Đề tài
"Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh
căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá -
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình
bày những nội dung chính của đờng lối này .
lời nói đầu
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đờng tất yếu phải tiến hành đối
với bất cứ nớc nào, nhất là những nớc có xuất phát điểm từ nền kinh tế nông
nghiệp kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại.
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn,
nông nghiệp nông thôn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật
thiết với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
Hiện nay ở nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển, phát triển nông
nghiệp nông thôn đợc coi là vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. Đối
với Việt Nam một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn
với một cơ cấu kinh tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu
cầu việc làm rất bức bách. Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã
khẳng định tính đúng đắn đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta,
trong đó đặc biệt coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn.
I./ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn Việt Nam
1-/ Cơ cấu kinh tế nông thôn .
Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam đợc tổ chức gắn
liền với các ngành nghề và lãnh thổ nh sau:
- Làng xã thuần nông nghiệp.
- Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ.
- Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ nh làng gốm sứ,
làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng
luyện đúc kim loại.
- Làng nghề mới hình thành (ven đô thị, ven các trục đờng giao thông)
thí dụ nh các làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng
2
cao cấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến và cung cấp thực phẩm cho các
thành phố.
- Các cơ sở và doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi
nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ) thờng là quy mô nhỏ, thí dụ nh các trạm
giấy, trạm sửa chữa cơ khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông,
bu điện, trờng học, y tế...
2-/ Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và thực hiện công nghiệp hoá.
-Bảo đảm nhu câu về lơng thực và thực phẩm cho toàn xã hội , tức là bảo
đảm nhu cầu về số lợng , chất lợng và cơ cấu bữa ăn cho mọi thành viên của
xã hội. Nhu cầu đó thay đổi thờng xuyên theo hớng tăng tinh, giảm thô, tăng
cao cấp, giảm sơ cấp và ngày càng đa dạng.
- Bảo đảm nguyên liệu nông-lâm-hải sản cho công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng. Công nghiệp hàng tiêu dùng bao gồm một tổ hợp đa ngành nhằm
sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ muôn màu muôn vẻ, mặc, ở, đi lại, học tập,
vui chơi, giải trí... Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ và
nhiêu ngành dịch vụ đều phát triển trên cơ sở sử dụng nguyên liệu nông-
lâm-hải sản.
- Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu với khối lợng ngày càng lớn, chủng loại
mặt hàng ngày càng đa dạng, chất lợng ngày càng cao, có khả năg cạnh
tranh trên thị trờng.
- Tạo ra tiền đề vững chắc để đẩy mạnh phân công lao động theo ngành
và phân công lao động theo lãnh thổ.
- Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu hút lực lợng lao động d thừa của xã
hội , góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội và chính trị cấp bách
hiện nay và trong nhiều thập niên mới.
- Phát triển một nền nông-lâm-ng nghiệp, sinh thái thể hiện xu hớng hiện
đại, góp phần đắc lực vào việc giải quyết một cách căn bản và triệt để những
vấn đề môi trờng cấp bách nhất của nớc ta.
3
II -/ thực trạng phát triển công nghiệp hoá-hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp đã và đang đợc tăng cờng. Hệ
thống thuỷ nông đang từng bớc đợc hoàn chỉnh ở các vùng đồng bằng và một
bộ phận ở trung du miền núi , đã bảo đảm cho tới tiêu chủ động trên 50%
diện tích gieo trồng. Bớc đầu thực hiện điện khí hoá nông nghiệp(hơn 12%
sản lợng đIện trong cả nớc dành cho sản xát nông nghiệp). Hoá học hoá trong
nông nghiệp cũng đợc chú trọng phát triển , số lợng phân hoá học và thuốc
trừ sâu phục vụ nông nghiệp đã không ngừng tăng lên do tăng cờng sản xuất
trong nớc và nhập khẩu. Mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng tăng. Hệ
thống giống cây trồng và vật nuôi mới cho năng xuất cao đã đợc áp dụng ở
nhiều vùng. Nguồn lao động trong nông nghiệp dồi dào( chiếm trên 70% lao
động xã hội), tuy nhiên cần nghiên cứu sử dụng hợp lí nguồn lao động này.
Yêu cầu tiêu dùng nông phẩm của thị trờng trong và ngoài nớc đang ngày
càng tăng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi về chuyển dịch cơ cấu sản xuất,
cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao khối lợng và chất lợng nông sản , thúc
đẩy sự phát triển chuyên môn hoá và đa dạng hoá, đa nông nghiệp đi lên con
đờng hiện đại trong cơ chế thị trờng.
1. Nền nông nghiệp Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa đuợc
thể hiện trong hệ thống sản xuất nông phẩm.
Hầu hết các sản phẩm do nông nghiệp nớc ta sản xuất ra đều mang có
nguồn gốc nhiệt đới: cây lơng thực (lúa, ngo, khoai, sắn); cây công
nghiệp(cao su, chè, càfê, thuốc lá , dừa, lạc, vừng) ; cây thực phẩm(rau
muống, cà , mớp,bầu bí); các vật nuôi(trâu, bò, gà , vịt).
2. Từ một nền nông nghiệp lạc hậu đang xây dựng một nền nông
nghiệp hàng hoá, phát triển với tốc độ nhanh, kĩ thuật ngày càng hiện
đại, tổng sản phẩm ngày càng lớn, phong phú và đa dạng.
4
Trớc cách mạng tháng Tám , sản xuất nông nghiệp của nớc ta dựa vào
nguồn lao động thủ công là chủ yếu , tập quán canh tác cổ truyền, năng suất
lao động thấp, năng suất mùa màng không cao(năng suất chỉ đạt từ 12-13
tạ /ha), tổng sản phẩm không lớn.
Sau khi đất nớc thống nhất thì nền nông nghiệp đã và đang đợc cảI biến
rõ rệt . Các hình thức quản lí sản xuất và kinh doanh nông nghiệp mới đã ra
đời đang đợc áp dụng rộng rãi. Những thành tựu của khoa học kĩ thuật đã đợc
ứng dụng phổ biến trong nông nghiệp , từng bớc đa nền nông nghiệp thực
hiện hiện đại hoá , cơ khí hoá , cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá. Năng suất lao động
và hiệu suất cây trồng đợc tăng lên rõ rệt, sản lợng lơng thực quy thóc năm
1996 đạt trên 29,14 triệu tấn (1980:14,4 triệu tấn); năng suất lúa trung bình
năm 1996 đạt 37,8 tạ/ha(1980: 20,8 tạ /ha); bình quân lơng thực quy thóc
năm 1996 đạt 388kg/ngời( năm 1985: 304 kg/ngời). Từ chỗ thiếu ăn triền
miên , năm 1988 còn phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo thì nay chúng ta đã vơn
lên đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc , có dự trữ và xuất khẩu , góp
phần quan trọng vào ổn định đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất
nhập khẩu .
3. Cơ cấu ngành trong nông nghiệp đã đợc thay đổi theo hớng phát triển
toàn diện đa dạng hoá sản xuất , xoá bỏ độc canh về lúa, chăn nuôi đang
tiến tới cân đối với trồng trọt.
Thực hiện phơng châm phát triển nông nghiệp toàn diện và đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn làm cho chăn nuôi đã
vơn lên trở thành nghành sản xuất chính trong nông nghiệp.
Ngành 1955 1976 1985 1990 1994
Tr.trọt
Ch.nuôi
84.7
15.3
80.6
19.4
76.6
23.4
75.3
24.7
74.2
25.8
Diện tích cây công nghiệp, bao gồm cả cây ăn quả đã tăng lên trong cơ
cấu diện tích các loại cây trồng:
5