Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận môn tài chính quốc tế CÂN BẰNG BÊN NGOÀI, DÒNG MẬU DỊCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.07 KB, 15 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Đề tài :
CÂN BẰNG BÊN NGOÀI, DÒNG
MẬU DỊCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÀI
CHÍNH

GVHD : NGUYỄN THỊ LIÊN HOA
Danh sách nhóm 1:
1. La Bảo Quân
2. Phạm Vũ Long
3. Nguyễn Ngọc Thiên Phú
4. Lê Phương Anh
5. Nguyễn Tố Uyên


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015



MỤC LỤC
1. Giới thiệu 1
1.1. Mục tiêu nghiên cứu 1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu 1


1.4. Dữ liệu 1
2. Xu hướng nghiên cứu 2
3. Mô hình nghiên cứu 3
4. Thảo luận 4
4.1. Dự báo dòng thương mại tương lai 4
4.1.1 Ngắn hạn 4
4.1.2 Dài hạn 6
4.2. Dự báo các điều kiện tài chính trong tương lai 7
4.2.1 Dự báo trong ngắn hạn 7
4.2.2 Dự báo trong dài hạn 9
5. Kết luận 10




DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Dự báo dòng chảy thương mại tương lai 5
Bảng 1.2: Dự báo các điều kiện tài chính trong tương lai 8








DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Giá trị log SDF 8


1

1. Giới thiệu
1.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu chính là làm thế nào để thay đổi kỳ vọng về thương mại
trong tương lai và điều kiện tài chính được phản ánh qua vị thế bên ngoài của quốc gia.
Lý thuyết kinh tế liên kết tài sản nước ngoài ròng của một quốc gia (NFA) đến kỳ vọng
của các nhà đại diện một cách chính xác nhất. Trong trường hợp thiếu vắng kế hoạch
Ponzi và kinh doanh chênh lệch giá, NFA của bất cứ quốc gia nào phải bằng với giá trị
dự kiến chiết khấu hiện tại của thâm hụt thương mại trong tương lai, giảm tại nhân tố
ngẫu nhiên tích lũy giảm của thế giới (SDF) là cái giá mà tất cả các giao dịch tài sản tài
chính đều miễn phí. Chứng tỏ rằng sự thay đổi trong việc quan sát vị thế bên ngoài của
một quốc gia trên thế giới phản ánh sự thay dổi kỳ vọng về dòng chảy thương mại trong
tương lai và điều kiện tài chính tương lai được đại diện bởi SDF thế giới, hoặc kết hợp
cả hai.
Mục tiêu của bài viết là đánh giá trên thực tế. Cụ thể hơn, bài viết xem xét mức độ
mà thay đổi kỳ vọng về thương mại trong tương lai và điều kiện tài chính được phản ánh
trong tiến trình thay đổi các vị thế bên ngoài của 12 quốc gia từ năm 1970 đến năm
2011.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu:
SDF thế giới có thể đươc ước tính từ các dữ liệu LN và thảo luận về cách các ước
tính có thể được thử nghiệm cho các lỗi kỹ thuật?
SDF thế giới có thể được xây dựng từ các số liệu về lợi nhuận và sau đó sử dụng
để ghi nhận bao kỳ vọng về các điều kiện tài chính trong tương lai được thể hiện ở các vị
thế bên ngoài hay không ?
SDF dự báo kỳ vọng về các điều kiện tài chính trong tương lai như thế nào ?
Kỳ vọng về điều kiện tài chính trong tương lai có làm thay đổi được vị thế NXA
giữa các quốc gia hay không ?
1.3. Phương pháp nghiên cứu:

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, mô hình thực nghiệm kết
hợp với phương pháp VAR.
1.4. Dữ liệu :
Bài nghiên cứu sử dụng theo dữ liệu bảng, bằng cách tiến hành thu thập số liệu về
chỉ số GDP, lạm phát, lãi suất trái phiếu, lợi nhuận, danh mục tài sản/ nguồn vốn, điều
kiện tài chính, thay đổi kỳ vọng thương mại của 12 quốc gia (Úc, Canada, Trung Quốc,

