trả lời nhiều đợt.
Bốn mô hình truyền thông khác nhau là:
1. Trả lời đơn giản (phản hồi) (mộ mô hình/cầu khẩn đơn giản)
2. Phản hồi nhiều đợt (đợc sử dụng để xử lý tập dữ liệu kết qủa rộng có ý nghĩa)
3. Phản hồi chính
4. Khai báo (phổ biến thông tin tới các thuê bao)
Những loại hình truyền thông này trữ hoặc lấy ra những sự cần thiết truyền thông
khác nhau: Trong khi mô hình thứ ba đợc định hớng tới một sự chuyển đổi thông tin giữa
hai phần trong một hoạt động, việc truyền khai báo đợc thiết kế để phổ biến thông tin tới
một tập hợp ngời nhận (công cộng và thuê bao), có thể lớn hơn một.
4.3.3 Mô hình thông tin quản lý
Kiến trúc thông tin quản lý bao gồm các cấu trúc gọi là các mô hình thông tin và
kiến thức quản lý chia sẻ của khối chức năng đợc hiểu bởi các vai trò quản lý của các khối
chức năng. Một mô hình quản lý thể hiện một khái niệm của các nội dung quản lý của các
tài nguyên mạng và các hoạt động quản lý hỗ trợ liên quan. Mô hình xác định phạm vi
của thông tin mà có thể đợc bộc lộ và chuyển đổi trong một kiểu chuẩn hoá. Hoạt động
này để hỗ trợ mô hình thông tin diễn ra ở mức ứng dụng và bao gồm một sự khác nhau
của các ứng dụng quản lý nh là lu trữ, phục hồi và xử lý thông tin.
4.3.4 Phần tử thông tin quản lý
Các mô hình thông tin quản lý bao gồm các phần tử thông tin quản lý. Các hệ
thống quản lý chuyển đổi thông tin làm mẫu trong các thuật ngữ của các phần tử thông tin
mạng.
Các phần tử thông tin quản lý có thể là các quan điểm dựa trên khái niệm của các
tài nguyên mạng mà đang đợc quản lý hoặc có thể tồn tại để hỗ trợ các chức năng quản lý

nào đó (chẳng hạn, việc xúc tiến sự việc hoặc khoá sự việc). Vì vậy, một phần tử quản lý
là khái niệm trừu tợng của một tài nguyên mà có thể hiểu các đặc tính của nó nh đợc thấy
bởi và cho các mục đích quản lý. Trong các mô hình hớng đối tợng các phần tử thông tin
quản lý đợc làm mẫu nh những đối tợng.
4 3.5 Mô hình thông tin của một điểm tham chiếu
Một tập con của thông tin trình bày này mà có thể đợc tính toán mô hình thông tin
của một điểm tham chiếu, đợc sắp xếp tới mỗi điểm tham chiếu, dựa trên những sự tác
động qua lại chức năng định nghĩa cho điểm tham chiếu. Mô hình thông tin của điểm
22
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
tham chiếu này là nhóm thông tin quản lý trng bày nhỏ nhất mà có thể đợc chỉ rõ trên một
khối chức năng quản lý.
4.3.6 Các điểm tham chiếu
Thông tin quản lý này - điêm tham chiếu lý thuyết định nghĩa thêm nội dung của
điểm tham chiếu (ngoại trừ định nghĩa kiến trúc chức năng quản lý), nội dung điểm tham
chiếu hợp nhất các kiến trúc thông tin và chức năng quản lý. Các khối chức năng quản lý
tác động lẫn nhau các chứ năng quản lý. Các khối chức năng quản lý tác động lẫn nhau
của các chức năng quản lý qua một điểm tham chiếu. Qua một điểm tham chiếu, các khối
chức năng quản lý truyền thông tin quản lý thích hợp để thực hiện chức năng quản lý theo
lý thuyết.
Các điểm tham chiếu có ý nghĩa trong chức năng và thông tin- chuyển đổi các đặc
điểm kỹ thuật hớng tới một sự thực hiện. Một điểm tham chiếu thực hiện những gì sự tác
động qua lại chức năng và sự chuyển đổi thông tin giữa các khối khác nhau. Nội dung
điểm tham chiếu là quan trọng bởi vì nó thể hiện toàn bộ các khả năng với sự chuyển đổi
thông tin kết hợp mà một khối chức năng riêng biệt tìm kiếm từ khối chức năng riêng biệt
khác, hoặc các khối chức năng tơng đơng. Nó còn có thể hiện toàn bộ những sự vận hành
và/hoặc các khai báo.
Một chức năng quản lý - lý thuyết và thông tin - điểm tham chiếu lý thuyết thờng
tơng đơng một giao diện vật lý đợc thực hiện, một kiểu kiến trúc vật lý quản lý, nếu các
khối chức năng đợc thực hiện trong các khối vật lý khác nhau.

