Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Một số vấn đề về đời sống văn hoá tinh thần cư dân phố cổ hà nội trước năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.25 KB, 7 trang )

Một số vấn đề về đời sống văn hoá tinh thần cư
dân phố cổ Hà Nội trước năm 1945


Hoàng Thị Hà Phương


Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển
Luận văn ThS Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số 60 31 60
Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Văn Quân
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Thống kê, phân loại các nguồn tư liệu gồm có: hệ thống thần tích khu vực phố
cổ Hà Nội bằng chữ quốc ngữ được chép năm 1938, hiện đang lưu tại Viện Thông tin
Khoa học xã hội, hệ thống văn bia chữ Hán đang lưu ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm…Tái
hiện bức tranh đời sống văn hóa- tinh thần của cư dân phố cổ ở các phương diện tiêu biểu
như đời sống văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, một số phong tục tập quán tiêu biểu.
Làm rõ các đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo riêng của đời sống văn hóa đó.


Keywords. Việt Nam học; Phố cổ; Hà Nội; Văn hóa tinh thần.






113
Content.
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
Chương 1. VÀI NÉT VỀ KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945
VÀ TÌNH HÌNH NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 10
1.1. Vài nét về khu vực phố cổ Hà Nội 10
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khu vực phố cổ Hà Nội trước
năm 1945 10
1.1.2. Đặc điểm cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 15
1.1.3. Bộ mặt đời sống kinh tế khu phố cổ Hà Nội 20
1.2. Tình hình nguồn tư liệu khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 . 25
1.2.1. Nguồn tư liệu văn hiến về khu vực phố cổ Hà Nội 25
1.2.1.1. Thần tích 25
1.2.1.2. Hương ước 28
1.2.1.3. Địa chí 31
1.2.1.4. Văn bia 34
1.2.2. Các nguồn tư liệu khác 36
Chương 2. ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO CỦA CƯ DÂN KHU
VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 40
2.1. Đời sống tín ngưỡng của cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm
1945 40
2.1.1. Một vài thống kê về đối tượng thờ tự ở khu vực phố cổ Hà Nội
trước năm 1945 40
2.1.2. Nội dung và đối tượng thờ tự của cư dân khu vực phố cổ Hà Nội
trước năm 1945 49
2.2. Đời sống tôn giáo của cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm
1945 64
2.2.1. Đạo giáo 64
114
2.2.2. Phật giáo 71
Chương 3. CÁC SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN KHU PHỐ CỔ HÀ
NỘI TRƯỚC NĂM 1945 78

3.1. Lễ hội 78
3.2. Phong tục 81
3.2.1. Trọng lão 82
3.2.2. Gửi giỗ - bầu Hậu thần, Hậu Phật 85
3.2.3. Các tiết trong năm 92
3.2.4. Trọng hiền 96
3.2.5. Tang ma - hiếu hỉ 100
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108



108
References. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc (1999), Hà Nội phố làng biên niên sử,
Nxb.Hà Nội
2. Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, II, II (1998), Nxb. Khoa học xã hội
3. Nguyễn Khắc Đạm (1991), “Hà Nội 36 phố phường”, NCLS (7-8)
4. Hoàng Giáp (1995), “Thăng Long tứ quán: Nội dung tôn giáo và tính tự
tồn”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn tôn tạo và phát huy di sản văn hoá của Thủ
đô Hà Nội
5. Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho tàng Hán Nôm Hà Nội
6. PGS.TS. Đỗ Thị Hảo (cb), Văn khắc Hán Nôm Thăng Long-Hà Nội,
Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb. Văn học
7. Nguyễn Duy Hinh (1993), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb.
Khoa học xã hội
8. Diệp Đình Hoa (1995), “Di tích lịch sử văn hoá - cuốn sử sinh động về
Thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn, tôn tạo và phát huy di sản văn
hoá của Thủ đô Hà Nội
9. Trần Kinh Hoà (1962), “Kẻ Chợ”, Đại học (6), Huế

10. Nguyễn Thị Hoà (2003), Các loại hình di tích kiến trúc khu vực phố cổ
Hà Nội thế kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Lịch sử
11. Nguyễn Thị Hoà (1994), “Đền Bạch Mã”, Hà Nội di tích và văn vật, Sở
VHTT Hà Nội,
12. Nguyễn Thị Hoà (2000), “Đền Bạch Mã” - Một di tích tiêu biểu trong
phố cổ Hà Nội, KCH, (4)
13. Nguyễn Thị Hoà (2002), “Hội quán Phúc Kiến, phố Lãn Ông, Hà Nội,
một công trình kiến trúc quen mà rất lạ”, KCH, (3)
14. Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút, Nxb. Văn học
109
15. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1962), Tang thương ngẫu lục, Nxb. Hà Nội
16. Nguyễn Thế Hùng (2001), “Một số hình thái biến đổi của quán Đạo
giáo”, KCH (3)
17. Nguyễn Thế Hùng, Đinh Khắc Thuân (2001), “Vài nét về quán Đạo giáo
của Việt Nam”, KCH, (2)
18. Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà
Nội, Nxb. Hà Nội
19. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội thế kỷ XVII- XVIII- XIX,
Hội sử học Việt Nam, Nhà in học viện âm nhạc Việt Nam
20. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội
thế kỷ XVII- XVIII- XIX, Nxb. Hà Nội
21. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Tuyển tập Tư liệu phương Tây, Nxb. Hà Nội
22. Nguyễn Hải Kế (2010), Thăng Long – Hà Nội, tuyển tập công trình
nghiên cứu văn hoá, Nxb. Hà Nội
23. Vũ Ngọc Khánh (1990), Lược truyền thần tổ các ngành nghề, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội
24. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Từ điển Việt Nam văn hoá tín
ngưỡng phong tục, Nxb. Văn hoá thông tin
25. Vũ Khiêu (2002), “Di sản văn hoá Thăng Long Hà Nội trong bối cảnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, toàn cầu hoá”, Xưa và nay (1),