2

Pháp, Đức, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ và Vương quốc Anh)
trong khoảng thời gian 1970 – 2011.
2. Xu hướng nghiên cứu:
Trước bài viết đã có một số nghiên cứu liên quan đến việc tính toán NFA cũng
như xác định các yếu tố thay đổi vị thế của NFA. Trong đó có thể kể đến nghiên cứu của
Gourinchas và Rey (2007), Corsetti và Konstantinou (2012), Pavlova và Rigobon
(2008), Tille và Van Wincoop (2010), Devereux và Sutherland (2011), Obstfeld and
Rogoff (2005), Lane and Milesi-Ferretti (2005), Meissner and Taylor (2006),
Gourinchas and Rey (2007). Bài viết của tác giả được thực hiện căn cứ trên các yếu tố
nền tảng của các bài nghiên cứu trước, đồng thời tác giả đã điều chỉnh và phát triển một
số nội dung so với bài nghiên cứu trước để phù hợp hơn với thực tế cũng như mục tiêu
nghiên cứu của tác giả.
Đầu tiên, trong các nghiên cứu của Pavlova và Rigobon (2008), Tille và van
Wincoop (2010) và Devereux và Sutherland (2011), các mô hình thay đổi NFA chủ yếu
phản ánh các sửa đổi trong dòng chảy thương mại trong tương lai và tỷ lệ rủi ro thế giới
bởi vì phí bảo hiểm rủi ro trạng thái cân bằng về tài sản và các khoản nợ nước ngoài
(ước tính) không đổi. Trong khi đó, bài nghiên cứu này cho phép việc thay đổi phí bảo
hiểm rủi ro về tài sản và nợ phải trả cũng ảnh hưởng đến NFA.
Hai là theo nghiên cứu của Obstfeld và Rogoff (2005); Lane và Milesi-Ferretti
(2005); Meissner và Taylor, 2006; Gourinchas và Rey (2007), lợi nhuận trên tài sản
nước ngoài của Mỹ được ước tính là trên trung bình khoảng 3% mỗi năm và cao hơn lợi

nhuận trên nợ nước ngoài. Tuy nhiên phương pháp này đã bị một số nghiên cứu của
Lane và Milesi-Ferretti , Curcuru, Dvorak, Warnock , Gourinchas và Rey thực hiện sau
này chỉ rõ những sai sót về mặt số liệu do ảnh hưởng từ khoảng thời gian gian mẫu. Vì
vậy trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng thay đổi việc tính toán lợi nhuận trung bình ở
Mỹ. Đầu tiên , tác giả sử dụng lợi nhuận trên tài sản và nợ phải trả của các nền kinh tế
lớn để ước tính SDF thế giới. sau đó tác giả mô tả làm cách nào mà kỳ vọng có điều kiện
liên quan đến SDF thế giới thì được phản ánh trong vị thế bên ngoài.
Cuối cùng bài nghiên cứu Gourinchas và Rey (2007) xem xét khả năng dự báo của
vị thế bên ngoài của Mỹ cho lợi nhuận từ danh mục đầu tư NFA, và sự khác biệt giữa lợi
nhuận vốn chủ sở hữu tài sản và nợ phải trả trong ngắn hạn (1/4), trong khi bài nghiên
cứu được thực hiện trong khoảng thời gian dài hơn.



3

3. Mô hình nghiên cứu
Mô hình đầu tiên
 
















1
,
1 1
,,,,,
)(
1
1
)(
1
1
)(
)1(2
1
i
it
i
ttn
i i
itnttnitnitn
i
ttn
ETDgETDxmENXA







(1)
Mô hình này thể hiện mối liên hệ giữa các tác nhân bên ngoài trong tương lai của
các quốc gia, kỳ vọng về dòng mậu dịch trong tương lai và các hệ số chiết khấu SDF tạo
cơ sở cho việc phân tích thực nghiệm về sau.






