Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NHẬN THỨC về tác hại đối với sức KHỎE có LIÊN QUAN đến TRỒNG và CHẾ BIẾN THUỐC lá của NGƯỜI NÔNG dân TRỒNG THUỐC lá ở HUYỆN võ NHAI, THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.42 KB, 4 trang )

Y học thực hành (762) - số 4/2011




96
ra kết luận là luyện tập có tác dụng cải thiện mức độ
đau và chức năng SHHN của bệnh nhân[2].
Sau 30 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện
chức năng SHHN ở cả hai nhóm đều tăng lên rõ rệt
so với trớc điều trị (p>0,05). Mức độ rất tốt của nhóm
nghiên cứu tăng từ 0% lên 53,3%, của nhóm chứng
tăng từ 0% lên 33,3%. Mức độ tốt sau điều trị của
nhóm nghiên cứu là 26,7%, của nhóm chứng là
33,3%. Vì vậy, sau điều trị mức độ tốt và rất tốt của
nhóm nghiên cứu là 80%, của nhóm chứng là 66,7%.
Mức độ kém của cả hai nhóm đều giảm đến 0%.
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với Muphy DR
và CS (78% bệnh nhân tốt) [8] nhng thấp hơn
Heckmann JG và CS (89,7% tốt) với thời gian theo
dõi trung bình 5,5 năm [1].
Trớc điều trị chức năng SHHN trung bình của
nhóm chứng là 18,83 6,1điểm, của nhóm nghiên
cứu 19,1 6,2 điểm. Sau 30 ngày điều trị mức độ đau
trung bình của nhóm chứng còn 8,37 7,03 điểm
(giảm 10,43 4,2 điểm), của nhóm nghiên cứu còn
4,57 5,1 điểm (giảm 14,46 4,2 điểm). Đánh giá
bằng test ANOVA chúng tôi nhận thấy rằng có sự
khác biệt của chức năng SHHN ở các thời điểm điều
trị và có sự liên quan giữa thời gian với hai phơng
pháp điều trị là có ý nghĩa thống kê p < 0,05.


Kết quả của chúng tôi cũng tơng đơng với Kuijper
B và CS (giảm 13,9 10,5) [5]. Tác giả Kjellman G và
CS cũng cho rằng bài tập Mc Kenzie có tác dụng cải
thiện chức năng sinh hoạt ở bệnh nhân đau cổ khi đánh
giá trên 23 bệnh nhân với mức giảm điểm trung bình từ
30 12 điểm xuống 16 12 điểm [4].

KếT LUậN
- Không có sự khác biệt không có ý nghĩa giữa
nhóm chứng và nhóm nghiên cứu sau 15 ngày điều
trị, tuy nhiên sau 30 ngày điều trị tỷ lệ bệnh nhân cải
thiện chức năng SHHN của nhóm nghiên cứu (80%)
là cao hơn nhóm chứng (66,6%).
- Mức độ cải thiện chức năng SHHN của nhóm nghiên
cứu (giảm 14,464,2 điểm) là cao hơn so với nhóm
chứng (giảm 10,434,2 điểm) sau 30 ngày điều trị.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Heckmann JG, Lang CJ, Z#belein I (1999),
Herniated cervical intervertebral discs with
radiculopathy: an outcome study of conservatively or
surgically treated patients Journal of spinal ,
ncbi.nlm.nih.gov.
2. Kay TM, Gross A, Goldsmith C (2005), Exercises
for mechanical neck disorders, Cochrane Database
Syst Rev, 20, 3, CD004250.
3. Kelsey JL, Githens PB, Walter SD, Southwick
WO, (1984), An epidemiological study of acute
prolapsed cervical intervertebral disc, The Journal of
Bone and , JBJS.
4. Kjellman G, Oberg B (2002), A randomized

clinical trial comparing general exercise, McKenzie
treatment and a control group in patients with neck
pain,Journal of Rehabilitation Medicine,
informaworld.com.
5. Kuijper B, Tans JT, Beelen A (2009), Cervical
collar or physiotherapy versus wait and see policy for
recent onset cervical radiculopathy: randomised trial,
BMJ 339:b3883.
6. Mc Kenzie RA (1990), The cervical and thoracic
spine mechanical diagnosis and thepary, Spinal
publicatrions ltd.

