Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh của mạng di động GTEL khi vimpelcom rút vốn khỏi beeline việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.1 KB, 3 trang )

1

Hoạch định chiến lược kinh doanh của
mạng di động GTEL khi Vimpelcom rút vốn
khỏi Beeline Việt Nam
How to formulate business strategies of the mobile network GTEL when the VIMPELCOM
withdraws its capital from BEELINE VIETNAM
NXB H. : ĐHKT, 2014 Số trang 90 tr. +

Phạm Văn Tân

Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Qun trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: TS. Lê Xuân Sang
Năm bo vệ: 2014

Keywords: Qun trị kinh doanh; Chiến lược kinh doanh; Mạng di động

Content
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Đến tháng 5/2012, dân số Việt Nam tiệm cận đến con số 87 triệu dân, và cùng với đó
nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế trẻ, có sự tăng trưởng nhanh .Việt Nam sử
dụng đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác và chính sách mở cửa, tăng cường hội
nhập với khu vực và quốc tế, uy tín và vị thế của nước Việt Nam không ngừng được nâng cao
ở khu vực và trên trường quốc tế. Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với trên
160 quốc gia, là thành viên của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế (Liên Hiệp Quốc, ASEAN,
ASEM, WTO, APEC…). Trong những năm gần đây, môi trường đầu tư của Việt Nam đang
được ci thiện tích cực theo hướng ngày càng thông thoáng và phù hợp hơn với các thông lệ
quốc tế. Trong lĩnh vực viễn thông, Việt Nam luôn xác định ngành viễn thông là cơ sở hạ tầng
quan trọng trong việc đẩy mạnh xây dựng kinh tế cũng như nâng cao mức sống nhân dân. Để
đm bo ngành viễn thông Việt Nam được phát triển nhanh chóng, Chính phủ Việt Nam đã áp


dụng hàng loạt biện pháp như tăng thêm đầu tư từ ngân sách chính phủ, khuyến khích công ty
nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân trong nước tham gia xây dựng các cơ sở hạ tầng hữu
quan…
Là một trong số những thị trường đầu tư hấp dẫn, ngành viễn thông Việt Nam đang là
đích nhắm tới của nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Mục tiêu mà ngành viễn thông Việt Nam đề ra
khi mở cửa thị trường là thu hút được các đối tác trong và ngoài nước đầu tư trong tất c các
lĩnh vực để nâng cao sức cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng. Đó chính là cơ hội lớn và cũng
đồng thời là sự thách thức cho các doanh nghiệp viễn thông.
Thị trường viễn thông hội nhập, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có thêm cơ hội tiếp
cận các công nghệ tiên tiến và được thử sức trên đấu trường quốc tế, một sân chơi rộng và bình
đẳng hơn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phi chịu thêm sức ép
cạnh tranh khá lớn không chỉ giữa các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mà hơn nữa là với
các tập đoàn viễn thông lớn trên thế giới như Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ,
Nhật Bn, Nga, Pháp, Đưc….
Với việc Việt Nam hội nhập thế giới sẽ thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển theo
hướng có lợi cho c doanh nghiệp và khách hàng. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức lớn cho
2

các nhà cung cấp dịch vụ, đòi hỏi họ phi có sự chuẩn bị tốt về vốn, nắm được công nghệ hiện
đại, kinh nghiệm khai thác, chất lượng dịch vụ tốt và đặc biệt trong khâu tìm kiếm khách hàng.
Để có thể giành được vị thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp viễn thông cần nhanh
chóng nắm bắt các nội dung cơ bn của các hiệp định thương mại quốc tế, đặc biệt là Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ, đồng thời thu thập đầy đủ các thông tin về thị trường liên quan; Chuẩn
bị tốt tiềm lực để có thể thích ứng được nhu cầu đầu tư vào thị trường Việt Nam của hàng loạt
các công ty nước ngoài (đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc).
Để có thể đứng vững trước sự cạnh tranh này các doanh nghiệp viễn
thông phi có
một năng lực đủ mạnh mà vùng phủ sóng, chất lượng dịch vụ và giá cước là 3 vũ khí cạnh
tranh quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mình.
Cùng với đó, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phi tự chuẩn hoá mạng lưới theo