1
,,
)(
)1(2
1
i
itnitn
i
t
xmE










1
,,
)(
1
1
i
itnttn
gETD


thể hiện nếu các nhà đầu tư
tránh dính vào vụ lừa đảo Ponzi thì, nếu không có sự thay đổi trong kỳ vọng tương lai
của SDF thì phải có sự gia tăng tài sản và/hoặc giảm giá nợ làm NFA tăng.






1
,
)(
1
1
i
it
i
ttn
ETD



thể hiện được các nguồn tin tức ảnh hưởng như thế nào
đến các điều kiện tài chính trong tương lai, được phản ánh bởi các SDF, ảnh hưởng đến
tác nhân bên ngoài.
Ta biến đổi phương trình (1) bằng cách lấy kỳ vọng có điều kiện của
t

hai bên
của phương trình và áp dụng Định luật kỳ vọng lặp; ta được mô hình hồi quy mới, tinh
gọn hơn :
)()()(
2
1
,,,,,,


ttntntntntntn
PVTDgPVTDxmPVNXA
(2)
Trong đó :







1
]|[

1
1
)(
i
tit
i
t
EPV



;

)(
2
1
,,, tntntn
xm 

: chỉ số tốc độ tăng trưởng trung bình xuất - nhập khẩu
của nước n trong năm t; trong đó
tn
m
,


tn
x
,


: tốc độ tăng trưởng nhập khẩu
và xuất khẩu của nước n trong năm t;

tntn
tntn
tn
XM
XM
TD
,,
,,
,



: chỉ số thâm hụt mậu dịch của quốc gia n trong năm t trong
đó Mn,t và Xn,t lần lượt là nhập khẩu và xuất khẩu của nước n trong năm t;

][][
,, tntn
xEmEg 
;

4


0

g
;


1)exp( 

;

tt
Kln

với Kt là hệ số chiết khấu ngẫu nhiên – SDF ;


][
t
E

Mô hình (2) ý nghĩa tương tự như mô hình (1), ngoại trừ kỳ vọng của agent được
thay bằng kỳ vọng có điều kiện của
t

. Việc điều chỉnh theo cách này chẳng ảnh hưởng
đến tác nhân bên ngoài của quốc gia và kỳ vọng; bởi vì những thông tin bởi các agent
được phản ánh một cách hiệu quả trong
t

thông qua 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
và 𝑇𝐷
𝑛,𝑡
.
Mô hình (2) thể hiện khả năng dự báo của 𝑁𝑋𝐴

𝑛,𝑡
cho dòng mậu dịch tương lai thể
hiện qua 2 biến
)(
,, tntn
xmPV 

)(
,
gPV
tn


; và các điều kiện tài chính tương lai
thể hiện qua biến
)(


t
PV
.
4. Thảo luận
4.1. Dự báo dòng thương mại tương lai
4.1.1 Ngắn hạn:
Phần A của Bảng 1.1 cho thấy các hệ số góc, độ lệch chuẩn và thống kê R
2
từ hồi
quy của yt+1 trên một hằng số và 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
cho mỗi quốc gia, n, trên mẫu đầy đủ. Cột I và

II cho thấy ước tính mà 𝑦
𝑡+1
= ∆𝑚
𝑛,𝑡+1
− ∆𝑥
𝑛,𝑡+1
và 𝑦
𝑡+1
= (∆𝜏
𝑛,𝑡+1
− 𝑔)𝑇𝐷
𝑛,𝑡
là các
biến dự báo tương ứng. Đây là những dòng thương mại xuất hiện trong các điều khoản
giá trị hiện tại để xác định vị thế NXA của quốc gia n trong mô hình (2). Các ước tính
trong cột III sử dụng sự kết hợp của các dòng thương mại xuất hiện ở phía bên phải của
mô hình (12).