NHậN THứC Về TáC HạI ĐốI VớI SứC KHỏE Có LIÊN QUAN ĐếN TRồNG
Và CHế BIếN THUốC Lá CủA NGƯờI NÔNG DÂN TRồNG THUốC Lá
ở HUYệN Võ NHAI, THáI NGUYÊN

Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang - Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
Để các chính sách kiểm soát thuốc lá ở Việt Nam
có hiệu lực, các thông tin chính xác về các nhận thức
của ngời dân liên quan đến trồng trọt thuốc lá là cấp
thiết cho những ngời vận động chính sách nói riêng
cũng nh cho cả xã hội nói chung. Mục tiêu: Tìm hiểu
nhận thức về tác động có hại đối với sức khỏe liên
quan đến trồng và chế biến thuốc lá của ngời nông
dân trồng thuốc lá ở một vùng nông thôn phía bắc
Việt Nam. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, định
tính. Đối tợng: Lãnh đạo cộng đồng, đại diện trạm y
tế và ngời dân. Kết quả: hầu hết nông dân không thể
biết có sự liên quan giữa các vấn đề sức khỏe của họ

với các công việc trồng thuốc lá. Không có ngời
tham gia nghiên cứu nào đã biết về hội chứng nhiễm
độc thuốc lá xanh. Cha có chơng trình can thiệp
nào để cải thiện kiến thức của ngời dân và nhận
thức về các tác hại của trồng thuốc lá Kết luận: Nhận
thức của ngời nông dân nhận thức về tác động có
hại đối với sức khỏe liên quan đến trồng và chế biến
thuốc lá của ngời nông dân trồng thuốc lá ở một
vùng nông thôn phía bắc Việt Nam còn rất hạn chế.
Từ khóa: Trồng trọt thuốc lá, sức khỏe, nhận thức
Summary
In order to enforce the policies on tobacco control
in Vietnam, reliable information on Perception of
health impacts of tobacco cultivation and processing
among tobacco farmers are urgently needed by those
with advocacys responsibility as well as for society in
general. However, even though the number of
research on tobacco in Vietnam has recently
increased, there remains too little information on this
area. Objective: To explore the perception of health
impacts of tobacco cultivation and processing among
tobacco farmers in Vo Nhai District, Thai Nguyen
province. Study subject: Community leaders, heads
of commune health center and people from the study
locations. Results: Our study found that tobacco
farmers did notice some health problems during the
times they grew tobacco or processed tobacco
Y học thực hành (762) - số 4/2011




97

products. most farmers cannot well correlate their
health problems with tobacco farming works. None of
the study participants did know about green tobacco
sickness. there was still absence of intervention to
improve people awareness and perception of harmful
effects of tobacco farming. Conclusion: The findings
from this study showed that that perception of health
impacts of tobacco cultivation and processing among
tobacco farmers in the study setting is still poor.
Keywords: Tobacco cultivation, health impacts,
perception.
ĐặT VấN Đề
Ngành công nghiệp thuốc lá quảng cáo việc trồng
cây thuốc lá nh là một loại thuốc chữa mọi bệnh tật,
khẳng định rằng nó sẽ mang lại sự thịnh vợng cha
từng có cho những ngời nông dân, cộng đồng và đất
nớc của họ (1). Tuy nhiên, sự thật là trong khi ngành
công nghiệp này cha chứng tỏ rằng trồng thuốc lá là
chỗ dựa chính của nền kinh tế nhiều nớc thì những
tác động gây thiệt hại nghiêm trọng về môi trờng và
sức khỏe do trồng thuốc lá đã rõ ràng ở nhiều nớc
trên thế giới. Ngay từ khi hạt thuốc lá đợc trồng cho
đến lúc cây thuốc lá trởng thành đợc thu hoạch và
chế biến, sức khỏe của những ngời trồng thuốc lá
luôn bị đe dọa (1, 2).
Những mối nguy hiểm do trồng trọt thuốc lá làm
cho những ngời trồng thuốc lá tăng nguy cơ bị chấn