một chiến lược dài hạn, có một chiến lược cạnh tranh hợp lý, nâng cao hiệu qu của đồng vốn,
tận dụng được thế mạnh, tăng cường đầu tư nghiên cứu công nghệ để phát triển thêm nhiều
dịch vụ mới.
Các doanh nghiệp viễn thông cũng cần thường xuyên có sự trao đổi, phối hợp chặt chẽ
với doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo để bo đm cùng nhau phát triển trên cơ sở bình đẳng,
khai thác có hiệu qu cơ sở hạ tầng chung của đất nước, bo đm nâng cao năng lực cạnh tranh
của mỗi doanh nghiệp cũng như của toàn Ngành.
Đứng trước những yêu cầu đó, thương hiệu BEELINE VN (và sau này là mạng Gtel khi
mà VimpelCom rút khỏi thị trường Việt Nam) phi nhanh chóng tận dụng những điểm mạnh và
cơ hội của mình hạn chế những điểm yếu và đe doạ từ bên ngoài đưa ra những gii pháp tối ưu
phát triển trong thời gian đến.
Với kiến thức học được từ chương trình MBA đồng thời bn thân Tác gi
đã dày công
nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của BeelineVN vài năm lại đây.
Được sự chấp thuận của TS.Lê Xuân Sang- Tác gi đã chọn đề tài “Hoạch
định chiến
lược kinh doanh của mạng di động GTEL khi Vimpelcom rút vốn khỏi BEELINE Việt
Nam” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu xoay quanh hoạt động kinh doanh của Beeline
VN và cũng như môi trường bên ngoài nh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Beeline VN.
- Phạm vi nghiên cứu: Các phạm vi liên quan đến hoạt động kinh doanh Beeline VN.
Tuy
nhiên để đưa ra được các phân tích làm rõ các nội dung nghiên cứu, luận văn mở rộng phạm
vi nghiên cứu sang các đối thủ cạnh tranh trong ngành
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 01/2009 đến 05/2012
3. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn này, tác gi dùng phương pháp mô t,
thống kê nghiên cứu, rà soát, kết hợp với phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp.

Đồng thời luận văn coi trọng thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn
4. Những đóng góp mới của đề tài
- Đưa ra những luận cứ khoa học để đánh giá những thành công hoặc thất bại của một
vài doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam.
- Tìm ra được những nguyên nhân tan rã thương hiệu Beeline VN.
- Đề xuất nhóm gii pháp để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Gtel khi Vimpelcom
rút vốn khỏi Beeline VN
3

5. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động của Beeline VN trong thời gian qua
Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh đoanh của mạng Gtel khi VimpelCom rút
vốn khỏi Beeline VN .


References
1. Phạm Lan Anh (2004), “Qun lý chiến lược”, Nhà xuất bn khoa học & kỹ thuật
2. Hồ Tiến Dũng (2005), “Qun trị điều hành doanh nghiệp nhỏ & vừa”, Nhà xuất bn thống

3. Lê Thanh Hà, Hoàng Lâm Tịnh, Nguyễn Hữu Nhuận (1998),“ ứng dụng lý thuyết hệ thống
trong qun trị doanh nghiệp”, Nhà xuất bn trẻ
4. Hoàng Văn Hi (2010), “ Qun trị chiến lược”
5. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), “Qun trị học”, Nhà xuất bn thống kê
6. Hồ Đức Hùng (2004), “Qun trị Marketing”, Tập bài ging
7. Đồng thị Thanh Phương (2004), “Qun trị sn xuất & dịch vụ”, Nhà xuất bn thống kê
8. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Thị trường, chiến lược, cơ cấu”, Nhà xuất bn thành phố
Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Quang Thu (2005), “Qun trị tài chính căn bn”, Nhà xuất bn thống kê
10. Đoàn thị Hồng Vân, Bùi Lê Hà (2002), “Qun trị cung

ứng”, Nhà xuất bn thống kê
11. Fred R. David (2003), “Khái luận về qun trị chiến lược”, Nhà xuất bn thống kê
12. H Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Body R.Bizzell (2003) , “Chiến lược & sách lược kinh
doanh”, Nhà xuất bn thống kê
13. Kết qu nghiên cứu thị trường Beeline VN thực hiện bởi CBI
14. Trang web: www.Beeline.vn; www.gtel.com.vn.

×