Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phát triển đội ngũ tri thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh lạng sơn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.13 KB, 10 trang )

Phát triển đội ngũ tri thức người dân tộc thiểu
số ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa


Dương Hoàng Liên Hương


Trung tâm Đào tạo, Bồi dường giảng viên lý luận chính trị
Luận văn ThS Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số 60 22 85
Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Thị Ngọc Lan
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Tổng quan luận chứng vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh
người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp tại Lạng Sơn trong giai đoạn hiện
nay. Phân tích làm rõ thực trạng phát huy vai trò của chủ thể nhận thức trong học tập
của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp tại Lạng Sơn trong
giai đoạn hiện nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát huy vai trò
chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường
chuyên nghiệp tại Lạng Sơn.


Keywords. Lạng Sơn; Trí thức; Người dân tộc thiểu số.









Content.
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TRÍ THỨC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LẠNG SƠN 10
1.1. Trí thức và trí thức người dân tộc thiểu số 10
1.1.1. Quan niệm về trí thức 10
1.1.2. Quan niệm về trí thức người dân tộc thiểu số và phát triển đội ngũ
trí thức người dân tộc thiểu số 12
1.2. Mối quan hệ giữa phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số với
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Lạng Sơn 14
1.2.1. Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh và yêu cầu đặt
ra đối với việc phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số
ở tỉnh Lạng Sơn 14
1.2.2. Vai trò của đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn đối
với công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh 26
1.3. Những yếu tố tác động đến sự phát triển của đội ngũ trí thức người dân tộc
thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 32
1.3.1. Tác động bởi yếu tố khách quan 32
1.3.2. Tác động bởi yếu tố chủ quan 40
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LẠNG SƠN THỜI KỲ CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA `44
2.1. Thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn và công tác phát
triển đội ngũ này của tỉnh 44
2.1.1. Thực trạng về số lượng, chất lượng và sự phân bố của đội ngũ trí
thức người dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn 44

2.1.2. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu
số ở tỉnh Lạng Sơn 55
2.2. Xu hướng phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng
Sơn 68
2.2.1. Trong những năm tới, đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số của
tỉnh Lạng Sơn sẽ tăng về số lượng và chất lượng 68
2.2.2. Xuất phát từ tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, đội ngũ trí thức người
dân tộc thiểu số trong các lĩnh vực liên quan đến thương mại, du
lịch và dịch vụ có xu hướng tăng nhanh 70
2.2.3. Xu hướng biến động về sự phân bố của đội ngũ trí thức người dân tộc
thiểu số tỉnh Lạng Sơn 72
Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở LẠNG SƠN THỜI KỲ CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 74
3.1. Những quan điểm cơ bản 74
3.1.1. Phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số phải đảm bảo
nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ 74
3.1.2. Phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số phải được coi là
một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh 75
3.1.3. Phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số phải trên cơ sở
củng cố vững chắc khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng 77
3.1.4 .Phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số của tỉnh vừa phải
đặt trong tổng thể chính sách phát triển đội ngũ trí thức, vừa coi
trọng tính đặc thù của đội ngũ này 77
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc
thiểu số ở Lạng Sơn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 80
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải phát triển

đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số của tỉnh và giáo dục lý
tưởng, đạo đức cách mạng cho đội ngũ này 80
3.2.2. Nhóm giải pháp về giáo dục và đào tạo 84
3.2.3. Nhóm giải pháp tạo điều kiện vật chất và môi trường thuận lợi cho
hoạt động nghiên cứu sáng tạo của trí thức người dân tộc thiểu số ở
tỉnh 88
3.2.4. Nhóm giải pháp về quy hoạch, bố trí, sử dụng và đãi ngộ đối với
đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lạng Sơn 91
3.2.5. Nhóm giải pháp về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của
chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh nhằm huy động mọi nguồn
lực để phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số tỉnh Lạng
Sơn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 97
3.2.6. Giải pháp phát huy nội lực của bản thân đội ngũ trí thức người
dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn 100
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
104


References.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Dân tộc và Tôn giáo (2004), Báo cáo số 191/BC-DTTG về kết quả
thực hiện một số chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc tỉnh Lạng
Sơn, ngày 29/11.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết
hội nghị trung ương Đảng, Khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh (1999), Báo cáo khoa học điều tra, đánh
giá thực trạng chất lượng cán bộ cơ sở, đề xuất những giải pháp nhằm
nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở tỉnh Lạng Sơn.

4. Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Ban Dân tộc và tôn giáo - Tỉnh Lạng Sơn
(2005), Tổng hợp từ thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức.
5. Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Ban Dân tộc và tôn giáo - Tỉnh Lạng
Sơn (2009), Tổng hợp từ thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức.
6. Báo Lạng Sơn (2005), “Các nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh”,
(2115), ra ngày 10/9.
7. Bộ Nội vụ, Ban Quản lý dự án ADL - ủy ban dân tộc (2004), Báo cáo
tổng hợp các văn bản tham luận tại Hội thảo chính sách, chế độ đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số, tháng 10.
8. Cục Thống kê Lạng Sơn (2004), Niên giám Thống kê tỉnh Lạng Sơn
năm 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
9. Cục Thống kê Lạng Sơn (2008), Niên giám Thống kê tỉnh Lạng Sơn
năm 2007, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
10. Cục Thống kê Lạng Sơn (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Lạng Sơn
năm 2008, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
105

11. Cục Thống kê Lạng Sơn (2010), Thống kê kinh tế - xã hội 2005-2010,
Lạng Sơn.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 45 - CT/TW ngày 11/11 về
đẩy mạnh hoạt động của Ban Chấp hành Trung ương Liên hiệp các Hội
Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban
chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo Kết luận số 145-TB/TW
ngày 09/7 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chỉ thị 45-
CT/TW đối với Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong
giai đoạn từ nay đến năm 2010, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
106

22. Phạm Văn Đồng (1986), "Truyền thống tốt đẹp của Việt Nam: sự đoàn
kết hòa hợp của các dân tộc anh em cùng nhau giữ nước và dựng nước",
Báo Nhân dân, ra ngày 15/1.
23. Trần Ngọc Hiên (2003), "Tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát
triển đội ngũ trí thức và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
Nam", Tin hoạt động các Hội Khoa học và Kỹ thuật, (4), tr.15-17.
24. Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán bộ - khâu đột phá nhằm xây
dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển
mới", Tạp chí Cộng sản, (7), tr.8.
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Những quan điểm cơ
bản của các nhà kinh điển về tầng lớp trí thức và yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đối với đội ngũ trí thức Việt Nam
hiện nay, Kỷ yếu Đề tài cấp bộ 1999-2000, Hà Nội.
26. Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật
của Đảng và Nhà nước về dân tộc, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

27. Đặng Hữu (2000), "Phát huy đội ngũ trí thức trẻ để đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa", Xây dựng Đảng, (11), tr.17-19.
28. Phan Thanh Khôi (1998), Đội ngũ trí thức, chuyên gia và cán bộ quản lý
khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đề tài KX05. 03, Hà Nội.
29. Phan Thanh Khôi (1999), "Trí thức trong khối liên minh công - nông -
trí vì sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (22),
tr.34-38.
30. Phan Thanh Khôi (2000), "Tổng quan về đội ngũ trí thức nước ta hiện
nay", Thông tin lý luận, (4), tr.17-19.
31. Phan Thanh Khôi (2002), "Nhà khoa học và sự sáng tạo trong khoa học
xã hội", Khoa học Chính trị, (1), tr.33-38, 62.
107

32. Phan Thanh Khôi (2005), "Trí thức hóa công nhân"- Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn", Lao động và Công đoàn, (323 + 324), tr.17-19,51.
33. Kinh tế tri thức và công nghiệp hóa, hiện đại hóa "rút ngắn" ở Việt Nam
(2003), Hội thảo khoa học, Hà Nội.
34. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí thức trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 9, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
36. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 22, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
37. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 23, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
38. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
39. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
40. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
41. Nguyễn Đình Minh (2003), Phát huy vai trò nguồn lực trí thức Khoa
học xã hội và nhân văn trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay,
Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội.

42. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng
đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
47. Lê Văn Phụng (2003), Thực trạng tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ
của hệ thống chính trị cấp huyện, xã các tỉnh miền núi nước ta hiện nay,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
108

48. Nguyễn Xuân Phương (2004), Vai trò của trí thức thủ đô Hà Nội trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết
học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
49. Lê Quang Quý (2005), Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc trong
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
50. Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn (2005), Tổng hợp từ số liệu thống kê kết quả
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức (2001 -2003) và kế hoạch đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ công chức (2004-2005).
51. Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2002), Báo cáo số 38-BC/TU tổng kết việc thực hiện
3 Nghị quyết Trung ương về công tác tổ chức và cán bộ, ngày 29/4.
53. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2003), Báo cáo số 89-BC/TU công tác quy hoạch
cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Lạng Sơn, ngày 10/12.
54. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng
Sơn lần thứ XIV, Lạng Sơn.
55. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng

Sơn lần thứ XV, Lạng Sơn.
56. Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
57. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biện soạn Từ điển
Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
58. Từ điển Triết học (1986), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.
59. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2002), Quyết định số 04/2002/QĐ-UB
về việc điều chỉnh mức hỗ trợ cán bộ được cử đi học, ngày 23/01.
109

60. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2005), Báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ, kế hoạch năm 2005, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 2006,
Lạng Sơn.
61. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2000), Quy hoạch tổng thể tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2001 - 2010, Lạng Sơn.
62. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2009), Quy hoạch tổng thể tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2010 - 2020, Lạng Sơn.

×