thơng và bệnh tật. Trẻ em và ngời trởng thành,
mà chủ yếu là nữ làm việc với thuốc lá thờng bị Hội
chứng nhiễm độc thuốc lá xanh (GTS), hội chứng gây
ra bởi nicotine ngấm vào da do tiếp xúc với lá thuốc lá
tơi. GTS là hội chứng nhiễm độc nicotine cấp tính do
nicotine ngấm vào da từ nhựa của cây thuốc lá,
Nicotiana tabacum. Các triệu chứng gồm hoa mắt
chóng mặt hoặc đau đầu và buồn nôn hoặc nôn,
nhng có thể cũng bao gồm cả co thắt bụng, đau
đầu, mệt mỏi, khó thở, đau bụng, tiêu chảy và đôi khi
có những bất thờng về huyết áp hoặc nhịp tim.
Những ngời mắc Hội chứng nhiễm độc thuốc lá xanh
thờng kéo dài tình trạng trong 2 hoặc 3 ngày rồi tự
khỏi. Tuy nhiên, các triệu chứng thờng nặng đủ để
gây hậu quả mất nớc và cần chăm sóc y tế khẩn
cấp (3-5). Việc sử dụng thờng xuyên và nhiều thuốc
trừ sâu để bảo vệ cây trồng khỏi sâu hại và bệnh tật
có thể gây ra nhiều thiệt hại cho con ngời nh ngộ
độc, kích thích da và mắt và các rối loạn khác của hệ
thần kinh, hệ hô hấp cũng nh tổn thơng thận (6, 7).
Tuy nhiên ngời nông dân trồng trọt thuốc lá
thờng ít có những nhận thức đúng đắn về tác hại nên
trên và rất nhiều ngời nông dân đã lựa chọn trồng
trọt thuốc lá bất chấp đến những tác động có hại đối
với họ. Để các chính sách kiểm soát thuốc lá ở Việt
Nam có hiệu lực, các thông tin chính xác về các nhận
thức của ngời dân liên quan đến trồng trọt thuốc lá là
cấp thiết cho những ngời vận động chính sách nói
riêng cũng nh cho cả xã hội nói chung. Mục tiêu của
nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức về tác động có

hại đối với sức khỏe liên quan đến trồng và chế biến
thuốc lá của ngời nông dân trồng thuốc lá ở một
vùng nông thôn phía bắc Việt Nam.

ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Thiết kế nghiên cứu:
Đây là nghiên cứu định tính có sử dung kỹ thuật
phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm
Địa điểm nghiên cứu
Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đợc chọn là
địa bàn của nghiên cứu này. Huyện Võ Nhai là một
vùng nông thôn nằm ở miền Bắc Việt Nam, cách thủ
đô Hà Nội về phía Bắc 90 km. Huyện này có 1 thị trấn
và 14 xã. ở huyện Võ Nhai, 2 xã, một xã trồng thuôc
lá và một xã không trồng thuốc lá mà có các điều kiện
kinh tế xã hội và dân số học tơng tự nhau đợc chọn
vào nghiên cứu (Xã Lâu Thợng- xã trồng thuốc lá và
xã Phú Thợng - xã không trồng thuốc lá)
Đối tợng nghiên cứu/ cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Phỏng vấn sâu: Chủ tịch của hai xã và trởng
trạm y tế xã ở hai xã đã chọn đợc phỏng vấn về các
lợi ích sức khỏe liên quan đến trồng thuốc lá.
Thảo luận nhóm (TLN): ở mỗi xã, thực hiện hai
cuộc TLN từ 8-10 ngời (1 TLN nam và 1 TLN nữ).
Phơng pháp chọn mẫu chủ đích đợc sử dụng để
chọn những ngời tham gia các cuộc phỏng vấn sâu
và thảo luận nhóm (cả ngời nghèo và không nghèo
đều đợc lựa chọn).
Phơng pháp thu thập số liệu
Số liệu định tính đợc thu thập bởi nhóm nghiên