4.3.7 Kiến trúc phân tầng logic quản lý
Kiến trúc phân tầng logic (LLA) là một khái niệm cho cấu trúc của chức năng
quản lý mà tổ chức vào các nhóm gọi là các tầng logic và mô tả mối quan hệ giữa các
tầng. Một tầng logic mang lại các khái niệm riêng biệt của sự quản lý đợc sắp xếp bởi các
mức khái niệm trừu tợng khác nhau.
Những tác động qua lại chức năng giữa các khối chức năng OSF trong vòng các
tầng logic khác nhau đợc mô tả bởi điểm tham chiếu. Qua điểm tham chiếu tơng tự, các
khối chức năng quản lý truyền thông tin quản lý phù hợp để đợc thực hiện chức năng
quản lý theo lý thuyết.
Mối quan hệ của kiến trúc phân tầng logic và kiến trúc thông tin quản lý có thể đợc
mô tả bởi kiến trúc thông tin quản lý đa ra qua một loạt quan niệm. Mỗi quan niệm thực
hiện các phần tử thông tin từ các mô hình thông tin mà có thể đợc trng bày hoặc chuyển
đổi ở các điểm tham chiếu giữa các khối chức năng trong các tầng của LLA.
4.4 Kiến trúc vật lý quản lý
Kiến trúc vật lý quản lý đợc cấu trúc từ các phần tử cơ bản sau đây: các khối vật lý
và các giao diện vật lý.
Hình 2.8 là một ví dụ của một kiểu kiến trúc vật lý đợc đơn giản hoá (simplified)
cho một sự thực hiện quản lý. Ví dụ này cung cấp để hỗ trợ trong việc tìm hiểu biết các
khối vật lý quản lý mô tả bên dới.
4.4.1 Khối vật lý quản lý
Các chức năng quản lý có thể đợc thực hiện trong sự khác nhau của các cấu hình
vật lý. Mối quan hệ của các khối chức năng tới thiết bị vật lý đợc trình bày ở bảng 2. Nó
23
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
định rõ các khối vật lý quản lý theo tập các khối chức năng mà mỗi khối này đ ợc cho
phép để chứa đựng. Đối với mỗi khối vật lý, có một khối chức năng mà là đặc điểm của
nó và có tính chất bắt buộc để chứa đựng. Nơi đó còn tồn tại các chức năng khác mà là
tuỳ chọn cho các khối vật lý để chứa đựng. Bảng 2 không đa ra bất kỳ khuyến cáo nào.
Bảng 2 Mối quan hệ của khối vật lý quản lý chỉ rõ các khối chức năng quản lý (note
1, 2)