5

Bảng 1.1: Dự báo dòng thương mại tương lai

Kết quả trong phần A của Bảng 1.1 cho thấy thông tin chứa trong vị thế NXA liên
quan đến dòng thương mại ngắn hạn khác nhau đáng kể giữa các quốc gia.
Cột I: Trong số các nước G7, không có bằng chứng cho thấy rằng vị thế NXA hàm
chứa thông tin về sự thay đổi trong tăng trưởng xuất nhập khẩu năm tới; không một hệ
số góc ước tính nào có ý nghĩa thống kê ở mức thông thường. Ngược lại, các vị thế NXA
của Trung Quốc và Hàn Quốc cho thấy khả năng dự báo mạnh mẽ sự tăng trưởng. Trong
cả hai trường hợp, có một sự gia tăng trong dự báo vị thế NXA tăng trong ∆𝑚

𝑛,𝑡+1


6

∆𝑥
𝑛,𝑡+1
. Với các yếu tố khác không đổi, điều này phù hợp với mô hình (2). Đối với quan
điểm về kích thước của hệ số ước tính, giá trị của 10.3 của Trung Quốc ngụ ý rằng một
sự gia tăng 0.1 trong vị thế NXA của Trung Quốc dự báo một sự giá tăng xấp xỉ 1%
trong sự tăng trưởng.
Cột II cho thấy có 6 hệ số góc có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Với các yếu tố khác
không đổi, theo mô hình (2), một sự gia tăng trong 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
dự báo một sự tăng trưởng
trong thương mại cho các nước thâm hụt trong hiện tại và giảm trong tăng trưởng ở các
nước đang thặng dư. Dự báo này thì không phát sinh tại năm trong sáu quốc gia có mức
thống kê ý nghĩa.
Cột III cho thấy khả năng dự báo của vị thế NXA đối với dòng thương mại kết
hợp. Ở đây có rất ít bằng chứng của bất kỳ một khả năng dự báo ngắn hạn nào. Trừ
trường hợp ngoại lệ Trung Quốc, không một ước tính hệ số góc nào có ý nghĩa thống kê
ở mức 10% trở lên, và tất cả R
2
thì đều rất nhỏ.
Tóm lại, các kết quả ở phần A gợi ý rằng sự thay đổi trong dòng thương mại ngắn
hạn tiềm năng không có vai trò nào ngoài việc thúc đẩy sự thay đổi ở các vị thế bên
ngoài. Điều này không có nghĩa rằng dòng thương mại trong tương lai là không thích
hợp. Ngược lại, những thay đổi trong vị thế bên ngoài có thể phản ánh toàn bộ sự thay
đổi kỳ vọng liên quan đến toàn bộ dòng thương mại trong tương lai (tức là kỳ vọng xa
hơn 1 năm như nghiên cứu ở trên).

4.1.2 Dài hạn
Kết quả trong phần B của bảng 1.1 cho phép chúng ta xác định khả năng dự báo
trong dài hạn. Ở đây tác giả có ước tính từ hồi quy VAR các giá trị hiện tại của dòng
thương mại trên một hằng số và 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
. Lưu ý rằng đây không phải là dự báo hồi quy –
các biến phụ thuộc không phải giá trị hiện tại thực hiện của các dòng thương mại trong
tương lai. Các hồi quy đo lường mức độ thay đổi trong giá trị hiện tại của dòng thương
mại tương lại được tính từ dự báo VAR thì được phản ánh trong biến 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
. Nếu các
thông tin dự báo được phát hiện bởi VARs cũng được đính kèm trong kỳ vọng thì nó
cũng được phản ánh trong vị thế NXA, chúng ta nên kỳ vọng để tìm được hệ số góc
dương và có ý nghĩa thống kê.
Kết quả được báo cáo trong Phần B khẳng định dự đoán này.
Cột I: Hệ số góc trong cột I dương và có ý nghĩa thống kê cao trong 9 nước. Và
đánh giá thống kê R
2
, các biến trong 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
cho thấy một phần đáng kể của phương sai
trong giá trị hiện tại mô hình VAR cho sự thay đổi xuất nhập khẩu. Bằng chứng này phù
hợp với quan điểm cho rằng thông tin hàm chứa trong dự báo dài hạn VAR cho