cứu dựa trên hớng dẫn điều tra đã phát triển.
Các cuộc phỏng vấn sâu đợc thực hiện chủ yếu
ở phòng làm việc của những ngời đợc phỏng vấn.
Mỗi cuộc thảo luận nhóm có hai nghiên cứu viên (Một
ngời điều khiển và một ngời ghi chép) phụ trách
thực hiện. Các cuộc thảo luận nhóm chủ yếu thực
hiện tại nhà văn hóa của xã.
Các niềm tin sức khỏe của những ngời trồng
thuốc lá đợc khảo sát theo Mô hình Niềm tin Sức
khỏe (Health Belief Model HBM). Đây là một mô hình
tâm lý học nhằm giải thích và dự đoán các hành vi
sức khỏe. Nó đợc thực hiện bằng cách tập trung vào
thái độ và niềm tin của các cá nhân. HBM đầu tiên
đợc phát triển vào thập niên 1950 bởi các nhà tâm lý
xã hội Hochbaum, Rosenstock và Kegels đã làm việc
ở Các dịch vụ y tế công cộng ở Mỹ. HBM bao gồm 5
khía cạnh định hớng hành vi của con ngời (1) Nhận
thức về sự nhạy cảm với yếu tố nguy cơ; (2) Nhận
thức về mức độ trầm trọng của bệnh tật hoặc các vấn
đề sức khỏe gây ra bởi yếu tố nguy cơ; (3) Nhận thức
lợi ích của hành vi tốt cho sức khỏe; (4) Nhận thức
các trở ngại đối với việc thực hiện các hành vi tốt cho
sức khỏe; (5) Sự gợi ý hành động Các chiến lợc để
sẵn sàng hành động; (6) Hiệu quả cá nhân sự tự tin
vào các khả năng của mình để đa ra các hành động.
Các tiêu đề chính của phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm là:
Nhận thức về các tác hại liên quan đến trồng và
chế biến thuốc lá
Nhận thức về sự nghiêm trọng của các vấn đề sức

khỏe liên quan đến trồng và chế biến thuốc lá
Nhận thức về các ích lợi của việc ngừng trồng
thuốc lá
Y học thực hành (762) - số 4/2011




98
Nhận thức về các rào cản của việc ngừng trồng
thuốc lá
Các giải pháp có thể có để cải thiện tình trạng này
Phân tích số liệu
Tất cả các cuộc phỏng vấn sâu (4 cuộc) và thảo
luận nhóm (4 cuộc) đợc ghi chép lại để phân tích.
Phân tích số liệu định tính sử dụng phơng pháp phân
tích nội dung. Số liệu đợc tổng hợp và mã hóa theo
các chủ đề chính.
KếT QUả
1. Nhận thức về các tác động có hại liên quan
đến trồng và chế biến thuốc lá
Các cuộc thảo luận nhóm với những ngời nông
dân đã phát hiện ra rằng cả ngời trồng và không
trồng thuốc lá có thể nói đợc 2 vấn đề chính liên
quan đến trồng thuốc lá là: 1) Các cây trồng thuốc lá
phụ thuộc nhiều vào phân bón và thuốc trừ sâu; 2)
Các hoạt động trồng thuốc lá cần nhiều lao động
chuyên sâu hơn. Một số ngời trồng thuốc lá đã kể
rằng phơi nhiễm với khói thuốc trong khi sấy khô lá
thuốc lá cũng có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe.