26. Trương Vĩnh Ký (1881), Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876), Sài Gòn
27. Ngô Cao Lãng (1972), Lịch triều tạp kỷ, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội
28. Đinh Xuân Lâm (2000), “Dấu ấn Thăng Long – Hà Nội những năm đàu
tiên đến giữa thế kỷ XIX”, Tạp chí Xưa và Nay, (80)
29. Trần Huy Liệu (2009), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb. Lao động
30. Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến VIệt Nam, Tập III Hà Nội
110
31. Phan Huy Lê (2005), Địa bạ cổ Hà Nội, Tập 1-2. Nxb. Hà Nội
32. Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1992), Chùa, Đình, Đền Hà Nội,
Nxb. Văn hoá thông tin Hà Nội
33. Nguyễn Quang Lục (1964), Những kinh thành có trước Hà Nội, Sài Gòn
34. Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb. Hà Nội
35. Hà Thúc Minh (2001), “Giá trị Thăng Long”, Tạp chí Xưa và Nay (85)
36. Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh (2010), Tuyển tập văn hiến Thăng
Long – Hà Nội, Tuyển tập thần tích, Nxb. Hà Nội
37. Nguyễn Tá Nhí (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển
tập Hương ước tục lệ, Nxb. Hà Nội
38. Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Văn Nguyên (2007), Địa chí Thăng Long Hà
Nội trong thư tịch Hán Nôm, Nxb. Thế giới
39. Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Kim Sơn (2010), Tuyển tập văn hiến Thăng
Long – Hà Nội, Tuyển tập địa chí, Tập 1-2-3, Nxb. Hà Nội
40. Nguyễn Quang Ngọc (1986), Góp thêm ý kiến về vấn đề Hoàng Thành
Thăng Long thời Lý - Trần và Lịch sử Thập tam trại, NCLS (1)
41. Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội
42. Ngô Gia Văn Phái (1958), Hoàng Lê nhất thống chí, (Bản dịch của Ngô
Tất Tố), Nxb. Văn hoá Hà Nội
43. Hồng Phong (1989), Đô thị hoá và vấn đề đô thị hoá ở Việt Nam, Đô thị
cổ Việt Nam, Viện Sử học, Hà Nội
44. Nguyễn Vinh Phúc (1994), Khu phố cổ Hà Nội, Hà Nội di tích và văn
vật, Sở VHTT Hà Nội

45. Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội qua những năm tháng, Nxb.Thế giới
46. Nguyễn Thị Phượng (1994), Thần tích Hà Nội, Hà Nội di tích và văn vật,
Sở VHTT Hà Nội
111
47. Vũ Văn Quân (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Thư mục tư
liệu trước năm 1945, Tập I, II, III,, Nxb. Hà Nội
48. Dương Trung Quốc, Mội “khu phố cổ ” ở Hà Nội, có hay không, Tạp chí
Xưa và nay (12)
49. Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, Nxb. Văn -
Sử - Địa, Hà Nội
50. Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam nhất thống chí, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội
51. Nguyễn Văn Thịnh (2010), Câu đối Thăng Long – Hà Nội, Nxb. Hà Nội
52. Ngô Đức Thọ, Hà Văn Tấn (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb.
Khoa học xã hội
53. Nguyễn Văn Uẩn (2010), Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX, Tập I, II, Nxb. Hà
Nội
54. Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1978), Ban Hán Nôm, Tuyển tập văn
bia Hà Nội, Nxb. Khoa học xã hội
55. Phạm Thị Thuỳ Vinh (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội,
Tuyển tập Văn khắc Hán Nôm, Nxb. Hà Nội
56. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long
Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam.
57. Trần Quốc Vượng (2010), Đất thiêng Ngàn năm văn vật, Nxb. Hà Nội
58. Trần Quốc Vượng (1994), Tổng luận về các làng nghề Hà Nội, Tìm hiểu
di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb. Hà Nội
59. Trần Quốc Vượng (cb) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục
60. Tuyên bố về những chính sách văn hóa - Hội nghị quốc tế do UNESCO
chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 6/8/1982 ở Mêhicô

×