(Notes 2 and 3) TEF SEF OSF WSF
NE M* M* O O
(Note
3)
OS M O
WS M
M Bắt buộc
O Tuỳ chọn
Hình 2.8 Ví dụ một kiến trúc vật lý
Phần nhỏ dới đây đa ra các định nghĩa cho việc tính toán các sơ đồ thực hiện.
Hệ điều hành OS
OS là hệ thống mà thực hiện các chức năng hệ điều hành OSF. OS có thể cung cấp
tuỳ chọn và QAF và các WSF.
Phần tử mạng NE
Phần tử mạng NE bao gồm thiết bị viễn thông (hoặc các nhóm/các phần của thiết
bị viễn thông) và thiết bị trợ giúp hoặc bất kỳ mục hoặc các nhóm, các mục tính toán liên
quan tới môi trờng viễn thông mà thực hiện các NEF.
24
Quản lý mạng NGN Nhóm 5 D07VT1
Phần tử mạng NE có thể bao gồm bất kỳ tuỳ chọn của các khối chức năng quản lý
theo các yêu cầu thực hiện của nó. NE có một hoặc hơn các giao diện loại Q tiêu chuẩn
và có thể có tuỳ chọn các giao diện F và B2B/C2B.
NE tồn tại, nh thiết bị mà không có một giao diện tiêu chuẩn sẽ giành đợc sự truy
cập tới cơ sở hạ tầng quản lý thông qua một chức năng tơng thích Q. Chức năng tơng
thích Q này sẽ cung cấp chức năng cần thiết để biến đổi giữa giao diện quản lý tiêu chuẩn
và không tiêu chuẩn.
Trạm làm việc WS
WS là hệ thống mà thực hiện các WSF. Các chức năng trạm làm việc dịch thông tin
ở điểm tham chiếu f tới một khuôn dạng có thể hiện thị ở điểm tham chiếu giao diện ngời
máy hmi và ngợc lại.

Nếu thiết bị kết hợp chặt chẽ chức năng quản lý khác tốt nh WSF thì nó đợc xác
định bởi một trong những tên khác trong bảng 2.
4.4.2 Mạng truyền số liệu DCN
DCN là một dịch vụ hỗ trợ mà cung cấp các đờng dẫn cho luồng thông tin giữa các
khối vật lý trong một môi trờng quản lý. Nó cung cấp chức năng trong dịch vụ truyền dẫn
của 4 tầng bên dới của môt hình tham chiếu OSI.
DCN có thể bao gồm một số các mạng con độc lập của các loại khác nhau, kết nối
với nhau. DCN có thể là một đờng dẫn nội bộ, hoặc một kết nối vùng rộng giữa các khối
vật lý phận tán. DCN là sự độc lập công nghệ và có thể tận dụng bất kỳ sự đơn lẻ hoặc kết
hợp của công nghệ truyền dẫn.
4.4.3 Các khối vật lý hỗ trợ
Sự biến đổi
Sự chuyển giao cung cấp sự chuyển đổi giữa các giao thức khác nhau với các
khuôn dạng dữ liệu cho sự trao đổi giữa các khối vật lý. Có hai loại biến đổi: tong thích và
sự điều chỉnh mà có thể áp dụng ở các điểm tham chiếu q hoặc B2B/C2B.
1. Thiết bị tơng thích
Một thiết bị tơng thích AD, hoặc một bộ tơng thích, cung cấp sự chuyển đổi giữa
thực thể vật lý phức tạp tới một NE, tới OS trong phạm vi một miền quản lý. Một bộ tơng
thích Q (QA) là một khối vật lý sử dụng để kết nối nh NE hoặc nh các khối vật lý OS
trong phạm vi các giao diện không tơng thích (ở các điểm tham chiếu m) tới các giao diện
Q.
2. Thiết bị trung gian
Một thiết bị trung gian MD cung cấp sự biến đổi giữa các khối vật lý quản lý mà
kết hợp chặt chẽ các cơ chế truyền không tơng thích. Một thiết bị trung gian Q (QMD) là
một khối vật lý mà hỗ trợ các kết nối trong phạm vi một miền quản lý. Một thiết bị trung
gian B2B/C2B là một khối vật lý mà hỗ trợ các kết nối của các OS trong các miều quản lý
khác nhau.
Cấu trúc đa phần tử phân tán
25

×