7

∆𝑚
𝑛,𝑡+1
− ∆𝑥
𝑛,𝑡+1

thì có tương quan dương với những điều dùng để xây dựng kỳ vọng
nhúng trong vị thế NXA. Ước lượng dựa trên dữ liệu của Pháp cho thấy một ngoại lệ
trong mẫu. Hệ số góc ở đây âm và có ý nghĩa thống kê cao – một phát hiện bất thường.
Cột II: Trong trường hợp này, hệ số góc dương và có ý nghĩa thống kê lớn đối với
7 nước, với Pháp tiếp tục là ngoại lệ.
Cột III cho thấy dự báo VAR cho dòng tương mại kết hợp trong tương lại liên
quan như thế nào đến các vị thế bên ngoài. Một lần nữa, hệ số góc dương và có ý nghĩa
thống kê cao đối với phần lớn các quốc gia (ngoại trừ Pháp). Một điều cũng đáng chú ý
là chỉ số thống kê R
2
từ hồi quy thì hơn 0,5 đối với UK, Trung Quốc, Ấn Độ và Thái
Lan. Các biến chuỗi thời gian trong vị thế NXA của các nước này trong suốt 40 năm qua
thì có khá nhiều thông tin về sự thay đổi trong dự báo VAR về dòng thương mại tương
lai.
Tóm lại, kết quả trong bảng 1.1 là phù hợp với quan điểm cho rằng kỳ vọng thay
đổi về dòng thương mại kỳ vọng trong tương lai góp phần vào các biến hàng năm trong
vị thế NXA của nhiều nước. Kỳ vọng về các dòng thương mại ngắn hạn thì ít tương
quan. Những kết quả này thì phù hợp với những phát hiện của Gourinchas và Rey
(2007a). Họ ước tính rằng những kỳ vọng thay đổi liên quan đến dòng thương mại tương
lại xấp xỉ 30% các biến chu kỳ trông vị thế bên ngoài của Mỹ trong giai đoạn 1952-
2004. Những biến của vị thế NXA Mỹ thì tương quan mạnh mẽ với dự báo dòng thương
mại tương lai, nhưng không mạnh bằng vị thế NXA của các quốc gia khác.
4.2. Dự báo các điều kiện tài chính trong tương lai
4.2.1 Dự báo trong ngắn hạn


8

Bảng 1.2: Dự báo các điều kiện tài chính tương lai


Hình 1.1: Giá trị của log SDF


9

Cột 1 cho thấy kết quả khi 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
đã từng dự báo độ lệch trước 1 năm của log
SDF từ chỉ số trung bình không điều kiện của nó nhân với thâm hụt thương mại hiện tại.
Sự thay đổi trong kỳ vọng điều kiện tài chính kỳ hạn gần là nguồn biến
𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
trong mẫu và kỳ vọng này được tác động trong điều kiện thực tế như được đại
diện bởi ước tính SDF, chúng ta nên nhìn vào hệ số độ dốc tích cực và lớn trong phương
trình dự báo. Trong trường hợp này là 04 nước: Đức, Anh, Ấn Độ và Nam Triều Tiên.
𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
thì không xuất hiện có năng lực dự báo trong kỳ hạn gần lớn trong những nước
khác, như là Pháp: nơi mà một lần nữa nhận định có hệ số tiêu cực lớn.
Cột 2 cho thấy kết quả hồi quy khi mà lợi nhuận T-bill là biến dự báo. ở đây chúng
ta nhận thấy rằng năng lực dự báo khác nhau giữa các nước.
NXA đang dự báo trong thuế hoàn lại ở các nước: Ý, Nhật, Úc, Trung Quốc và
Thái Lan, tất cả các nước nơi mà 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
xuất hiện không để dự báo log SDF. Khi mà
đánh giá bởi thống kê R
2
, những dự báo này thực sự mạnh ở trường hợp TQ và Thái.
Cột 3: ước lượng hệ số độ dốc thì tương đương với sự khác biệt giữa những phần
của nó trong cột 1 và cột 2, nhưng tính kinh tế nó chỉ cho thấy sự mức độ thay đổi sự