Những ngời trồng thuốc lá cũng báo cáo rằng họ
dờng có nhiều vấn đề sức khỏe trong khi trồng thuốc
lá hơn so với trong khoảng thời gian họ trồng các cây
hoa màu khác. Nữ giới tham gia trồng thuốc lá phàn
nàn về các vấn đề sức khỏe mắc phải trong các vụ
thuốc lá nhiều hơn nam. Những ngời trồng thuốc lá
cũng nhận thấy rằng họ bị ốm đau nhiều hơn trong
khi họ bấm ngọn và thu hoạch lá thuốc lá và họ nghĩ
tiếp xúc với thuốc trừ sâu là nguyên nhân gây ra các
vấn đề sức khỏe. Tuy nhiên, không có ngời nào có
thể nghĩ ốm đau có liên quan với nicotine trong lá
thuốc lá. Họ cha bao giờ nghe về Hội chứng nhiễm
độc thuốc lá xanh.
Các cuộc phỏng vấn sâu với lãnh đạo xã cũng chỉ
ra rằng chính quyền địa phơng không biết nhiều về
các tác động có hại của nhiễm độc nicotine đối với
những ngời trồng thuốc lá.
Các trởng trạm y tế xã đã báo cáo rằng các cán
bộ y tế địa phơng có nhận biết về các tác động có
hại của trồng thuốc lá do họ phải cung cấp dịch vụ
chăm sóc y tế nhiều hơn cho những ngời nông dân
trong khi thu hoạch thuốc lá so với các khoảng thời
gian khác. Các cán bộ y tế địa phơng ở Lâu Thợng
(xã trồng thuốc lá) cũng biết về Hội chứng nhiễm độc
thuốc lá xanh trong khi tham gia điều tra thử của
chúng tôi năm 2007 (9).
2. Nhận thức về tính nghiêm trọng của các vấn
đề sức khỏe liên quan đến trồng và chế biến
thuốc lá.
Nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng những

ngời trồng thuốc lá không quan tâm về tính nghiêm
trọng của các vấn đề sức khỏe họ bị trong khi trồng
thuốc lá. Không ngời tham gia thảo luận nhóm nào
nói rằng họ đã từng lo lắng về các vấn đề sức khỏe
mà họ bị trong suốt thời gian trồng và chế biến thuốc
lá. Họ cho rằng các vấn đề sức khỏe không có gì
nghiêm trọng, chỉ đau đầu và chóng mặt.
Tơng tự, lãnh đạo của xã Lâu Thợng cũng
không thấy lo lắng gì về hậu quả về sức khỏe của
những ngời trồng thuốc lá ở xã mình: Những ngời
trồng thuốc lá phải làm việc chăm chỉ để tăng thu
nhập vì vậy họ có thể bị ốm đau nhiều hơn.
Các cuộc phỏng vấn sâu với các trạm trởng trạm
y tế đã cho thấy rằng các cán bộ y tế có biết về các
hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra do Hội chứng
nhiễm độc thuốc lá xanh Hội chứng nhiễm độc thuốc
lá xanh bình thờng nhẹ và có thể tự khỏi trong một
đến hai ngày, nhng nếu các triệu chứng nặng hơn thì
cần phải điều trị y tế khẩn cấp.
3. Nhận thức về các lợi ích vủa việc ngừng
trồng thuốc lá.
Các cuộc thảo luận nhóm đã phát hiện ra rằng
một số ngời nông dân phải ngừng hoặc giảm bớt
trồng thuốc lá vì họ không thu đợc nhiều lợi ích kinh
tế những vùng trồng thuốc lá đã giảm đi vì giá thuốc
không ổn định trong suốt hai năm qua. Không có đối
tợng tham gia nghiên cứu nào báo cáo rằng họ phải
ngừng trồng thuốc lá vì các vấn đề sức khỏe.
Những ngời lãnh đạo xã và trạm trởng trạm y tế
có cùng ý kiến rằng nếu những ngời nông dân nhận

