Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tìm hiểu và xây dựng hệ hỗ trợ quyết định dựa trên hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.67 KB, 3 trang )

Tìm hiểu và xây dựng hệ hỗ trợ quyết định dựa
trên hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Đào Xuân Dũng

Trường Đại học Công nghệ
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin; Mã số: 60 48 05
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hà Nam
Năm bảo vệ: 2010

Abstract: Giới thiệu tổng quan về hệ hỗ trợ quyết định. Trình bày các mô hình hệ hỗ trợ quyết
định và các phương pháp khai phá dữ liệu. Khảo sát về điều kiện địa lý, tự nhiên, khí tượng thủy
văn lưu vực sông Đà. Nghiên cứu về hệ DSS-GIS áp dụng vào việc dự báo lưu lượng nước. Xây
dựng chương trình chạy thử nghiệm
Keywords: Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin; Tin học; Thông tin địa lý
Content:
MỞ ĐẦU
GIS là công cụ dựa trên máy tính dùng cho việc thành lập bản đồ và phân tích các đối tượng tồn
tại và các sự kiện bao gồm đất đai, sông ngòi, khoáng sản, con người, khí tượng thuỷ văn, môi trường,
nông nghiệp v.v xảy ra trên trái đất. Công nghệ GIS dựa trên các cơ sở dữ liệu quan trắc, viễn thám
đưa ra các câu hỏi truy vấn, phân tích thống kê được thể hiện qua phép phân tích địa lý. Những sản
phẩm của GIS được tạo ra một cách nhanh chóng, nhiều tình huống có thể được đánh giá một cách
đồng thời và chi tiết.
Hiện nay nhu cầu ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng,
quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng không những trong phạm vi quốc gia, mà
cả phạm vi quốc tế. Tiềm năng kỹ thuật của nó trong lĩnh vực ứng dụng có thể chỉ ra cho các nhà khoa học
và các nhà hoạch định chính sách, các phương án lựa chọn có tính chiến lược về sử dụng và quản lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
Việc quản lý hô
̃
trơ


̣
khai tha
́
c, sư
̉
du
̣
ng va
̀
qua
̉
n lý tng hợp hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên dựa trên nền GIS là rất cần thiết. Hệ hỗ trợ quyết định kết hợp với công nghệ GIS là một xu thế tất
yếu nhằm phát triển một hệ thống có những tính năng mô phỏng các đối tượng trên thế giới thực,
truyền đạt và hỗ trợ, cung cấp thông tin tốt nhất cho những người sử dụng nói chung cũng như những
nhà hoạch định chính sách nói riêng. Mô hình học máy được sử dụng trong hệ thống nhằm tăng khả
năng khai thác thông tin, cung cấp những thông tin có ích hơn cho người sử dụng. Đề tài về hệ hỗ trợ
quyết định dựa trên nền GIS tìm hiểu các vấn đề đã đưa ra ở trên và mạnh dạn xây dựng một phần mềm
thử nghiệm áp dụng vào trong dự báo lưu lượng nước tại các lưu vực sông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Thị Hoàng Nhung (2007), Dự báo lưu lượng nước sử dụng giải thuật mạng nơ-ron kết hợp
với giải thuật di truyền, Đại học Công nghệ - Luận văn thạc sỹ.
2. Nguyễn Hà Nam (2009), Bài giảng về khai phá dữ liệu, Đại học Công nghệ.
Tiếng Anh
3. Keen, P. G. W. (1978), Decision support systems: an organizational perspective, Reading, Mass.,
Addison-Wesley Pub. Co. ISBN 0-201-03667-3.
4. Henk G. Sol et al. (1987), Expert systems and artificial intelligence in decision support systems:
proceedings of the Second Mini Euroconference, Lunteren, The Netherlands, 17-20 November,
1985. Springer, 1987. ISBN 9027724377. p.1-2.

5. Efraim Turban, Jay E. Aronson, Ting-Peng Liang (2008), Decision Support Systems and Intelligent
Systems, p. 574.
6. "Gate Delays at Airports Are Minimised for United by Texas Instruments' Explorer", Computer
Business Review. 1987.
/>nstruments_explorer.
7. Haettenschwiler, P. (1999), Neues anwenderfreundliches Konzept der
Entscheidungsunterstützung, Gutes Entscheiden in Wirtschaft, Politik und Gesellschaft. Zurich, vdf
Hochschulverlag AG: 189-208.
8. Power, D. J. (2002), Decision support systems: concepts and resources for managers, Westport,
Conn., Quorum Books.
9. Stanhope, P. (2002), Get in the Groove: building tools and peer-to-peer solutions with the Groove
platform, New York, Hungry Minds
10. Gachet, A. (2004), Building Model-Driven Decision Support Systems with Dicodess, Zurich, VDF.
11. Power, D. J. (1997), What is a DSS? The On-Line Executive Journal for Data-Intensive Decision
Support 1(3).
12. Sprague, R. H. and E. D. Carlson (1982), Building effective decision support systems, Englewood
Cliffs, N.J., Prentice-Hall. ISBN 0-130-86215-0
13. Haag, Cummings, McCubbrey, Pinsonneault, Donovan (2000), Management Information Systems:
For The Information Age. McGraw-Hill Ryerson Limited: 136-140. ISBN 0-072-81947-2
14. Marakas, G. M. (1999), Decision support systems in the twenty-first century, Upper Saddle River,
N.J., Prentice Hall.
15. Holsapple, C.W., and A. B. Whinston. (1996), Decision Support Systems: A Knowledge-Based
Approach, St. Paul: West Publishing. ISBN 0-324-03578-0
16. Hackathorn, R. D., and P. G. W. Keen. (1981, September), "Organizational Strategies for Personal
Computing in Decision Support Systems", MIS Quarterly, Vol. 5, No. 3.
17. Gadomski A.M. et al. (1998), Integrated Parallel Bottom-up and Top-down Approach to the
Development of Agent-based Intelligent DSSs for Emergency Management,TIEMS98, Washington.
18. Breiman (2001), Random Forests. Website:

19. D.R. Legates, G.J. McCabe Jr. (1998), Evaluating the Use of "Goodness-of-Fit" Measures in

Hydrologic and Hydroclimatic Model Validation; Water Resour. Res. 1998WR900018, 35(1): 233.
20. Mark Last, Abraham Kandel & Horst Bunke, Data mining in Time series Database, Vol 57.
21. ESRI Geodatabase, Website: .






×