nhận thức về rủi ro ngắn hạn phản ánh trong NXA. Chú ý rằng ước lượng hệ số của mẫu
trong những nước này gần tương ứng với mẫu trong cột 1. Để mà mức độ biến
𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
phản ánh điều kiện tài chính tiềm năng trong ngắn hạn, sự thay đổi trong rủi ro
nhận thức xuất hiện quan trọng hơn kỳ vọng về lợi nhuận tương lai trong T-bill của Mỹ.
4.2.2 Dự báo trong dài hạn:
Bảng này báo cáo lại dự báo ước lượng từ hồi quy của giá trị hiện tại VAR cơ bản
của log SDF và lợi nhuận T-bill trong nhất định và 𝑁𝑋𝐴
𝑛,𝑡
. như ở trên , các biến độc lập
trong hàm hồi quy thì nhân với thâm hụt thương mại để cho thích hợp với bảng bên tay
phải (2).
Cột 1 cho thấy rằng những biến trong NXA thì chỉ yếu trong nhiều nước. Ngoại lệ
đáng chú ý nhất là Mỹ, nơi mà hệ số độ dốc ước lượng là thông số thống kê tích cực và
cao, và R
2
là 0.19. Điều này thì tương phản với ước lượng về Mỹ ở bảng A, nơi mà hệ số
thì không lớn và thống kê R
2
thì nhỏ hơn 0.01. nó cho thấy sự thay đổi trong nước Mỹ,
vị thế là 1 phần trong sự tác động của nhận thức về điều kiện tài chính tương lai ngoài
trước mắt, rủi ro tương lai riêng.
Cột 2 cho thấy hệ số độ dốc ước lượng thì lớn tại mức 5% ở 8 quốc gia. Kết quả
ước lượng ở cột 2 phản ánh những sự tương quan và sự quan trọng của dòng thương mại
tương lai kỳ vọng cho việc xác định NXA giữa các nước.

10

Cột 3 ở phần này cũng gần giống với cột 1. Điều này dẫn đến thực tế là sự thay đổi

dự báo VAR cho log SDF tương lai tác động sự thay đổi trong dự báo rủi ro hơn là lợi
nhuận từ T-bill của Mỹ.
Tóm lại, kết quả từ bảng 1.2 chỉ cung cấp cho người xem rằng sự thay đổi trong kỳ
vọng về điều kiện tài chính tương lai góp phần đáng kể trong sự thay đổi NXA của các
nước.
5. Kết luận
Trong bài nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu về những tác động có thể dự báo của
lý thuyết “NFA của bất cứ QG nào phải bằng với giá trị dự kiến chiết khấu hiện tại của
thâm hụt thương mại trong tương lai, chiết khấu tại SDF thế giới tích lũy trong tình trạng
không có kế hoạch Ponzi và kinh doanh chênh lệch”. Tác giả đã phát triển một thước đo
vị thế bên ngoài của một quốc gia, NXA
n.t
, là sự kết hợp của các dòng chảy thương mại
trong tương lai và các log
SDF
, trong đó SDF được ước lượng từ dữ liệu lợi nhuận theo
quốc gia. Từ đó tác giả dự báo vị thế NXA cho dòng chảy thương mại và SDF của 12
quốc gia, mối liên hệ giữa các vị thế NXA và dự báo VAR cho hướng đi của dòng chảy
thương mại và các SDF trong tương lai.
Nhìn chung, kết quả thực nghiệm đã thể hiện được rằng các vị thế bên ngoài của
hầu hết các nước phản ánh (một phần) kỳ vọng về hướng đi của dòng chảy thương mại
trong tương lai. Trong khi đó mức ảnh hưởng của các điều kiện tài chính lại không được
thấy rõ. Nhưng dự báo log
SDF
theo phương pháp VAR cho thấy đã có sự biến động khá
lớn và ổn định của điều kiện tài chính trong tương lai có liên quan đến việc xác định vị
thế NXA, và theo kết quả bài nghiên cứu chỉ có vị thế NXA của Mỹ thể hiện khá rõ
theo kết quả dự báo này. Điều này cho thấy rằng việc xác định tác động của các điều
kiện tài chính trong tương lai đối với vị thế NXA nhiều nước đòi hỏi một điều tra thực
nghiệm cụ thể hơn so với các dự báo đơn giản đang được thực hiện. Đây được xem như

là hướng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới.

×