thấy rằng trồng thuốc lá mang đến cho họ thu nhập
nhiều hơn thì họ sẽ vấn tiếp tục trồng thuốc lá.
4. Nhận thức về các rào chắn để ngừng trồng
thuốc lá.
Các cuộc thảo luận nhóm đã chỉ ra rằng những
ngời trồng thuốc lá không biết về lợi ích kinh tế của
các cây hoa màu khác mà có thể thay thế cho cây
thuốc lá: Chúng tôi không biết là gì, trồng gì, chúng
tôi không có bất cứ công việc ổn định nào khác trừ
một vài tháng chúng tôi trồng lúa và ngô ở đây.
Theo lãnh đạo xã, trớc đây, những ngời nông
dân không thành công với các cây hoa màu khác nh
hớng dơng, cây cải dầu và khoai tây vì những vấn
đề với đất trồng hoặc tiêu thụ sản phẩm Những ngời
nông dân đã thử trồng cây hớng dơng và cây cải
dầu nhng đất không thích hợp. Họ quay sang trồng
khoai tây nhng không thể bán đợc.
Theo những ngời nông dân trồng thuốc lá và lãnh
đạo xã, công ty thuốc lá đã từng có vai trò rất quan
trọng trong các hoạt động trồng thuốc lá ở xã Lâu
Thợng. Công ty thuốc lá cung cấp các khóa huấn
luyện về kỹ thuật trồng thuốc lá. Họ bán hoặc cung
cấp thuốc trừ sâu/phân bón cho ngời nông dân và
thu mua các sản phẩm thuốc lá Giá thuốc đã giảm
mạnh trong mấy năm qua, giá thuốc trớc đây là
35000 - 40000 đồng/kg những bây giờ chỉ còn 4000 -
5000/kg.
5. Các hớng hành động
Nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng cả những
ngời nông dân và chính quyền địa phơng đã không

có bất cứ chiến lợc rõ rằng để tăng cờng sinh kế
của các hộ gia đình trong khi vẫn bảo vệ họ khỏi các
mối nguy hiểm nghề nghiệp có thể xảy ra. Họ chỉ nói
rằng Nếu giá thuốc tăng lên chúng tôi sẽ mở rộng
các vùng trồng thuốc lá vì chúng tôi không biết làm gì
khác. Tình trạng sức khỏe là quan trọng nhng chúng
tôi không có lựa chọn khác
Các cán bộ y tế địa phơng ở xã Lâu Thợng đã
báo cáo rằng họ không có cơ hội nào để tổ chức một
Y học thực hành (762) - số 4/2011



99

chơng trinh giáo dục sức khỏe chính thức về các tác
động có hại đến xã hội, môi trờng và sức khỏe của
trồng thuốc lá trong một số buổi họp xã, chúng tôi chỉ
có thể cảnh báo với những ngời nông dân trồng
thuốc lá rằng họ nên tự bảo vệ sức khỏe của bản thân
khỏi ốm đau trong khi làm việc trên đồng bằng cách
mặc quần áo bảo hộ. Các cán bộ y tế địa phơng
cũng chỉ ra rằng họ sẵn sàng tham gia các chơng
trình đào tạo về y tế trong tơng lai để nâng cao kiến
thức và nhận thức của mọi ngời về các tác động có
hại của trồng thuốc lá.
BàN LUậN
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng hầu
hết nông dân không thể biết có sự liên quan giữa các
vấn đề sức khỏe của họ với các công việc trồng thuốc

lá. Không có ngời tham gia nghiên cứu nào đã biết
về Hội chứng nhiễm độc thuốc lá xanh. Điều này
cũng nhất quán với các kết quả của nghiên cứu do
Quandt với các cộng sự thực hiện, 2001 [29]. Nghiên
cứu khác cũng báo cáo tơng tự rằng những ngời
nông dân trồng thuốc lá thờng xác định sai nguyên
nhân gây bệnh nghề nghiệp của họ và giảm thiểu
mức độ của nó (11). Một trong số các lý do để giải
thích thực tế này là ở vùng này cha có chơng trình
can thiệp nào để cải thiện kiến thức của ngời dân và
nhận thức về các tác hại của trồng thuốc lá. Rào cản
chính của việc dừng trồng thuốc lá là do những ngời
nông dân không tìm thấy loại cây trồng khác phù hợp
để thay thế cây thuốc lá.
KếT LUậN
Nghiên cứu cho thấy nhận thức của ngời nông
dân nhận thức về tác động có hại đối với sức khỏe
liên quan đến trồng và chế biến thuốc lá của ngời
nông dân trồng thuốc lá ở một vùng nông thôn phía
bắc Việt Nam còn rất hạn chế. Hiện nay vẫn cha có
can thiệp nào để cải thiện kiến thức và nhận thức của
ngời dân về các tác hại của trồng thuốc lá. Những
ngời nông dân trồng thuốc lá biết rằng trồng thuốc lá
mang lại rất ít lợi ích kinh tế cho họ nhng họ không
biết về các loại cây trồng khác phù hợp để thay thế
cây thuốc lá.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Campaign for Tobacco Free Kids. Golden leaf
barren harvest, the costs of tobacco farming, 2001.
2. Mackay, J. & Eriksen, M. The Tobacco Atlas.

Geneva, World Health Organization, 2005.
3. Ballard T et al. Green tobacco sickness:
occupational nicotine poisoning in tobacco workers.
Archives of Environmental Health. 50: 384-389. (1995).
4. Southeast Center Studies Ways To Prevent
Green Tobacco Sickness. NIOSH Agricultural Health &
Safety Center News, 1996.
5. Arcury TA et al. High levels of transdermal
nicotine exposure produce green tobacco sickness in
Latino farm workers. Nicotine & Tobacco Research. 5:
315-321 (2003).
6. Cox C 1,3Dichloropropene. Journal of
Pesticide Reform (1992).


NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM TổN THƯƠNG KHUYếT MI
DO CHấN THƯƠNG Và KếT QUả ĐIềU TRị

Đỗ Nh Hơn - Bệnh viện Mắt TW
Nguyễn Thị Thanh Vân - Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá
kết quả điều trị tổn thơng khuyết mi do chấn thơng.
Đối tợng phơng pháp: 38 mắt trên 38 bệnh
nhân bị chấn thơng(CT) khuyết mi khám và điều trị
tại viện Mắt Trung Ương. Nghiên cứu mô tả, tiến cứu
không có nhóm chứng. Đánh giá đặc điểm tổn thơng
khuyết mi do CT. Đánh giá kết quả kết quả phục hồi
mi mắt về chức năng và giải phẫu.
Kết quả: đa số bệnh nhân là tuổi lao động. Nam

là 73,7%, nữ 26,3%. Chấn thơng đụng dập
(CTĐD) chiếm 23/38 mắt(60,5%), Vết thơng
xuyên (VTX) chiếm 15/38 mắt(39,5%). Mất tổ chức
ở bề mặt mi gặp 15/38 mắt (39,5%). Tỷ lệ mất tổ chức
toàn bộ chiều dày mi gặp 23/38 mắt (60,5%), biến
dạng mi (100%). Có 22 mắt kèm đứt lệ quản (57,9%).
Đa số thị lực tơng đối tốt >7/10 (55,3%). Kết quả
phục hồi về chức năng mi mắt: 3 tháng tốt 86,8%, 6
tháng 70,6%. Kết quả thẩm mĩ: sau 3 tháng có 32
mắt đẹp chiếm 84,2%, 6 tháng 76,5%. Tỷ lệ nối
đợc lệ quản (81,8%), chức năng tốt (88,9%). Biến
chứng hở mi và co kéo chiếm 13,16%.
Kết luận: Tổn thơng khuyết mi rất đa dạng, hay
gặp chủ yếu là tổn thơng sâu, kích thớc nhỏ < 1/4
chiều dài mi. Kết quả phục hồi chức năng và thẩm mĩ
mi mắt tốt tơng đối cao > 80%.
Từ khóa: khuyết mi, chấn thơng
SUMMARY
Objectives: to describe the clinical characteristics
and treatment outcome of traumatic eyelid defect
Patients and methods: 38 eyes with traumatic
eyelid defect who were treated in VNIO forms the
basis of this study. The design of study is descriptive,
perspective without control group. We describe the
clinical characteristics of eyelid defects: location,
depth, size, form. Treatment result was evaluated
functionally and anatomically.
Results: 38 eyes from 38 patients. Most of them
were in working age from 16 to 60 year old. 73.7%
were male and 26.3 were female. 23/38 eyes suffered

from a contusion (60.5%) the rest suffered from a
penetrating injury (39.5%). Loss of superficial tissue of
eyelid happened in 15 eyes (39.5%), the rest had full
thickness tissue loss. There were 22 eyes which also
had lacrimal canal laceration (57.9%). A fair VA (>7/10)

×